Khảo sát một số năng lực học tập của học sinh trong chủ đề vật chất và năng lượng, môn khoa học lớp 4 theo chương trình VNEN

126 277 0
Khảo sát một số năng lực học tập của học sinh trong chủ đề vật chất và năng lượng, môn khoa học lớp 4 theo chương trình VNEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát một số năng lực học tập của học sinh trong chủ đề vật chất và năng lượng, môn khoa học lớp 4 theo chương trình VNEN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC  Cơng trình tham gia Hội nghị Sinh viên nghiên cứu khoa học Trường Đại học Sư phạm năm 2015 Tên cơng trình: KHẢO SÁT MỢT SỚ NĂNG LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG CHỦ ĐỀ “VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG” MÔN KHOA HỌC LỚP THEO CHƯƠNG TRÌNH VNEN Thuộc nhóm ngành: Giáo dục (GD) Lớp: 12STH2 Khoa: Giáo dục Tiểu học Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Phan Lâm Quyên Đà Nẵng, năm 2015 M ỤC L ỤC MỞ ĐẦU 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 1.1 Ở nước 1.2 Ở Việt Nam Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu4 Phương pháp nghiên cứu5 4.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết5 4.2 Phương pháp điều tra vấn 4.3 Phương pháp quan sát sư phạm 4.4 Phương pháp thống kê, tính tốn 4.5 Phương pháp điều tra Anket 4.6 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu6 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu NỘI DUNG .7 78 Kết luận 78 Kiến nghị 78 Hương nghiên cứu đề tài 79 DANH MỤC BẢNG Bảng 2-1 Bảng qui đổi từ thang đánh giá lực học tập sang thang điểm .55 DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HSTH Học sinh tiểu học HS Học sinh GV Giáo viên NL Năng lực SL Số lượng MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Trong năm gần đây, giáo dục giới chuyển dần từ giáo dục theo hướng tiếp cận nội dung sang giáo dục theo hướng tiếp cận NL Giáo dục Việt Nam nói chung giáo dục HSTH nói riêng khơng nằm ngồi quĩ đạo Vấn đề NL NL học tập HS vấn đề quan trọng, nhiều nhà giáo dục nghiên cứu, cụ thể: Ở n ước Trong buổi hội thảo “Đánh giá học tập HS theo hướng tiếp cận NL” trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo sư Micheline Joanne Durand - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Đánh giá, Đại học Montreal, Canada - giới thiệu xu hướng sư phạm mối liên hệ với kiểm tra đánh giá Đặc biệt, giáo sư đề cập đến vấn đề đánh giá theo hướng tiếp cận NL Những nghiên cứu giáo sư lý thuyết chung NL đánh giá giáo dục theo hướng tiếp cận NL; chưa sâu vào môn học cấp học [19] Hiện nay, nhà giáo dục học giới quan tâm đến vấn đề đánh giá người học theo hướng tiếp cận NL, bật có nghiên cứu quan trọng như: -Nhóm tác giả Yorkovich, Waddell Gerwig tập trung phân tích thực trạng hệ thống đánh giá dựa NL Từ đó, họ đưa đề nghị nhằm góp phần thực đánh giá NL hiệu [24] - Quan điểm “Authentic Assessment” Mueller, J Theo quan điểm này, người học cần yêu cầu bộc lộ khả vận dụng cách có ý nghĩa kiến thức kỹ thiết yếu vào việc thực nhiệm vụ thực diễn thực tế (Mueller, J., 2005) [9] Cả hai nghiên cứu có đóng góp tích cực vào xu hướng đánh giá người học theo hướng tiếp cận NL, nhiên, nghiên cứu chưa trọng nghiên cứu NL N L học tập HS cấp tiểu học mà lý thuyết khái quát đánh giá NL người học Tại Hội nghị chuyên đề NL Hội đồng châu Âu, sau phân tích nhiều định nghĩa NL, F.E Weinert kết luận: “Xuyên suốt môn học "NL thể hệ thống khả năng, thành thạo kĩ thiết yếu, giúp người đủ điều kiện vươn tới mục đích cụ thể" Gần đây, Weinert xác nhận tài liệu chủ đề Đức rằng: có 650 NL (“established that recent publications on the subject in Germany cite more than 650 general key qualifications or key competencies”) Có thể thấy rằng, F.E Weinert sâu nghiên cứu kĩ NL nói chung NL học tập nói riêng nghiên cứu ông chưa đề cập đến vấn đề NL học tập cho HSTH [13] Theo chương trình Giáo dục Trung học Bộ Giáo dục Québec, Canada Bộ giáo dục vùng Québec- Canada ban hành chương trình “Đào tạo GV chuyên nghiệp Định hướng NL sư phạm” Tài liệu phân tích rõ mối liên quan khái niệm NL (competence), kĩ (skills) kiến thức (knowledge) Chương trình tổng hợp định nghĩa NL, đó, nêu rõ NL “là tổ hợp phẩm chất thể chất trí tuệ giúp ích cho việc hồn thành cơng việc với mức độ xác đó” Tuy nhiên, phạm vi chương trình cấp trung học đối tượng hướng đến GV nên NL học tập HSTH không đề cập đến.[23] Như vậy, từ tài liệu giáo dục học nhận thấy tác giả nước tập trung nghiên cứu giải vấn đề chung NL: khẳng định quan niệm, vai trò, ý nghĩa, cách phân loại NL… Tuy nhiên, nghiên cứu sâu vào vấn đề NL học tập phân loại NL học tập mơn học cấp tiểu học chưa đề cập đến Song, vấn đề mà nhà nghiên cứu đề cập NL phân loại NL gợi ý, định hướng giúp giải vấn đềđề tài đặt Ở Vi ệt Nam Trong nước, nhà giáo dục có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề phát triển NL học tập cho HS Một số nghiên cứu vấn đề phát triển NL học tập cho HS điển sau: - Trong luận văn “Một số biện pháp bồi dưỡng NL kiến tạo toán học cho HS tiểu học”, tác giả Đặng Xuân Dũng xác định số thành tố NL kiến tạo lựa chọn số biện pháp nhằm bồi dưỡng NL cho HSTH, góp phần nâng cao chất lượng dạy- học toán tiểu học 10 Câu 4: Em hãy điền số nhiệt độ thích hợp vào chỗ trống: - Nhiệt độ nước sôi … , nước đá tan là…… - Nhiệt độ thể người khỏe mạnh vào khoảng…… Câu 5: Ánh sáng có lợi ích sống người? BÀI KIỂM TRA NĂNG LỰC ỨNG DỤNG THỰC HÀNH Họ tên:……………………………………… Lớp:…………………… Câu 1: Có người nói rằng: “Lúc nào, mở vòi nước thấy có nước có đủ khả trả tiền nước dùng nước thoải mái, khơng cần tiết kiệm nước làm gì.” Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Câu 2: Em hãy cho biết tính chất khơng khí ứng dụng sống nào? Câu 3: Em hãy nêu số biện pháp chống tiếng ồn Câu 4: Theo em, để đảm bảo an toàn sử dụng nguồn nhiệt gia đình, phải làm gì? Câu 5: Theo em, sống, cần ý điều để bảo vệ đôi mắt? PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Họ Tên: ………………………………………… Lớp:………… Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho hợp lý Câu 1: Theo em, học tập theo nhóm tức là: a Mỗi người làm tất công việc theo ý riêng gộp chung lại lấy kết tốt b Người nhóm trưởng chia nhỏ công việc, giao người việc tổng hợp kết c Mỗi người đóng góp ý kiến để giải cơng việc Câu 2: Lợi ích lớn học tập theo nhóm là: a Vận dụng phát huy trí tuệ tập thể b Tạo thói quen làm việc mơi trường tập thể c Giải công việc dễ dàng Câu 3:Theo em, vai trò nhóm trưởng gì? a Điều hành tổ chức cơng việc nhóm b Chịu trách nhiệm chung nhóm trước hoạt động c Điều hồ mâu thuẫn nội nhóm Câu 4: Trong nhóm em, người thường xuyên phát biểu ý kiến nhất? a Chỉ nhóm trưởng b Những bạn giỏi c Trải cho thành viên Câu 5: Em có muốn thay đổi thành viên nhóm khơng? a Có b Khơng Nếu có, nên thay đổi nào? a Thỉnh thoảng b Thường xun c Theo mơn học Câu 6: Nhóm em thống ý kiến khi: a Tất bạn đồng ý b Theo số đơng c Nhóm trưởng định Câu 7: Nhóm em có nội quy khơng? a Có b Khơng Nếu có, nhóm em có thực nội quy tốt khơng? a Có b Khơng Câu 8: Mức độ hồn thành nhiệm vụ học tập nhóm em nư nào? a Rất tốt c Tốt b Bình thường d Khơng tốt Suy nghĩ em hoạt động nhóm: PHIẾU QUAN SÁT SƯ PHẠM (Khảo sát lực quan sát) Lớp: ………………………… Đề bài: …………………………………………………………………… Các tiêu chí NL quan sát: o o o o Tiêu chí 1: HS xác định nhiệm vụ quan sát (Quan sát gì? Quan sát để làm gì? ) Tiêu chí 2: HS biết cách quan sát vật, tượng có liên quan tới nội dung học Tiêu chí 3: HS xác định dấu hiệu, đặc điểm chủ yếu cần quan sát Tiêu chí 4: HS rút nhận xét, kết luận có liên quan tới vật, tượng sau tiến hành quan sát Họ tên HS Tiêu chí Tốt ……………………… ……………………… ……………………… Khá Tiêu chí Trung bình Yếu Tốt Khá Tiêu chí Trung bình Yếu Tốt Khá Tiêu chí Trung bình Yếu Tốt Khá Trung bình Yế u ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… PHIẾU QUAN SÁT SƯ PHẠM (Khảo sát lực diễn đạt qua ngơn ngữ nói) Lớp: ………………………… Đề bài: …………………………………………………………………… Các tiêu chí NL diễn đạt qua ngơn ngữ nói: o Tiêu chí 1: HS lựa chọn, xếp nội dung cần diễn đạt o Tiêu chí 2: Cách HS diễn đạt, sử dụng từ, câu… o Tiêu chí 3: Khi trình bày HS kết hợp diễn đạt qua ngơn ngữ nói với yếu tố phi ngơn ngữ Họ tên HS Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tốt ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… Khá Trung bình Yếu Tốt Khá Trung bình Yếu Tốt Khá Trung bình Yếu PHIẾU QUAN SÁT SƯ PHẠM (Khảo sát lực hoạt động nhóm) Lớp: ………………………… Đề bài: …………………………………………………………………… Các tiêu chí lực hoạt động nhóm: o Tiêu chí 1: HS phải xác định nhiệm vụ chung nhóm o Tiêu chí 2: HS phải biết trình bày quan điểm thân,biết lắng nghe thu nhận ý kiến thành viên nhóm o Tiêu chí 3: HS tham gia vào trình thảo luận giải vấn đề chung nhóm o Tiêu chí 4: HS có thái độ hợp tác thực nhiệm vụ với thành viên nhóm Họ tên HS Tiêu chí Tốt ……………………… ……………………… Khá Tiêu chí Trung bình Yếu Tốt Khá Tiêu chí Trung bình Yếu Tốt Khá Tiêu chí Trung bình Yếu Tốt Khá Trung bình Yếu ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ... điều học vào sống ngày; hình thành NL học tập suốt đời Nhận thấy tính cấp thiết vấn đề, chọn đề tài Khảo sát số lực học tập học sinh chủ đề Vật chất lượng” môn Khoa học lớp theo chương trình VNEN ... phát triển số NL học tập HS qua đề tài: Khảo sát số lực học tập học sinh chủ đề Vật chất lượng”, môn Khoa học lớp theo chương trình VNEN Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Việt Nam trình hội... Nội dung chương trình mơn Khoa học theo chương trình VNEN gồm chủ đề: Chủ đề 1: Con người sức khỏe Chủ đề 2: Vật chất lượng Chủ đề 3: Thực vật động vật Nội dung cụ thể chủ đề sau:  Chủ đề Con

Ngày đăng: 03/06/2019, 10:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thuộc nhóm ngành: Giáo dục (GD)

  • Lớp: 12STH2

  • Khoa: Giáo dục Tiểu học

  • Người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Phan Lâm Quyên

  • Đà Nẵng, năm 2015

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Một số vấn đề về năng lực và năng lực học tập của học sinh tiểu học

      • 1.1.1. Năng lực

        • 1.1.1.1. Khái niệm

        • 1.1.1.2. Mối quan hệ giữa năng lực và kĩ năng

        • 1.1.2. Năng lực học tập của học sinh

          • 1.1.2.1. Quan niệm về năng lực học tập của học sinh

          • 1.1.2.2. Vai trò của năng lực học tập đối với học sinh

          • 1.1.2.3. Phân loại các năng lực học tập

          • 1.2. Mô hình trường học mới VNEN

            • 1.2.1. Tổ chức lớp học

            • 1.2.2. Phương pháp dạy học

            • 1.2.3. Đánh giá quá trình học tập của học sinh

            • 1.2.4. So sánh với mô hình đào tạo truyền thống

            • 1.3. Tổng quan về chủ đề “Vật chất và năng lượng” môn Khoa học lớp 4 theo chương trình VNEN

              • 1.3.1. Tổng quan chương trình môn Khoa học lớp 4 theo chương trình VNEN

                • 1.3.1.1. Mục tiêu

                • 1.3.1.2. Nội dung

                • 1.3.2. Tổng quan về chủ đề “Vật chất và năng lượng” môn Khoa học lớp 4 theo chương trình VNEN

                  • 1.3.2.1. Mục tiêu

                  • 1.3.2.2. Nội dung

                  • 1.4. Đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học

                    • 1.4.1. Đặc điểm nhận thức

                      • 1.4.1.1. Tri giác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan