Quản lý rủi ro trong thực hiện dự án đầu tư tiếp nước, cải tạo, khôi phục sông tích

116 162 0
Quản lý rủi ro trong thực hiện dự án đầu tư tiếp nước, cải tạo, khôi phục sông tích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Luận văn sản phẩm nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu kết luận văn hoàn toàn với thực tế chưa cơng bố tất cơng trình nước trước Tất trích dẫn ghi nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Tuấn Vũ LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản xây dựng với đề tài: Quản rủi ro thực dự án: “Đầu tiếp nước, cải tạo, khôi phục sơng Tích” hồn thành với giúp đỡ Phòng đào tạo Đại học Sau Đại học, Khoa cơng trình - Trường Đại học Thủy Lợi, thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Học viên xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến PGS.TS Đinh Tuấn Hải trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tận tình PGS TS Lê Văn Kiều cung cấp kiến thức khoa học cần thiết trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, giáo thuộc khoa Cơng trình, phòng đào tạo Đại học Sau đại học trường Đại học Thủy Lợi tạo điều kiện thuận lợi cho học viên hoàn thành tốt luận văn thạc sỹ Những lời sau xin dành cho gia đình, đồng nghiệp chia sẻ khó khăn tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Với thời gian trình độ hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót mong hướng dẫn đóng góp ý kiến thầy giáo, đồng nghiệp Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Tuấn Vũ -ii- năm 2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu .3 Kết dự kiến đạt CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO 1.1 Tổng quan rủi ro .5 1.1.1 Khái niệm rủi ro trình xây dựng .5 1.1.2 Quản rủi ro trình xây dựng 13 1.1.3 Sự cần thiết phải nghiên cứu, đánh giá tác động rủi ro trình thi cơng xây dựng 23 1.2 Quản rủi ro cơng trình xây dựng Việt Nam .23 1.2.1 Đặc điểm cơng trình xây dựng Việt Nam 23 1.2.2 Một số rủi ro điển hình lĩnh vực xây dựng 25 1.3 Thực trạng quản rủi ro cơng trình thủy lợi Việt Nam 28 1.3.1 Đặc điểm thi cơng cơng trình thủy lợi .28 1.3.2 Rủi ro thực trạng quản rủi ro các cơng trình thủy lợi 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THUYẾT QUẢN RỦI RO TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG 31 2.1 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro trình thi cơng 31 2.1.1 Rủi ro yếu tố ngẫu nhiên tác động từ bên ngồi (mơi tường, khí hậu) .31 2.1.2 Rủi ro nguyên nhân kỹ thuật .34 2.1.2 Các rủi ro khâu kiểm tra, giám sát, nghiệm thu, bàn giao 37 2.1.4 Rủi ro nguyên nhân xuất phát từ thủ tục hành chính, pháp 38 2.2 Cơ sở thuyết quản rủi ro q trình thi cơng .39 2.2.1 Nhận dạng rủi ro .39 2.2.2 Đo lường, đánh giá tác động rủi ro tới q trình thi cơng .40 -iii- 2.2.3 Các phương pháp quản lý, phản ứng với rủi ro q trình thi cơng 43 2.3 Các bước quản rủi ro dự án 49 2.3.1 Xác định rủi ro 49 2.3.2 Lập kế hoạch quản rủi ro 49 2.3.3 Tiến hành phân tích rủi ro định tính 50 2.3.4 Tiến hành phân tích rủi ro định lượng 50 2.3.5 Lập kế hoạch ứng phó với rủi ro 50 2.3.6 Quá trình quản rủi ro thi cơng xây dựng cơng trình 51 2.3.7 Những nguyên tắc chung khắc phục rủi ro thi cơng cơng trình thủy lợi 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN THUỘC DỰ ÁN : “ĐẦU TIẾP NƯỚC, CẢI TẠO, KHƠI PHỤC SƠNG TÍCH” 54 3.1 Giới thiệu Dự án 54 3.1.1 Mục tiêu, quy mô dự án 54 3.1.2 Các gói thầu cơng trình thủy lợi q trình thực tế triển khai dự án 59 3.1.3 Sơ đồ tổ chức quản dự án 63 3.2 Các rủi ro thường gặp q trình thi cơng cơng trình thủy lợi 63 3.2.1 Sự cố móng cơng trình 63 3.2.2 Sự cố cát chảy hay cát đùn vào hố móng 64 3.2.3 Sự cố vòng vây cọc ván thép, thùng chụp 64 3.2.4 Sự cố móng cọc khoan nhồi 65 3.2.5 Các cố hồ chứa 66 3.3 Các rủi ro ghi nhận q trình thi cơng Dự án 67 3.3.1 Rủi ro liên quan đến đến điều kiện địa chất 67 3.3.2 Thay đổi, điều chỉnh, bổ sung so với thiết kế phê duyệt 68 3.3.3 Biện pháp thi công thay đổi 69 3.3.4 Chậm tiến độ bố trí nguồn vốn 70 3.3.5 Chậm tiến tiến độ nhà thầu 70 3.3.6 Chậm trễ bàn giao giải phóng mặt 70 3.4 Thực trạng công tác quản rủi ro dự án “Đầu tiếp nước, cải tạo, khơi phục sơng Tích” 71 -iv- 3.4.1 Vấn đề rủi ro liên quan đến kỹ thuật, biện pháp thi công 71 3.4.2 Vấn đề rủi ro nguồn vốn 72 3.4.3 Đối với cơng tác giải phóng mặt .72 3.5 Các sở để kiến nghị quản rủi ro thi công 73 3.5.1 Đánh giá nhân tố rủi ro dự án ma trận Khả năng-Tác động .73 3.5.2 Phân loại nhân tố rủi ro dự án .77 3.5 Đề xuất giải pháp giảm thiểu rủi ro q trình thi cơng cơng trình thủy lợi 78 3.5.1 Những kiến nghị, đề suất trước mắt cho rủi ro 78 3.5.2 Giải pháp liên quan đến vấn đề thay đổi điều chỉnh thiết kế 79 3.5.3 Những đề suất giải pháp kỹ thuật trình thi công 80 3.5.4 Giải pháp cho vấn đề an tồn lao động cơng trường .98 3.5.6 Các giải pháp biến động thị trường giá nguyên vật liệu 98 3.5.7 Các giải pháp tác động khách quan bên 99 3.6 Lập kế hoạch ứng phó trường hợp cố xấu xảy .99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .106 KẾT LUẬN 106 KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 -v- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt QĐ BVTC CĐT Tên đầy đủ Quyết định Bản vẽ thi công Chủ đầu DAĐT Dự án đầu ĐTXD Đầu xây dựng CTTL Cơng trình thủy lợi GPMB Giải phóng mặt TVGS vấn giám sát KT-XH Kinh tế xã hội NSNN Ngân sách nhà nước QLDA Quản dự án QLRR Quản rủi ro TDT Tổng dự toán HMCT Hạng mục cơng trình TMĐT Tổng mức đầu TP Thành phố UBND Uỷ ban nhân dân VLXD Vật liệu xây dựng VĐT Vốn đầu XD Xây dựng TT Thứ tự -vi- DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Quá trình quản rủi ro xây dựng 21 Hình 1.2: Vòng tròn xác định, đánh giá phản ứng với rủi ro 21 Hình 1.3: Các rủi ro điển hình dự án bắt nguồn từ giai đoạn chuẩn bị đầu 26 Hình 1.4: Các rủi ro điển hình dự án giai đoạn thực đầu 27 Hình 1.5: Sơ đồ quản rủi ro .51 Hình 3.1 Phối cảnh cụm cơng trình đầu mối 54 Hình 3.2: Mơ hình hoạt động Ban 63 Hình 3.3: Sự cố sụt lún móng 64 Hình 3.3: Hiện tượng cát chảy, cát đùn vào hố móng thi cơng móng kè 64 Hình 3.4: Hiện tượng nứt đường bê tơng 65 Hình 3.5: Thi công cọc khoan nhồi .66 Hình 3.6: Sự cố vỡ đập 67 Hình 3.7: Sạt trượt khu vực Đầm Sen 68 Hình 3.8: Thi cơng thí điểm cừ 70 Hình 3.9: Ma trận khả xảy ra-mức độ tác động đánh giá cho dự án 76 -vii- DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Danh sách rủi ro 13 Bảng 1.2: Danh sách tác động rủi ro 13 Bảng 1.3: Các nguồn nguyên nhân tạo nên rủi ro 13 Bảng 1.4 Thống kê cố cơng trình xây dựng theo loại cơng trình 29 Bảng 3.1: Danh mục rủi ro môi trường 32 Bảng 3.2: Danh mục rủi ro thi công, kỹ thuật xây dựng 35 Bảng 3.3: Danh mục quản rủi ro giám sát dự án 38 Bảng 3.4: Tổng hợp tiêu kỹ thuật chủ yếu 56 Bảng 3.5: Tổng hợp số nhân tố rủi ro dự án 74 Bảng 3.6 : Bảng đánh giá khả - tác động nhân tố rủi ro dự án 75 Bảng 3.7: Tổng hợp đánh giá nhân tố rủi ro dự đầu tiếp nước, cải tạo, khôi phục sơng Tích 76 -viii- PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dự án: “Đầu tiếp nước, khơi phục sơng Tích từ xã Lương Phú, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” có chiều dài khoảng 110km, bắt nguồn từ huyện Ba Vì, chảy qua huyện, thị xã: Ba Vì, Sơn Tây, Phúc Thọ, Thạch Thất, Quốc Oai hợp lưu với sơng Bùi (từ Lương Sơn, Hòa Bình) ngã ba Tân Trượng thuộc huyện Chương Mỹ Sau tiếp tục chảy xuống hạ lưu nhập vào sông Đáy ngã ba Ba Thá thuộc ba huyện Chương Mỹ, Ứng Hòa Mỹ Đức Mục tiêu: Cấp nước tưới cho 16.000ha đất sản xuất nông nghiệp; cung cấp nước phục vụ nhu cầu sinh hoạt sản xuất công nghiệp; cải tạo môi trường sinh thái; đảm bảo tiêu nước, phòng chống lũ cho lưu vực; xây dựng đường giao thông kết hợp hai bên bờ sông phục vụ giao thông; tạo điều kiện thuận lợi khai thác tiềm quỹ đất dọc hai bờ sơng Tích phục vụ phát triển kinh tế xã hội phù hợp với quy hoạch phát triển không gian Thủ đô Hà Nội Quy mơ: Xây dựng cụm cơng trình đầu mối; Đào nạo vét lòng sơng, xây đồng hệ thống cơng trình thủy lợi, giao thơng tuyến Trong q trình thi cơng dự án thường xun xuất yếu tố ngẫu nhiên tiêu cực, không lường trước ảnh hưởng đến tiến độ thực kết dự án mà thường gọi rủi ro Tuy nhiên việc nghiên cứu, đánh giá, phân loại tìm phương hướng quản rủi ro chưa quan tâm mức, điều làm ảnh hưởng tiến độ trình quản dự án Vì việc nghiên cứu để quản rủi ro trình triển khai thi công vấn đề không cần bắt đầu nghiên cứu nghiêm túc, để giúp cho cơng tác triển khai thi cơng thuận lợi, góp phần vào thành cơng dự án triển khai Dự án triển khai thi công song song với công tác GPMB gặp số vấn đề: - Tuyến dự án dài, qua nhiều khu vực, diện tích GPMB lớn (đoạn I dự án diện tích 313,67ha) ảnh hưởng tới sản xuất nơng nghiệp, giao thông thủy lợi khu vực Phát sinh số công việc chưa thực thiết kế hệ thống tiêu nước phục vụ thi công cấp nước tạm phục vụ sản xuất nông nghiệp - Địa chất lòng sơng đoạn cũ đoạn đào phức tạp, q trình thi cơng phải điểu chỉnh thay đổi chiều dài cừ larcen; cơng tác đóng nhổ cừ gặp nhiều khó khăn cát chặt ảnh hưởng đến tiến độ; địa chất số đoạn xấu không lường hết nên phải điều chỉnh, bổ sung thay đổi giải pháp kỹ thuật biện pháp tổ chức thi công - Khó khăn cơng tác bố trí bãi thải đổ đất; bãi trữ đất để phơi đất tận dụng, khó khăn đường vận chuyển vật liệu phục vụ thi cơng, biện pháp thi cơng đào đất lòng dẫn… Ảnh hưởng thời tiết vào mùa mưa đến công tác thi công đất - Công tác GPMB: Hồ sơ quản đất đai nhiều địa phương số tồn nhiều hộ dân tự ý chia tách, gộp thửa, chuyển nhượng không thông qua UBND xã dẫn đến sai lệch trạng hồ sơ như: vị trí, diện tích đất trạng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; sai lệch họ tên chủ, diện tích đồ giải sổ mục kê Một số hộ dân chưa đồng ý nhận tiền bàn giao mặt theo phương án phê duyệt, phải tổ chức tuyên truyền vận động nhiều lần Dự án kéo dài nên q trình triển khai có thay đổi Luật đất đai năm 2013 chế độ sách liên quan đến công tác bồi thường, hỗ trợ GPMB Rủi ro xuất thường xuyên gây thiệt hại cho tiến độ thực hiệu đầu dự án Vấn đề đặt để nghiên cứu, giải quản tác động rủi ro, kiểm soát chúng để đảm bảo hiệu đầu xác định trước dự án Vì vậy, xuất phát từ thực tiễn, em chọn đề tài: Quản rủi ro thực dự án: “Đầu tiếp nước, cải tạo, khơi phục sơng Tích” Mục đích đề tài Xác định rủi ro q trình thi cơng cơng trình thủy lợi từ đề xuất giải pháp ngăn ngừa áp dụng cho dự án: “Đầu tiếp nước, cải tạo, khơi phục sơng Tích” -2- Để đầm chặt lớp đất mặt, người ta dùng nhiều biện pháp khác nhau, thường hay dùng phương pháp đầm xung kích: Theo phương pháp đầm trọng lượng – (có – tấn) đường kính khơng nhỏ 1m Để hiệu tốt chọn đầm nên đảm bảo áp lực tĩnh đầm gây không nhỏ 0,2kg/ cm2 với loại đất sét 0,15kg/cm2 với đất loại cát * Phương pháp gia tải nén trước Phương pháp sử dụng để xử gặp đất yếu than bùn, bùn sét sét pha dẻo nhão, cát pha bão hoà nước Dùng phương pháp có ưu điểm sau: – Tăng nhanh sức chịu tải đất; – Tăng nhanh thời gian cố kết, tăng nhanh độ lún ổn định theo thời gian Các biện pháp thực hiện: – Chất tải trọng (cát, sỏi, gạch, đá…) lớn tải trọng cơng trình dự kiến thiết kế đất yếu, để chọn chịu tải trước lún trước xây dựng cơng trình – Dùng giếng cát bấc thấm để thoát nước khỏi lỗ rỗng, tăng nhanh trình cố kết đất nền, tăng nhanh tốc độ lún theo thời gian Tuỳ yêu cầu cụ thể cơng trình, điều kiện địa chất cơng trình, địa chất thuỷ văn nơi xây dựng mà dùng biện pháp xử thích hợp, dùng đơn lẻ kết hợp hai biện pháp * Phương pháp xử đất yếu bấc thấm: phương pháp kỹ thuật thoát nước thẳng đứng bấc thấmkết hợp với gia tải trước Khi chiều dày đất yếu lớn độ thấm đất nhỏ bố trí đường thấm thẳng đứng để tăng tốc độ cố kết Phương pháp thường dùng để xử đường đắp đất yếu Phương pháp bấc thấm (PVD) có tác dụng thấm thẳng đứng để tăng nhanh q trình nước lỗ rỗng đất yếu, làm giảm độ rỗng, độ ẩm, tăng dung trọng -94- Kết làm tăng nhanh trình cố kết đất yếu, tăng sức chịu tải làm cho đất đạt độ lún quy định thời gian cho phép Phương pháp bấc thấm sử dụng độc lập, trường hợp cần tăng nhanh tốc độ cố kết, người ta sử dụng kết hợp đồng thời biện pháp xử bấc thấm với gia tải tạm thời, tức đắp cao thêm đường so với chiều dày thiết kế – 3m vài tháng lấy phần gia tải thời điểm mà đường đạt độ lún cuối trường hợp đắp không gia tải Bấc thấm cấu tạo gồm phần: Lõi chất dẽo (hay bìa cứng) bao ngồi vật liệu tổng hợp (thường vải địa kỹ thuật Polypropylene hay Polyesie khơng dệt…) Bấc thấm có tính chất vật đặc trưng sau: – Cho nước lỗ rỗng đất thấm qua lớp vải địa kỹ thuật bọc vào lõi chất dẽo – Lõi chất dẽo đường tập trung nước dẫn chúng ngồi khỏi đất yếu bão hòa nước Lớp vải địa kỹ thuật bọc ngồi Polypropylene Polyesie khơng dệt hay vật liệu giấy tổng hợp, có chức ngăn cách lõi chất dẽo đất xung quanh, đồng thời phận lọc, hạn chế cát hạt mịn chui vào làm tắc thiết bị Lõi chất dẽo có chức năng: Vừa đỡ lớp bao bọc ngoài, tạo đường cho nước thấm dọc chúng áp lực ngang xung quanh lớn Nếu so sánh hệ số thấm nước bấc thấm PVD với đất sét bão hòa nước cho thấy rằng, bấc thấm PVD có hệ số thấm (K = x 10-4m/s) lớn nhiều lần so với hệ số thấm nước đất sét ( k = 10 x 10-5m/ngày đêm) Do đó, thiết bị PVD tải trọng nén tức thời đủ lớn ép nước lỗ rỗng đất tự ngồi 3.5.3.3 Rủi ro thi cơng BTCT [3]; [10] [11]; [12] Phân biệt xác vết rạn nứt: rạn nứt cơng trình phổ biến, tính chất vết nứt tính nguy hiểm vết nứt Với vết nứt ảnh hưởng tới an toàn kết cấu ảnh hưởng tới khai thác bình thường, giảm độ bền phải xử cẩn thận, đối -95- với vết nứt mà tiếp tục phát triển làm đổ cơng trình cần phải dùng biện pháp bảo vệ kịp thời Một số biện pháp: - Gia cố vết nứt khơng đảm bảo điều kiện chịu lực Có thể xử cách kẹp treo thêm lưới thép bên trần (sau đập bỏ lớp trát vệ sinh bề mặt) Lát ván khuôn bơm thêm lớp bê tông sạn nhỏ mác cao dày 3-4 phân ý lưới thép phải có néo với lưới thép cũ (khoan lỗ đường kính 10cm trần theo lưới ô vuông với bước ô khoảng 1mét) Bơm bê tông (độ sụt cao) theo lỗ - Nếu vết nứt khí hậu + Hạn chế dùng hóa chất đơng cứng nhanh + Nên đổ bêtông vào ban đêm, bảo dưỡng bêtông đơng cứng + Cần có khe co giãn nhiệt cạnh sàn dài (cạnh dài không nên vược 40m) - Giảm hàm lượng xi măng + Để giảm tượng nứt ngang bề, hạ thấp hàm lượng xi măng hỗn hợp bê tông và, có thể, tránh sử dụng bê tơng có cường độ ban đầu cao + Giới hạn tỷ lệ nước/xi măng mức 0,4÷0,45 + Sử dụng cốt liệu đá phù hợp + Tiến hành dưỡng hộ sau hoàn thành công tác đổ bê tông, công tác dưỡng hộ phải thực ngày liên tục + Nếu nên chống dầm đỡ q trình thi cơng + Đổ hồn thiện khoảng đổ phạm vi giới hạn chiều dài tối đa cho phép theo thơng số co ngót khơ bê tơng -96- 3.5.3.4 Rủi ro vòng vây cọc ván thép, thùng chụp [3]; [11]; [12] Biện pháp xử : Đẩy nhanh tiến độ thi công để xử tượng cát đùn, cát chảy Biện pháp phòng tránh : Tiến hành thi cơng phân đoạn, hạn chế phương tiện có tải trọng lớn vào khu vực thi cơng 3.5.3.5 Rủi ro móng cọc khoan nhồi [3]; [9] [11]; [12] Q trình thi cơng cọc khoan nhồi chia làm giai đoạn : khoan tạo lỗ, cấu tạo, gia công hạ lồng thép, đúc cọc Trong giai đoạn khoan tạo lỗ cần lựa chọn phương pháp khoan máy khoan * Giai đoạn khoan tạo lỗ - Không hạ ống chống đến cao độ yêu cầu khoan không xuống (Do gặp đá mồ côi vật cẩn….) - Sập thành vách lỗ khoan : phát qua việc kiểm tra đường kính lỗ khoan, hay trồi lên đột ngột lỗ khoan - Dung dịch bentonite đông tụ nhanh nhiều xuống đáy lỗ khoan : đượ phát qua việc đo kiểm tra bề dày lớp bùn lắng đọng đáy lỗ khoan - Lớp màng áo sét bám quanh vách lỗ khoan dày : Phát qua việc thử tải tĩnh * Giai đoạn cấu tạo, gia công hạ lồng thép - Không hạ lồng cốt thép vào lỗ khoan - Ống vách bị lún - Lồng thép bị ngập đất * Giai đoạn đúc cọc - Khi đổ bê tông cọc hỗn hợp bê tông bị tắc nghẽn ống - Mực bê tông bị hạ xuống rút ống vách lên -97- - Khi rút ống vách làm kéo theo khối bê tông phần cọc ống vách bị lồng thép kéo lên theo, tạo vòng rỗng bê tông - Bê tông thân cọc bị phân tầng, rỗ có vật lạ - Sai vị trí lệch tâm - Đứt gãy thân - Thân phình thắt lại - Có hang hốc - Mũi cọc xốp - Thấu kính cát nằm ngang - Hư hỏng lồng thép - Rỗ tổ ong vữa tạo thành hang bê tông - Lẫn mảnh vụn - Sự cố cọc qua vùng castơ 3.5.4 Giải pháp cho vấn đề an tồn lao động cơng trường [11] - Phổ biến quy tắc an tồn rộng rãi cơng trường qua biển báo, hiệu nhằm nâng cao tinh thần cảnh giác an tồn cho người Ln đảm bảo công nhân làm việc điều kiện an toàn - Thường xuyên tổ chức huấn luyện an toàn lao động cho nhân viên thầu phụ, có chương trình kiểm sốt an tồn lao động, hệ thống quản lý, giám sát an toàn - Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho công nhân để đảm bảo người lao động có đủ điều kiện sức khỏe cho cơng việc - Có sách khen thưởng kỹ luật phù hợp cơng tác an tồn lao động 3.5.6 Các giải pháp biến động thị trường giá nguyên vật liệu - Ký hợp đông mua vật liệu với giá cố định có thời hạn với đơn vị cung ứng -98- - Có kế hoạch kho dự trữ vật liệu lớn vật liệu lữu trữ tình thị trường có nhiều biến động tăng giá - Cập nhật giá nguyên vật liệu theo thị trường dự toán hợp đồng thay sử dụng đơn giá nhà nước - Hạn chế sử dụng loại vật liệu độc quyền đồng thời tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu thay 3.5.7 Các giải pháp tác động khách quan bên ngồi - Ln ln có kế hoạch dự báo, dự phòng cho trường hợp thiên tai bão lũ - Lập kế hoạch dự báo trường hợp xảy biện pháp phòng ngừa 3.6 Lập kế hoạch ứng phó trường hợp cố xấu xảy [12] Trong trường hợp cố xấu xảy ra, lãnh thổ Việt Nam ta điều 22,23,24 thông số 26/2016/TT-BXD 26 tháng 10 năm 2016 việc quy định chi tiết số nội dung quản chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng để thực ứng phó sau đây: Bởi chủ đầu TT Kế hoạch ứng phó Sự cố xấu Những tai nạn phạm vi công Tham khảo kế hoạch ứng phó trường – chấn thương khơng cho nhà thầu bên chết người công nhân Những tai nạn phạm vi công Tham khảo kế hoạch ứng phó trường – chấn thương chết cho nhà thầu bên người cơng nhân Những tai nạn bên ngồi cơng Tham khảo kế hoạch ứng phó trường – vật rơi gây hư hỏng cho cho nhà thầu bên tài sản xe hơi, xe máy, v.v… khơng có chấn thương Những tai nạn bên ngồi cơng Tham khảo kế hoạch ứng phó trường – vật rơi gây chấn thương cho nhà thầu bên Vai trò chết cho người bên chủ đầu PMC giới hạn với -99- cơng trình việc cung cấp hổ trợ cần thiết cho nhà thầu việc đối diện với quan quyền, cơng an cơng chúng Sự xô lệch ( lún sụt ) mức gây hư hỏng cho đường sá công cộng, cơng trình dịch vụ ngầm, v.v… Sụp đổ nhỏ ( 10m2) xung quanh khu vực cơng trình gây hư hỏng cho vỉa hè, xanh, đường sá, đường dây điện,v.v… - - Sụp đổ trung bình ( từ 10 đến 100 m2) xung quanh khu vực cơng trình gây hư hỏng cho vỉa hè, xanh, đường sá, đường dây - - - - điện,v.v… Sụp đổ lớn ( 100 m2) xung quanh khu vực cơng trình gây hư hỏng cho vỉa hè, xanh, đường sá, đường dây điện, tòa nhà lân cận, v.v… - - Sự hư hỏng dịch vụ tiện ích ngầm ( gián đoạn nguồn cung cho nhà cửa lân cận) điện thoại, nước, nước thải, điện, v.v… - - Bởi nhà nhầu Nhà thầu yêu cầu chuẩn bị kế hoạch tình khẩn cấp cho tình mà xảy cơng trường giai đoạn thi công Kế hoạch nên dùng để thiết lập thủ tục khẩn cấp, thực thi liên lạc thơng tin trình tự, đảm bảo huấn luyện đòi hỏi hồn tất Trong thủ tục ứng phó khẩn cấp nào, bước sau thiết yếu: - Giữ bình tĩnh -100- - Đánh giá tình hình - Ra mệnh lệnh - Cung cấp bảo vệ - Sơ cứu quản - Duy trì liên lạc - Hướng dẫn quan cứu trợ khẩn cấp Tất cà nhân viên công trường phát trường hợp khẩn cấp phải gọi 113; 114; 115 Nhân viên an toàn lao động Nhà thầu sau phải thơng báo xem chịu trách nhiệm người đại diện công trường đến người phản hồi Nhân viên an toàn lao động thông báo cho Chủ Đầu Các bước thực cố xảy ra: a Sơ tán công trường: - Khi xảy vũ nổ kích thước hay loại hình, hư hỏng cấu trúc, cháy, hỏng điện, cần phải sơ tán người khỏi công trường - Khu vực tập trung sơ tán: xảy trường hợp sơ tán, điểm tập trung người công trường …… - Trong q trình phân luồng an tồn, tất nhân hướng dẫn địa điểm nơi tập trung mà không gây cản trở hoạt động công việc hay quan chức khu vực Trong sơ tán, khơng phép vào lại cơng trình giải toả người phản hồi đầu tiên, quan chức hay nhân viên kỹ thuật tra ảnh hưởng tai nạn công trình -101- b Các bước thực cho trường hợp khẩn cấp cụ thể: Các bước danh sách trường hợp khơng dự tính mà xảy dự án phá huỷ Danh sách khơng bao gồm tất thể “những trường hợp” liên quan tới dự án tương tự * Cháy nổ Trong trường hợp xảy cháy nổ, phải lập tức: - Gọi 113; 114; 115, bảo đảm - Thực bước sơ tán người công trường theo hướng dẫn Mục - Tiếp xúc với người phản hồi khu vực tập trung định trước - Thông báo cho Chủ Đầu Trường hợp việc dừng thi công khu vực xác định cháy nổ, công tác không thực lại xác minh biện pháp sửa chữa thích hợp thực * Hư hỏng điện Trong trường hợp xảy hư hỏng điện, phải lập tức: - Gọi 113; 114; 115, bảo đảm - Phối hợp với Giám đốc công trường Nhà thầu bảo hiểm để khởi đầu hoạt động cách ly ngăn chặn (ví dụ, Nhân đơn vị loại trừ nhiễm khuẩn chất thải mang ngồi phải niêm phòng để phòng ngừa rơi vãi) - Các hàng rào ngăn cách để bảo đảm an toàn áp suất âm thiết lập lại * Sai hỏng kết cấu Quá trình phá huỷ xảy khu vực yếu phần tử chống đỡ phải loại bỏ (ví dụ lớp bảo vệ mái, lớp bảo vệ tường) Trong trường hợp kết cấu hư hỏng khơng theo dự đốn, lập tức: -102- - Gọi 113; 114; 115, bảo đảm - Phối hợp với Giám đốc công trường Nhà thầu bảo hiểm để khởi đầu hoạt động cách ly ngăn chặn (ví dụ, Nhân đơn vị loại trừ nhiễm khuẩn chất thải mang phải niêm phòng để phòng ngừa rơi vãi) - Các hàng rào ngăn cách để bảo đảm an toàn áp suất âm thiết lập lại * Công nhân bị chấn thương bệnh tật Những chấn thương gây trường hợp khẩn cấp y tế bao gồm: - Trượt, cuốn, rách xé - Tổn thương âm gây việc dập thiết bị nặng, thiết bị xây dựng, kiện hàng thải, v.v… - Tổn thương mắt - Phỏng điện, lửa, nổ - Tiếp xúc điện - Ứng suất nhiệt/độ lệch - Chất hoá học phơi sáng - Khẩn cấp tim - Khẩn cấp hô hấp Nhà Thầu nhà thầu phụ đáp ứng chấn thương nhẹ theo yêu cầu sơ cấp cứu; chấn thương nặng yêu cầu để điều tra cứu hộ chuyển giao cho người phản hồi Nếu cơng nhân có dấu hiệu gặp cố, bị chấn thương bệnh tật, phải thông báo cung cấp thông tin sau đây: - Vị trí nạn nhân -103- - Khẩn cấp tự nhiên - Nạn nhân cón tỉnh táo hay không - Chi tiết chấn thương bệnh tật - Nạn nhân cần tẩy trùng Hỗn lại cơng việc khu vực trực tiếp tình khẩn cấp sửa chữa Nếu có tham gia sơ cứu Nhà thầu phụ phải cần thiết xử nhân viên bị thương lập định để tìm hỗ trợ y tế từ bên đưa nạn nhân khỏi cơng trường * Việc giải phóng đột xuất có dự tính chất thải nguy hiểm hay cấu trúc Số lượng chất thải nguy hiểm cụ thể tìm thấy công trường lưu trữ công trường khơng thể dự đốn Nếu lưu trữ chất thải nguy hiểm cơng trường, dụng cụ tràn phải phù hợp với chủng loại số lượng chất thải lưu trữ Trong trường hợp có lượng nước xả tràn, phải lập tức: - Gọi 113; 114; 115, bảo đảm - Quyết định thực giải toả công trường quản lý, giải việc chảy tràn Q trình thơng báo đến quan điều hành liệt kê bên - Phối hợp với Giám đốc công trường Nhà thầu bảo hiểm để khởi đầu hoạt động cách ly ngăn chặn (ví dụ, chất hút thấm, dùng cho vật rỉ đặc trưng) Nếu chất thải nhìn thấy ngồi khu vực làm việc mẫu khơng khí cơng trường khu vực làm việc mức độ nồng độ chất xơ mức nền, công việc dừng lại để giám sát sửa chửa rào cản, dọn bề mặt Bất kỳ rào chắn không ngắn phục hồi lại, dọn bề mặt bên khu vực làm việc phương pháp làm ướt, tiến hành trước hoạt động khôi phục bảo hộ Các công việc không tiếp tục đến Cơ Quan Môi Trường xác nhân hoạt động thích hợp tiến hành Mức độ khơng khí khơng sợi amiăng ngồi khu vực làm việc giám sát chặt chẽ để đảm bảo nằm bên mặt / đường tác động -104- Nếu công việc bị ngắt quãng việc chảy tràn đột ngột chất thải nguy hiểm /chất thải điều chỉnh, công việc không tiếp tục Cơ Quan Môi Trường xác định nguyên nhân thành phố xác nhận và/hoặc Cơ Quan Nhà Nước có phương pháp sữa chữa thìch hợp * Rác xây dựng rơi vãi, rớt: - Gọi cho nhân viên viên chức, bảo đảm - Dừng công tác xác định nguồn gốc rác rơi rớt - Phối hợp với Quản đốc công trường nhà thầu vệ sinh để xem xét lại quy tắc làm việc bảo vệ công trường - Quản đốc cơng trường liên lạc với quyền địa phương, bảo đảm -105- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong thi cơng xây dựng cơng trình nói chung cơng trình thủy lợi nói riêng, vấn đề quản rủi ro vô cần thiết Quản rủi ro tốt hạn chế rủi ro q trình thi cơng, giúp cơng việc triển khai thi cơng thuận tiện an tồn giảm chi phí khắc phục rủi ro, đem lại thành công cho dự án Quản rủi ro thi cơng xây dựng cơng trình thủy lợi Nhóm ngun nhân dẫn đến cố cơng trình, chúng có phần mang tính chất ngẫu nhiên Không phải rủi ro dẫn đến cố nghiêm trọng Vì phân tích cần đánh giá mức độ nghiệm trọng nhóm rủi ro cụ thể để có biện pháp quản lý, kiểm sốt hợp tương ứng Nói chung khơng có cố cơng trình hồn tồn giống Mặc vậy, người quản có khả kiểm sốt dự đốn rủi ro dẫn đến cố Hầu hết rủi ro thi công xây dựng cơng trình thủy lợi có ngun nhân chủ quan từ người, việc phân tích , phòng tránh, xử rủi ro kịp thời hồn tồn thực Cơng tác nghiên cứu, phân tích cụ thể cố xảy kho liệu quí giá để người quản hồn thành tốt dự án cơng trình mình, tài liệu thực tế quan trọng để xây dựng biện pháp quản rủi ro thi công công trình thủy lợi cách có hiệu -106- KIẾN NGHỊ - Đối với việc thi công xây dựng công trình thủy lợi cần cân nhắc khi thi cơng vùng có địa chất biển đổi phức tạp, khu dân cư - Chủ đầu phải chịu trách nhiệm việc đấu thầu định thầu để chọn pháp nhân khảo sát, thiết kế thi cơng có đủ lực nhân sự, trang thiết bị, trình độ kinh nghiệm, thành tích tốt khứ để đảm bảo chất lượng cơng trình, tránh rủi ro đáng tiếc xảy - Các nhà quản lý, cần nghiên cứu tìm hiểu thêm quản rủi ro thi cơng xây dựng cơng trình thủy lợi để quản cách tốt thỏa mãn yêu cầu thể loại thi công cơng trình thủy lợi Để quản rủi ro tốt phải có quy chế, sách cụ thể nhà thầu thi công - Các nhà quản cần nhìn nhận đắn trng việc quản rủi ro thi công xây dựng cơng trình thủy lợi , nhằm quản tố việc thi công tránh cố gây lãng phí tiến độ chi phí tạo bất cập dự án xây dựng - Các doanh nghiệp quan tâm tích cực áp dụng biện pháp phòng ngừa rủi ro triển khai thi cơng cơng trình - Cần trọng vấn đề tích lũy số liệu liên quan đến rủi ro xảy trình triển khai thi cơng để làm sở tính tốn trị số xác suất phục vụ cho công tác quản trị rủi ro có hiệu - Nâng cao lực dự báo rủi ro Tích cực cơng tác tun truyền giáo dục ý thức phòng ngừa rủi ro đến thành viên tham gia vào hoạt động thi công doanh nghiệp để đảm bảo phát triển bền vững cho doanh nghiệp Đề tài quản rủi ro thi cơng xây dựng cơng trình thủy lợi cần nghiên cứu sâu đưa nhiều giải pháp đáp ứng điều kiện thực tiễn phát triển Việt nam thời gian tới -107- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Tuấn Hải (2015), Bài giảng môn học Quản rủi ro xây dựng [2] Nguyễn Liên Hương (2014) Bài giảng cao học quản rủi ro thực dự án đầu xây dựng Trường đại học xây dựng Hà Nội [3] Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2015 Quản chất lượng bảo trì cơng trình [4] Lê Kiều (2012) Bài giảng quản rủi ro doanh nghiệp Bộ xây dựng [5] Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng năm 2014 [6] Lê Anh Dũng (2014), Thực trạng quản rủi ro ngành xây dựng Việt Nam, tạp chí Xây dựng tháng 09/2014 [7] TS Tơn Thất Viên Ứng dụng phân tích rủi ro Quản trị Dự Án [8] TCVN 4447:2012 Công tác đất – thi công nghiệm thu [9] TCVN 9395:2012 Tiêu chuẩn thi công nghiệm thu Cọc khoan nhồi [10] TCVN 5574:2012 Kết cấu bê tông bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế [11] Thông số 22/2010/TT-BXD Bộ Xây dựng : Quy định an toàn lao động thi cơng xây dựng cơng trình [12] Thơng số 26/2016/TT-BXD Bộ Xây dựng: Quy định chi tiết số nội dung quản chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng [13] Quản rủi ro doanh nghiệp xây dựng, 2015 - Nhà xuất xây dựng -108- ... dự án: Đầu tư tiếp nước, cải tạo, khôi phục sơng Tích 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn Phân tích nguyên nhân, đề xuất giải pháp quản lý rủi ro Từ đó, rút học kinh nghiệm dự án: Đầu tư tiếp nước,. .. nhằm hồn thiện cơng tác Quản lý rủi ro thực dự án: Đầu tư tiếp nước, cải tạo, khơi phục sơng Tích -4- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO 1.1 Tổng quan rủi ro 1.1.1 Khái niệm rủi ro trình xây dựng 1.1.1.1... cải tạo, khơi phục sơng Tích thực tốt địa phương khác Việt Nam Đối tư ng phạm vi nghiên cứu đề tài Công tác Quản lý rủi ro thực dự án: Đầu tư tiếp nước, cải tạo, khơi phục sơng Tích Cách tiếp

Ngày đăng: 03/06/2019, 16:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài.

  • 2. Mục đích của đề tài.

  • 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.

  • 5. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.

  • 6. Kết quả dự kiến đạt được.

  • 1.1. Tổng quan về rủi ro.

    • 1.1.1. Khái niệm rủi ro trong quá trình xây dựng.

      • Bảng 1.1: Danh sách các rủi ro [1]

      • Bảng 1.2: Danh sách các tác động của rủi ro [1]

      • Bảng 1.3: Các nguồn nguyên nhân tạo nên rủi ro [1]

      • 1.1.2. Quản lý rủi ro trong quá trình xây dựng.

        • Hình 1.1: Quá trình quản lý rủi ro trong xây dựng [1]

        • Hình 1.2: Vòng tròn xác định, đánh giá và phản ứng với rủi ro [1]

        • 1.1.3. Sự cần thiết phải nghiên cứu, đánh giá tác động của rủi ro trong quá trình thi công xây dựng.

        • 1.2. Quản lý rủi ro trong các công trình xây dựng tại Việt Nam hiện nay.

          • 1.2.1. Đặc điểm các công trình xây dựng tại Việt Nam.

          • 1.2.2. Một số rủi ro điển hình trong lĩnh vực xây dựng.

            • Hình 1.3: Các rủi ro điển hình của dự án bắt nguồn từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư

            • Hình 1.4: Các rủi ro điển hình của dự án ở giai đoạn thực hiện đầu tư

            • 1.3. Thực trạng về quản lý rủi ro trong các công trình thủy lợi tại Việt Nam.

              • 1.3.1. Đặc điểm thi công các công trình thủy lợi.

              • 1.3.2. Rủi ro và thực trạng quản lý rủi ro các các công trình thủy lợi.

                • Bảng 1.4. Thống kê các sự cố công trình xây dựng theo loại công trình

                • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

                  • 2.1. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong quá trình thi công [2]; [4]

                    • 2.1.1. Rủi ro do các yếu tố ngẫu nhiên tác động từ bên ngoài (môi tường, khí hậu).

                      • Bảng 3.1: Danh mục rủi ro do môi trường [2]; [4]

                      • 2.1.2. Rủi ro do các nguyên nhân kỹ thuật.

                      • 2.1.2. Các rủi ro ở khâu kiểm tra, giám sát, nghiệm thu, bàn giao.

                        • Bảng 3.3: Danh mục quản lý rủi ro giám sát dự án [2]; [4]

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan