Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên

36 124 0
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT BỐ TRẠCH TRƯỜNG THCS THANH TRẠCH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2014 - 2015 Họ tên giáo viên: Nguyễn Văn Lợi Tổ chuyên mơn: Tốn – Lý Chức vụ chun mơn: Giảng dạy Toán 7/7, Tin 8/3, 8/4, 8/5 Bồi dưỡng HSG Toán Chủ nhiệm lớp 7/7, Quản trị Web Chuyên ngành đào tao: Đại học Toán PHẦN I: KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2014-2015 (Có kế hoạch kèm theo) PHẦN II: TIẾN TRÌNH VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BDTX NĂM HỌC 2014-2015 Chuyên đề tháng 9, 10 NỘI DUNG BỒI DƯỠNG (30 tiết) Nội dung bồi dưỡng: Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng giáo dục đào tạo; Tình hình xu hướng phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo nước tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2012-2015 năm tiếp theo; Chỉ thị nhiệm vụ năm học (đối với ngành, cấp học, bậc học) Bộ GD&ĐT; Chương trình, sách giáo khoa, kiến thức mơn học, hoạt động giáo dục; Chuẩn nghề nghiệp giáo viên; văn đạo quan quản lý giáo dục Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 05 tháng 09 năm 2014 đến ngày 31 tháng 10 năm 2014 Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng Kết đạt được: Sau nghiên cứu học tập, thân nắm bắt, tiếp thu kiến thức sau: 4.1 NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI LẦN THỨ XI CỦA ĐẢNG VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ( tiết) I Định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Mục tiêu: *- Mục tiêu cụ thể - Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hoàn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng giai đoạn sau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thơng tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực giáo dục bắt buộc năm từ sau năm 2020 Phấn đấu đến năm 2020, có 80% niên độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ thông tương đương - Đối với giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ trách nhiệm nghề nghiệp Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức trình độ đào tạo kỹ nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ thị trường lao động nước quốc tế - Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học Hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục đại học, cấu ngành nghề trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; đó, có số trường ngành đào tạo ngang tầm khu vực quốc tế Đa dạng hóa sở đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển công nghệ lĩnh vực, ngành nghề; yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế - Đối với giáo dục thường xuyên, bảo đảm hội cho người, vùng nơng thơn, vùng khó khăn, đối tượng sách học tập nâng cao kiến thức, trình độ, kỹ chun mơn nghiệp vụ chất lượng sống; tạo điều kiện thuận lợi để người lao động chuyển đổi nghề; bảo đảm xóa mù chữ bền vững Hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục thường xuyên hình thức học tập, thực hành phong phú, linh hoạt, coi trọng tự học giáo dục từ xa - Đối với việc dạy tiếng Việt truyền bá văn hóa dân tộc cho người Việt Nam nước ngồi, có chương trình hỗ trợ tích cực việc giảng dạy tiếng Việt truyền bá văn hóa dân tộc cho cộng đồng người Việt Nam nước ngồi, góp phần phát huy sức mạnh văn hóa Việt Nam, gắn bó với quê hương, đồng thời xây dựng tình đồn kết, hữu nghị với nhân dân nước II Nhiệm vụ, giải pháp Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đổi giáo dục đào tạo Quán triệt sâu sắc cụ thể hóa quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo hệ thống trị, ngành giáo dục đào tạo toàn xã hội, tạo đồng thuận cao coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Nâng cao nhận thức vai trò định chất lượng giáo dục đào tạo đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; người học chủ thể trung tâm q trình giáo dục; gia đình có trách nhiệm phối hợp với nhà trường xã hội việc giáo dục nhân cách, lối sống cho em Coi trọng cơng tác phát triển đảng, cơng tác trị, tư tưởng trường học, trước hết đội ngũ giáo viên Bảo đảm trường học có chi Cấp ủy sở giáo dục- đào tạo phải thực đầu đổi mới, gương mẫu thực chịu trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân việc tổ chức thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục, đào tạo Lãnh đạo nhà trường phát huy dân chủ, dựa vào đội ngũ giáo viên, viên chức học sinh, phát huy vai trò tổ chức đồn thể nhân dân địa phương để xây dựng nhà trường Các bộ, ngành, địa phương xây dựng quy hoạch dài hạn phát triển nguồn nhân lực, dự báo nhu cầu số lượng, chất lượng nhân lực, cấu ngành nghề, trình độ Trên sở đó, đặt hàng phối hợp với sở giáo dục, đào tạo tổ chức thực Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, giải dứt điểm tượng tiêu cực kéo dài, gây xúc lĩnh vực giáo dục đào tạo Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Tăng cường giáo dục thể chất, kiến thức quốc phòng, an ninh hướng nghiệp Dạy ngoại ngữ tin học theo hướng chuẩn hóa, thiết thực, bảo đảm lực sử dụng người học Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Đổi phương thức thi công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng giảm áp lực tốn cho xã hội mà bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá lực học sinh, làm sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Đổi phương thức đánh giá công nhận tốt nghiệp giáo dục nghề nghiệp sở kiến thức, lực thực hành, ý thức kỷ luật đạo đức nghề nghiệp Đổi phương thức tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng kết hợp sử dụng kết học tập phổ thông yêu cầu ngành đào tạo Đánh giá kết đào tạo đại học theo hướng trọng lực phân tích, sáng tạo, tự cập nhật, đổi kiến thức; đạo đức nghề nghiệp; lực nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ; lực thực hành, lực tổ chức thích nghi với môi trường làm việc Giao quyền tự chủ tuyển sinh cho sở giáo dục đại học Thực đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo cấp độ quốc gia, địa phương, sở giáo dục, đào tạo đánh giá theo chương trình quốc tế để làm đề xuất sách, giải pháp cải thiện chất lượng giáo dục, đào tạo Hoàn thiện hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục Định kỳ kiểm định chất lượng sở giáo dục, đào tạo chương trình đào tạo; công khai kết kiểm định Chú trọng kiểm tra, đánh giá, kiểm soát chất lượng giáo dục đào tạo sở ngồi cơng lập, sở có yếu tố nước ngồi Xây dựng phương thức kiểm tra, đánh giá phù hợp với loại hình giáo dục cộng đồng Đổi cách tuyển dụng, sử dụng lao động qua đào tạo theo hướng trọng lực, chất lượng, hiệu công việc thực tế, không nặng cấp, trước hết quan thuộc hệ thống trị Coi chấp nhận thị trường lao động người học tiêu chí quan trọng để đánh giá uy tín, chất lượng sở giáo dục đại học, nghề nghiệp để định hướng phát triển sở giáo dục, đào tạo ngành nghề đào tạo Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Trước mắt, ổn định hệ thống giáo dục phổ thông Đẩy mạnh phân luồng sau trung học sở; định hướng nghề nghiệp trung học phổ thông Tiếp tục nghiên cứu đổi hệ thống giáo dục phổ thông phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước xu phát triển giáo dục giới Quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Thống tên gọi trình độ đào tạo, chuẩn đầu Đẩy mạnh giáo dục nghề nghiệp sau trung học phổ thông, liên thông giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Tiếp tục xếp, điều chỉnh mạng lưới trường đại học, cao đẳng viện nghiên cứu theo hướng gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học Thực phân tầng sở giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu ứng dụng, thực hành Hồn thiện mơ hình đại học quốc gia, đại học vùng; củng cố phát triển số sở giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao đạt trình độ tiên tiến khu vực giới Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng Xác định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo trách nhiệm quản lý theo ngành, lãnh thổ bộ, ngành, địa phương Phân định công tác quản lý nhà nước với quản trị sở giáo dục đào tạo Đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực tính chủ động, sáng tạo sở giáo dục, đào tạo Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, chương trình, nội dung chất lượng giáo dục đào tạo sở giáo dục, đào tạo nước ngồi Việt Nam Phát huy vai trò công nghệ thông tin thành tựu khoa học-công nghệ đại quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo Các quan quản lý giáo dục, đào tạo địa phương tham gia định quản lý nhân sự, tài với quản lý thực nhiệm vụ chuyên môn giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục nghề nghiệp Chuẩn hóa điều kiện bảo đảm chất lượng quản lý trình đào tạo; trọng quản lý chất lượng đầu Xây dựng hệ thống kiểm định độc lập chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chế tiếp nhận xử lý thông tin quản lý giáo dục, đào tạo Thực chế người học tham gia đánh giá hoạt động giáo dục, đào tạo; nhà giáo tham gia đánh giá cán quản lý; sở giáo dục, đào tạo tham gia đánh giá quan quản lý nhà nước Hoàn thiện chế quản lý sở giáo dục, đào tạo có yếu tố nước ngồi Việt Nam; quản lý học sinh, sinh viên Việt Nam học nước nguồn ngân sách nhà nước theo hiệp định nhà nước Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục, đào tạo; phát huy vai trò hội đồng trường Thực giám sát chủ thể nhà trường xã hội; tăng cường công tác kiểm tra, tra quan quản lý cấp; bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo Tiến tới tất giáo viên tiểu học, trung học sở, giáo viên, giảng viên sở giáo dục nghề nghiệp phải có trình độ từ đại học trở lên, có lực sư phạm Giảng viên cao đẳng, đại học có trình độ từ thạc sỹ trở lên phải đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Cán quản lý giáo dục cấp phải qua đào tạo nghiệp vụ quản lý Phát triển hệ thống trường sư phạm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; ưu tiên đầu tư xây dựng số trường sư phạm, trường sư phạm kỹ thuật trọng điểm; khắc phục tình trạng phân tán hệ thống sở đào tạo nhà giáo Có chế tuyển sinh cử tuyển riêng để tuyển chọn người có phẩm chất, lực phù hợp vào ngành sư phạm Đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đánh giá kết học tập, rèn luyện nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức lực nghề nghiệp Khuyến khích đội ngũ nhà giáo cán quản lý nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Có sách hỗ trợ giảng viên trẻ chỗ ở, học tập nghiên cứu khoa học Bảo đảm bình đẳng nhà giáo trường cơng lập nhà giáo trường ngồi cơng lập tôn vinh hội đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Triển khai giải pháp, mơ hình liên thơng, liên kết sở đào tạo, trường đại học với tổ chức khoa học công nghệ, đặc biệt viện nghiên cứu Đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp toàn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo Nhà nước giữ vai trò chủ đạo đầu tư phát triển giáo dục đào tạo, ngân sách nhà nước chi cho giáo dục đào tạo tối thiểu mức 20% tổng chi ngân sách; trọng nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân sách Từng bước bảo đảm đủ kinh phí hoạt động chun mơn cho sở giáo dục, đào tạo cơng lập Hồn thiện sách học phí Đối với giáo dục mầm non phổ thông, Nhà nước ưu tiên tập trung đầu tư xây dựng, phát triển sở giáo dục cơng lập có chế hỗ trợ để bảo đảm bước hoàn thành mục tiêu phổ cập theo luật định Khuyến khích phát triển loại hình trường ngồi cơng lập đáp ứng nhu cầu xã hội giáo dục chất lượng cao khu vực đô thị Đối với giáo dục đại học đào tạo nghề nghiệp, Nhà nước tập trung đầu tư xây dựng số trường đại học, ngành đào tạo trọng điểm, trường đại học sư phạm Thực chế đặt hàng sở hệ thống định mức kinh tế-kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng số loại hình dịch vụ đào tạo (khơng phân biệt loại hình sở đào tạo), bảo đảm chi trả tương ứng với chất lượng, phù hợp với ngành nghề trình độ đào tạo Minh bạch hóa hoạt động liên danh, liên kết đào tạo, sử dụng nguồn lực công ; bảo đảm hài hòa lợi ích với tích luỹ tái đầu tư Khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động tham gia hỗ trợ hoạt động đào tạo Xây dựng chế, sách tài phù hợp loại hình trường Có chế ưu đãi tín dụng cho sở giáo dục, đào tạo Thực định kỳ kiểm toán sở giáo dục-đào tạo Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý Quan tâm nghiên cứu khoa học giáo dục khoa học quản lý, tập trung đầu tư nâng cao lực, chất lượng, hiệu hoạt động quan nghiên cứu khoa học giáo dục quốc gia Nâng cao chất lượng đội ngũ cán nghiên cứu chuyên gia giáo dục Triển khai chương trình nghiên cứu quốc gia khoa học giáo dục Tăng cường lực, nâng cao chất lượng hiệu nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ sở giáo dục đại học Gắn kết chặt chẽ đào tạo nghiên cứu, sở đào tạo với sở sản xuất, kinh doanh Ưu tiên đầu tư phát triển khoa học bản, khoa học mũi nhọn, phòng thí nghiệm trọng điểm, phòng thí nghiệm chun ngành, trung tâm cơng nghệ cao, sở sản xuất thử nghiệm đại số sở giáo dục đại học Có sách khuyến khích học sinh, sinh viên nghiên cứu khoa học Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo Chủ động hội nhập quốc tế giáo dục, đào tạo sở giữ vững độc lập, tự chủ, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa thành tựu khoa học, cơng nghệ nhân loại Hoàn thiện chế hợp tác song phương đa phương, thực cam kết quốc tế giáo dục, đào tạo Tăng quy mô đào tạo nước ngân sách nhà nước giảng viên ngành khoa học khoa học mũi nhọn, đặc thù Khuyến khích việc học tập nghiên cứu nước nguồn kinh phí ngồi ngân sách nhà nước Mở rộng liên kết đào tạo với sở đào tạo nước ngồi có uy tín, chủ yếu giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp; đồng thời quản lý chặt chẽ chất lượng đào tạo Có chế khuyến khích tổ chức quốc tế, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam nước tham gia hoạt động đào tạo, nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ Việt Nam Tăng cường giao lưu văn hóa học thuật quốc tế Có sách hỗ trợ, quản lý việc học tập rèn luyện học sinh, sinh viên Việt Nam học nước sở giáo dục, đào tạo có yếu tố nước ngồi Việt Nam 4.2 TÌNH HÌNH VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẢ NƯỚC VÀ QUẢNG BÌNH 2012-2015 ( 6tiết) I Tình hình xu hướng phát triển KT- XH GD&ĐT nước 2012-2015 Mục tiêu tổng quát Phát triển kinh tế nhanh, bền vững, gắn với đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh Bảo đảm phúc lợi xã hội an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tăng cường hoạt động đối ngoại nâng cao hiệu hội nhập quốc tế Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững an ninh trị trật tự, an toàn xã hội, tạo tảng đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Trong 2-3 năm đầu Kế hoạch tập trung thực mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, tăng trưởng mức hợp lý tiến hành khởi động mạnh mẽ cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, 2-3 năm bảo đảm hoàn thành cơ cấu lại kinh tế để phát triển nhanh bền vững, hài hòa mục tiêu tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô an sinh xã hội Các tiêu chủ yếu a) Các tiêu kinh tế Tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân năm tăng khoảng 6,5%-7% Tỷ trọng đầu tư toàn xã hội năm 2011-2015 khoảng 33,5%-35% GDP Giảm dần nhập siêu từ năm 2012 phấn đấu mức 10% kim ngạch xuất vào năm 2015 Bội chi ngân sách nhà nước đạt 4,5% vào năm 2015 (tính trái phiếu Chính phủ) Giảm tiêu tốn lượng tính GDP từ 2,5% đến 3%/năm Tỷ trọng sản phẩm công nghệ cao đạt khoảng 30% tổng giá trị sản xuất công nghiệp; tỷ lệ đổi công nghệ đạt 13%/năm Năng suất lao động xã hội đến năm 2015 tăng 29%-32% so với năm 2010 Tỷ lệ huy động thuế phí vào ngân sách khơng q 22%-23% GDP/năm Nợ công đến năm 2015 không 65% GDP, dư nợ Chính phủ khơng q 50% GDP, dư nợ quốc gia không 50% GDP Chỉ số giá tiêu dùng tăng khoảng 5%-7% vào năm 2015 b) Các tiêu xã hội Số lao động tạo việc làm năm triệu người Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi khu vực thành thị đến năm 2015 4% Tỷ lệ lao động qua đào tạo tổng số lao động làm việc kinh tế đạt 55% vào năm 2015 Thu nhập thực tế dân cư đến năm 2015 gấp 2-2,5 lần so với năm 2010 Giảm hộ nghèo nhanh bền vững, tỷ lệ giảm bình quân 2%/năm giảm bình quân 4%/năm huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn Diện tích nhà bình qn đến năm 2015 đạt mức 22 m2 sàn/người, đó: diện tích sàn nhà bình qn thị đạt mức 26 m2 sàn/người Tốc độ phát triển dân số đến năm 2015 khoảng 1% Ðến năm 2015 đạt bác sĩ 23 giường bệnh (khơng tính giường trạm y tế xã) vạn dân c) Các tiêu môi trường Tỷ lệ che phủ rừng đến năm 2015 đạt khoảng 42%-43% Ðến năm 2015 tỷ lệ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng xử lý đạt 85% Về tiêu khác Giao Chính phủ xem xét, định tiêu khác kinh tế, xã hội, môi trường báo cáo Quốc hội kết thực hàng năm Ðịnh hướng nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2012- 2015 4.1 Tập trung khắc phục nhanh, hiệu hạn chế, yếu nguyên nhân chủ quan lãnh đạo, đạo, quản lý, điều hành cấp, ngành đề cập Báo cáo Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Báo cáo thẩm tra quan Quốc hội 4.2 Cơ cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh, thực đồng tất ngành, lĩnh vực phạm vi nước địa phương, đơn vị sở, sản phẩm chủ yếu, với tầm nhìn dài hạn có lộ trình cụ thể Cần tập trung thực cấu lại kinh tế lĩnh vực quan trọng cấu lại đầu tư, trọng tâm đầu tư công; cấu lại thị trường tài chính, trọng tâm cấu lại hệ thống ngân hàng thương mại, tổ chức tài chính; cấu lại doanh nghiệp, trọng tâm tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước, từ năm 2012 chuẩn bị điều kiện để từ năm 2013 đến năm 2015 tạo chuyển biến mạnh mẽ, có hiệu rõ rệt 4.3 Tiếp tục kiên trì kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định giá trị sức mua đồng tiền Thực sách tiền tệ với mục tiêu hàng đầu ổn định giá trị đồng tiền, kiểm sốt để bảo đảm tương thích tăng tổng phương tiện tốn, tăng dư nợ tín dụng với tốc độ tăng trưởng kinh tế kiềm chế tăng số giá tiêu dùng Giảm dần tỷ lệ huy động vốn đầu tư từ tín dụng ngân hàng, đẩy mạnh kênh huy động vốn qua thị trường chứng khốn định chế tài khác Ðối với sách tài khóa, thực cấu lại thu, chi ngân sách cách có hiệu quả, đổi nâng cao chất lượng công tác lập dự toán ngân sách nhà nước Rà soát, điều chỉnh phân cấp quản lý đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước trái phiếu Chính phủ Nghiên cứu phương án để điều chỉnh giảm dần mức thuế thu nhập doanh nghiệp; đổi sách thu từ đất đai, thu kinh doanh bất động sản, tăng mức thu thuế tài nguyên Ðối với sách xuất, nhập khẩu, kiềm chế nhập siêu: Trong năm 2012-2013 tiếp tục khuyến khích xuất khẩu, có biện pháp phù hợp với quy định Tổ chức thương mại giới (WTO) để kiểm soát nhập khẩu, giảm mạnh nhập siêu Tiếp tục đầu tư vào sản phẩm nông nghiệp sản phẩm có lợi quốc gia, sản phẩm thay hàng nhập phát triển nhanh công nghiệp hỗ trợ, cơng nghiệp khí, chế tạo, cơng nghiệp điện tử Thực chế giá thị trường giá điện, than giá dịch vụ công chậm vào năm 2013 Quy định việc chi tiêu mua sắm, đầu tư công phải sử dụng hàng hóa, thiết bị, máy móc sản xuất nước thực có hiệu vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" 4.4 Tập trung thực đột phá, 12 định hướng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2011-2020 Cơ xây dựng xong hệ thống pháp luật gắn với cải cách, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, trọng tâm sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung ban hành luật theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII Tiếp tục kiện tồn máy Chính phủ quyền cấp, sớm thực thí điểm mơ hình quyền thị Rà sốt sửa đổi lại quy định phân cấp trung ương địa phương; đơn giản hóa thủ tục hành chính, việc cấp giấy phép hoạt động, đăng ký kinh doanh, nộp thuế Chuyển dịch mạnh cấu lao động, sử dụng có hiệu thời kỳ cấu dân số vàng, đẩy mạnh đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực để nâng cao suất lao động toàn kinh tế Phát động trì phong trào tiết kiệm toàn xã hội sản xuất tiêu dùng, tạo ý thức xã hội chung tính gương mẫu tồn thể cán bộ, cơng chức Siết chặt trật tự kỷ cương, đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thất thốt, đầu tư xây dựng có sử dụng vốn nhà nước Tiếp tục đổi sách bảo hiểm xã hội, chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, hưu trí người có cơng 4.5 Áp dụng đồng sách, biện pháp phát triển kinh tế gắn với thực tiến công xã hội; trọng bảo đảm an sinh xã hội, chăm sóc sức khỏe nhân dân, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo, giảm chênh lệch giàu nghèo; tập trung giải xúc nhân dân, việc giải tỏa đền bù thu hồi đất; tiêu cực y tế, giáo dục, đào tạo Huy động nguồn lực xã hội cho công tác giảm nghèo; có giải pháp nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc Thực tốt công tác quy hoạch ổn định dân cư vùng dân tộc miền núi, vùng biên giới hải đảo, cân đối quỹ đất ở, đất sản xuất cho đồng bào địa phương thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai Cải thiện điều kiện làm việc, giảm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp giảm tranh chấp lao động, xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến Tăng chi y tế tập trung hỗ trợ để mua bảo hiểm y tế, nâng mức hỗ trợ thẻ bảo hiểm y tế cho hộ nghèo, cận nghèo nhóm nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp Coi trọng cơng tác y tế dự phòng để giảm thiểu nguy mắc bệnh truyền nhiễm, suy dinh dưỡng bệnh mãn tính cộng đồng Củng cố, phát triển mạng lưới y tế sở, y tế dự phòng Chấn chỉnh nâng cao chất lượng dịch vụ y tế Ðổi sách viện phí đồng với đổi chế dịch vụ công cho y tế 4.6 Ðổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, quan tâm đến nhân lực lãnh đạo, quản lý, quản trị doanh nghiệp, khoa học cơng nghệ, văn hóa nghệ thuật; nâng cao chất lượng giáo dục, bậc đại học; tập trung chuyển từ đào tạo chiều rộng sang chiều sâu, coi trọng đào tạo nghề, thực đào tạo triệu lao động nơng thơn hàng năm; điều chỉnh sách giáo dục mầm non, giáo dục miền núi; làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục để bảo đảm nhu cầu học tập đối tượng, giáo dục mầm non Củng cố xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng, tăng cường hiệu hoạt động hệ thống thiết chế văn hóa cấp, đồng thời cải tạo, nâng cấp đầu tư xây dựng số cơng trình văn hóa nghệ thuật, thể dục, thể thao đại Tiếp tục đổi chế, sách, huy động nguồn lực, đẩy mạnh đầu tư phát triển mạnh mẽ thúc đẩy hoạt động khoa học công nghệ, đổi chế quản lý khoa học - công nghệ, phát triển kinh tế tri thức Quan tâm phát triển mạnh mẽ công tác nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ, gắn khoa học - công nghệ với sản xuất tất ngành lĩnh vực, phát triển mạnh thị trường khoa học - cơng nghệ 4.7 Hồn thiện nâng cao hiệu lực, hiệu sách, pháp luật tài nguyên bảo vệ môi trường nhằm bảo đảm phát triển bền vững Thực nghiêm túc quy trình xây dựng, thẩm định, phê duyệt, kiểm tra, giám sát việc đánh giá tác động môi trường chiến lược, quy hoạch, sách, chương trình, dự án phát triển kinh tế-xã hội Kiên xử lý sở gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt khu kinh tế, khu công nghiệp, làng nghề Ðẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường 4.8 Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao tập trung xây dựng, thực đề án cải cách tư pháp bảo đảm chất lượng, tiến độ; làm tốt công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, Thẩm phán, Hội thẩm, Ðiều tra viên, Kiểm sát viên, Chấp hành viên, cán thi hành án Từ đến 2013 phải khắc phục tình trạng thiếu cán đảm nhiệm chức danh tư pháp Cán tư pháp phải cơng minh, trực, phải thực gương mẫu Mọi vi phạm cán tư pháp phải phát kịp thời xử lý nghiêm minh Nhà nước quan tâm có chế độ sách đặc thù cán chức danh tư pháp Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện, kinh phí hoạt động cho quan Cơng an, Kiểm sát, Tòa án, Thi hành án Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức hoạt động quan tư pháp, pháp luật hình sự, dân sự, tố tụng, bổ trợ tư pháp, phòng, chống tham nhũng, xử lý vi phạm hành chính, phòng, chống khủng bố, dẫn độ tội phạm Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, hoàn thiện quy định pháp luật để thực tốt yêu cầu tương trợ tư pháp lĩnh vực dân sự, hình phòng, chống tội phạm Tiếp tục thực có hiệu Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm, xử lý nghiêm hành vi chống người thi hành công vụ Kiên phòng, chống xử lý nghiêm, hiệu nạn tham nhũng, đẩy nhanh tiến độ giải vụ án tham nhũng trọng điểm Kết hợp tuyên truyền, vận động, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật với việc xử lý nghiêm vi phạm, tạo chuyển biến tích cực đến năm 2015 ngăn chặn, đẩy lùi tội phạm, tệ nạn xã hội 4.9 Củng cố quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, đặc biệt vùng biển, đảo Tổ quốc Tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh tiềm lực trận, bảo đảm bước trang bị đại sở vật chất-kỹ thuật cho lực lượng vũ trang Xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố vững mạnh Xây dựng Quân đội nhân dân Công an nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, có số lượng hợp lý, với chất lượng tổng hợp sức chiến đấu cao, xây dựng lực lượng dự bị động viên hùng hậu, dân quân tự vệ rộng khắp Chủ động phát hiện, ngăn chặn âm mưu, hoạt động chống phá, gây bạo loạn lực thù địch, sẵn sàng ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống, giữ vững ổn định trị xã hội, bảo đảm an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội Tập trung đầu tư phát triển sở hạ tầng khu vực biên giới gắn với bố trí dân cư theo quy hoạch; tạo điều kiện 10 Chuyên đề tháng 11, 12 NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 2: (15 TIẾT) Mơn Tốn Nội dung bồi dưỡng: Phương pháp dạy học tích cực Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày tháng 11 năm 2014 đến ngày 30 tháng 11 năm 2014 Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng Kết đạt được: Sau nghiên cứu học tập, thân nắm bắt, tiếp thu kiến thức sau: 4.1 Quan niệm phương pháp dạy học tích cực Dạy học tích cực 1.1 Phương pháp dạy học tích cực: - Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học 1.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực - Dạy học không qua tổ chức hoạt động học tập học sinh: Trong phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng hoạt động "dạy", đồng thời chủ thể hoạt động "học" - hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học: Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Trong qúa trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác: Trong lớp học trình độ kiến thức, tư học sinh đồng tuyệt đối nên áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận phân hóa cường độ, tiến độ hồn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi công tác độc lập - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò: Trong dạy học, việc đánh giá học sinh không nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Các phương pháp dạy học tích cực sử dụng phương pháp dạy học tích cực 2.1 Các phương pháp dạy học tích cực: 22 - Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp: trình tương tác GV HS thực thông qua hệ thống câu hỏi câu trả lời tương ứng chủ đề định GV đặt - Phương pháp dạy học phát giải vấn đề: Dạy học phát giải vấn đề phương pháp dạy học GV tạo tình có vấn đề, điều khiển học sinh phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề thơng qua chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ đạt mục đích học tập khác - Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ: Trong HS lớp học chia thành nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp - Phương pháp dạy học trực quan: Là phương pháp sử dụng phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học trước, sau nắm tài liệu mới, ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo - Phương pháp dạy học luyện tập thực hành: Nhằm củng cố, bổ sung, làm vững thêm kiến thức lí thuyết - Phương pháp dạy học đồ tư duy: phương pháp dạy học mà giáo viên học sinh thực nhiệm vụ dạy học thông qua việc lập đồ tư Bản đồ tư giup thể bên cách thức mà não hoạt động - Phương pháp dạy học trò chơi: Là phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu vấn đề, thực nhiệm vụ học tập hay thể nghiệm hành động, thái độ, việc làm thông qua trò chơi học tập 2.2 Sử dụng phương pháp dạy học tích cực 2.2.1 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp: Gồm hai giai đoạn: - Trước học: + Xác định mục tiêu học đối tượng học + Dự kiến nội dung câu hỏi, hình thức hỏi thời điểm đặt câu hỏi trình tự câu hỏi + Dự kiến câu hỏi phụ - Trong học: Sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến ý thu thập thông tin phản hồi từ HS - Sau học: GV ý rút kinh nghiệm tính rõ ràng, xác logic hệ thống câu hỏi 2.2.2 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề: Gồm bước - Bước 1: Phát thâm nhập vấn đề + Phát vấn đề từ tình gợi vấn đề + Giải thích xác hóa tình 23 + Phát biểu dặt mục tiêu giải vấn đề - Bước 2: Tìm giải pháp Bắt đầu Phân tích vấn đề Đề xuất thực hướng giải Hình thành giải pháp Giải pháp Kết thúc - Bước 3: Trình bày giải pháp - Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp + Tìm hiểu khả ứng dụng kết + Đề xuất vấn đề có liên quan 2.2.3 Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ: Tiến trình dạy học nhóm chia thành giai đoạn bản: a Làm việc chung lớp: - Giới thiệu chủ đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Thành lập nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm - Hướng dẫn cách làm việc b Làm việc theo nhóm - Phân cơng nhóm - Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm - Trình bày kết c Thảo luận, tổng kết trước tồn lớp: - Các nhóm trình bày kết - Nhóm khác quan sát bổ sung ý kiến - Gv tổng kết nhận xét 2.2.4 Phương pháp dạy học trực quan: 24 - GV treo đồ dùng trực quan giới thiệu vật dụng thí nghiệm, thiết bị kỹ thuật…Nêu yêu cầu định hướng cho quan sát HS - GV trình bày nội dung lược đồ, sơ đồ, đồ… tiến hành làm thí nghiệm, trình chiếu thiết bị kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh… - Yêu cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày thu nhận qua thí nghiệm qua phương tiện kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh - Từ chi tiết, thông tin HS thu từ phương tiện trực quan, GV nêu câu hỏi yêu cầu HS rút kết luận khái quát vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyển tải 2.2.5 Phương pháp dạy học luyện tập thực hành: - Bước 1: Xác định tài liệu cho luyện tập thực hành - Bước 2: Giới thiệu mơ hình luyện tập thực hành - Bước 3: Thực hành luyện tập sơ - Bước 4: Thực hành đa dạng - Bước 5: Bài tập cá nhân 2.2.6 Phương pháp dạy học đồ tư duy: - Bước 1: Lập đồ - Bước 2: Báo cáo, thuyết minh đồ tư - Bước 3: Thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện đồ tư 2.2.7 Phương pháp dạy học trò chơi: - GV học sinh lựa chơi trò chơi - Chuẩn bị phương tiện, điều kiện cần thiết - Phổ biến tên trò chơi, nội dungt luật chơi cho HS - Chơi thử (nếu cần) - HS tiến hành chơi - Đánh giá sau trò chơi - Thảo luận ý nghĩa giáo dục trò chơi Các kĩ thuật dạy học tích cực 3.1 Kĩ thuật chia nhóm: - Khi tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, GV nên sử dụng nhiều cách chia nhóm khác để gây hứng thú cho HS, đồng thời tạo hội cho em học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác lớp 3.2 Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng: + Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào? + Nhiệm vụ gì? + Địa điểm thực nhiệm vụ đâu? 25 + Thời gian thực nhiệm vụ bao nhiêu? + Phương tiện thực nhiệm vụ gì? + Sản phẩm cuối cần có gì? + Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm nào? 3.3 Kĩ thuật đặt câu hỏi - GV sử dụng câu hỏi có hiệu đem lại hiểu biết lẫn học sinh – giáo viên, học sinh – học sinh Kĩ đặt câu hỏi tốt mức độ tham gia HS nhiều; học sinh học tập tích cực 3.4 Kĩ thuật khăn trải bàn - HS chia thành nhóm nhỏ từ đến người Mỗi nhóm có tờ giấy A0 đặt bàn, khăn trải bàn 3.5 Kĩ thuật phòng tranh: Kĩ thuật sử dụng cho hoạt động cá nhân hoạt động nhóm - GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho lớp cho nhóm - Mỗi thành viên nhóm phác hoạ ý tưởng cách giải vấn đề tờ bìa dán lên tường xung quanh lớp học triển lãm tranh - HS lớp xem “ triển lãm” có ý kiến bình luận bổ sung - Cuối cùng, tất phương án giải tập hợp lại tìm phương án tối ưu 3.6 Kĩ thuật công đoạn - HS chia thành nhóm, nhóm giao giải nhiệm vụ khác - Sau nhóm thảo luận ghi kết thảo luận vào giấy A xong, nhóm luân chuyển giấy A0 ghi kết thảo luận cho - Các nhóm đọc góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn Sau lại tiếp tục luân chuyển kết cho nhóm nhận tiếp kết từ nhóm khác để góp ý - Cứ nhóm nhận lại tờ giấy A nhóm với ý kiến góp ý nhóm khác Từng nhóm xem xử lí ý kiến bạn để hồn thiện lại kết thảo luận nhóm Sau hồn thiện xong, nhóm treo kết thảo luận lên tường lớp học 3.7 Kĩ thuật mảnh ghép - HS phân thành nhóm, sau GV phân cơng cho nhóm thảo luận, tìm hiểu sâu vấn đề học - HS thảo luận nhóm vấn đề phân cơng - Sau đó, thành viên nhóm tập hợp lại thành nhóm mới, nhóm có đủ “chuyên gia” vấn đề A, B, C, D, “chuyên 26 gia” vấn đề có trách nhiệm trao đổi lại với nhóm vấn đề mà em có hội tìm hiểu sâu nhóm cũ 3.8 Kĩ thuật động não - Động não kĩ thuật giúp cho HS thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng mẻ, độc đáo chủ đề - Động não thường được: + Dùng giai đoạn giới thiệu vào chủ đề + Sử dụng để tìm phương án giải vấn đề + Dùng để thu thập khả lựa chọn suy nghĩ khác 3.9 Kĩ thuật “ Trình bày phút” - Đây kĩ thuật tạo hội cho HS tổng kết lại kiến thức học đặt câu hỏi điều băn khoăn, thắc mắc trình bày ngắn gọn đọng với bạn lớp Các câu hỏi câu trả lời HS đưa giúp củng cố trình học tập em cho GV thấy em hiểu vấn đề 3.10 Kĩ thuật “Chúng em biết 3” - GV nêu chủ đề cần thảo luận - Chia HS thành nhóm người yêu cầu HS thảo luận vòng 10 phút mà em biết chủ đề - HS thảo luận nhóm chọn điểm quan trọng để trình bày với lớp - Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày điểm nói 3.11 Kĩ thuật “Hỏi trả lời” - Đây kĩ thuật dạy học giúp cho HS củng cố, khắc sâu kiến thức học thông qua việc hỏi trả lời câu hỏi 3.12 Kĩ thuật “Hỏi Chuyên gia” - HS xung phong (hoặc theo phân cơng GV) tạo thành nhóm “chun gia” chủ đề định - Các ”chuyên gia” nghiên cứu thảo luận với tư liệu có liên quan đến chủ đề phân cơng - Nhóm ”chun gia” lên ngồi phía lớp học - Một em trưởng nhóm ”chuyên gia” (hoặc GV) điều khiển buổi “tư vấn”, mời bạn HS lớp đặt câu hỏi mời ”chuyên gia” giải đáp, trả lời 3.13 Kĩ thuật “Lược đồ tư duy” - Lược đồ tư sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng hay kết làm việc cá nhân/ nhóm chủ đề 3.14 Kĩ thuật “Hoàn tất nhiệm vụ” 27 - GV đưa câu chuyện/một vấn đề/một tranh/một thông điệp/ giải phần u cầu HS/nhóm HS hồn tất nốt phần lại - HS/nhóm HS thực nhiệm vụ giao - HS/nhóm HS trình bày sản phẩm - GV hướng dẫn lớp bình luận, đánh giá 3.1 Kĩ thuật “Viết tích cực” - Trong trình thuyết trình, GV đặt câu hỏi dành thời gian cho HS tự viết câu trả lời GV yêu cầu HS liệt kê ngắn gọn em biết chủ đề học khoảng thời gian định - GV yêu cầu vài HS chia sẻ nội dung mà em viết trước lớp 3.16 Kĩ thuật “Đọc hợp tác” (còn gọi đọc tích cực) - Kĩ thuật nhằm giúp HS tăng cường khả tự học giúp GV tiết kiệm thời gian học/phần đọc có nhiều nội dung khơng q khó HS Mơn Tin Nội dung bồi dưỡng: Sử dụng cấu trúc liệu đặc biệt giải số toán tin học Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày tháng 11 năm 2014 đến ngày 30 tháng 11 năm 2014 Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng Kết đạt được: Sau nghiên cứu học tập, thân nắm bắt, tiếp thu kiến thức sau: 4.1 Lý thuyết CÁC CÂU LỆNH CÓ CẤU TRÚC I LỆNH GHÉP: Lệnh ghép nhóm câu lệnh đặt hai từ khoá BEGIN END Lệnh ghép thực cách thực câu lệnh nằm BEGIN END Cú pháp: Begin ; ; ; End; Sau có dấu ‘;‘ không Lệnh ghép dạng câu lệnh Ví dụ: Begin temp := x; x := y; y := temp; End; 28 Chú ý: Sau từ khóa END có dấu ‘;‘ hay khơng tùy thuộc vào lệnh cấu trúc ta học II CÂU LỆNH LỰA CHỌN (RẼ NHÁNH) Lệnh IF Cú pháp: Dạng thiếu: IF THEN Dạng đủ: IF < Điều kiện> THEN < Câu lệnh 1> ELSE < Câu lệnh 2>; Giải thích lệnh: Khi gặp lệnh máy kiểm tra < Điều kiện> biểu thức có giá trị TRUE (tức điều kiện đặt ra) máy thực ngược lại, tức có giá trị FALSE thực Trường hợp câu lệnh khơng có phần ELSE có giá trị FALSE khơng thực máy chuyển đến câu lệnh kế sau lệnh IF Chú ý: Trước từ khóa ELSE khơng đựơc có dấu ‘;‘ Trường hợp có câu lệnh ghép đựơc đặt kế trước ELSE từ khố END trước ELSE khơng đặt dấu ‘;‘ Ví dụ 1: Chương trình nhập từ bàn phím số ngun a, b Kiểm tra cho biết số lớn Var a, b : Integer; Begin Write( ‘ Nhap so a: ‘ ); Readln(a); Write( ‘ Nhap so b: ‘ ); Readln(b); If a > b then Write( ‘ So lon hon la ‘, a) { vị trí khơng đặt dấu; } Else Write( ‘ So lon hon la ‘, b); Readln; End Ví dụ 2: Viết chương trình kiểm tra ba số a, b, c nhập từ bàn phím, số lớn Var a, b, c, max : Integer; Begin Write( ‘ Nhap so a: ‘ ); Readln(a); Write( ‘ Nhap so b: ‘ ); Readln(b); Write( ‘ Nhap so c: ‘ ); Readln(c); Max := a; If max < b thenMax := b; If max < c then Max := c; Write( ‘ So lon hon la ‘, max); Readln; End Lệnh CASE Cú pháp: Dạng Dạng 29 CASE B OF Hằng 1: S1; Hằng 2: S2; Hằng n: Sn; END; CASE B OF Hằng 1: S1; Hằng 2: S2; Hằng: Sn; ELSE Sn+1; END; Trong đó:  B: Biểu thức kiểu vô hướng đếm kiểu nguyên, kiểu logic, kiểu ký tự, kiểu liệt kê  Hằng i: giá trị hằng, giá trị (phân cách dấu phẩy) đoạn (dùng hai dấu chấm để phân cách giá trị đầu giá trị cuối)  Giá trị biểu thức giá trị tập i (i=1¸n) phải có kiểu Khi gặp lệnh CASE, chương trình kiểm tra: - Nếu giá trị biểu thức B nằm tập Hằng i máy thực lệnh Si tương ứng - Ngược lại: + Đối với dạng 1: Khơng làm + Đối với dạng 2: thực lệnh Sn+1 Ví dụ: Viết chương trình nhập vào điểm kiểm tra từ bàn phím in kết xếp loại: loại Yếu (dưới điểm), loại Trung bình (5, điểm), loại Khá (7, điểm), loại Giỏi (9, 10 điểm) Var Diem : Byte; Begin Write( ‘ Nhap diem : ’); Readln(Diem); Case Diem of : Write( ‘ Xep loai yeu ‘ ); : Write( ‘ Xep loai Trung binh ‘ ); : Write( ‘ Xep loai Kha ‘ ); 10: Write( ‘ Xep loai Gioi ‘ ); Else Write( ‘ Diem nhap sai ‘ ); End; Readln; End III CÂU LỆNH LẶP Trường hợp để giải tốn mà ta cần phải lặp lặp lại công việc ta cần đến lệnh lặp Số bước lặp xác định khơng xác định Trong ngơn 30 ngữ Pascal có ba câu lệnh lặp FOR, REPEAT, WHILE Nếu số vòng lặp xác định ta sử dụng lệnh FOR vòng lặp khơng xác định ta sử dụng lệnh REPEAT WHILE Tất loại lệnh lặp phải có điểm dừng, cho dù loại xác định hay khơng xác định Vòng lặp xác định (For) a Dạng tiến: Cú pháp: FOR := TO DO < Câu Lệnh >; cấu trúc FOR gọi biến điều khiển Kiểu biến điều khiển kiểu số nguyên, , phải kiểu vô hướng đếm (số nguyên, kí tự…) Giải thích hoạt động lệnh FOR dạng tiến: B1: Đầu tiên, Biến nhận giá trị biểu_ thức1 B2: Máy kiểm tra Biến có nhỏ biểu_ thức2 hay không tức xét điều kiện (Biến = Biểu_ thức2) ? B3: Nếu điều kiện sai máy khỏi vòng lặp FOR để thực lệnh sau vòng lặp FOR Nếu điều kiện thực hiện, sau đó, Biến giảm giá trị quay trở lại bước (2) Lưu ý - Không thay đổi giá trị biến điều khiển lệnh vòng lặp FOR Điều làm cho vòng lặp khơng có lối thoát dân đến treomáy - Các Biểu thức1 Biểu hức2 ước lượng trước vào vòng lặp, số vòng lặp khơng bị thay đổi Ta lợi dụng tính tăng giảm biến điều khiển để gán giá trị cho biến thực cơng việc có tính chất tăng giảm Vòng lặp khơng xác định Dạng REPEAT Dạng WHILE Repeat While B Do S; S; Until B; Ý nghĩa: Dạng REPEAT: Lặp lại cơng việc S biểu thức B=TRUE dừng Dạng WHILE: Trong biểu thức B=TRUE tiếp tục thực công việc S a Câu lệnh REPEAT Cú pháp: REPEAT 31 ; ; ; UNTIL < Biểu thức logic >; Giải thích hoạt động lệnh REPEAT: Đầu tiên, thực lệnh , , , , sau kiểm tra < Biểu thức logic > Nếu < Biểu thức logic > nhận giá trị FALSE lại quay lên đầu vòng lặp thực tiếp , , , Nếu nhận giá trị TRUE máy khỏi vòng lặp Như vậy, lệnh nằm REPEAT UNTIL thực lần Chú ý: - Các lệnh nằm REPEAT UNTIL khơng có từ khố Begin End - Trong vòng lặp phải có lệnh làm thay đổi giá trị biến nhằm làm dừng vòng lặp, khơng vòng lặp chạy khơng ngừng dẫn đến treo máy Ví dụ: Chương trình u cầu nhập vào mật ‘ttthcn’ khỏi chương trình Uses CRT; Var Password : String[6]; Begin Repeat Write( ‘ Xin hay nhap mat khau : ‘ ); Readln(Password); Until Password = ‘ttthcn’; Write( ‘ Ban da nhap dung mat khau ! ‘ ); Delay(1000); Readln; End Giải thích lệnh: Delay(1000): Thủ tục Delay(n) thủ tục Unit CRT tức dừng khoản thời gian 1000 xung nhịp máy, vậy, tùy theo tốc độ máy mà có khoản thời gian thực dừng lại khác b Câu lệnh While: Cú pháp: WHILE < Biểu thức logic > DO < Lệnh >; Giải thích lệnh: Gặp lệnh trước tiên máy kiểm tra < Biểu thức logic >, có giá trị TRUE thực < Lệnh > sau quay lại kiểm tra < Biểu thức logic > trình tiếp tục Nếu < Biểu thức logic > nhận giá trị FALSE máy khỏi vòng lặp Như lệnh WHILE dùng để lặp lặp lại công việc điều kiện thỏa mãn Ghi chú: Nếu từ vào vòng lặp mà thấy điều kiện khơng thỏa mãn, máy tự động mà khơng thực < Lệnh > bên vòng lặp 4.2 Mt s bi toỏn 32 Bài 1: Viết chơng trình nhập vào số nguyên dơng in hình số đảo ngợc số Program DAONGUOCSO; Uses Crt; Var n:integer; Begin Clrscr; Writeln('Tim dao nguoc cua mot so'); Write('Nhap n= '); Readln(n); If n= then write('So dao nguoc cua n la: ',n); If n< then Begin write('-'); n:= abs(n); While (n0) Begin Write(n mod 10); n:= n div 10; End; End Else While (n0) Begin Write(n mod 10); n:= n div 10; End; Readln End Bài 2:Viết chương trình nhập hai số thực Sau hỏi phép tính cần thực in kết phép tính Nếu “+” , in kết tổng lên hình Nếu “-” , in kết hiệu lên hình Nếu “/” , in kết thương lên hình Nếu “*” , in kết tích lên hình Nếu “+” , in kết tổng lên hình Nếu “+” , in kết tổng lên hình GIẢI Uses Crt ; Var a , b , kq : Real ; Pt : Char ; BEGIN Clrscr ; 33 Write (' a = ') ; Readln( a ) ; Write (' b = ') ; Readln( b ) ; Write (' Phep tinh thuc hien la (+ - * /) : ') ; Readln( Pt ) ; If Pt = '+’ Then kq := a + b ; If Pt = '-’ Then kq := a - b ; If Pt = '*’ Then kq := a * b ; If Pt = '/’ Then kq := a / b ; Write ( a , pt , b , ' = ', kq ) ; Readln ; END Bài tập Viết chương trình nhập vào N số nguyên từ bàn phím Hãy tính in hình tổng số vừa nhập vào Ý tưởng: Dùng phương pháp cộng dồn Cho vòng lặp FOR chạy từ tới N, ứng với lần lặp thứ i, ta nhập vào số nguyên X đồng thời cộng dồn X vào biến S Program Tong; Uses crt; Var N,S,i,X : Integer; Begin Clrscr; S:=0; For i:=1 To n Do Begin Write('Nhap so nguyen X= '); Readln(X); S:=S+X; End; Writeln(‘Tong cac so duoc nhap vao la: ‘,S); Readln; End Bài tập 4: Viết chương trình tìm số có chữ số abc cho: abc = a3 + b3 + c3 Ý tưởng: Dùng phương pháp vét cạn Ta biết rằng: a có giá trị từ 1→9 (vì a số hàng trăm), b,c có giá trị từ 0→9 Ta dùng vòng lặp FOR lồng để duyệt qua tất trường hợp a,b,c Ứng với abc, ta kiểm tra: Nếu 100.a + 10.b + c = a + b3 + c3 in abc Uses crt; Var a,b,c : Word; Begin 34 For a:=1 To Do For b:=0 To Do For c:=0 To Do If (100*a + 10*b + c)=(a*a*a + b*b*b + c*c*c) Then Writeln(a,b,c); Readln; End Bài 5: Program Chu_so; Var n:Integer; Begin Writeln('XUAT CAC CHU SO CUA SO NGUYEN DUONG N'); Write('-Cho biet so nguyen: '); Readln(n); Writeln('So nguyen: ',n:5,' Co cac chu so sau'); Write(' ', n DIV 10000); n :=n MOD 10000; Write(' ', n DIV 1000); n :=n MOD 1000; Write(' ', n DIV 100); n :=n MOD 100; Write(' ', n DIV 10); n :=n MOD 10; Write(' ',n); Writeln; Writeln(' Bam phim de ket thuc'); Readln End Bài Viết chương trình cho phép thực rút gọn phân số a Hướng dẫn: - Tìm UCLN tử số mẫu số - Chia tử mẫu phân số cho UCLN vừa tìm b Mã chương trình: Program Rut_gon_phan_so; uses crt; var tu,mau:integer; Function UCLN(a,b:integer):integer; var r: integer; begin r:= a mod b; while r begin a:= b; 35 b:= r; r:=a mod b; end; UCLN:=b; end; begin clrscr; write('Nhap tu: '); readln(tu); write('Nhap mau: '); readln(mau); write('Ket qua rut gon: ',tu,'/',mau,'=',tu div UCLN(tu,mau),'/',mau div UCLN(tu,mau)); readln end Bài Viết chương trình cho nhập hai số tự nhiên N k Hãy cho biết chữ số thứ k tính từ trái sang phải số N số mấy? k lớn độ dài N k thơng báo khơng tìm Ví dụ 1: Với N k nhập: N = 65932, k = Kết tìm Ví dụ 2: Với N k nhập: N = 65932, k = 10 Kết tìm -1 ( k lớn độ dài số N) Program Chu_so_thu_k; Var M: array[1 10] of integer; so: Longint; i,k:integer; Begin Write('Nhap so: ');Readln(so); so:=abs(so); Write('Nhap k: ');Readln(k); i:=0; While so>0 begin i:=i+1; M[i]:=so mod 10; so:=so div 10; end; Write('Chu so thu ',k,'la: ',M[i-k+1]); Readln End 36 ... chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý giáo dục Xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng, đào tạo lại đội ngũ giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thông... chức, viên chức cấp quản lý giáo dục, nhà giáo sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp để quán triệt thực hiện./ 4.5 CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN... DUNG BỒI DƯỠNG 2: (15 TIẾT) Mơn Tốn Nội dung bồi dưỡng: Phương pháp dạy học tích cực Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày tháng 11 năm 2014 đến ngày 30 tháng 11 năm 2014 Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng

Ngày đăng: 01/06/2019, 16:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.9. Kĩ thuật “ Trình bày một phút”

    • CÁC CÂU LỆNH CÓ CẤU TRÚC

    • I. LỆNH GHÉP:

      • a. Câu lệnh REPEAT

      • b. Câu lệnh While:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan