Biến đổi của diễn xướng nghi lễ lên đồng (qua nghiên cứu trường hợp tỉnh nam định) tt

27 122 0
Biến đổi của diễn xướng nghi lễ lên đồng (qua nghiên cứu trường hợp tỉnh nam định) tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ******** TRẦN HẢI MINH BIÕN §ỉI cđa diƠn x-íng nghi lễ lên đồng (QUA NGHIÊN CứU TRƯờNG HợP TỉNH NAM ĐịNH) Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62310640 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI, 2019 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Ngô Đức Thịnh PGS.TS Trịnh Thị Minh Đức Phản biện 1: PGS.TS Phạm Lan Oanh Viện văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Phản biện 2: TS Đỗ Lan Phương Hội Văn nghệ Dân Gian Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thị Huế Viện Văn học - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sỹ cấp Trường Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Số 418, đường La Thành, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi: … …, ngày … tháng … năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nam Định địa danh nhiều nhà nghiên cứu xác định vừa nơi “xuất phát”, vừa “trung tâm hội tụ lan tỏa” tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung diễn xướng nghi lễ lên đồng (DXNLLĐ) nói riêng Trên thực tế, DXNLLĐ hình thành phát triển lâu đời Trong trình giao lưu tiếp biến văn hóa DXNLLĐ tiếp thu tinh hoa văn hóa vùng miền để tạo cho phong phú, đa dạng Tuy bên cạnh mặt tích cực tránh khỏi pha tạp kể nội dung, hình thức thể diễn xướng Vì việc nghiên cứu biến đổi khơng gian thực hành diễn xướng, chủ thể diễn xướng biến đổi thành tố cấu trúc DXNLLĐ như: Âm nhạc, nội dung ca từ, múa, phục trang đạo cụ, đồ lễ nhằm làm sở cho việc khẳng định tính luận án Cho đến có nhiều cơng trình, báo, luận văn, tạp chí, hội thảo quan tâm nghiên cứu giới thiệu DSVHPVT tâm linh độc đáo này, nhiên việc hướng đến nghiên cứu chuyên luận biến đổi hình thức thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung DXNLLĐ vấn đề cần phải bổ sung, bù đắp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Nghiên cứu nhận diện biến đổi, xác định mối quan hệ tương tác truyền thống Từ đưa nhận định, đánh giá, nguyên nhân biến đổi vấn đề đặt DXNLLĐ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án khảo sát cách hệ thống yếu tố cấu thành lên DXNLLĐ; Phân tích làm rõ đặc điểm nghệ thuật diễn xướng lên đồng; Từ nghiên cứu trường hợp DXNLLĐ người Việt Nam Định luận án nhận diện biến đổi nhằm bảo tồn phát huy giá trị DXNLLĐ xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các yếu tố cấu thành lên DXNLLĐ người Việt thành tố nghệ thuật DXNLLĐ mối quan hệ truyền thống biến đổi 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận DXNLLĐ Làm rõ thành tố cấu trúc, phân tích biến đổi DXNLLĐ truyền thống Trong luận án giới hạn phân tích biến đổi thành tố cấu trúc buổi hầu NCS xác định trước sau buổi hầu thánh hoạt động có liên quan biến đổi không nhiều 3.2.2 Phạm vi không gian Nghiên cứu không gian văn hóa gắn liền với lễ hội lên đồng đền, phủ, điện thờ mẫu Nam Định; Khảo sát vùng lan tỏa (Nam đồng sông Hồng) để làm rõ nhận định vấn đề nghiên cứu 3.2.3 Phạm vi thời gian Luận án tập trung nghiên cứu biến đổi DXNLLĐ từ năm 1994 đến (giai đoạn trước năm 1994, NCS tạm gọi DXNLLĐ truyền thống) Thời gian nghiên cứu khảo sát chủ yếu vào dịp lễ hội (tháng tháng âm lịch) đền, phủ, điện hai quần thể di tích Phủ Dầy Đền Trần dịp lễ trọng số đồng, hội điện tư gia Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – nin, triết học vật biện chứng vật lịch sử; Các quan điểm Đảng Nhà nước văn hóa, văn hóa tín ngưỡng 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 4.2.1 Phương pháp tiếp cận liên ngành Phương pháp tiếp cận liên ngành dựa liệu nhiều ngành: Tôn giáo học, sử học, tâm lý học, nghệ thuật học, văn hóa học, xã hội học… Đã đề cập đến DXNLLĐ góc độ khác làm sở cho việc nghiên cứu luận án 4.2.2 Phương pháp nghiên cứu trường hợp Phương pháp nghiên cứu trường hợp khoa học xã hội khảo sát, đánh giá tượng xã hội diễn bối cảnh đời sống thực tế Để nhận định xác, khách quan có chiều sâu trình nghiên cứu, luận án tập trung trực tiếp nghiên cứu DXNLLĐ chủ yếu Nam Định Mặt khác DXNLLĐ Nam Định có đặc điểm, đặc thù riêng mối tương quan so sánh với địa phương khác Sự biến đổi DXNLLĐ Nam Định có nét riêng nét chung phổ quát 4.2.3 Phương pháp điền dã dân tộc học Sử dụng phương pháp điền dã dân tộc học để thực đề tài với kỹ thuật cụ thể: quan sát, tham dự, mô tả, vấn sâu, trao đổi nhóm, chụp ảnh, quay phim, ghi âm làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu luận án 4.2.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp Sử dụng số liệu thống kê để phân tích so sánh nhằm đưa nhận định, kết luận, tổng kết, đánh giá vấn đề nghiên cứu 4.2.5 Phương pháp nghiên cứu so sánh Để làm rõ biến đổi DXNLLĐ cần phải so sánh với DXNLLĐ truyền thống, đồng thời so sánh DXNLLĐ Nam Định với địa bàn khác để thấy tính chất riêng, đặc điểm riêng DXNLLĐ Nam Định Câu hỏi nghiên cứu - Những yếu tố cấu thành lên DXNLLĐ người Việt nói chung người Việt Nam Định nói riêng? - Sự biến đổi nguyên nhân tác động tới biến đổi DXNLLĐ? - Những vấn đề đặt từ biến đổi DXNLLĐ nay? Kết đóng góp luận án 6.1 Về phương diện lý thuyết Vận dụng lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa để nghiên cứu DXNLLĐ cách hệ thống, khoa học Đưa nhận định, đánh giá phương diện lý thuyết DXNLLĐ truyền thống biến đổi DXNLLĐ 6.2 Về phương diện thực tiễn Nhận diện biến đổi thành tố DXNLLĐ Đánh giá mặt tích cực, tiêu cực biến đổi, tìm nguyên nhân chủ quan, khách quan dẫn đến việc biến đổi vấn đề đặt để nhà quản lý văn hóa có phương pháp, định hướng, giữ gìn bảo lưu Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu kết luận - kết cấu luận án gồm chương Chương Tổng quan nghiên cứu, sở lý luận khái quát diễn xướng nghi lễ lên đồng truyền thống Chương Biến đổi không gian chủ thể thực hành diễn xướng nghi lễ lên đồng Chương Biến đổi trình tự thành tố cấu trúc diễn xướng nghi lễ lên đồng Chương Nguyên nhân biến đổi vấn đề đặt diễn xướng nghi lễ lên đồng xã hội Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT DIỄN XƯỚNG NGHI LỄ LÊN ĐỒNG TRUYỀN THỐNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu diễn xướng nghi lễ lên đồng Trong năm gần tín ngưỡng thờ "Mẫu" phát triển mạnh mẽ, nghi lễ đặc trưng "DXNLLĐ" không ngừng thay đổi diện mạo theo nhiều chiều hướng khác … Hoạt động xuất tồn lâu đời không gian rộng thu hút nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu diễn xướng nghi lễ lên đồng tác giả nước ngồi "Kỹ thuật thần điện ơng đồng, bà đồng Việt Nam", M.Durand [106]; "Hầu đồng, nghi lễ nhập đồng người Việt Nam du nhập Pháp", P.J Simon - Barouh [107] Một số học giả nước ngoài, tiêu biểu như: Barley Norton (2009); Kirsten Andres; Oscar Salemink; Chauvet; Karen Fjelstad; Erika Bourguignon Ở Trung Quốc lên đồng xuất từ đạo Lão theo diễn biến lịch sử lan truyền sang nước Châu Á khác (Myanma, Lào, Việt Nam…) Nhìn chung tác giả mô tả khái quát, thống kê hệ thống thần linh tượng "đồng bóng" Các tác giả nhấn mạnh đến kỹ thuật lên đồng với tính chất nghi lễ nhập hồn nhiều lần mà bà đồng, ơng đồng tự đưa vào trạng thái ngây ngất; Một số vị thần linh thường nhập hồn vào thần xác ông đồng, bà đồng 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu diễn xướng nghi lễ lên đồng tác giả nước Ngô Đức Thịnh với "Đạo Mẫu Việt Nam"; Cơng trình "Hát văn" nhóm tác giả Ngơ Đức Thịnh, Phan Đăng Nhật, Phạm Văn Ty Tô Đông Hải Viện khoa học xã hội Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Nam Định tổ chức thực Hội thảo quốc tế "Đạo Mẫu lễ hội Phủ Dầy" [106]; Hội thảo "Di tích lịch sử văn hóa Quảng cung linh từ" UBND huyện Ý Yên tổ chức Yên Đồng, Ý Yên (tháng 11/2009) [110]… Hội thảo khoa học quốc tế "Nghiên cứu thực hành tín ngưỡng xã hội đương đại” trường hợp tín ngưỡng thờ Mẫu [109] Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Nam Định tổ chức ngày - 6/01/2016 thành phố Nam Định 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu biến đổi diễn xướng nghi lễ lên đồng Cho đến thời điểm cơng trình nghiên cứu "Nghi lễ lên đồng lịch sử giá trị" [49] tác giả Nguyễn Ngọc Mai cơng trình tiêu biểu nghiên cứu biến đổi tâm sinh lý đồng - chủ thể DXNLLĐ Ngô Đức Thịnh "Đạo Mẫu trước chiều hướng đại hóa" [98]; Báo cáo khoa học "cung văn - người nghệ sĩ nơi điện thờ tứ phủ" [94] Đặng Hoành Loan; Từ Thị Loan với tham luận: "Lên đồng vấn đề sức sống di sản xã hội đương đại" [94]; Đỗ Thị Thanh Thủy với tham luận "Biểu diễn lên đồng sân khấu: khám phá động biến đổi " [94]; Nguyễn Duy Hinh với viết: “Lên đồng” cơng trình Một số viết tơn giáo học - Nhà xuất Khoa học xã hội (2007) [29]; Hồ Đức Thọ tham luận: Tín ngưỡng thờ Mẫu - Thần Tứ phủ mang tính dung hợp đặc thù cầu phúc dân tộc Việt [94]; Bùi Trọng Hiền với báo hội thảo: “Tín ngưỡng Tứ phủ - Một góc nhìn thực [94]; Vũ Hồng Thuật có “Làm lính có cơng, làm đồng có phép "cầu chuyện tạo lập quyền lực phép thuật tín ngưỡng thờ Mẫu đồng Thầy Việt Nam" [94] 1.2 Cơ sở lý luận diễn xướng nghi lễ lên đồng 1.2.1 Một số khái niệm thuật ngữ diễn xướng nghi lễ lên đồng 1.2.1.1 Một số khái niệm * Khái niệm “Diễn xướng” Theo Richard bauman; tác phẩm nghệ thuật Lời nói với tư cách diễn xướng, nxb Rowley, mass, 1977 “Diễn xướng thực hành động đối lập với lực, kiểu mẫu hay yếu tố khác thể tiềm hành động trừu tượng hóa từ hành động việc biểu diễn nghệ thuật, phân biệt thấy tương phản đường lối mơ hình dựng lên phục vụ cho việc trình diễn nghệ thuật, kịch tổng thể, thể dạng trình diễn cơng việc trước mặt cử tọa” * Nghi lễ: Theo từ điển Tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học, 2003): Nghi lễ nghi thức lễ trật tự tiến hành [60, tr 95] * Khái niệm lên đồng: Thông qua nhận diện lên đồng tác giả có chung số nhận định sau: Một là, lên đồng (hầu đồng, hầu bóng) nghi lễ chính, quan trọng tín ngưỡng thờ mẫu Tứ Phủ Hai là, nghi lễ nhập hồn vị thánh Tứ Phủ vào thân xác ông đồng/bà đồng hay nói khác nghi lễ xuất hồn, nhường bóng thánh, nhập xác vào đồng * Khái niệm diễn xướng nghi lễ lên đồng: Để làm rõ mục đích giá trị nghệ thuật DXNLLĐ , sở kế thừa nghiên cứu tác giả trước, NCS bước đầu nhận diện DXNLLĐ nghi lễ quan trọng nghi lễ thờ mẫu Tam Phủ Đó nghi lễ nhập hồn nhiều lần vị thánh Tứ Phủ vào thân xác đồng, tái lại hình ảnh vị thánh thông qua nghệ thuật diễn xướng tâm linh nhằm phán truyền, ban tài lộc, đáp ứng nhu cầu tín đồ đạo mẫu theo quy tắc, trật tự định 1.2.1.2 Một số thuật ngữ Đạo Mẫu; Lên đồng; Vấn hầu – canh hầu; Ghế đồng – giá đồng; Đồng lỳ - đồng đá; Căn đồng; Cơ đày; Khăn phủ diện 1.2.2 Các thành tố cấu trúc diễn xướng nghi lễ lên đồng Thông qua việc nghiên cứu tài liệu, cơng trình tác giả nước nước trình điền dã, tham gia buổi hầu đồng vấn số Thanh đồng, đồng đền người tham dự hội Có thể hiểu cấu trúc nghi lễ lên đồng chuỗi hoạt động, trước, sau kết thúc buổi hầu thánh theo quy tắc, trật tự định thời gian không gian thiêng nơi thờ thánh, tứ phủ [29 Tr12] Thành tố cấu trúc DXNLLĐ bao gồm: Âm nhạc (làn điệu, ca từ, cấu trúc âm nhạc, nhạc); múa; phục trang, đạo cụ, nhạc cụ, đề lễ 1.3 Lý thuyết nghiên cứu – lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa Giao lưu tiếp biến văn hóa (accultruretion) khái niệm nhà nhân học phương Tây đưa vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, tiến hành nghiên cứu biến đổi văn hóa nhóm di dân người Châu âu đến Mỹ với nhóm dân tộc thiểu số sinh sống lâu đời đất Mỹ Nó quy luật phổ biến mang tính tất yếu khách quan cộng đồng quốc gia, dân tộc lịch sử nhân loại Có ba tính chất diễn ra: giao lưu – tiếp biến tự nguyện, giao lưu – tiếp biến cưỡng bức, giao lưu tiếp biến vừa tự nguyện vừa cưỡng - Giao lưu – tiếp biến diễn theo ba mức độ sau: + Tiếp nhận nguyên mẫu, nguyên xi yếu tố văn hóa + Tiếp nhận có chọn lọc lấy phù hợp để góp phần làm phong phú văn hóa + Tiếp nhận để biến đổi cho phù hợp với cộng đồng, quốc gia dân tộc, đặc biệt đáp ứng nhu cầu phát triển, sáng tạo, giải vấn đề dân tộc đặt Xuất phát từ mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án, NCS vận dụng quan điểm lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa nhằm xác định biến đổi, mức độ biến đổi thành tố cấu trúc diễn xướng nghi lễ lên đồng 1.4 Khái quát diễn xướng nghi lễ lên đồng truyền thống Nam Định 1.4.1 Những tiền đề hình thành diễn xướng nghi lễ lên đồng 1.4.1.1 Đạo mẫu diễn xướng nghi lễ lên đồng * Đạo mẫu hệ thống nữ thần cư dân nông nghiệp Trong vốn huyền thoại truyền thuyết dân tộc, phần đáng kể giành cho nữ thần Ở Việt Nam yếu tố mang tính nữ thần biểu rõ rệt như: sinh thành dân tộc Việt Nam có Mẹ Âu Cơ; 11 vừa nơi "xuất phát" vừa " trung tâm hội tụ lan tỏa" Khơng có nơi đất nước Việt Nam tồn hai trung tâm lễ hội lớn thờ Đức Thánh Cha Đức Thánh Mẫu gắn liền với tồn hai dòng đồng mà DXNLLĐ nghi lễ thức Tiểu kết Trong chương 1, luận án nghiên cứu, tìm hiểu vể tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề, nêu bật đóng góp cơng trình nghiên cứu diễn xướng nghi lễ lên đồng trước tác giả nước nước cơng trình tiêu biểu biến đổi diễn xướng nghi lễ lên đồng phương diện: Lý luận, tư liệu để qua tìm vấn đề bỏ ngỏ sở cho vấn đề nghiên cứu trọng tâm luận án Như vậy, mục tiêu chương đạt xây dựng sở để tiến hành khảo sát biến đổi thành tố cấu thành diễn xướng nghi lễ lên đồng, trình giao lưu tiếp biến văn hóa, đặc biệt giai đoạn từ năm 1994 đến Chương BIẾN ĐỔI CỦA KHÔNG GIAN VÀ CHỦ THỂ THỰC HÀNH DIỄN XƯỚNG NGHI LỄ LÊN ĐỒNG 2.1 Biến đổi không gian thực hành diễn xướng nghi lễ lên đồng Thông qua khảo sát thực tế nghiên cứu tài liệu thứ cấp cho thấy biến đổi địa điểm, thời gian hoạt động DXNLLĐ phần minh chứng cho biến đổi không gian hoạt động DXNLLĐ Hầu hết thực DXNLLĐ trước "diễn chủ yếu đền, phủ, miếu trước bệ thờ vọng Thánh" [71,Tr.36], vào dịp lễ hội năm, Nam Định tập trung chủ yếu vào hai lễ hội lớn lễ hội Phủ Dầy lễ hội Đền Trần Địa điểm thực DXNLLĐ khơng bó hẹp đền, phủ, miếu, trước ban công đồng trước mà mở rộng nhiều theo phát triển khơng ngừng loại hình nghi lễ tín ngưỡng 12 Những năm gần DXNLLĐ diễn sơi hầu hết di tích có thờ đức Thánh Mẫu đức Thánh Trần Mặt khác canh hầu không tổ chức đền thờ Thánh mà mở rộng đình, chùa chí "điện tư gia" Trong phạm vi luận án, để có nhìn cách khái qt cụ thể, NCS đề cập đến biến đổi không gian DXNLLĐ thông qua biến đổi không gian thờ tự không gian lan tỏa nghi lễ lên đồng, mà DXNLLĐ hoạt động tiêu biểu loại hình sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu q trình giao lưu, tiếp biến văn hóa 2.1.1 Biến đổi khơng gian thờ tự Không gian thờ tự (Thần điện) nơi diễn nghi lễ thờ Mẫu chủ yếu người Việt khơng gian để hoạt động DXNLLĐ diễn Sự biến đổi không gian thờ tự ngày phần lý giải cho việc biến đổi phát triển nhiều chiều loại hình DXNLLĐ đặc trưng Các lễ hội dân gian thường diễn ngày húy kỵ vị thần linh đền, chùa Ngồi trò chơi dân gian mang đậm màu sắc địa phương hoạt động diễn xướng đặc biệt DXNLLĐ hoạt động thiếu lễ hội DXNLLĐ hình thức biểu đặc biệt tín ngưỡng thờ Mẫu 2.1.2 Biến đổi không gian lan tỏa Thông qua tài liệu thứ cấp quan sát thực tế cho thấy "DXNLLĐ ngày tập trung nhiều xung quanh nhân vật Đức Thánh Trần (Trần Hưng Đạo) Đức Thánh Mẫu (Liễu Hạnh)" [49,Tr.15] Với tư cách nơi phát tích hai dòng đồng: Thanh đồng đồng cốt Nam Định coi nôi hoạt động DXNLLĐ (lên đồng - hầu bóng) Có thể nhận thấy với thời gian không gian thờ cúng biến đổi khơng gian DXNLLĐ biến đổi khơng ngồi quy luật Khảo sát trung tâm lễ hội thứ hai Nam Định lễ hội Phủ Dầy Sự phát triển ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Mẫu năm gần tác động lớn đến hoạt động lễ hội Các đền, phủ thờ Mẫu 13 diện khắp nơi Bên cạnh đền, phủ thờ Mẫu riêng biệt, Mẫu phối thờ vị thần khác chùa theo quan niệm "tiền Phật hậu Thánh" * Biến đổi DXNLLĐ qua không gian vùng văn hóa: DXNLLĐ Nam Định nói riêng vùng đồng sơng Hồng nói chung thực tượng văn hóa gắn liền với tín ngưỡng thờ Mẫu mà Nam Định trung tâm hội tụ lan tỏa Thơng qua q trình giao lưu tiếp biến văn hóa, DXNLLĐ chịu biến đổi giao thoa loại hình văn hóa địa để tạo cho sắc thái riêng, hình thức riêng vừa mang nét đẹp truyền thống, vừa khoác lên diện mạo làm đa dạng phong phú thêm cho loại hình nghi lễ độc đáo 2.2 Biến đổi chủ thể thực hành diễn xướng nghi lễ lên đồng 2.2.1 Pháp sư Trong DXNLLĐ vai trò thầy Pháp (pháp sư, thầy cúng) có nhiều thay đổi (được phân cơng chun mơn hóa- bảng 2.2) 2.2.2 Thanh đồng (người trực tiếp hầu đồng - chủ thể) Thông qua việc nghiên cứu mối quan hệ Pháp sư Thanh đồng cho thấy thay đổi, hốn vị vị trí, vai trò Pháp sư Thanh đồng xã hội đương đại rõ nét (bảng 2.4) 2.2.3 Cung văn Trong DXNLLĐ xưa vai trò vị trí cung văn quan trọng, ví họ nhạc trưởng, điều hành phần đàn hát suốt thực hành nghi lễ Tuy nhiên DXNLLĐ ngày có nhiều biến đổi theo nhiều chiều hướng khác Phần biến đổi để thích nghi, phần biến đổi theo chế, phần biến đổi theo nhu cầu thị hiếu hội (bảng 2.5) 2.2.4 Hầu dâng Hầu dâng DXNLLĐ truyền thống hay có chức chung người phụ cho người hầu (thanh đồng) Nhìn chung chất, hầu dâng ngày khơng có nhiều khác biệt so với hầu dâng DXNLLĐ truyền thống (bảng 2.6) 14 2.2.5 Con nhang đệ tử Thành phần nhang đệ tử có biến đổi rõ rệt từ ban đầu chủ yếu nữ thương nhân buôn bán - chuyển thành nhiều thành phần xã hội, kể quan chức, doanh nghiệp chí số cán ngành giáo dục (bảng 2.7) Tiểu kết Vận dụng lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa, luận án nghiên cứu biến đổi diễn xướng nghi lễ lên đồng qua không gian đối tượng thực hành diễn xướng nghi lễ lên đồng bối cảnh góc độ văn hóa học, văn hóa tín ngưỡng Từ kết khảo sát thực tiễn, bước đầu luận án giải mã mức độ giao lưu tiếp biến “tiếp nhận biến đổi cho phù hợp với cộng đồng” việc biến đổi không gian thực hành DXNLLĐ Tuy nhiên thực tế DXNLLĐ có biến đổi khơng gian thực hành nghi lễ vùng lan tỏa Trung, Nam Qua trình nghiên cứu luận án bước đầu xác định biến đổitính định đến biến đổi thành tố diễn xướng khác đồng (chủ thể thực hành diễn xướng nghi lễ lên đồng) Với phương pháp phân tích, so sánh luận án dần xác định mức độ biến đổi thành tố tổng thể diễn xướng nghi lễ lên đồng Chương SỰ BIẾN ĐỔI VỀ TRÌNH TỰ VÀ THÀNH TỐ CẤU TRÚC TRONG DIỄN XƯỚNG NGHI LỄ LÊN ĐỒNG 3.1 Biến đổi trình tự diễn xướng nghi lễ lên đồng Nhìn chung DXNLLĐ Nam Định địa phương khác có quy trình tương đối giống Có hình thức hầu: hầu xi hầu ngược, DXNLLĐ diễn Nam Định theo hình thức hầu xuôi Trong vấn hầu, cung văn phải cung thỉnh tất vị Thánh (có vị nhập, ốp đồng làm việc quan gọi hầu mở khăn, 15 vị Thánh ngự nghe văn gọi hầu tráng mạn, khơng mở khăn) Trình tự nội dung thời gian giá hầu: Bước 1: Mời thánh nhập; Bước 2: Kể tích cơng đức; Bước 3: Xin thánh phù hộ; Bước 4: Đưa tiễn Sự biến đổi bao hàm nội dung, hình thức mục đích nghi lễ khiến cho DXNLLĐ dù giữ nguyên vỏ tơn giáo bên ngồi song thực chất bên có chuyển hóa rõ rệt 3.2 Biến đổi thành tố cấu trúc diễn xướng nghi lễ lên đồng Theo tác giả Ngơ Đức Thịnh “lên đồng, hầu bóng hình thức diễn xướng văn hóa dân gian tổng hợp”[72,Tr.76] có kết hợp nhuần nhuyễn nghi lễ sân khấu, âm nhạc, lời văn, trang phục vũ điệu… DXNLLĐ khơng có thay đổi trình tự thực hành buổi lễ song yếu tố mang tính diễn xướngbiến đổi đáng kể 3.2.1 Biến đổi âm nhạc 3.2.1.1 Biến đổi điệu Trong trình giao lưu, tiếp biến thu nhập tinh hoa văn hóa vùng miền, địa phương để làm giàu, phong phú thêm cho hệ thống điệu Song đưa điệu dân ca nước vào, thay đổi nội dung ca từ để phù hợp với nội dung thực hành nghi lễ điều khó chấp nhận 3.2.1.2 Biến đổi cấu trúc Thực tế cấu trúc âm nhạc DXNLLĐ truyền thống ngày khơng có nhiều thay đổi, phần lớn tn thủ theo cấu trúc điệu cổ nghiêm luật có thay đổi chủ yếu đoạn nhạc “chen” điệu Để tạo lạ nhạc công cung văn sử dụng thêm nhiều giai điệu mang tính chất vùng miền vào giá hầu tương ứng với xuất thân vị thần thánh như: Giai điệu sáo Mông, khèn Mông, âm hưởng dân ca Mường, Tày, Thái, Tây Nguyên giai điệu dân ca ba miền Có giá hầu đưa 16 ca khúc cách mạng “Tiếng chày Sóc Bom Bo” hay “Người Mèo ơn Đảng” Việc thu hút yếu tố âm nhạc nhiều vùng, nhiều địa phương hát văn không làm cho âm nhạc Tứ phủ thêm phong phú, giàu màu sắc mà giúp cho tín ngưỡng có điều kiện thâm nhập, phổ biến nhanh chóng, sâu rộng địa bàn rộng lớn khắp ba miền Trung, Nam, Bắc, miền núi lẫn miền xuôi 3.2.1.3 Biến đổi nhạc Thanh nhạc diễn xướng chầu văn thuộc thể loại dân ca tín ngưỡng, có đầy đủ yếu tố nghệ thuật dòng âm nhạc dân gian Song để tạo nên độc đáo mình, nhạc diễn xướng chầu văn phải có nét riêng biệt, khơng nhạc dòng âm nhạc khác, mà kể thể loại nhạc dân ca Vì nét riêng nhạc diễn xướng chầu văn nói yếu tố thiêng Yếu tố thiêng không xuất nội dung ca từ văn chầu mà xuất tính chất âm nhạc giai điệu hát văn Về lối hát Nam Định tiếng với lối hát chân phương, mộc mạc, giản dị, dân giã Song số nơi lại thêm bớt điệu chèo, ca trù khiến âm nhạc hát văn chau chuốt hơn, long lanh sử dụng nhiều nốt hoa mỹ Cũng có nhiều quan điểm trái chiều cách hát, lối hát vùng miền, địa phương song gần thành quan niệm mặc định muốn nghe hát “chầu” phải tìm Nam Định 3.2.2 Biến đổi nhạc cụ Nhạc cụ hát Chầu văn xưa chủ yếu đàn nguyệt, có nơi gọi đàn kìm; trống mảnh (trống con), phách tre, la nhỏ Ngày nhạc chầu văn có thêm sáo, nhị 1, nhị 2, tam thập lục, đàn tam, trống lớn, đàn bầu Có nơi dùng dàn nhạc điện tử 3.2.3 Biến đổi múa Loại hình múa “thiêng” phai nhạt chất hành động múa DXNLLĐ thay đổi Nó khơng hành động cử thần thánh mượn xác ông/bà đồng để làm việc thánh mà hoàn toàn hoạt 17 động có chủ đích đồng Yếu tố lần khẳng định đại đa số người thực hành DXNLLĐ (thanh đồng) hoàn tồn tỉnh táo q trình thực hành nghi lễ 3.2.4 Biến đổi trang phục Ngày nay, trang phục DXNLLĐ có vị trí quan trọng q trình thực hành nghi lễ, khơng đơn giản xưa mà với phát triển kinh tế, bùng phát tượng lên đồng – hầu bóng, ghanh đua đồng coi nghề thực Trang phục giá hầu cầu kỳ, xa hoa hay nói khác vơ lãng phí 3.3 Biến đổi đồ lễ 3.3.1 Đồ chay * Đồ chay dâng cúng phật, thánh Mẫu - Trong đền, điện thờ mẫu, điện tư gia ta thường thấy có kết hợp thờ Phật với thờ Thánh không gian thờ Phật đặt vị cao điện thờ * Đồ chay cúng chúng sinh Đồ lễ cúng chúng sinh gồm: Tiền vàng, quần áo, đồ chơi, bỏng ngô, khoai lang luộc, ngô luộc, sắn luộc, kẹo bánh, gạo muối, cháo 3.3.2 Đồ mặn * Đồ mặn lễ phát tấu Lễ mặn cúng phát tấu gồm có mâm cỗ mặn đơn giản thịt lợn luộc, đĩa xôi, chén rượu Đồ lễ cúng phát tấu gồm 13 thứ: Gương, lược, nước hoa, khăn mặt, khăn mùi xoa, dao, kéo, bút, vở, bật lửa, quạt, trứng màu đồ mã phát tấu * Đồ mặn lễ tam sinh Tại ban công đồng quan, đồ lễ trang trí ban thờ giống ban khác có mâm ngũ quả, đơi đèn, hoa thơm, trầu cau, chén nước tịnh… * Đồ mặn lễ sơn trang Mâm cỗ mặn gồm: Cơm lam gạo nốc thơm lừng, ốc, cua, tơm, cá, giò, nem đủ mùi, măng chua, khế thái hoa hồi Hay ốc, cua, tôm, cá, 18 đậu xanh bỏ bồ, mắm tôm, vừng, lạc, cá khô cô gồng gánh rủ ngàn * Đồ mặn ban ngũ hổ Đồ lễ dâng ban “ngũ hổ” thường miếng thịt sống khía thành miếng chưa rời, trứng gà, dâng ngũ hổ, dâng bạch xà, xà ( ông rắn màu trắng xanh), đĩa gạo, đĩa muối chai rượu 3.3.3 Đồ mã Đồ mã phát tấu gồm mã màu: ngựa nhỏ cao năm mươi phân kèm, hia, mũ, cờ kiếm 5000 vàng dây màu 3.3.4 Nhận định chung Đồ lễ DXNLLĐ vấn đề, vượt xa ý niệm “tùy tâm biện lễ”; “con giàu bó, khó nén” So sánh đồ lễ DXNLLĐ xưa có nhiều khác biệt Tiểu kết Trong chương luận án nghiên cứu biến đổi thành tố cấu thành nên diễn xướng nghi lễ lên đồng Vận dụng số tính chất lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa “giao lưu tiếp biến tự nguyện; tiếp nhận có chọn lọc tiếp nhận để biến đổi cho phù hợp với cộng đồng” để tiếp cận thành tố quy trình buổi diễn xướng nghi lễ lên đồng Các thành tố cấu thành diễn xướng như: Âm nhạc (làn điệu, cấu trúc âm nhạc, nhạc); múa; nhạc cụ; phục trang đạo cụ; đồ lễ tiếp cận nghiêu cứu xem quy trình giao tiếp động trình diễn khơng gian văn hóa cụ thể nhằm lý giải mối quan hệ tương tác qua lại thành tố nghệ thuật với người tham dự Luận án biến đổi mang tính khách quan, biến đổi mang tính chủ quan người thực hành nghi lễ bối cảnh Quan sát góc độ kinh tế thị trường với quy luật cung cầu cạnh tranh biến đổi phù hợp với nhu cầu xã hội đương đại, quan sát góc độ giao lưu tiếp biến văn hóa biến đổi hồn 19 tồn theo quy luật khách quan Quan sát góc độ nghệ thuật diễn xướng biến đổi mang nhiều tính sáng tạo cá nhân người thực hành diễn xướng phù hợp với nhu cầu thưởng thức cộng đồng hướng tới chân - thiện - mỹ Chương NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỔI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI DIỄN XƯỚNG NGHI LỄ LÊN ĐỒNG TRONG XÃ HỘI HIỆN NAY 4.1 Nguyên nhân biến đổi 4.1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội Trong xu hội nhập với KTTT phát triển phương tiện thông tin đại chúng, đa dạng thành phần KTXH làm cho hoạt động VH-XH nói chung DXNLLĐ nói riêng có nhiều biến đổi Sự biến đổi thành phần thực hành nghi lễ từ đồng, pháp sư, cung văn, hầu dâng, hội, hỗn dung yếu tố vốn bên Tứ phủ hệ thống thần linh, âm nhạc, múa, văn chầu làm cho DXNLLĐ khác xa với DXNLLĐ truyền thống tất phương diện hình thức, nội dung mục đích thờ cúng 4.1.2 Sự tác động kinh tế hàng hóa Thực trạng quần thể di tích Phủ Dầy cho thấy DXNLLĐ thực lúc, nơi không kể ngày lễ, ngày hội đương nhiên hoạt động dịch vụ kèm sôi nổi, chuyên nghiệp hết Sự bùng phát DXNLLĐ với tư cách “nghề” khơng bó hẹp khn khổ đối tượng thực hành nghi lễ như: Nghề đồng, nghề pháp sư, nghề hầu dâng, nghề hát văn chầu, nghề cung văn… mà kéo theo hàng loạt nghề khác tồn nghề vàng mã, nghề may khăn chầu áo ngự… xuất thêm nghề “mơi giới”… kèm theo hệ thống dịch vụ tâm linh khép kín phục vụ tận nơi từ chỗ ăn, nghỉ, mua sắm đồ lễ, pháp sư… 20 4.1.3 Chính sách ứng xử với tôn giáo Đảng Nhà nước Sau đổi Đảng Nhà nước nhiều văn sách ứng xử với tơn giáo tín ngưỡng UBND tỉnh Nam Định đưa nhiều quy định nhằm bảo tồn phát triển tơn giáo tín ngưỡng có tín ngưỡng thờ Mẫu DXNLLĐ 4.1.4 Sự xác lập “đẳng cấp” dấu ấn sáng tạo cá nhân đồng Trong DXNLLĐ nay, xác lập hội “giàu sang” đồng “đẳng cấp” nguyên nhân quan trọng dẫn đến biến đổi DXNLLĐ Một hội cho “giàu sang” thi phải dẫn dắt đồng “đẳng cấp” Thực tế đồng thơng qua q trình giao lưu văn hóa vùng miền học hỏi, bắt chước, pha trộn loại hình nghệ thuật phương tiện thơng tin đại chúng để tìm gọi “thời đại”, “đổi mới”; “thời thượng” mà quan tâm đến chất “ứng tác ngẫu nhiên” thể loại “múa thiêng” Vì nhận định nhận thức chủ thể diễn xướng trình tạo dựng “dấu ấn cá nhân” “đẳng cấp” nguyên nhân trực tiếp dẫn đến biến đổi DXNLLĐ 4.2 Nhận thức xã hội diễn xướng nghi lễ lên đồng DXNLLĐ ngày nhìn nhận cách thiện cảm hơn, đa diện sau thời điểm Đảng Nhà nước công nhận di sản phi vật thể quốc gia UNESCO vinh danh “nghi lễ thờ Tam phủ người Việt” di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại mà DXNLLĐ điểm nhấn quan trọng tổng thể nghi lễ thờ Mẫu người Việt 4.3 Những vấn đề đặt với diễn xướng nghi lễ lên đồng 4.3.1 Vấn đề lịch sử hóa, địa phương hóa diễn xướng nghi lễ lên đồng Việc nhân thần hóa, lịch sử hóa, địa phương hóa vị Thánh Tứ phủ Nam Định nói riêng nước nói chung khơng phản ánh 21 văn chầu kể lại lai lịch, tích mà nhân dân vùng lưu truyền nhiều huyền thoại, dị khác liên quan tới đời cơng tích vị thần đó, khơng gắn thần linh Tứ phủ với lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc chiều hướng tự biến đổi nhằm thích ứng với nhu cầu nhân dân Tính địa phương hóa góp phần tạo đa dạng, phong phú mang màu sắc riêng phù hợp với tâm lý nhu cầu người dân địa phương, vùng miền tạo thành chiều hướng mang nhiều yếu tố tích hợp văn hóa 4.3.2 Vấn đề sân khấu hóa diễn xướng nghi lễ lên đồng Trong giai đoạn DXNLLĐ không phát triển mạnh mẽ đền, miếu, phủ mà sân khấu tưng bừng không nhiều loại hình sân khấu chèo, tuồng, kịch, cải lương, rối, hình thể… Tác giả Ngơ Đức Thịnh khẳng định tựa đề sách “Lên đồng chẳng riêng ai” Đó nét đặc thù chiều hướng biến đổi DXNLLĐ Dù dễ dàng nhận thấy DXNLLĐ đền, miếu, phủ sân khấu có nhiều khác biệt Vấn đề sân khấu hóa DXNLLĐ có biến đổi theo chiều hướng phần bớt yếu tố mang tính ma thuật, cuồng tín để vào khía cạnh văn hóa – nghệ thuật 4.3.3 Biến đổi văn hóa diễn xướng nghi lễ lên đồng quy luật tất yếu loại hình văn hóa phi vật thể Biến đổi DXNLLĐ coi dạng biến đổi tôn giáo, biểu tượng thiêng phục hồi niềm tin tín ngưỡng khơng sâu sắc, tuyệt đối hóa trước Tuy thực hành nghi lễ tiến hành theo cách thức cổ xưa song bị chi phối nhiều yếu tố khách quan Biến đổi tôn giáo, tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung DXNLLĐ nói riêng thể nhiều dạng thức mức độ đậm nhạt khác quy luật tất yếu vận hành phát triển văn hóa 4.3.4 Biến đổi có “chọn lọc” để diễn xướng nghi lễ lên đồng thực niềm tin tín ngưỡng cộng đồng Nhìn phương diện diễn xướng, biến đổi âm nhạc qua nghiên cứu điệu, cấu trúc âm nhạc, nhạc cho thấy quy 22 chuẩn, khn phép thành tố có pha trộn theo chiều hướng giản đơn gần gũi với cộng đồng Việc thêm điệu hay thay đổi nội dung giá hầu theo cách riêng cung văn, địa phương, vùng miền phần làm tính nguyên sơ văn cổ Tuy nhiên biến đổi âm nhạc, múa, phục trang, đạo cụ, đồ lễ … tổng thể diễn xướng có xu hướng tự do, tùy tiện, tiếp nhận chất liệu múa dân gian vùng miền cách trình diễn đồng có phần làm giảm tính ngẫu hứng vốn có DXNLLĐ truyền thống biến đổi phục trang, đạo cụ, đồ lễ 4.3.5 Biến đổi có nguy phá vỡ tính đặc thù tín ngưỡng thờ Mẫu Thứ nhất: Sự bùng nổ biến đổi hầu hết yếu tố cấu thành nghi lễ phần làm cho DXNLLĐ nói riêng tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung bị ảnh hưởng quan niệm “Điện to – Phủ lớn” “sang”; “thiêng”, khiến phần giảm sáng tục thờ nguyên thủy mang tính nội đạo Thứ hai: Thanh đồng phần lớn thay đổi cách nhập thần hay nói cách khác họ hồn tồn tỉnh táo mà theo lý thuyết nhường thân xác Thánh nhập Thứ ba: Sự tùy tiện đồng, việc dung nạp nhân vật “địa phương hóa” cách thái làm cho thần chủ nghi lễ thờ Mẫu có phần hỗn loạn Tiểu kết Thông qua thực trạng biến đổi thành tố cấu thành DXNLLĐ mà NCS tìm hiểu chương Trong chương 4, luận án bước đầu số nguyên nhân chủ quan, khách quan dẫn đến biến đổi DXNLLĐ tác động kinh tế thị trường sách ứng xử tơng giáo tín ngưỡng Đảng Nhà nước cộng đồng quốc tế tác động mạnh mẽ dẫn đến biến đổi tín ngưỡn thờ Mẫu nói chung DXNLLĐ nói riêng Từ nguyên nhân tác động dẫn 23 đến biến đổi nhận thức xã hội DXNLLĐ nay, luận án đưa số vấn đề cần bàn luận Tuy nhiên số vấn đề như: biến đổi cần “chọn lọc” nguy cớ phá vỡ tính đặc thù tín ngưỡng thờ Mẫu vấn đề xã hội cộng đồng quan tâm Đây xem đóng góp luận án việc nghiên cứu biến đổi DXNLLĐ, sở cho việc gìn giữ, bảo lưu phát huy giá trị, ý nghĩa DXNLLĐ tổng thể tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt KẾT LUẬN DXNLLĐ di sản văn hóa phi vật thể khơng người Việt Nam Định, nước mà nghi lễ tiêu biểu tín ngưỡng thờ tam phủ người Việt UNESSCO vinh danh DSVHPVT đại diện nhân loại Nam Định địa danh nhiều nhà nghiên cứu xác định trung tâm “hội tụ” “lan tỏa” tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung DXNLLĐ nói riêng Các nghiên cứu DXNLLĐ trước tác giả nước nước ngồi chủ yếu tập trung mơ tả tượng, nghiên cứu đặc điểm tham gia thành tố trình thực hành diễn xướng cách riêng lẻ Vấn đề mà luận án đặt nghiên cứu biến đổi DXNLLĐ xem tiếp nối cơng trình nghiên cứu trước đây, góp phần làm rõ giá trị văn hóa nghệ thuật loại hình diễn xướng tâm linh Qua tìm hiểu nghiên cứu yếu tố cấu thành khảo sát nhận diện biến đổi DXNLLĐ , thấy “tín ngưỡng thờ Tam phủ người Việt” DSVHPVT đại diện nhân loại mà bật DXNLLĐ tổng hòa thành tố văn hóa tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo … Được biểu đạt qua kết hợp nhiều hình thức nghệ thuật như: văn học, thơ ca, âm nhạc, múa, phục trang, đạo cụ … Những yếu tố kết hợp cách nhuần nhuyễn, tinh tế tạo lên tranh sống động DXNLLĐ qua nhiều giai đoạn 24 Với cách tiếp cận chủ yếu theo lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa, qua nghiên cứu trường hợp Nam Định, luận án rõ biến đổi thành tố cấu thành, xác định mức độ biến đổi thành tố biến đổi làm ảnh hưởng nhiều đến biến đổi tổng thể DXNLLĐ Luận án rõ tác động kinh tế thị trường dẫn đến việc biến đổi thành tố đặc biệt chủ thể thực hành diễn xướng yếu tố sáng tạo cá nhân nhu cầu cộng đồng biểu rõ nét Sự chấp nhận cộng đồng quan niệm xã hội DXNLLĐ có cởi mở hơn, từ “cấm cản” đến trở thành “di sản” cho thấy nhận thức xã hội, Đảng Nhà nước cộng đồng quốc tế có nhiều thay đổi Luận án đưa số vấn đề cần bàn luận tích hợp văn hóa thơng qua việc dung nạp thêm nhiều thần điện mang tính lịch sử hóa, địa phương hóa vốn khơng nằm hệ thống thần điện “Tứ phủ” Vấn đề thực trạng sân khấu hóa DXNLLĐ luận án quan tâm đặc biệt vấn đề biến đổi tiếp nhận cần “chọn lọc” để giữ nguyên niềm tin tín ngưỡng cộng đồng, tránh phá vỡ tính đặc thù vốn có DXNLLĐ Sự biến đổi có nguyên nhân chủ quan khách quan nhiều góc độ khác Dù xét góc độ DXNLLĐ dạng diễn xướng đặc thù, ngồi giá trị vốn có mà tự thân nghi lễ đem lại DXNLLĐ xưa chứa đựng giá trị lịch sử, đạo đức, nghệ thuật… hết thiết chế niềm tin cộng đồng vào bình an, sức khỏe, ấm no, hạnh phúc mà thần thánh mang lại Với chất nghi lễ mang tính nguyên hợp cao, tích hợp nhiều lớp lang văn hóa, nghệ thuật, tín ngưỡng… tồn từ lâu đời cộng đồng gìn giữ, ni dưỡng có ảnh hưởng định với đời sống người Việt xã hội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NCKH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trần Hải Minh (2017), “Một số biến đổi thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, trường Đại học Văn hóa Hà Nội, số 21, tháng 9, tr73-78 Trần Hải Minh (2017), “Sự biến đổi nghi lễ chầu văn vấn đề đặt ra”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 402, tháng 12, tr14-19 ... trúc diễn xướng nghi lễ lên đồng Chương Nguyên nhân biến đổi vấn đề đặt diễn xướng nghi lễ lên đồng xã hội Chương TỔNG QUAN NGHI N CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT DIỄN XƯỚNG NGHI LỄ LÊN ĐỒNG TRUYỀN... nhà nghi n cứu quan tâm, nghi n cứu 1.1.1 Các cơng trình nghi n cứu diễn xướng nghi lễ lên đồng tác giả nước "Kỹ thuật thần điện ông đồng, bà đồng Việt Nam" , M.Durand [106]; "Hầu đồng, nghi lễ. .. nghi n cứu, sở lý luận khái quát diễn xướng nghi lễ lên đồng truyền thống Chương Biến đổi không gian chủ thể thực hành diễn xướng nghi lễ lên đồng Chương Biến đổi trình tự thành tố cấu trúc diễn

Ngày đăng: 03/06/2019, 17:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan