Báo cáo Ứng dụng mô hình Qual2k dự báo diễn biến chất lượng nước sông Kỳ Cùng, Lạng Sơn

19 305 2
Báo cáo Ứng dụng mô hình Qual2k dự báo diễn biến chất lượng nước sông Kỳ Cùng, Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC3DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH4ĐẶT VẤN ĐỀ5CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ KHU VỰC SÔNG KỲ CÙNG61.1.Đặc điểm tự nhiên61.2.Đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh Lạng Sơn61.3.Hiện trạng chất lượng nước sông Kỳ Cùng7CHƯƠNG 2.MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG QUAL2K82.1. Giới thiệu mô hình QUAL2K82.2. Cơ sở lý thuyết của mô hình QUAL2K82.3.Phạm vi ứng dụng của mô hình Qual2K82.4. Ứng dụng mô hình QUAL2K trong đanh giá diễn biến chất lượng nước sông Kỳ Cùng9CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ MÔ HÌNH123.1. Phân bố nồng độ DO123.2. Sự phân bố nồng độ CBODf133.3. Phân bố nồng độ Amoni NH4+143.4. Phân bố nồng độ pH163.5. Phân bố nồng độ NO3173.6. Phân bố nồng độ TSS17

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MƠI TRƯỜNG ĐỒ ÁN MƠN HÌNH HĨA ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG HÌNH QUAL2K PHỎNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG KỲ CÙNG ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH LẠNG SƠN Nhóm sinh viên: Nguyễn Quốc Tuấn Vũ Thanh Hưng Nguyễn Minh Phương Trần Thị Thu Hương Nguyễn Thị Thu Hương Nguyễn Quang Thắng Nguyễn Lê Kim Ngân Nguyễn Thu Hương Lớp: ĐH6QM- Nhóm Giáo viên mơn: Phạm Thị Mai Thảo Hà Nội – 11/2016 Đánh giá nhóm trưởng Tự đánh giá Nguyễn Quốc Tuấn 95% 95% Vũ Thanh Hưng 95% 95% Nguyễn Minh Phương 94% 94% Trần Thị Thu Hương 94% 94% Nguyễn Thị Thu Hương 93% 93% Nguyễn Quang Thắng 93% 93% Nguyễn Lê Kim Ngân 92% 93% Nguyễn Thu Hương 92% 92% Tên thành viên Đánh giá giáo viên MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ KHU VỰC SÔNG KỲ CÙNG 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn 1.3 Hiện trạng chất lượng nước sông Kỳ Cùng CHƯƠNG 2.MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG QUAL2K 2.1 Giới thiệu hình QUAL2K 2.2 Cơ sở lý thuyết hình QUAL2K 2.3 Phạm vi ứng dụng hình Qual2K 2.4 Ứng dụng hình QUAL2K đanh giá diễn biến chất lượng nước sông Kỳ Cùng CHƯƠNG KẾT QUẢ HÌNH 13 3.1 Phân bố nồng độ DO 13 3.2 Sự phân bố nồng độ CBODf 14 3.3 Phân bố nồng độ Amoni NH4+ 15 3.4 Phân bố nồng độ pH 16 3.5 Phân bố nồng độ NO3 17 3.6 Phân bố nồng độ TSS 18 DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH Bảng Kết quan trắc chất lượng nước mặt Sông Kỳ Cùng chảy qua tỉnh Lạng Sơn đợt II năm 2016 Hình 2.1 Phân đoạn dòng chảy nghiên cứu Hình 2.2 Sự phân chia đoạn song tả đoạn thải Hình 3.1 Phân bố nồng độ DO Hình 3.2 Phân bố nồng độ CBODf Hình 3.3 Phân bố nồng độ N-NH4+ Hình 3.4 Phân bố nồng độ pH Hình 3.5 Phân bố nồng độ NO3 Hình 3.6 Phân bố nồng độ TSS ĐẶT VẤN ĐỀ Nước nguồn tài nguyên vô quan trọng sống người, định thành công chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tếxã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia Hiện gia tăng dân số với phát triển ngành Công nghiệp làm cho tài nguyên nước bị suy giảm đáng kể chất lượng trữ lượng Nguy thiếu nước, đặc biệt nước nước mối đe dọa lớn sống Vấn đề ô nhiễm môi trường nước ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, phát triển KT-XH, vấn đề nhức nhối nhà quản lí cơng tác bảo vệ mơi trường Do vậy, người cần biết trạng chất lượng nước nơi sống để từ đưa biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ khai thác bền vững tài nguyên nước Sông Kỳ Cùng sơng tỉnh Lạng Sơn, chảy Việt Nam dài khoảng 243 km Sông bắt nguồn từ vùng núi Bắc Xa, Ðình Lập có độ cao 1.166m, chảy qua thành phố Lạng Sơn, thị trấn Văn Lãng, thị trấn Thất Khê Từ Thất Khê, sông chảy gần theo đường vòng cung, vượt biên giới sang Trung Quốc để hợp lưu với sông Bằng Giang thị trấn Long Châu (Quảng Tây, Trung Quốc) Lưu vực sông Kỳ Cùng hàng năm cung cấp hàng triệu m2 nước phục vụ sản xuất đời sống sinh hoạt nhân dân, có chức cân hệ sinh thái cảnh quan thiên nhiên toàn khu vực Tuy nhiên, năm gần đây, hoạt động khai thác tài nguyên cách mức tác động trực tiếp đến đời sống người dân, làm ô nhiễm nước sông Kỳ Cùng, loài thủy sinh đứng nguy tuyệt chủng Trước nguy , việc theo dõi dự báo diễn biến chất lượng nước cần thực nhằm bảo vệ chất lượng nước sông Với Phương pháp hình hóa, việc theo dõi dự báo thực xác hiệu mà khơng tốn nhiều nhân lực chi phí hình hóa phương pháp nghiên cứu khoa học mà tất mà tất kỹ sư phải nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn hoạt động phục vụ cơng tác bảo vệ mơi trường hình QUAL2K hình chất lượng nước sơng tổng hợp tồn diện phát triển hợp tác trường Đại học Tufts University Trung tâm hình chất lượng nước Cục mơi trường Mỹ hình sử dụng rộng rãi để dự đoán hàm lượng tải trọng chất thải cho phép thải vào sông QUAL2K 15 thông số chất lượng nước dựng khỏ phổ biến công tác phỏng, dự báo xu diễn biến chất lượng nước theo kịch phát triển khác Bên cạnh đó, QUAL2K dùng để dự báo tác động nguồn thải dòng sơng, xác định khả tự làm tính tốn tải lượng ô nhiễm tối đa đưa vào thủy vực nhằm phục vụ cho công tác quản lý kiểm sốt chất lượng mơi trường nước, đặc biệt điều kiện có q liệu chất lượng nước Xuất phát từ vấn đề trên, nhóm chúng tơi định tiến hành thực đề tài: “Ứng dụng hình QUAL2K chất lượng nước Kỳ Cùng, đoạn chảy qua tỉnh Lạng Sơn” CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ KHU VỰC SÔNG KỲ CÙNG 1.1 Đặc điểm tự nhiên a Vị trí địa lý - Sơng Kỳ Cùng sơng tỉnh Lạng Sơn, bắt nguồn từ vùng núi Bắc Xa cao 1.166 m thuộc huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam, sông thuộc lưu vực sông Tây Giang (Trung Quốc) - Dòng sơng chảy theo hướng đơng nam - tây bắc qua thành phố Lạng Sơn Cách thành phố khoảng 22 km phía tây bắc, dòng sơng đổi hướng để chảy gần theo hướng nam - bắc tới thị trấn Na Sầm, huyện Văn Lãng lại đổi hướng thành đông nam - tây bắc trước rẽ sang hướng đông gần thị trấn Thất Khê.Lạng Sơn tỉnh miền núi, nằm phía Đơng Bắc Việt Nam; cách thủ đô Hà Nội 154 km đường 165 km đường sắt Có diện tích khoảng 8.310,2 km² Khí hậu tỉnh Lạng Sơn nằm khu vực nhiệt đới gió mùa có nét đặc thù khí hậu nhiệt đới, nhiệt khơng q cao, có mùa đơng tương đối dài lạnh Nhiệt độ trung bình từ 21 - 220C, lượng mưa từ 90 - 132 mm, độ ẩm từ 83 - 85% 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn Tỉnh Lạng Sơn tỉnh địa đầu Tổ quốc, nằm cửa ngõ Đông Bắc, điểm đầu Quốc lộ 1A, đường huyết mạch nối Việt Nam với Trung Quốc, đồng thời đường quan trọng nối Trung Quốc với nước ASEAN Với vị trí địa lý thuận lợi kinh tế quan trọng an ninh - quốc phòng, tỉnh Lạng Sơn trở thành đầu mối quan trọng giao lưu kinh tế, văn hóa - xã hội hợp tác kinh tế quốc tế 1.3 Hiện trạng chất lượng nước sông Kỳ Cùng Theo kết quan trắc tháng năm 2016, thông số phản ánh chất lượng nước sông Cầu Bây hầu hết không đạt so với quy định cho phép Bảng 1: Kết quan trắc chất lượng nước mặt Sông Kỳ Cùng chảy qua tỉnh Lạng Sơn đợt II năm 2016 QCVN 08MT:2015/ BTNMT (B1) NM2 NM6 NM12 NM30 NM31 Kết quan trắc TT Thông số Đơn vị pH - 7,45 8,10 7,81 8,01 8,14 5,5-9 COD mg/l 20 5,9 13 6,1 6,3 30 BOD5 mg/l 11 3,5 7,4 3,6 3,7 15 DO mg/l 6,21 5,10 6,19 5,45 5,43 ≥4 NH4+(N) mg/l 0,397 4,468 1,844 0,023 0,087 0,9 NO2-(N) mg/l 0,014 0,033 0,160 0,011 0,013 0,05 NO3-(N) mg/l 0,091 0,199 0,043 0,265 0,250 10 TT Thông số Đơn vị Coliform MPN/ 100ml QCVN 08MT:2015/ BTNMT (B1) NM2 NM6 NM12 NM30 NM31 Kết quan trắc 44 36 33 19 12 7500 (Nguồn: Báo cáo quan trắc môi trường tỉnh Lạng Sơn đợt năm 2016) Ghi chú: QCVN 08-MT:2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt - Cột B1: nước dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có u cầu chất lượng nước tương tự NM2: Sông Kỳ Cùng Cầu Ngầm NM6: Sông Kỳ Cùng Cầu Mai Pha NM12: Sông Kỳ Cùng cầu Bản Chu, xã Khuất Xá NM30: Sông Kỳ Cùng cầu Bản Trại, xã Kháng Chiến NM31: Sông Kỳ Cùng sau chảy qua thị trấn Na Sầm Nhận xét: Đa số tiêu quan trắc nằm giới hạn cho phép QCVN 08-MT:2015/ BTNMT (B1) Tuy nhiên, số tiêu đợt quan trắc chưa đảm bảo so với giới hạn cho phép QCVN, cụ thể: hàm lượng NH4+ CHƯƠNG 2.MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SƠNG QUAL2K 2.1 Giới thiệu hình QUAL2K hình QUAL2K hình chất lượng nước sơng tổng hợp toàn diện phát triển hợp tác trường Đại học Tufts University Trung tâm hình chất lượng nước Cục mơi trường Mỹ hình sử dụng rộng rãi để dự đoán hàm lượng tải trọng chất thải cho phép thải vào sơng hình cho phép 15 thành phần thông số chất lượng nước sông bao gồm nhiệt độ, BOD5, DO, tảo dạng chlorophyl, nitơ hữu ( N-org), nitrit ( N-NO2), nitrat (NNO3-), phốt hữu (P-org), photpho hoà tan, coliform thông số khỏc ớt biến đổi nước hình áp dụng cho sơng nhánh xáo trộn hoàn toàn Với giả thiết chế vận chuyển dòng lan truyền phân tán dọc theo hướng dòng (trục chiều dài dòng kênh) hình cho phép tính tốn với nhiều nguồn thải, điểm lấy nước cấp, nhánh phụ cỏc dũng thêm vào lấy hình QUAL2K tính tốn lưu lượng cần thiết thêm vào để đạt giá trị oxy hoà tan theo tiêu chuẩn Về mặt thuỷ lực hình QUAL2K tính tốn hai chế độ trạng thái ổn định trạng thái động Ở trạng thái ổn định, hình sử dụng để tính tốn nghiên cứu ảnh hưởng tải trọng chất thải (cường độ, chất lượng vị trí) chất lượng nước sơng sử dụng liên kết với chương trình lấy mẫu thực địa để nhận diện đặc tính cường độ chất lượng tải trọng từ nguồn diện (non-point sources) Ở trạng thái động, hình QUAL2K sử dụng để nghiên cứu ảnh hưởng thay đổi khí hậu ngày chất lượng nước (oxy hồ tan nhiệt độ) nghiên cứu thay đổi oxy hoà tan ngày hô hấp tăng trưởng tảo 2.2 Cơ sở lý thuyết hình QUAL2K Theo quan điểm phần mềm QUAL2K, bước việc hình hố hệ thống sơng chia hệ thống sông thành đoạn sông (reaches), đoạn sơng phần dòng chảy có đặc tính thuỷ lực tương đối đồng Mỗi đoạn sông lại chia thành nhiều phân tử hay phân tố tính tốn (computational element) có chiều dài Do đó, tất đoạn sơngbao gồm số phân tử tính tốn Các đoạn sơng (tập hợp phần tử tính tốn) sở tất liệu đưa vào hình Các liệu thuỷ lực, số tốc độ phản ứng, điều kiện ban đầu, số liệu lưu lượng bổ sung không đổi cho tất phần tử tính tốn đoạn sơng Sau nhập số liệu Worksheet, bao gồm liệu đầu vào ( chất lượng nước, lưu lượng nước, hệ số nhám, nhiệt độ, nguồn thải, thủy lực, ), Qual2K tính tốn phần mềm MS Exel cho kết tính tốn, Worksheet dạng biểu đồ liệu 2.3 Phạm vi ứng dụng hình Qual2K QUAL2K hình ứng dụng mã nguồn mở có tính ứng dụng cao thực tế Nhiều nghiên cứu quốc gia giới ứng dụng hình QUAL2K để chất lượng nước số lưu vực sông như: Lưu vực sông Rio Blanco, Mexico,… Ở nước ta, hình QUAL2K ứng dụng để đánh giá chất lượng nước số sông lớn như: Sông Hương (Nguyễn Bắc Giang, 2011) ; Lưu vực sơng Thị Tính – Bình Dương (Trần Minh Trí, 2008); Sơng Hồng (Nguyễn Thành Sơn, 2004) Qual2K hình chiều với điều kiện dòng chảy tải lượng dòng thải Kết tính tốn thơng số chất lượng nước hình thể theo dọc chiều dài dòng chảy hình Qual2K có số hạn chế chiều áp dụng cho dòng sơng khơng q rộng, khơng tính tốn ảnh hưởng thủy triều 2.4 Ứng dụng hình QUAL2K đanh giá diễn biến chất lượng nước sông Kỳ Cùng 2.4.1 Đặc điểm nguồn thải Kết luận tra Sở Tài nguyên Môi trường Lạng Sơn cho thấy, nguyên nhân làm cho chất lượng nước sông Kỳ Cùng bị ô nhiễm, đặc biệt đoạn chảy qua Cầu Ngầm, huyện Chi Lăng việc khai thác than lộ thiên sử dụng lượng lớn nước để rửa than khắc phục bụi, lượng nước thải chưa xử lý triệt để xả thải sơng Kỳ Cùng Bên cạnh đó, lợi dụng suối chảy sông nhánh sông bị vơi cạn, người dân sống xung quanh khu vực từ thị trấn Lộc Bình đến Cầu Ngầm sử dụng "thuốc diệt côn trùng 558" để đánh bắt tơm, cá Ngồi ra, số đối tượng đánh bắt cá xung điện, làm hủy hoại môi trường nước sơng đồng thời gây chết lồi động vật thủy sinh sinh vật quý khác Hơn nữa, việc khai thác cát, đá trái phép gây ô nhiễm nước sông Kỳ Cùng Cụ thể, đoạn sông chảy qua khu vực Cầu Bản Trại có 20 sở khai thác lớn 40 xuồng khai thác cát Việc khai thác cát suốt ngày đêm làm đục ngầu dòng nước, gây nhiễm nghiêm trọng Bây sông Kỳ Cùng bị chia lẻ, quặt quẹo, lòng sơng có núi cát, hố cát bãi chiến trường 2.4.2 Phương pháp chất lượng nước sử dụng hình QUAL2K Bước 1: Chuẩn hóa liệu đầu vào hình Các liệu đầu vào cần thiết cho chuẩn hóa đơn vị theo yêu cầu hình (Ví dụ: Các thơng số N-NH4+, N-NO3-, P-PO43- chuyển đổi đơn vị từ mg/L sang μgN/L μgP/L) Bước 2: Phân chia thủy vực tả nguồn thải a Phân chia đoạn sông STT hiệu đồ Khu vực tương ứng Độ dài (km) Đoạn Từ cầu Bản trai đến thị trấn Na Sầm 3,5 Đoạn Từ thị trấn Na Sầm đến Cầu Ngầm 4,5 Đoạn Từ Cầu Ngầm đến Cầu Mai Pha 4,7 Đoạn Từ Cầu Mai Pha đến Bản Chu 0,9 Tổng 13,6 Hình 2.1 Phân đoạn dòng chảy nghiên cứu b, tả nguồn thải Trên đoạn sông nghiên cứu tiếp nhận loại nước thải: - Nước thải sinh hoạt + Từ khu dân cư xã Hùng Sơn, xã Hùng Việt, xã Quốc Việt, xã Quốc Khánh … (thuộc huyện Tràng Định) đến khu dân cư thuộc xã Khuất Xá, Hữu Khánh, Hữu Lân … (thuộc huyện Lộc Bình, Lạng Sơn) - Nước thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp + Từ khu vực trồng lúa thuộc khu vực Bản Tấu (xã Tú Đoạn, huyện Lộc Bình) + Từ khu ruộng chuyên sản xuất rau xã Tân Liên – Gia Cát huyện Cao Lộc + Từ cụm sản xuất nông nghiệp khai khác cụm cơng trình thủy lợi bên sơng Kỳ Cùng huyện Lộc Bình, Cao Lộc, Tràng Định, Văn Lãng, Lạng Sơn… - Nước thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp + Từ Công ty Cổ phần thương mại sản xuất da Nguyên Hồng (xã Tân Mỹ, huyện Văn Lãng) + Từ Công ty Công nghiệp Xây dựng Khoáng sản số 1, xã Chiến Thắng, huyện Tràng Định + Từ nhà máy kim loại màu Bắc Bộ, xã Bình Trung, huyện Cao Lộc + Từ nhà máy xi măng Đồng Bành, thị trấn Chi Lăng, huyện Chi Lăng + Từ Cty TNHH Một thành viên Than Na Dương, thị trấn Na Dương, huyện Lộc Bình… - Nước chảy tràn + Nước chảy tràn qua khu dân cư lưu vực + Nước chảy tràn qua khu sản xuất nông nghiệp ➔ Kết phân đoạn tả nguồn thải trình bày cụ thể hình Hình 2.2 Sự phân chia đoạn song tả đoạn thải 2.4.3 Bảng số liệu nguồn thải nhập vào hình Các thơng số Đoạn sơng Đoạn Đoạn Vị trí(km ) 3.5 4.5 Tên nguồn thải Thành phần nguồn thải pH NO3 BO DO Df TSS (m (mg g/l) /l) NT1 Nước thải từ xã Hùng Sơn huyện 5.21 Tràng Định đến thị trấn Na Sầm huyện Văn Lãng 1.32 9.86 5.1 75 930 9.77 NT2 Nước thải từ thị trấn Na Sầm huyện Văn Lãng đến phường Tam Thanh, Lạng Sơn 0.95 5.36 5.1 43 1100 82.43 7.15 Colif orm NH4+ (𝝁gN /L) Đoạn Đoạn 4.7 0,9 NT3 Nước thải từ phường Tam Thanh đến xã Mai Pha, Lạng Sơn 6.53 11,8 5.66 11, 35 56 1100 140.9 NT4 Nước thải từ khu vực xã Mai Pha đến xã 6.85 Khuất Xá, huyện Lộc Bình 22,8 22, 82 33, 25 360 172.3 CHƯƠNG KẾT QUẢ HÌNH 3.1 Phân bố nồng độ DO Hình 3.1 Phân bố nồng độ DO Nhận xét: Nhận xét : Nhìn vào biểu đồ ta thấy có biến động tăng giảm liên tục nồng độ DO đoạn thủy vực Nồng độ DO thấp 3.15 mg O2/l (km12,96)), nồng độ DO cao 3,96 mg O2/l hạ nguồn Nồng độ DO nguồn thải có chênh lệch khơng đáng kể.Nồng độ DO trì mức thấp so với QCVN08/MT-2015 Lưu lượng nước thải tải lượng chất ô nhiễm gia tăng theo chiều dài đoạn sông nguyên nhân khiến cho giá trị DO tăng giảm liên tục 3.2 Sự phân bố nồng độ CBODf Hình 3.2 Phân bố nồng độ CBODf Nhận xét: Nồng độ CBOD giảm liên tục từ km số 13,6 đến km số 0,43 Nồng độ cao km số 13,6 75,0 mgO2/l thấp 33,25 mgO2/l km số 0,43.Nồng độ CBOD nguồn thải dao động từ 35 mgO2/l -55 mgO2/l vượt TCCP theo QCVN 08:2015/BTNMTcụ thể : so với cột B2 (nước sử dụng cho giao thơng thủy mục đích sử dụng khác yêu cầu chất lượng nước thấp) gấp 1,4 đến 2,2 lần so với cột B1 (nước sử dụng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng khác) gấp từ 2,33 đếm 3,67 lần, so với cột A2(nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp mục đích sử dụng loại B1 B2) gấp 5,83 đến 9,16 lần 3.3 Phân bố nồng độ Amoni NH4+ Hình 3.3 Phân bố nồng độ N-NH4+ Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ ta thấy NH4+ có tăng dần nồng độ phía cuối hạ nguồn Nồng độ NH4+ cao 172,7 (𝜇𝑁/𝑙) hạ nguồn, nồng độ NH4+ nhỏ 9,77 (𝜇𝑁/𝑙) thượng nguồn Nồng độ NH4+ nguồn thải cao vượt TCCP theo QCVN 08:2015/BTNMT nhiều lần 3.4 Phân bố nồng độ pH Hình 3.4 Phân bố nồng độ pH Nhận xét: Từ biểu đồ ta thấy nồng độ pH tăng dần từ thượng nguồn phía cuối hạ nguồn Nồng độ pH dao động từ 5,21 đến 7,45 nằm khoảng cho phép cột A1(6 - 8,5) nằm định mức cho phép cột A2, B1, B2 theo QCVN 08:2015/BTNMT Nồng độ pH thấp 5,21 thượng nguồn ( km 7,02), nồng độ pH cao 7,45 điểm cuối hạ nguồn 3.5 Phân bố nồng độ NO3 Hình 3.5 Phân bố nồng độ N𝐎𝟑 Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ ta thấy NO3- tăng dần phía Cầu Bản Chu, xã Khuất Xá Nồng độ NO3- cao 22.82(mg/l) hạ nguồn , nồng độ nhỏ 0.90 (mg/l) đầu cầu Mai Pha, xi nồng độ tăng Nồng độ NO3- nguồn thải nồng độ thấp 0.9mg/l tăng nhanh sau km số 4,68, nồng độ NO3- dao động từ 11.85mg/l đến 22.82(mg/l) vượt TCCP theo QCVN 08:2015/BTNMT, cụ thể: so với cột B1 B2 gấp từ 1,2 đến 2,3 lần Từ km số 8,93 , Nồng độ NO3- dao động từ 2,18 đến 22,82mg/l, vượt TCCP so với cột A1 A2 gấp từ 1,1 lần đến 4,6 lần 3.6 Phân bố nồng độ TSS Hình 3.6 Phân bố nồng độ TSS Nhìn chung, nồng độ TSS có xu hướng giảm dần đoạn thủy vực phía cuối hạ nguồn Bản Chu Nồng độ thấp (mgD/L) hạ nguồn nồng độ cao 10 (mgD/L) thượng nguồn Cầu Mai Pha Nồng độ TSS thấp dao động từ đến 10 (mgD/L), thấp TCCP theo QCVN 08:2015/BTNMT nhiều lần, cụ thể: so với cột B2 từ 10 đến 20 lần, so với cột B1 từ đến 25 lần, so với cột A2 thấp từ đến lần so với cột A1 thấp từ đến lần Lưu lượng nước thải tải lượng chất ô nhiễm tập trung đoạn thủy vực khiến cho nồng độ TSS giảm dần KẾT LUẬN Đề tài áp dụng hình QUAL2K để chất lượng nước cho lưu vực sông Kỳ Cùng đoạn chảy qua Lạng Sơn vào năm 2019 với số liệu đầu vào giá trị trung bình thơng số quan trắc nước mặt vào năm 20/4/2016 đoạn thủy vực thuộc tỉnh Lạng Sơn Các kết hình dự báo có sai số, nhiên kết biểu đồ xuất phù hợp với trạng nước sông Kỳ Cùng đoạn chảy qua Tỉnh Lạng Sơn TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Thanh Xuân, Đặc điểm thủy văn nguồn nước sông Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 2007 Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013 Báo cáo trạng Môi trường TP Hà Nội, Sở Tài nguyên Môi trường TP.Hà Nội năm 2012 Báo cáo Hiện trạng Môi Trường Quốc Gia giai đoạn năm 2011-2014, Môi trường nước mặt Nguyễn Bắc Giang Áp dụng hình QUAL2K đánh giá diễn biến chất lượng dòng sơng Hương Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Số 65, 2011 Tổng cục môi trường Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2010 Tổng quan môi trường Việt Nam TSKH Bùi Tá Long, “Mô hình hóa Mơi Trường” Nhà xuất Thành Phố HCM 2008 TS Lê Hồng Nghiêm, “Mơ hình chất lượng nước Qual2E Qual2K” Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt – QCVN 08:2015/BTNMT – Ban soạn thảo kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước

Ngày đăng: 02/06/2019, 11:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan