Slide bài giảng môn Kiến trúc máy tính và mạng máy tính: Phần 2: Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

72 569 4
Slide bài giảng môn Kiến trúc máy tính và mạng máy tính: Phần 2: Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN PHẦN 2: MẠNG MÁY TÍNH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET GV: ThS Lương Minh Huấn NỘI DUNG I Lịch sử mạng máy tính II Khái niệm mạng máy tính III Cấu trúc tổng quát mạng máy tính IV Phân loại mạng máy tính V Các ứng dụng mạng máy tính sống VI Mối tương quan mạng máy tính internet VII.Các thơng số internet VIII.Các thiết bị mạng IX Topo mạng I LỊCH SỬ MẠNG MÁY TÍNH  Máy tính thập niên 1940 thiết bị cơ-điện tử lớn dễ hỏng  Sự phát minh transistor bán dẫn vào năm 1947 tạo hội để làm máy tính nhỏ đáng tin cậy I LỊCH SỬ MẠNG MÁY TÍNH  Năm 1950, máy tính lớn mainframe chạy chương trình ghi thẻ đục lỗ (punched card) bắt đầu dùng học viện lớn  Vào cuối thập niên 1950, người ta phát minh mạch tích hợp (IC) chứa nhiều transistor mẫu bán dẫn nhỏ, tạo bước nhảy vọt việc chế tạo máy tính mạnh hơn, nhanh nhỏ I LỊCH SỬ MẠNG MÁY TÍNH  Vào cuối thập niên 1960, đầu thập niên 1970, máy tính nhỏ gọi minicomputer bắt đầu xuất  Năm 1977, cơng ty máy tính Apple Computer giới thiệu máy vi tính cịn gọi máy tính cá nhân (personal computer - PC) I LỊCH SỬ MẠNG MÁY TÍNH  Năm 1981, IBM đưa máy tính cá nhân Sự thu nhỏ ngày tinh vi IC đưa đến việc sử dụng rộng rãi máy tính cá nhân nhà kinh doanh I LỊCH SỬ MẠNG MÁY TÍNH  Vào thập niên 1980, người sử dụng dùng máy tính độc lập bắt đầu chia sẻ tập tin cách dùng modem kết nối với máy tính khác  Cách thức gọi điểm nối điểm, hay truyền theo kiểu quay số I LỊCH SỬ MẠNG MÁY TÍNH  Qua thập niên 1950, 1970, 1980 1990, Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ phát triển mạng diện rộng WAN có độ tin cậy cao, nhằm phục vụ mục đích quân khoa học  Sau này, WAN Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ trở thành Internet II KHÁI NIỆM MẠNG MÁY TÍNH  Trước xuất mạng máy tính, người ta sử dụng cách thức khác để truyền liệu, như: Mạng điện báo Mạng hướng đầu cuối II KHÁI NIỆM MẠNG MÁY TÍNH  Cho đến máy tính xuất hiện, người ta có nhu cầu trao đổi liệu chia sẻ tài nguyên máy tính Từ đó, khái niệm mạng máy tính đời VIII.6 SWITCH (BỘ CHUYỂN MẠCH)  Là thiết bị giống Bridge Hub cộng lại thơng minh  Có khả chuyển liệu đến kết nối thực cần liệu làm giảm đụng độ mạng  Dùng để phân đoạn mạng mạng cục lớn (VLAN)  Hoạt động lớp Data Link 58 VIII.6 SWITCH (BỘ CHUYỂN MẠCH) 59 VIII.6 SWITCH (BỘ CHUYỂN MẠCH) 60 VIII.7 ROUTER (BỘ ĐỊNH TUYẾN)  Dùng để ghép nối mạng cục lại với thành mạng rộng  Lựa chọn đường tốt cho gói tin hướng mạng bên  Hoạt động chủ yếu lớp Network  Có phương thức định tuyến chính:  Định tuyến tĩnh: cấu hình đường cố định cài đặt đường vào bảng định tuyến  Định tuyến động: • Vectơ khoảng cách: RIP, IGRP, EIGRP, BGP • Trạng thái đường liên kết: OSPF 61 VIII.7 ROUTER (BỘ ĐỊNH TUYẾN) 62 VIII.7 GATEWAY (PROXY – CỔNG NỐI)  Thường dùng để kết nối mạng không nhất, chủ yếu mạng LAN với mạng lớn bên ngồi khơng dùng kết nối LAN – LAN  Kiểm soát luồng liệu vào mạng  Hoạt động phức tạp chậm Router  Hoạt động từ tầng thứ 47 63 IX TOPO MẠNG  Phương thức nối mạng  Cấu trúc vật lý mạng IX.1 PHƯƠNG THỨC NỐI MẠNG  Point-to-point (điểm – điểm): đường truyền riêng biệt thiết lập để nối cặp máy tính lại với 65 IX.1 PHƯƠNG THỨC NỐI MẠNG  Broadcast (một điểm - nhiều điểm): tất trạm phân chia chung đường truyền vật lý 66 IX.1 PHƯƠNG THỨC NỐI MẠNG  Multicast thuật ngữ sử dụng để mô tả cách thức truyền tin gửi từ nhiều điểm đến tập hợp điểm khác IX.1 PHƯƠNG THỨC NỐI MẠNG IX.2 CẤU TRÚC VẬT LÝ CỦA MẠNG DẠNG ĐƯỜNG THẲNG (BUS)   Ưu điểm  Dễ dàng cài đặt mở rộng  Chi phí thấp  Một máy hỏng khơng ảnh hưởng đến máy khác Hạn chế  Khó quản trị tìm nguyên nhân lỗi  Giới hạn chiều dài cáp số lượng máy tính  Hiệu giảm có máy tính thêm vào  Một đoạn cáp backbone bị đứt ảnh hưởng đến toàn mạng 70 DẠNG VÒNG TRÒN (RING)  Ưu điểm  Sự phát triển hệ thống không tác động đáng kể đến hiệu  Tất máy tính có quyền truy cập  Hạn chế  Chi phí thực cao  Phức tạp  Khi máy có cố ảnh hưởng đến máy tính khác 71 DẠNG HÌNH SAO (STAR)  Ưu điểm  Dễ dàng bổ sung hay loại bỏ bớt máy tính  Dễ dàng theo dõi giải cố  Có thể phù hợp với nhiều loại cáp khác  Hạn chế  Khi hub khơng làm việc, tồn mạng khơng làm việc  Sử dụng nhiều cáp 72 ... I Lịch sử mạng máy tính II Khái niệm mạng máy tính III Cấu trúc tổng quát mạng máy tính IV Phân loại mạng máy tính V Các ứng dụng mạng máy tính sống VI Mối tương quan mạng máy tính internet VII.Các... Cho đến máy tính xuất hiện, người ta có nhu cầu trao đổi liệu chia sẻ tài ngun máy tính Từ đó, khái niệm mạng máy tính đời II KHÁI NIỆM MẠNG MÁY TÍNH  Mạng máy tính kà tập hợp máy tính độc lập... thành Internet II KHÁI NIỆM MẠNG MÁY TÍNH  Trước xuất mạng máy tính, người ta sử dụng cách thức khác để truyền liệu, như: Mạng điện báo Mạng hướng đầu cuối II KHÁI NIỆM MẠNG MÁY TÍNH  Cho đến máy

Ngày đăng: 04/06/2019, 10:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG

  • I. LỊCH SỬ MẠNG MÁY TÍNH

  • I. LỊCH SỬ MẠNG MÁY TÍNH

  • I. LỊCH SỬ MẠNG MÁY TÍNH

  • I. LỊCH SỬ MẠNG MÁY TÍNH

  • I. LỊCH SỬ MẠNG MÁY TÍNH

  • I. LỊCH SỬ MẠNG MÁY TÍNH

  • II. KHÁI NIỆM MẠNG MÁY TÍNH

  • II. KHÁI NIỆM MẠNG MÁY TÍNH

  • II. KHÁI NIỆM MẠNG MÁY TÍNH

  • Slide 12

  • III. CẤU TRÚC TỔNG QUÁT CỦA MẠNG MÁY TÍNH

  • III. CẤU TRÚC TỔNG QUÁT CỦA MẠNG MÁY TÍNH

  • III. CẤU TRÚC TỔNG QUÁT CỦA MẠNG MÁY TÍNH

  • III. CẤU TRÚC TỔNG QUÁT CỦA MẠNG MÁY TÍNH

  • Slide 17

  • IV. PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH

  • IV. PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH

  • IV. PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan