Tìm hiểu nhu cầu tập luyện môn thể thao tự chọn của sinh viên k52 Trường ĐHSP – ĐHTN

47 83 0
Tìm hiểu nhu cầu  tập luyện môn thể thao tự chọn của sinh viên k52 Trường ĐHSP – ĐHTN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nhiều năm qua Trường ĐHSP Thái Nguyên đã không ngừng cải tiến đổi mới nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy. Trong đó chương trình môn học GDTC (học phần tự chọn) hiện nay dành cho sinh viên không chuyên TDTT Trường ĐHSPĐHTN được chia làm hai học phần tự chọn, cụ thể như sau: Học phần GDTC 2 (tự chọn 1) gồm có 5 môn: Thể dục Aerobic, bóng đá, võ thuật, bóng rổ, bóng chuyền. Học phần GDTC 3 (tự chọn 2) gồm 5 môn: đá cầu, bóng ném, khiêu vũ thể thao, cờ vua, cầu lông. Như vậy là chương trình GDTC (học phần tự chọn) có nhiều môn thể thao cho sinh viên lựa chọn theo sở thích và phù hợp với bản thân. Nhưng theo quy định trong chương trình môn học GDTC thì môn GDTC 2 là môn học trước môn GDTC 3, như vậy có thể thấy rằng sinh viên bắt buộc phải đăng kí 2 môn thể thao tự chọn khác nhau, và không được lựa chọn môn thể thao mình yêu thích, phù hợp với bản thân. Tuy đưa ra nhiều môn tự chọn, nhưng căn cứ vào thực tế số lượng sinh viên đăng kí học những năm gần đây thì chỉ có một số môn thực sự có sức hút, còn một số rất ít, thậm chí là không có sinh viên đăng kí học. Rất cần một khảo sát, đánh giá chi tiết thực trạng này. Qua đó xây dựng một chương trình GDTC nhằm đáp ứng nhu cầu của sinh viên. Xuất phát từ thực tế đó, đề tài tiến hành tìm hiểu về nhu cầu tập luyện các môn thể thao tự chọn trong chương trình học chính khóa của sinh viên không chuyên TDTT k52 Trường ĐHSP – ĐHTN.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA THỂ DỤC THỂ THAO NGUYỄN THỊ AN DTS145D140206039 TÌM HIỂU NHU CẦU TẬP LUYỆN MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN CỦA SINH VIÊN K52 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục thể chất i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn tận tình giúp đỡ em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa TDTT tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Được giúp đỡ của thầy cô, anh chị bạn bè, cố gắng thân, em hồn thành đề tài: “Tìm hiểu nhu cầu tập luyên môn thể thao tự chọn sinh viên k52 trường ĐHSP – ĐHTN” Do điều kiện thời gian lực thân hạn chế, đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong bảo, đóng góp thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày…tháng … năm Sinh viên ii MỤC LỤC Trang bìa phụ…………………………………………………………………….… i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BIỂU BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1.Quan điểm Đảng, Nhà nước nghiệp phát triển thể dục thể thao công tác giáo dục thể chất nhà trường đại học, cao đẳng 1.2 Cơ sở lý luận công tác giáo dục thể chất hoạt động TDTT trường đại học, cao đẳng .6 1.2.1 Khái niệm giáo dục thể chất 1.2.2 Mục tiêu, nhiệm vụ công tác giáo dục thể chất thể dục thể thao trường đại học, cao đẳng 1.3 Đặc điểm tâm lý dạng hoạt động sinh viên 11 1.3.1 Đặc điểm tâm lý sinh viên 11 1.3.2 Các dạng hoạt động sinh viên 13 1.4 Các hình thức hoạt động TDTT cho sinh viên trường đại học, cao đẳng 15 1.4.1 Hoạt động TDTT khóa .16 1.4.2 Hoạt động TDTT ngoại khóa .17 1.5 Các nguyên tắc tập luyện TDTT 18 1.5.1 Hiểu rõ thân thật cầu thị .18 1.5.2 Xây dựng niềm tin, ý chí tiến thủ 19 5.1.3 Tập luyện toàn diện, trọng hiệu thực tế 19 5.1.4 Kiên trì thường xuyên tập luyện 20 1.5.5 Kế hoạch hợp lí, tuần tự, nâng dần .20 1.6 Khái niệm nhu cầu : .21 Kết luận chương 22 iii Chương PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU .23 2.1 Mục đích mục tiêu nghiên cứu 23 2.1.1 Mục đích nghiên cứu 23 2.1.2 Mục tiêu nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu .23 2.2.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu .23 2.2.2 Phương pháp quan sát sư phạm 24 2.2.3 Phương pháp vấn tọa đàm 24 2.2.4 Phương pháp toán học thống kê 25 2.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 2.4.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.4.2 Phạm vi nghiên cứu .25 2.4.3 Địa điểm nghiên cứu 25 2.4.4 Thời gian nghiên cứu 25 Chương KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH NGHIÊN CỨU 27 3.1 Tìm hiểu đánh giá thực trạng học môn GDTC nguyên nhân ảnh hưởng tới việc tập luyện TDTT sinh viên K52 Trường ĐHSP-ĐHTN 27 3.1.1 Thực trạng chương trình môn học GDTC (học phần tự chọn) .27 3.1.2.Thực trạng đội ngũ cán bộ, giảng viên sở vật chất phục vụ công tác GDTC TDTT Trường ĐHSP – ĐHTN 27 3.1.3 Nhận thức sinh viên vai trò việc tập luyện TDTT 31 3.1.4 Kết học tập sinh viên môn GDTC 32 3.1.5 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc tập luyện TDTT sinh viên không chuyên trường ĐHSP-ĐHTN 33 3.2 Nhu cầu học môn GDTC (học phần tự chọn ) sinh viên 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .38 Kết luận 38 Kiến nghị: 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO .39 PHỤ LỤC 40 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Đại học Thái Nguyên Đại học Sư phạm Giáo dục thể chất Thể dục thể thao Sinh viên Giảng viên Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo dục – Đào tạo Nghiên cứu khoa học Câu lạc Nhà xuất ĐHTN ĐHSP GDTC TDTT SV GV BGDĐT GD - ĐT NCKH CLB Nxb v DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 3.1 : Thực trạng đội ngũ giảng viên GDTC trường ĐHSP – ĐHTN 28 Bảng 3.2 Thực trạng sở vật chất phục vụ luyện tập TDTT trường ĐHSP ĐHTN 29 Bảng 3.3: Thời gian ngày để luyện tập thể dục thể thao sv trường ĐHSPĐHTN 32 Bảng 3.4: Kết điểm trung bình học kì năm học 2017-2018 sinh viên không chuyên trường ĐHSP-ĐHTN .32 Bảng 3.5: Nguyên nhân ảnh hưởng tới thái độ ý thức học tập môn học GDTC (học phần tự chọn) sinh viên không chuyên TDTT Trường ĐHSP – ĐHTN) 33 Bảng 3.6: Bảng kết tìm hiểu nhu cầu để xây dựng chương trình GDTC .37 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiệp phát triển đất nước với mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Đảng nhà nước ta đặc biệt coi trọng giáo dục coi giáo dục đào tạo “quốc sách hàng đầu” Trong sụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước địi hỏi giáo dục phải tạo người hoàn thiện mặt đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ….Trong giáo dục thể chất mặt giáo dục khơng thể thiếu góp phần hồn thiện người đại Giáo dục thể chất góp phần hình thành phẩm chất chủ yếu lực chung cho học sinh, sinh viên, đồng thời, thông qua việc trang bị kiến thức sức khoẻ, quản lí sức khoẻ rèn luyện, giáo dục thể chất giúp sinh viên hình thành phát triển lực thể chất văn hoá thể chất, ý thức trách nhiệm sức khoẻ thân, gia đình cộng đồng Biết thường xuyên tập luyện phát triển khiếu thể thao phù hợp với thân, biết thích ứng với điều kiện sống, lạc quan chia sẻ với người, có sống khoẻ mạnh thể lực tinh thần Nội dung chủ yếu của môn giáo dục thể chất thể dục thể thao, rèn luyện kĩ vận động phát triển tố chất thể lực cho sinh viên tập đa dạng rèn luyện kĩ vận động bản, đội hình đội ngũ, tập thể dục, trị chơi vận động, mơn thể thao phương pháp phòng tránh chấn thương vận động Để đạt mục tiêu đó, nhiều năm qua Trường ĐHSP Thái Nguyên không ngừng cải tiến đổi nội dung chương trình phương pháp giảng dạy Trong chương trình mơn học GDTC (học phần tự chọn) dành cho sinh viên không chuyên TDTT Trường ĐHSP-ĐHTN chia làm hai học phần tự chọn, cụ thể sau: Học phần GDTC (tự chọn 1) gồm có mơn: Thể dục Aerobic, bóng đá, võ thuật, bóng rổ, bóng chuyền Học phần GDTC (tự chọn 2) gồm mơn: đá cầu, bóng ném, khiêu vũ thể thao, cờ vua, cầu lông Như chương trình GDTC (học phần tự chọn) có nhiều mơn thể thao cho sinh viên lựa chọn theo sở thích phù hợp với thân Nhưng theo quy định chương trình mơn học GDTC mơn GDTC mơn học trước mơn GDTC 3, thấy sinh viên bắt buộc phải đăng kí môn thể thao tự chọn khác nhau, không lựa chọn mơn thể thao u thích, phù hợp với thân Tuy đưa nhiều môn tự chọn, vào thức tế số lượng sinh viên đăng kí học năm gần có số mơn thực có sức hút, cịn số ít, chí khơng có sinh viên đăng kí học Rất cần khảo sát, đánh giá chi tiết thực trạng Qua xây dựng chương trình GDTC nhằm đáp ứng nhu cầu sinh viên Mỗi cá nhân người học mà học mơn u thích, họ đam mê, tự giác tích cực học tập rèn luyện Sinh viên đến lớp với thái độ vui vẻ, nhiệt tình, học mà chơi, chơi mà học Ngược lại giảng viên dạy sinh viên đam mê u thích mơn học mà lựa chọn, giảng viên phải tự rèn luyện nâng cao lực chun mơn Khi chất lượng GDTC có hiệu thật việc nâng cao phát triển thể lực, đáp ứng nhu cầu, sở thích mà cịn giảm bớt căng thẳng sau thời gian học tập lý luận lớp Qua giúp sinh viên hồn thành, phát triển phẩm chất lức cần thiết, đáp ứng nhu cầu xã hội, hoàn thiện người Từ vấn đề nêu thấy nhu cầu tập luyện TDTT sinh viên theo môn thể thao yêu thích chưa ý Trên sở phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề với mong muốn góp phần nâng cao hiệu hoạt động tập luyện TDTT cho sinh viên K 52 Trường ĐHSP – ĐHTN tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu nhu cầu tập luyện môn thể thao tự chọn sinh viên k52 Trường ĐHSP – ĐHTN Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước nghiệp phát triển thể dục thể thao công tác giáo dục thể chất nhà trường đại học, cao đẳng Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác giáo dục thể chất (GDTC) thể thao trường học, thể qua văn đạo Đảng Chính phủ Sự nghiệp thể dục thể thao (TDTT) phát triển mạnh mẽ, hướng, góp phần quan trọng vào thành tựu chung công đổi đất nước, bước đáp ứng nhu cầu nguyện vọng quần chúng nhân dân Nghị Đại hội X Đảng rõ: “Đẩy mạnh hoạt động TDTT quy mô chất lượng Khuyến khích tạo điều kiện để tồn xã hội tham gia hoạt động phát triển nghiệp TDTT Phát triển mạnh thể thao quần chúng, thể thao nghiệp dư, trước hết niên, thiếu niên Làm tốt công tác GDTC trường học.” [1]; Nghị Đại hội XI Đảng tiếp tục khẳng định: “Phát triển mạnh phong trào TDTT đại chúng, tập trung đầu tư nâng cao chất lượng số môn thể thao thành tích cao nước ta có ưu Kiên khắc phục tượng tiêu cực thể thao” [2] Nghị 08-NQ/TW, ngày 1-12-2011 Bộ Chính trị khẳng định: “Phát triển TDTT yêu cầu khách quan xã hội, nhằm góp phần nâng cao sức khoẻ, thể lực chất lượng sống nhân dân, chất lượng nguồn nhân lực; giáo dục ý chí, đạo đức, xây dựng lối sống mơi trường văn hóa lành mạnh ” “ cần quan tâm mức TDTT trường học với vị trí phận quan trọng phong trào TDTT; mặt giáo dục toàn diện nhân cách học sinh, sinh viên ” [3] Sau hai năm triển khai thực Nghị Đại hội XI Đảng với cố gắng chung ngành Giáo dục, ngành Văn hoá, Thể thao Du lịch từ Trung ương đến sở, với quan tâm đạo đầu tư Đảng, Chính phủ quyền địa phương, công tác GDTC thể thao trường học có bước phát triển đáng khích lệ, góp phần tích cực vào thành tích chung nghiệp giáo dục đào tạo, thể như: Công tác GDTC thể thao trường học có chuyển biến bước đầu Tính đến năm 2012, nước có 90% số trường học thực tốt chương trình GDTC khố có nề nếp theo quy định; có 60% số trường học có hoạt động TDTT ngoại khố thường xun; có 85% học sinh, sinh viên đạt tiêu chuẩn thể lực theo quy định Hình thức tổ chức nội dung tập luyện TDTT học sinh, sinh viên ngày đa dạng dần vào nề nếp Trong đó, hình thức câu lạc TDTT trường học có tổ chức, có người hướng dẫn ngày phát triển; nhiều nội dung tập luyện đưa vào hoạt động ngoại khoá, đặc biệt mơn thể thao dân tộc, trị chơi dân gian lồng ghép với phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Đội ngũ giáo viên TDTT trường học đào tạo, nâng cao kiến thức, bước đáp ứng yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ; sở vật chất, sân chơi, bãi tập, cơng trình thể thao, dụng cụ tập luyện thi đấu thể thao trường học cấp bước đầu quy hoạch đầu tư xây dựng; công tác đạo điều hành GDTC tiếp tục tăng cường; công tác nghiên cứu khoa học GDTC y tế học đường ngày trọng… Hoạt động TDTT học sinh, sinh viên quan tâm Hàng năm, Ngành Giáo dục Đào tạo tổ chức giải thể thao cho học sinh, sinh viên nhằm đánh giá công tác GDTC luyện tập nhà trường Đặc biệt, hoạt động lớn tổ chức theo chu kỳ năm/lần, như: Hội khỏe Phù toàn quốc, Đại hội thể thao sinh viên toàn quốc, Hội thi nghiệp vụ sư phạm văn nghệ thể thao trường sư phạm tồn quốc, Hội thi Văn hố thể thao trường phổ thơng dân tộc nội trú tồn quốc Qua hoạt động phong trào, tuyển chọn lực lượng đại diện cho học sinh, sinh viên Việt Nam tham dự đại hội thể thao học sinh, sinh viên quốc tế đạt nhiều kết tốt Việt Nam đăng cai tổ chức thành công Đại hội thể thao sinh viên Đông Nam Á (năm 2006) nhiều giải thi đấu thể thao quốc tế quan trọng khác Tuy có chuyển biến bước đầu, song nhìn chung cơng tác GDTC thể thao trường học chưa quan tâm mức, chí có nơi, có lúc cịn bị coi nhẹ, thiếu bình đẳng so với mơn học khác Cơ sở vật chất cịn nghèo nàn, nên 3.1.1 Thực trạng chương trình mơn học GDTC (học phần tự chọn) Chương trình mơn học GDTC (học phần tự chọn) dành cho sinh viên không chuyên TDTT Trường ĐHSP – ĐHTN chia thành hai học phần tự chọn, cụ thể sau: - Học phần GDTC (tự chọn 1) gồm có mơn: Thể dục Aerobics, Bóng đá, Võ thuật, Bóng rổ, Bóng chuyền - Học phần GDTC (tự chọn 2) gồm mơn: Đá cầu, Bóng ném, Khiêu vũ thể thao, Cờ vua, Cầu lông Như , chương trình GDTC (học phần tự chọn) có nhiều mơn thể thao cho sinh viên lựa chọn theo sở thích phù hợp với thân Nhưng theo quy định chương trình GDTC dành cho sinh viên khơng chun TDTT mơn học GDTC (tự chọn 1) mơn học trước môn học GDTC (tự chọn 2), sinh viên bắt buộc phải đăng kí học phần GDTC (tự chọn 1) trước, sau đăng kí học phần GDTC (tự chọn 2), thấy sinh viên bắt buộc phải đăng kí học mơn thể thao tự chọn khác nhau, từ nảy sinh thực tế sinh viên không quyền lựa chọn môn thể thao u thích phù hợp với khả thân 3.1.2.Thực trạng đội ngũ cán bộ, giảng viên sở vật chất phục vụ công tác GDTC TDTT Trường ĐHSP – ĐHTN * Đội ngũ cán bộ, giảng viên giảng dạy GDTC trường ĐHSP – ĐHTN Khoa TDTT – Trường ĐHSP – ĐHTN có nhiệm vụ đào tạo giáo viên TDTT giảng dạy học phần GDTC cho sinh viên không chuyên, làm công tác phong trào TDTT quần chúng nhà trường Học phần GDTC học phần bắt buộc nằm chương trình đào tạo trường ĐHSP - ĐHTN Học phần GDTC Khoa TDTT đảm nhiệm công tác giảng dạy, chịu trách nhiệm trước Ban Giám hiệu nhà trường mặt chuyên môn Về cấu Khoa TDTT bao gồm 27 người: trưởng khoa, phó khoa, tổ trưởng môn, 20 giảng viên TDTT, cán văn phòng, nhân viên phụ trách sở vật chất Các giảng viên có trình độ đại học đại học chuyên ngành TDTT Kết thống kê thực trạng đội ngũ giảng viên GDTC trường ĐHSP ĐHTN đuợc trình bày bảng 3.1 27 Bảng 3.1 : Thực trạng đội ngũ giảng viên GDTC trường ĐHSP – ĐHTN Tổng số T T Năm học SL SV hệ Tỷ lệ GV GV/SV quy Thâm niên Trình độ cơng tác chuyên môn Dưới Trên 5 Tiến Thạc Cử sĩ sĩ nhân năm năm 2015-2016 29 6206 1/214 19 2016-2017 28 5880 1/210 20 2017-2018 27 5340 1/205 19 Qua bảng 3.1 cho thấy, trình độ giảng viên đuợc nâng cao qua năm học Năm học 2017 - 2018, Khoa TDTT có giảng viên đạt trình độ tiến sĩ, có 21 giảng viên đạt trình độ thạc sĩ, có giảng viên làm nghiên cứu sinh, có giảng viên học cao học Điều tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ nhà giáo ứng dụng khoa học kỹ thuật thực tiễn vào giảng dạy môn học GDTC nhà trường Hiện nay, có gần 30% số giáo viên trẻ, thời gian công tác năm, chưa tích luỹ nhiều kinh nghiệm cơng tác giảng dạy có điều kiện thuận lợi để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học trở thành cán có trình độ cao đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục giai đoạn Ngoài đội ngũ giảng viên GDTC thường xuyên tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ ngành tổ chức Tình hình đội ngũ giảng viên với nhiều mơn học khác cho phép tổ chức nội dung đa dạng hoạt động giảng dạy hoạt động ngoại khóa Sự phân cơng giảng dạy phù hợp (năm 2017-2018, tỷ lệ GV/SV 1/205), theo quy định Bộ GD&ĐT 300-400 SV/GV, nên tỷ lệ phù hợp với quy định Thiết nghĩ khai thác tiềm giảng viên cách mức việc thực cơng tác GDTC, huấn luyện đội tuyển đạo hoạt động phong trào TDTT, hướng dẫn hoạt động ngoại khố làm cơng tác NCKH đạt kết khả quan so với thực tiễn Nhìn chung đội ngũ cán bộ, giảng viên giảng dạy làm công tác TDTT Trường ĐHSP – ĐHTN đảm bảo số lượng chất lượng Tuy nhiên đáp ứng nhiệm vụ giảng dạy GDTC khóa, việc tổ chức hoạt động tập luyện TDTT ngoại khóa SV chưa đảm bảo, cần thiết có hỗ trợ tình nguyện viên, hướng dẫn viên chuyên môn tham gia hướng dẫn SV tập luyện ngoại khóa 28 * Thực trạng sở vật chất TDTT trường ĐHSP - ĐHTN Cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy học tập yêu cầu cần thiết sở đào tạo Đối với chuyên ngành TDTT dụng cụ, sân bãi phục vụ cơng tác TDTT yếu tố khơng thể thiếu yếu tố quan trọng định đến chất lượng học GDTC giảng viên sinh viên cơng tác TDTT nhà trường Trong q trình triển khai đề tài, để nhận định rõ ảnh hưởng sở vật chất ảnh hưởng đến việc học tập, rèn luyện TDTT, tiến hành khảo sát số nội dung sau : - Chất lượng dụng cụ, sân tập TDTT - Nhận xét giảng viên sinh viên điều kiện sở vật chất trường ĐHSP – ĐHTN Kết nghiên cứu trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Thực trạng sở vật chất phục vụ luyện tập TDTT trường ĐHSP - ĐHTN STT Dụng cụ sân bãi Năm học 2016- 2017 Chất lượng SL Tốt TB Kém Sân vận động (sân) Sân bóng rổ (sân) 02 Sân bóng chuyền (sân) 06 Sân cầu lơng (sân) 03 Sân bóng ném (sân) 01 Sân tennis (sân ) 02 Bể bơi 01 Nhà đa 01 Thực tế cho thấy sở vật chất 01 01 01 01 04 01 02 0 01 02 0 01 0 0 01 đáp ứng yêu cầu học Năm học 2017- 2018 Chất lượng SL Tốt TB Kém 02 06 03 01 02 01 tập 01 01 01 01 04 01 02 0 01 02 0 01 0 0 giảng dạy tạo điều kiện tốt để giảng viên thể ý tưởng mình, đa dạng hóa, phong phú phương pháp, cách thức tổ chức thực giảng, hoàn thành nhiệm vụ đào tạo, mặt khác tạo điều kiện thuận lợi, tăng cường hứng thú, tích cực để sinh viên tiếp thu nội dung học tập Qua số liệu bảng 3.2 cho thấy sở vật chất phục vụ cho công tác GDTC TDTT nhà trường cịn nhiều hạn chế Các loại sân bóng chiếm tỷ lệ thấp so với sinh viên trường Trong đó, nhu cầu sinh viên tham gia tập thể dục ngoại khoá ngày tăng Hiện nay, nhà trường có 03 sân cầu lơng, sân bóng đá, 06 sân bóng chuyền nên số lượng sân thiếu Các sân tập dụng cụ khác tình trạng 29 thiếu xuống cấp Hiện nay, bóng đá mơn thể thao sinh viên yêu thích tham gia tập luyện với số lượng lớn nhiều môn khác Thực tế cho thấy, nhà trường có 01 sân bóng đá lớn số lượng sinh viên tập luyện ngoại khóa tương đối nhiều, việc tổ chức tập luyện, thi đấu cịn gặp nhiều khó khăn Với số lượng sân bãi thiếu so với nhu cầu giảng dạy tập luyện giảng viên sinh viên Về dụng cụ giảng dạy tập luyện khiêm tốn Đối với môn thể thao như: bóng đá, bóng chuyền, bóng ném, bóng rổ, nhà trường đầu tư trang thiết bị, dụng cụ hỗ trợ giảng dạy học tập, nhiên đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập học khóa Trong hoạt động tập luyện ngoại khóa sinh viên phải tự trang bị dụng cụ tập luyện nên cịn gặp nhiều khó khăn, chắn chưa đáp ứng nhu cầu tập luyện sinh viên Trong năm học 2017- 2018, nhà trường quan tâm đầu tư trang thiết bị phục vụ công tác TDTT đầu tư, khởi công xây dựng nhà thi đấu mới, trang bị thêm dụng cụ tập luyện Tuy nhiên, diện tích sân bãi, dụng cụ phục vụ giảng dạy học tập môn GDTC hoạt động TDTT trường ĐHSP – ĐHTN cịn thiếu Diện tích sân tập thực tế chưa đáp ứng đủ cho việc giảng dạy khố, nên thời gian giảng dạy khố, khơng có sân bãi cho hoạt động TDTT ngoại khố Vì vậy, hoạt động ngoại khố tiến hành ngồi hành Chất lượng nhiều sân bãi mức độ trung bình kém: hệ thống chiếu sáng, sân bê tông, sân đất xuống cấp chưa đáp ứng tiêu chuẩn dễ gây chấn thương tập luyện thi đấu Hiện nay, nhà tập thi đấu tiến hành xây dựng, chưa hoàn thành giảng dạy khố hay TDTT ngoại khố gặp khó khăn, chịu ảnh hưởng yếu tố thời tiết (như mưa bão, nhiệt độ cao, gió lớn…) Dụng cụ tập luyện đầu tư lượng chất chưa nhiều, chưa đa dạng ảnh hưởng xấu đến công tác GDTC TDTT sinh viên nhà trường Thực trạng sở vật chất trường ĐHSP – ĐHTN hạn chế, nhiên việc tận dụng tối đa điều kiện có, khắc phục khó khăn để nâng cao hiệu cơng tác TDTT nói chung hoạt động tập luyện ngoại khóa SV nói riêng điều thực cần thiết Nhà trường có kế hoạch xây dựng, tu bổ lại sân bãi, nhà tập, mua sắm dụng cụ tập luyện đáp ứng nhu cầu tập luyện sinh viên Đó yếu tố đảm bảo nâng cao hiệu dạy mơn GDTC 30 nói riêng cơng tác TDTT nói chung, giữ gìn, rèn luyện sức khoẻ đáp ứng yêu cầu đào tạo sinh viên Tóm lại, sở vật chất phục vụ cơng tác TDTT ngoại khóa trường ĐHSP – ĐHTN hạn chế cần khắc phục tận dụng tối đa điều kiện có nhà trường để thực tốt công tác GDTC TDTT Đội ngũ cán bộ, giảng viên đóng vai trị quan trọng việc quản lý, sử dụng hợp lý sở vật chất, tổ chức hoạt động giảng dạy GDTC khóa TDTT ngoại khóa, tổ chức bồi dưỡng cho lực lượng tình nguyện viên, hướng dẫn viên (SV khoa TDTT SV khơng chun có khiếu, yêu thích TDTT) hỗ trợ, hướng dẫn tập luyện cho bạn SV hoạt động tập luyện TDTT ngoại khóa 3.1.3 Nhận thức sinh viên vai trò việc tập luyện TDTT Với đa số bạn trẻ, vận động điều bắt buộc Ở tuổi này,các bạn thường có sức đề kháng tốt, thể dẻo dai, ăn uống ngon miệng, tập thể dục để tăng cường sức khỏe không xem trọng Ngay cần giữ vóc dáng đẹp,nhiều bạn chọn ăn kiêng thay vận động Ngồi ra, người không cần thực nhiều hoạt động thể lực đảm bảo sống, có nhiều thiết bị cơng nghệ, khoa học, kỹ thuật tiện lợi phục vụ, giúp tiết kiệm công sức mang vác thời gian lại Chính nhịp sống thời đại số phần tác động đến thói quen vận động giới trẻ Việc ngồi máy lạnh với smartphone có kết nối internet hấp dẫn bạn chương trình ngoại khóa ngồi trời Khơng bạn thích làm “anh hùng bàn phím”, “sống ảo” hay lệ thuộc vào công nghệ, quên hoạt động thú vị khác ngồi hình, có chơi thể thao Sự chủ quan dễ dẫn đến nhiều hậu quả: Bảng 3.3 Thời gian ngày để luyện tập thể dục thể thao sv trường ĐHSP-ĐHTN(n=400) Dưới 15’ 135(33,75%) Thời gian ngày để tập luyện 15’-30’ Trên 60’ 120(30%) 80(20%) Không tập 65(16,25%) Theo khảo sát bảng 3.3 tỉ lệ sinh viên dành thời gian tập luyện TDTT ngày 15 phút chiếm tới 33,75% so với mức độ tập luyện từ 15 đến 30 phút (30%)và 60 phút ( 20%), số sinh viên không tập chiếm (16,25%) Do 31 đó, thấy, sinh viên chưa dành thời gian tập luyện TDTT nên hạn chế mặt tích cực,chưa ý thức việc tự giác rèn luyện sức khỏe hàng ngày./ 3.1.4.Kết học tập sinh viên mơn GDTC Bảng 3.4: Kết điểm trung bình học kì năm học 2017-2018 sinh viên khơng chun trường ĐHSP-ĐHTN Số ST Khóa GDTC T lượng Điểm Trung bình Mơn SV 52 51 50 540 Điền Giỏi 2% 56 kinh-TD Võ Thuật 2% 35% 45% 18% 108 Erobic 12% 67% 21% 0% 219 Khiêu vũ 16% 68% 16% 0% 159 Đá Cầu 18% 25% 52% 5% 107 Cờ Vua 5% 15% 74% 6% 217 Cầu Lông 3% 21% 52% 24% TC2 TC Khá 11% TB 65% Yếu 22% Qua bảng 3.4 cho thấy kết học tập môn GDTC chưa cao.Tỷ lệ sinh viên đạt loại giỏi chiếm khoảng 8-10%, :16-25%, trung bình 45-55%, cịn lại yếu 3.1.5 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc tập luyện TDTT sinh viên không chuyên trường ĐHSP-ĐHTN  Nguyên nhân chủ quan: Những nguyên nhân chủ quan có ảnh hưởng lớn đến hoạt động TDTT sinh viên nhu cầu, thái độ động sinh viên hoạt động Căn kết vấn (400sv)đã cho thấy, có 69,17% số sv nam nữ hỏi có nhu cầu tập luyện thể thao, số lượng sv thích hoạt động thể thao 13,42%, số lượng phần trăm khơng thích 31.42% có đến 27,43% sv hỏi luyện tập TDTT nhằm mục đích thi kết thúc học phần Như thân sv chưa ý thức vai trò tác dụng việc luyện tập thể thao đời sống thể chất đời sống tinh thần 32  Nguyên nhân khách quan: Bảng 3.5: Nguyên nhân ảnh hưởng tới thái độ ý thức học tập môn học GDTC (học phần tự chọn) sinh viên không chuyên TDTT Trường ĐHSP – ĐHTN) TT Kết vấn (n = 400) Đồng ý Không đồng ý Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Ngun nhân Khơng đăng kí mơn thể thao u thích Do sở vật chất khơng đủ xuống cấp Bố trí học vào thời điểm khơng thích hợp Tố chất thể lực kém, tập sợ người khác chê cười Khơng ham thích mơn thể thao Khơng có thời gian tập luyện phiếu % phiếu % 370 92,5 30 7,5 260 65 140 35 350 87,5 50 12,5 162 40,5 238 59,5 70 17,5 330 82,5 90 22,5 310 77,5 Kết bảng 3.5 cho thấy nguyên nhân ảnh hưởng đến ý thức thái độ học tập môn GDTC (học phần tự chọn) là: Khơng đăng kí mơn thể thao u thích (có 370 sinh viên đồng ý chiếm 92,5%) Qua trao đổi với em sinh viên biết, hệ thống đăng kí nhà trường giới hạn số lớp số sinh viên số môn thể thao tự chọn đưa lên hệ thống, điều dẫn tới việc nhiều em khơng đăng kí mơn thích, có nhiều em cố đợi tới học kì sau đăng kí cho sở thích, đa số sinh viên đăng kí mơn thể thao cịn lại để học học kì đó, điều dẫn tới việc sinh viên tham gia học tập có thái độ thờ khơng tích cực, em cho biết học phần tự chọn lại học mơn thể thao khác nhau, điều làm cho em khơng thích học phải đăng kí Nguyên nhân thứ mà đa số sinh viên cho ảnh hưởng trực tiếp tới thái độ em bố trí học vào thời điểm khơng thích hợp (có 87,5% sinh 33 viên đồng ý) qua thực tiễn quan sát nhận thấy nhiều học diễn vào tiết 4, 5, buổi sáng tiết 7, 8, buổi chiều, nhận thấy sinh viên sư phạm đa phần nữ có sức khỏe yếu, việc học vào thời gian làm cho sinh viên mệt mỏi, nhiều em buổi sáng thường nhịn ăn, có em vừa học tiết 1, 2, về, có em vừa học tiết 4, 5, ăn cơm chưa kịp nghỉ ngơi phải học, qua trao đổi với thầy cô làm trợ lý đào tạo biết, trước học theo niên chế khơng có việc bố trí lịch học trên, nhiên nhà trường chuyển sang đào tạo theo học tín việc sinh viên tự chủ động đăng kí lịch học mình, phụ thuộc vào môn học khác nên thường xuyên sảy việc học thể dục vào thời điểm Khoa TDTT nhiều lần làm đơn đề nghị thay đổi, nhiên việc chưa có thay đổi Việc học vào thời điểm khơng khoa học, sinh viên đăng kí mơn thích khơng có hứng, cộng với điều kiện sở vật chất không đủ hạn chế (có 65% sinh viên đồng ý), điều dẫn tới sinh viên phải đợi để tập, ngồi có buổi sinh viên khơng chun TDTT học trùng với lịch sinh viên chuyên ngành lại phải nhường vị trí cho lớp chun, nhiều em cho biết thường học tháng mà phương tiện, dụng cụ tập luyện chưa có, em phải dùng lại dụng cụ năm trước dùng, dụng cụ cũ hỏng, số lượng lại hạn chế Một số nguyên nhân trực tiếp số bạn cảm thấy tố chất thể lực kém, tập sợ bạn bè chê cười, khơng ham thích mơn thể thao Đặc biết có nhiều bạn học nhiều nên khơng có thời gian tập luyên Như thấy đa số sinh viên có nguyện vọng học mơn GDTC (học phần tự chọn) theo sở thích thân, nhiên tồn chương trình học, bất cập việc tổ chức tập luyện làm cho sinh viên không hứng thú với mơn học, qua làm cho mơn học GDTC khơng đạt hiệu mong muốn 3.2 Nhu cầu học môn GDTC (học phần tự chọn )của sinh viên Với nguyên nhân tìm hiểu trên, để tìm hiểu tâm tư nguyện vọng em sinh viên học môn GDTC (học phần tự chọn), tiến hành vấn 400 sinh viên (trong có 108 nam 292 nữ ) khóa 52 Trường 34 ĐHSP – ĐHTN nguyện vọng em có đề xuất với chương trình môn học GDTC (học phần tự chọn), số phiếu phát 400, số phiếu thu 400, số phiếu hợp lệ 400, số phiếu khơng hợp lệ : khơng có, kết sau: Học phần tự chọn 1:Thể dục Aerobics; Bóng đá; Bóng rổ; Bóng Chuyền; Võ thuật Học phần tự chọn 2: Cờ vua; Bóng ném; Cầu lơng; Khiêu vũ thể thao; Đá cầu * Học phần GDTC (tự chọn 1): - Mơn Thể dục Aerobics: Có 192sinh viên lựa chọn chiếm tỉ lệ 48 % - Mơn Võ thuật: Có 46 sinh viên lựa chọn chiếm tỉ lệ 11,5 % - Mơn Bóng chuyền: Có 60 sinh viên lựa chọn chiếm tỉ lệ 15 % - Mơn Bóng đá: Có 92 sinh viên lựa chọn chiếm tỉ lệ 23 % - Mơn Bóng rổ: Có 10 sinh viên lựa chọn chiếm tỉ lệ 2,5% * Học phần GDTC (tự chọn 2): - Môn Khiêu vũ thể thao: Có 163 sinh viên lựa chọn chiếm tỉ lệ 40,5 % - Mơn Đá cầu: Có 130 sinh viên lựa chọn chiếm tỉ lệ 32,5% - Môn Cầu lơng: Có 67 sinh viên lựa chọn chiếm tỉ lệ 16,75% - Mơn Cờ vua: có 40 sinh viên lựa chọn chiếm tỉ lệ 10% - Mơn Bóng ném: Khơng có sinh viên lựa chọn Kết cho thấy học phần GDTC (tự chọn 1) mơn Thể dục Aerobics có đơng sinh viên lựa chọn chiếm tới 48% số sinh viên hỏi Môn Võ thuật có 46 sinh viên chiếm 11,5%, mơn Bóng chuyền có 60 sinh viên lựa chọn chiếm 15%, mơn Bóng đá có 92 sinh viên lựa chọn chiếm 23%, riêng mơn Bóng rổ có 10 sinh viên lựa chọn chiếm 2,5% Qua tìm hiểu chúng tơi biết mơn Thể dục Aerobics ln sinh viên nữ u thích mơn học khơng q khó phù hợp với sinh viên lực vừa yếu Riêng mơn Bóng rổ từ năm 2013 trở lại khơng có đủ sinh viên đăng kí để mở lớp, hỏi nguyên nhân mà em không đăng kí học mơn đa số sinh viên trả lời mơn khó qua, dễ bị thi lại học lại Các mơn cịn lại em cho phù hợp với khả sở thích biết chơi mơn thể thao từ trước 35 Đối với học phần GDTC (tự chọn 2) môn Khiêu vũ thể thao có 163 sinh viên lựa chọn chiếm tới 40,5% Mơn Đá cầu có 130 sinh viên lựa chọn chiếm 32,5% mơn Cầu lơng có 67 sinh viên lựa chọn chiếm 16,75%, mơn Cờ vua có 40 sinh viên lựa chọn chiếm 10%, riêng mơn Bóng ném khơng có sinh viên lựa chọn Như với chương trình mơn GDTC (học phần tự chọn) buộc sinh viên phải lựa chọn môn thể thao học phần mà khơng lựa chọn mơn học Kết cho thấy sinh viên chưa thật hứng thú với môn học tự chọn, đa số sinh viên hỏi đặt việc thi qua mơn học lên hàng đầu, sinh viên có ý định học để rèn luyện, nâng cao sức khỏe, thực tế tồn q trình dạy học môn GDTC cho sinh viên không chuyên TDTT Trường ĐHSP – ĐHTN -Để xây dựng chương trình GDTC phù hợp với nhu cầu sinh viên tiến hành vấn ?Số phiếu phát 400, số phiếu thu 380 Bảng 3.6: Bảng kết tìm hiểu nhu cầu để xây dựng chương trình GDTC mới? TT Nội dung vấn Kết vấn Anh chị thấy chương trình GDTC phù hợp chưa? (n=380) Phù hợp Chưa phù 60 (15.8%) hợp Anh chị có muốn học mơn tự chọn Có 320 (84,2%) Khơng ba học phần GDTC? Anh chị có nhu cầu mong muốn học 335(88,2%) Bóng chuyền 45 (11,8%) 80 (21%) Bóng đá 55 (14,4%) Cầu lông 60 (15,7%) Đá cầu 25(6,5%) môn thể thao nào? 36 Khiêu vũ thể 40 (10,5%) thao TD Aerobics 90 (23,6%) Bơi lội 30 (7,8 %) Kết bảng 3.6 cho thấy chương trình GDTC chưa phù hợp 84,2%, phù hợp chiếm 15,8 % Qua khảo sát cho thấy phần lớn sinh viên có nhu cầu học môn thể thao tự chọn cho học phần GDTC chiếm tới 88,2% Sinh viên có mong muốn học mơn tự chọn như: Bóng chuyền, bóng đá, cầu lơng, đá cầu, khiêu vũ thể thao, thể dục Aerobics, bơi lội Qua tìm hiểu nhu cầu nhận thấy cần phải xây dựng chương trình GDTC để đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận 1.1 Mục đích học tập Như với chương trình GDTC (học phần tự chọn) buộc sinh viên phải lựa chọn môn thể thao học phần mà khơng lựa chọn mơn học Kết cho thấy sinh viên chưa thật hứng thú với môn học tự chọn, đa số sinh viên hỏi đặt việc thi qua mơn lên hàng đầu, sinh viên có ý định học để rèn luyện, nâng cao sức khỏe, thực tế tồn q trình dạy học môn GDTC cho sinh viên không chuyên trường ĐHSP-ĐHTN -Kết học tập môn GDTC (học phần tự chọn )của trường ĐHSP-ĐHTN chưa cao, tỷ lệ sinh viên đạt loại trung bình yếu -Cơ sở vật chất trường nhiều hạn chế 1.2 Theo chương trình giáo dục thể chất - Sinh viên bắt buộc phải lựa chọn 01 mơn thể thao học phần mà khơng lựa chọn mơn học - Qua nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu sinh viên cho thấy sinh viên có nhu 37 cầu mong muốn học mơn tự chọn 03 học phần GDTC: Bóng chuyền (chiếm 21%), Bóng đá (chiếm 14.4%), Thể dục Aerobics (chiếm 13,6%), Cầu lông (chiếm 15,7%)… Kiến nghị: - Nhà trường cần quan tâm đầu tư sở vật chất cho hoạt động thể thao khóa ngoại khóa sinh viên -Qua kết điều tra thực trạng nhu cầu học môn GDTC trường ĐHSPĐHTN Đề nghị thầy cô giáo khoa TDTT xây dựng chương trình GDTC nhằm đáp ứng nhu cầu sinh viên học 01 môn thể thao tự chọn học phần GDTC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật TDTT - Ban hành kèm theo Lệnh số 77/2006/QH11 ngày 29 /11/2016 Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [2] Nghị số 08-NQ/TW ngày 1/12/2011 Bộ Chính Trị tăng cường lãnh đạo Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ thể dục, thể thao đến năm 2020 [3] Tạp chí cộng sản – Phát triển thể dục thể thao Việt Nam tình hình [4] Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số: 2198/QĐ-TTg ngày 3/12/2010 việc phê duyệt Chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020, Thủ tướng Chính phủ [5] Nguyễn Xuân Sinh, Lê Văn Lẫm, Phạm Ngọc Viễn (2003), Phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT – NXB TDTT Hà Nội [6] Nguyễn Đức Văn (2000), Phương pháp toán học thống kê TDTT – NXB TDTT [7] Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2006), Lý luận Phương pháp TDTT, NXB TDTT, Hà Nội [8] Phạm Minh Hạc 1997 (Chủ biên) – Tâm lý học, NXB Giáo dục 38 [9] Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem, Mai Văn Muôn, Nguyễn Thanh Nữ (1995), Tâm lý học TDTT, NXB TDTT [10] Lê Anh Thơ, Đồng Văn Triệu (2000), Lý luận Phương pháp GDTC trường học, NXB TDTT, Hà Nội [11] Chương trình GDTC khơng chuyên PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐHSP-ĐHTN Khoa :TDTT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Thái Nguyên Ngày tháng …năm 201… PHIẾU PHỎNG VẤN Thực chủ trương phủ xã hội hoá TDTT hệ thống giáo dục quốc dân chủ trương đổi giáo dục Đại học theo hướng “Đào tạo đạt chuẩn để đáp ứng nhu cầu xã hội” Chúng tơi nghiên cứu: “ Tìm hiểu nhu cầu tập luyện môn thể thao tự chọn sinh viên K52 Trường Đại Học Sư Phạm – Đại Học Thái Nguyên” Để có sở thực tiễn, mong bạn vui lịng trả lời giúp chúng tơi câu hỏi nội dung phiếu vấn Những ý kiến bạn quan trọng việc góp phần vào thành cơng đề tài Chúng xin chân thành cảm ơn ! Cách trả lời : - Đánh dấu (V) vào phương án trả lời, theo quan điểm bạn Câu 1: Anh chị dành thời gian ngày để tập luyện thể thao/ A Dưới 15 phút B Từ 15 đến 30phút  39  C Trên 60 phút  Câu 2: Động tập luyện thể thao anh chị ? A Khơng ham thích  B Ham thích  C Nhận thấy có tác dụng rèn luyện thân thể  D Bắt buộc phải tập thể duc  Câu 3.Nhu cầu tập luyện môn thể thao học phần GDTC ? A Arobic  B Võ Thuật  C Bóng chuyền  D Bóng đá  E Bóng rổ  Câu Nhu cầu tập luyện môn thể thao học phần GDTC 3? A Khiêu vũ thể thao  B Đá cầu  C Cầu lông  D Cờ vua  E Bóng ném  Câu Những yếu tố ảnh hưởng đến phịng trào tập luyện mơn thể thao? A Khơng đăng kí mơn thể thao u thích  B Khơng có thời gian tập luyện  C Khơng có đủ sân bãi, dụng cụ tập lun  D Tố chất thể lực kém, tập sợ người khác chê cười  E Khơng ham thích mơn thể thao  G Bố trí học vào thời điểm khơng thích hợp  Câu :Anh chị có muốn học mơn tự chọn cho ba học kì? TT Nội dung vấn Kết vấn N=400 Bạn có muốn học mơn tự chọn cho ba học kì? Câu 7.Anh chị thấy chương trình GDTC phù hợp chưa? TT Nội dung vấn Có Khơng Kết vấn Phù hợp 40 N=400 Chưa phù hợp Bạn thấy chương trình GDTC phù hợp chưa? Câu Anh chị cho biết có nhu cầu mong muốn học thêm mơn thể thao học môn GDTC( học phần tự chọn)? Người vấn (ký tên) Người vấn 41 ... học tập môn thể thao tự chọn nguyên nhân ảnh hưởng tới việc tập luyện TDTT sinh viên K52 Trường ĐHSP – ĐHTN - Mục tiêu Tìm hiểu nhu cầu tập luyện nhằm đáp ứng nhu cầu lựa chọn môn thể thao tự chọn. .. hoạt động tập luyện TDTT cho sinh viên K 52 Trường ĐHSP – ĐHTN tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Tìm hiểu nhu cầu tập luyện mơn thể thao tự chọn sinh viên k52 Trường ĐHSP – ĐHTN Chương TỔNG QUAN CÁC... cầu tập luyện môn thể thao tự chọn Sv không chuyên k52 Trường ĐHSP- ĐHTN - Khách thể nghiên cứu: Sinh viên K52 Trường ĐHSP – ĐHTN 2.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng quan trắc: Sinh viên K52 trường

Ngày đăng: 01/06/2019, 16:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • Trang bìa phụ…………………………………………………………………….…..i

  • Đại học Thái Nguyên

  • ĐHTN

  • Đại học Sư phạm

  • ĐHSP

  • Giáo dục thể chất

  • GDTC

  • Thể dục thể thao

  • TDTT

  • Sinh viên

  • SV

  • Giảng viên

  • GV

  • Bộ Giáo dục Đào tạo

  • BGDĐT

  • Giáo dục – Đào tạo

  • GD - ĐT

  • Nghiên cứu khoa học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan