Nghiên cứu lựa chọn giải pháp móng cho công trình trung tâm thương mại nguyễn kim sóc trăng

89 206 0
Nghiên cứu lựa chọn giải pháp móng cho công trình trung tâm thương mại nguyễn kim sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN HIẾU NGHĨA NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIẢI PHÁP MĨNG CHO CƠNG TRÌNH TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI NGUYỄN KIMSÓC TRĂNG CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA KỸ THUẬT MÃ SỐ: 60 – 58 – 02 – 04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG VIỆT HÙNG HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung nghiên cứu luận văn thân tơi thực hiện, số liệu tính tốn, hình ảnh, bảng biểu, biểu đồ chân thực, không trùng lập với nghiên cứu trước Các biểu đồ, số liệu tài liệu tham khảo trích dẫn, thích nguồn thu thập xác rõ ràng Tác giả luận văn NGUYỄN HIẾU NGHĨA i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng với đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn giải pháp móng cho cơng trình trung tâm thương mại Nguyễn KimSóc Trăng” hồn thành với giúp đỡ tận tình Thầy giáo, Cơ giáo Bộ mơn Địa kỹ thuật, Khoa Cơng trình, Trường đại học Thủy lợi bạn bè đồng nghiệp Học viên xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô giáo, Gia đình, Bạn bè & Đồng nghiệp tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Đặc biệt em xin trân thành cám ơn đến Thầy PGS.TS Hoàng Việt Hùng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trong trình làm luận văn tốt nghiệp, thân nhận thấy trình độ hạn chế, luận văn nhiều thiếu sót Bản thân em kính mong q Thầy, Cơ giáo, Bạn bè & Đồng nghiệp góp ý để em tiếp tục học tập nghiên cứu hoàn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH .v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÓNG NHÀ CAO TẦNG 1.1 Khái quát móng nhà cao tầng 1.1.1 Những yêu cầu thiết kế cấu tạo móng nhà cao tầng 1.1.2 Vị trí móng nhà cao tầng 1.1.3 Quá trình nội dung thiết kế móng nhà cao tầng 1.1.4 Một số yêu cầu thiết kế kết cấu 15 1.1.5 Một số yêu cầu cấu tạo móng nhà cao tầng 18 1.1.6 Các giải pháp móng cho nhà cao tầng 23 Kết luận chương 26 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TÍNH TỐN MĨNG NHÀ CAO TẦNG 27 2.1 Tính tốn móng 27 2.2 Tính tốn móng cọc đóng .33 2.2.1 Nguyên tắc xác định 33 2.2.2 Xác định sức chịu tải dọc trục cọc đơn 33 2.3 Tính tốn móng cọc khoan nhồi 35 2.3.1 Nguyên tắc xác định 35 2.3.2 Sức chịu tải cọc theo độ bền đất 37 Kết luận chương 42 CHƯƠNG 3:TÍNH TỐN MĨNG CƠNG TRÌNH TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI NGUYỄN KIMSÓC TRĂNG 43 3.1 Giới thiệu cơng trình 43 3.1.1 Đặc điểm, vị trí khu đất xây dựng: .43 3.1.2 Tài liệu địa chất thủy văn, địa chất công trình .43 3.2 Phân tích giải pháp móng .51 3.2.1 Chọn kích thước tiết diện cọc chiều dài cọc 51 3.2.2 Sức chịu tải dọc trục theo điều kiện đất bao quanh cọc (P đ ): 51 3.2.3 Sức chịu tải dọc trục theo điều kiện cường độ vật liệu cọc (P vl ): .63 3.2.4 Sức chịu tải cọc đơn (P c ) .64 3.2.5 Tính số lượng cọc 64 3.3 Mơ hình tốn ứng dụng 65 3.3.1 Giới thiệu phần mềm dùng tính tốn 65 iii 3.3.2 Giới thiệu phần mềm GEO-SLOPE 66 3.3.3 Bài tốn phân tích ứng dụng: 70 Kết luận chương III 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 I Kết đạt luận văn 78 II Tồn 78 III Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Sức chịu tải giới hạn cọc khoan nhồi .36 Hình 2.2: Thay đổi ω theo φ' L/D b 41 Hình 2.3: Sức kháng ma sát đơn vị cọc cát 42 Hình 3.1 (Vị trí cơng trình) 44 Hình 3.2: Trụ địa chất điển hình 48 Hình 3.3: Trụ địa chất điển hình (tiếp theo) 49 Hình 3.4: Trụ địa chất điển hình (tiếp theo) 50 Hình 3.5: Giao diện lựa chọn phương pháp phân tích 67 Hình 3.6: Giao diện lựa chọn mơ hình hóa tốn phân tích 68 Hình 3.7: Giao diện lựa chọn mơ hình hóa vật liệu 69 Hình 3.8: Giao diện lựa chọn mơ hình hóa vật liệu 69 Hình 3.9: Các bước mô cấu kiện cứng .70 Hình 3.10 Điều kiện biên cho mơ tốn 74 Hình 3.11: Lưới chuyển vị đứng móng cọc 75 Hình 3.12: Phổ chuyển vị đứng (lún) 76 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh khả chịu lực đất móng hình hộp, móng độc lập cột móng băng tường 13 Bảng 1.2 Cấp chống thấm bê tơng móng 22 Bảng 2.1 Các hệ số sức chịu tải 38 Bảng 3.1: Cao trình mực nước ngầm 44 Bảng 3.2: Bảng tính f i cọc dài 16 m 53 Bảng 3.3: Bảng tính f i cọc dài 8m 53 Bảng 3.4: Bảng tính f i cọc dài 18 m 54 Bảng 3.5: Bảng tính f i cọc dài 19 m 54 Bảng 3.6: Bảng tính f i cọc dài 20 m 55 Bảng3.7: Bảng tính f i cọc dài 21 m 56 Bảng 3.8: Bảng tính f i cọc dài 22 m 57 Bảng 3.9: Bảng tính f i cọc dài 23 m 58 Bảng 3.10: Bảng tính f i cọc dài 24 m 59 Bảng 3.11: Bảng tính f i cọc dài 25 m 60 Bảng 3.12: Bảng tính f i cọc dài 26 m 61 Bảng 3.13: Bảng tính f i cọc dài 27 m 62 Bảng 3.14: Sức chịu tải dọc trục theo điều kiện đất bao quanh cọc P đ (KN) 63 Bảng 3.15: Sức chịu tải dọc trục theo điều kiện cường độ vật liệu cọc 64 Bảng 3.16: Sức chịu tải cọc đơn 64 Bảng 3.17: Tính số lượng cọc 65 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A soil (m2) : Diện tích vùng đất yếu cần gia cố xung quanh cọc đất xi măng : Diện tích cọc đất xi măng A col (m2) as (cm2) :Diện tích tương đối cọc đất xi măng B, L, H (m) : chiều rộng, chiều dài chiều cao nhóm cọc đất xi măng C col (kN/m2) : Lực dính cọc đất xi măng C ci : số nén lún C ri : số nén lún hồi phục ứng với q trình dỡ tải C soil (kN/m2): Lực dính vùng đất yếu cần gia cố xung quanh cọc đất xi măng C tđ (kN/m2) : Lực dính tương đương đất yếu gia cố cu (kN/m2) : lực dính cọc xi măng – đất đất gia cố C u.soil (kN/m2) : độ bền chống cắt khơng nước d(m) : đường kính cọc E col (kN/m2) : Mơ đun đàn hồi cọc đất xi măng E soil (kN/m2) : Mô đun đàn hồi vùng đất yếu cần gia cố xung quanh cọc đất xi măng E tđ (kN/m2) : Mô đun đàn hồi tương đương đất yếu gia cố E 50 (kN/m2) : Mô đun biến dạng e oi : hệ số rỗng lớp đất Fs : Hệ số an toàn f fs : hệ số riêng phần trọng lượng đất fq : hệ số riêng phần tải trọng H (m) : chiều cao đắp hi (m) : bề dày lớp đất tính lún thứ i L col (m) : chiều dài cọc; [M] (kNm) : Moment giới hạn cọc đất xi măng vii : khối lượng đất trạng thái tự nhiên Q (kg) q (kN/m2) : ngoại tải tác dụng Qp kN : khả chịu tải cột nhóm cọc Q ult (kN) : sức chịu tải giới hạn cọc đất xi măng R (m) : bán kính cung trượt tròn [S] (cm) : Độ lún giới hạn cho phép t (%) : tỉ lệ xi măng dự kiến wi (kN) : trọng lượng mảnh thứ i xi (m) : cánh tay đòn mảnh thứ I so với tâm quay ΣS i (cm) : độ lún tổng cộng móng cọc φ col độ : Góc nội ma sát cọc đất xi măng φi (độ) : góc ma sát lớp đất φ soil (độ) : Góc nội ma sát vùng đất yếu cần gia cố xung quanh cọc đất xi φ tđ (độ) : Góc nội ma sát tương đương đất yếu gia cố σ’ vo (kN/m2) : ứng suất trọng lượng thân Δσ’ v (kN/m2) : gia tăng ứng suất thẳng đứng σ’ p (kN/m2) : ứng suất tiền cố kết γ (kN/m3) : dung trọng đất đắp τe (kN/m2) : sức chống cắt vật liệu đất đắp τ av (kN/m2) : sức chống cắt vật liệu cọc măng viii Từ sơ xác định số lượng cọc móng (n1) (bảng 3.16) Số lượng cọc thực tế để tiện bố trí (n2) xác định theo điều kiện sau: 3d ≤ c ≤ 6d e ≥ 0,7d Trong đó: c : khoảng cách cọc d : cạnh tiết diện cọc e: khoảng cách từ tim cọc biên đến mép đài Tính tốn khoảng cách cọc với loại tiết diện khác sau: 20×20 cm → 0,6m ≤ c ≤ 1,2m ; e ≥ 0,14 m 25×25 cm → 0,75m ≤ c ≤ 1,5m ; e ≥ 0,175 m 30×30 cm → 0,9m ≤ c ≤ 1,8m ; e ≥ 0,21 m 35×35 cm → 1,05m ≤ c ≤ 2,1m ; e ≥ 0,245 m Bảng 3.17: Tính số lượng cọc Cọc loại 20×20 25×25 30×30 35×35 40x40 Pc (KN) 542.1 703.9 892 1080 1295 n1 (cái) 5.5 4.5 3.78 n2 (cái) Kết luận: Theo phương án tính tốn, chọn cọc 35x35 dài 26 m bố trí cọc móng có tổng 130 m cọc với giá thành hạ cọc 130 m x 340.000 m= 44.200.000 đồng Nếu theo phương án thiết kế, cọc bê tơng cốt thép ly tâm có D=500 giá thành hạ cọc 460.000 m, tổng chiều dài cọc móng 104 m x 460.000 = 47.840.000 Riêng thi công móng tiết kiệm 3.640.000 đồng 3.3 Mơ hình tốn ứng dụng 3.3.1 Giới thiệu phần mềm dùng tính tốn Hiện có hai chương trình máy tính thơng dụng thường để giải toán địa kỹ thuật phần mềm GEO-SLOPE Canada phần mềm PLAXICS Hà Lan Cả hai phần mềm hoàn hảo giao diện lẫn công Tuy nhiên xét cách tổng thể phần mềm PLAXICS thiên tính ứng suất biến dạng, phần 65 mềm GEO-SLOPE thiên tính thấm ổn định mái dốc Trong nội dung nghiên cứu giới thiệu phần mềm GEO-SLOPE (GEO-STUDIO-2004) dùng đánh giá ổn định mái dốc, bờ dốc điều kiện tự nhiên khác 3.3.2 Giới thiệu phần mềm GEO-SLOPE GEO - SLOPE phần mềm chương trình máy tính để giải tốn địa kỹ thuật, cơng ty GEO-SLOPE International Ltd Canađa sản xuất Cho đến thời điểm nay, chương trình 100 nước giới sử dụng đánh giá chương trình mạnh nhất, gồm có MODUL sau: MODUL (SEEP/W) : Phân tích thấm mơi trường đất MODUL (SIGMA/W) : Phân tích ứng suất - Biến dạng MODUL (SLOPE/W) : Phân tích ổn định mái dốc MODUL (STRAN/W) : Phân tích vận chuyển vật nhiễm MODUL (TEMP/W) : Phân tích địa nhiệt MODUL (QUAKE/W) : Phân tích tốn động đất MODUL (VADOSE/W) : Phân tích bốc Trong phần nội dung nghiên cứu sử dụng MODUL (SIGMA/W) GEO-STUDIO để tính ổn định cho trường hợp chọn SIGMA/W phần mềm dùng lý thuyết phần tử hữu hạn để phân tích tốn ứng suất biến dạng mơi trường đất Mơ tốn khối đắp, móng cọc, móng nơng, tích hợp với mơ đun để phân tích ổn định mái dốc, thấm, phân tích địa nhiệt 3.3.2.1 Các khả modul SIGMA/W: a) Mơ hình hố phương pháp phân tích (phân tích ứng suất điều kiện đất ban đầu, gia tải khối đắp, phân tích cố kết) 66 Hình 3.5: Giao diện lựa chọn phương pháp phân tích Để lựa chọn phương pháp phân tích, giao diện SIGMA/W Define→KeyIn→Analysis Settings→ Type để lựa chọn phương pháp phân tích theo điều kiện ban đầu, phân tích khối đắp hay phân tích cố kết theo thời gian Nếu muốn lựa chọn tích hợp phân tích với modun SLOPE/W (phân tích ứng suất mái dốc) phân tích với modun QUAKE/W (phân tích động đất dùng phổ dao động) người dung tích hợp khai báo file phần hộp thoại (Initial conditions) b) Mơ hình hóa tốn hướng đối xứng trục hay toán hai hướng Bấm vào tùy chọn KeyIn→Analysis Settings→Control bật giao diện hình Người dùng hay chọn 2-Dimensinal cho toán hai hướng hay Axisymetric cho toán hướng đối xứng trục 67 Hình 3.6: Giao diện lựa chọn mơ hình hóa tốn phân tích c) Mơ hình hóa vật liệu SIGMA/W cho phép mơ hình hóa vật liệu mơ hình phổ biến Linear Elastic, Non linear Elastic, Anisotropic, Strain Softening, Cam-Clay Các mô hình vật liệu đất lựa chọn điều kiện ứng suất tổng (total Stress) hay ứng suất hiệu (Efective Stress) Define→KeyIn→Material Properties→ xuất giao diện hình để đăng nhập số liệu 68 Hình 3.7: Giao diện lựa chọn mơ hình hóa vật liệu d) Mơ hình hố móng cọc kết cấu cứng gia cường Để mơ hình hóa kết cấu cứng móng cọc, cừ chắn giữ hay kết cấu cứng khác, SIGMA/W cho phép người dùng sử dụng lựa chọn kết cấu dầm (Structure Beam) để mô Trong thơng số E-Modulus, mơ ment qn tính kết cấu (Moment of Inertia), mặt cắt ngang cấu kiện kết cấu (Cross sectional Area), kết cấu sử dụng bước thứ trình gia tải (Active Step) Hình 3.8: Giao diện lựa chọn mơ hình hóa vật liệu 69 Để thực bước vào: KeyIn→Draw→Structural Elements (hình 3.5) Hình 3.9: Các bước mô cấu kiện cứng Trên tổng hợp số ứng dụng SIGMA/W việc mơ toán ứng suất, biến dạng đất khối đắp Modul SIGMA/W phù hợp với việc phân tích ứng suất biến dạng móng cọc điều kiện yếu, luận văn lựa chọn modul để tính tốn 3.3.3 Bài tốn phân tích ứng dụng: 3.4.2.1 Tải trọng cơng trình điều kiện nghiên cứu: Siêu thị Nguyễn Kim tòa nhà tầng, tư vấn thiết kế với cọc ống bê tơng cốt thép ly tâm có đường kính D=500 Tải trọng tính cho cột điển hình N=3772 kN, M=153 kN.m Móng đơn kích thước 2,5 m x 2,5 m bố trí cọc ống bê tông cốt thép ly tâm dài 26 m Tải trọng Ptk = 1600 kN Qua kiểm tra lựa chọn kích thước cọc hợp lý mà luận văn đề xuất, thấy dùng cọc bê tơng cốt thép đúc sẵn với kích thước 35x35 dài 26 m, bố trí cọc móng, Ptk=1080 kN móng cọc làm việc bình thường mà khơng q lãng phí Chỉ tính riêng thi cơng ép cọc móng tiết kiệm 3.700.000 đồng, với 40 móng số tiền tiết kiệm đáng kể 70 Để đánh giá hiệu sử dụng cọc đóng đúc sẵn kích thước 35x35 Luận văn mơ tính cho móng 3.4 2.2 Tóm tắt bước mơ toán a) Xác định vùng làm việc, tỉ lệ + Vùng làm việc: 22.3 Set → Page, hộp thoại Page xuất ta chọn đơn vị mm, khổ giấy A4 với Width: 297 Height: 210 23.3 + Tỉ lệ: 24.3 Set → Scale, xuât hộp thoại Scale chọn đơn vị meters b) Lưu toán 25.3 Chọn Save → ok c) Phác họa toán 26.3 Sketch → Lines, kích chọn vị trí đầu cuối đoạn thẳng, kết thúc chuột phải d) Xác định loại phân tích 27.3 Vì xét tồn bề rộng móng cọc mặt phẳng nên ta phân tích tốn dạng tải trọng / biến dạng không đối xứng trục: 28.3 Chọn keyin → Analysis Settings chọn Control tab: + Chọn 2- Dimensional hộp thoại View + Trong hộp thoại Type: - Chọn load/deformation - Không chọn Adjust Fill Design Elevation, - Chọn From Initial Water Table mục PWP + Kết thúc cách nhấn OK e) Khai báo vật liệu Phân tích ứng suất tổng, đàn hồi tuyến tính áp dụng để giải tốn Cần có Mơdun độ cứng E hệ số poisson, lực dính c, góc ma sát ϕ + Chọn keyIn → Material Properties có hộp thoại xuất ta điền tiêu lí loại vật liệu vào - Mục model chọn Linear Elastic 71 - Mục Parameter Type chọn Total f) Tạo phần tử hữu hạn 29.3 Để tạo phần tử hữu hạn ta vào Draw → Region kích chọn điểm biên vùng, sau chọn nhóm vật liệu g) Xác định điều kiện biên - Chuyển vị không theo hướng x y dọc theo biên đứng hai bên dọc theo biên đáy nằm ngang - Gán tải trọng cho móng - Dọc theo mặt đất, đất di chuyển tự theo hai hướng x y * Xác định điều kiện biên áp suất: + Draw → Edge Boundary Conditions, + Chọn Normal/Tan.stress hộp soạn thảo Type + Kéo chuột dọc theo biên phân bố áp suất, + Kết thúc nhấn chuột phải * Xác định điều kiện biên bên đáy: + Draw → Node Boundary conditions + Trong hộp danh mục buông X-Boundary Type Y-Boundary Type chọn X -Disp Y-Disp + Kéo chuột chọn toàn nút dọc theo biên mép đứng mép nằm ngang + Kết thúc Done h) Khai báo trọng lượng thân 30.3 + KeyIn → Body load 31.3 + Chọn vật liệu 32.3 + Nhập trọng lượng riêng đất vào khung Vertical 33.3 + Copy kết thúc Ok i) Khai báo cọc 34.3 + Draw → Structural Beam Elements, hộp thoại Draw Structural Beam xuất hiện: 35.3 + Chọn ID =1 Step = 0, Beam Edit, hộp thoại sau xuất đánh giá trị hình 36.3 72 37.3 + Sau di chuyển trỏ kích chọn điểm đầu điểm cuối cọc, 38.3 + Kết thúc Ok j) Khai báo mực nước ngầm 39.3 + Draw → Initial Water Table → OK 40.3 + Di chuyển trỏ kích chọn vị trí đầu vị trí kết thúc mực nước ngầm, 41.3 + Kết thúc cách nhấn chuột phải g) Vẽ hệ trục tọa độ: 42.3 Sketch → Axes, giữ chuột trái bơi tồn vùng hình vẽ từ trái qua phải h) Kiểm tra lỗi chạy toán 43.3 + Kiểm tra lỗi: 44.3 Tool → Verify, hộp thoại Veryfi Data xuất chọn Verifi Kết thúc Done 45.3 + Chạy toán: 46.3 Tool → Solve → Start, đóng hộp thoại k) Xuất kết 47.3 Kích chọn Contour 48.3 + Đường đẳng chuyển vị Y: 49.3 Chọn Draw Contour, chọn Y-Displacement → Apply 50.3 * Xem độ lún tâm đáy móng 51.3 View → Node information , kích chọn điểm tâm đáy móng xem hộp thoại kết sau 52.3 + Chuyển vị theo phương X khoảng 0,36 cm sang bên phải 53.3 + Chuyển vị theo phương Y khoảng 10,1 cm xuống 54.3 * Biểu đồ chuyển vị theo phương Y 55.3 + Draw → Graph… 56.3 + Chọn Y-Displacement hộp thoại Node Distance hộp thoại vs 57.3 + Di chuyển trỏ chọn điểm nút đáy móng nhấn nút Graph 3.4.2.3 Kết tính tốn 73 Bài tốn mơ cho móng đơn kích thước móng 2,5 m x 2,5 m, chịu tải trọng tập trung N=3772 kN mô men tập trung 153 kNm Cọc dài 26 m kích thước cắt ngang 35 x 35, khoảng cách cọc m -1 -2 -3 -4 -5 -6 -7 -8 -9 -10 cao -11 -12 -13 -14 -15 -16 -17 -18 -19 -20 -21 -22 -23 -24 -25 -26 -27 -28 0.5 2.5 4.5 6.5 8.5 khoang cach Hình 3.10 Điều kiện biên cho mơ tốn Hình 3.9 mơ biên tốn, đất gồm lớp, lớp cát dày m, lớp sét trạng thái dẻo chảy dày 8,2 m, lớp lớp sét dẻo cứng có chiều dày lớn Cọc cắm sâu vào lớp đất số Mực nước ngầm cách mặt đất tự nhiên m Khoảng cách cọc m 74 DAI CO C -2 -4 CO C -6 -8 -12 -0.03 -0.02 -14 -0.01 -16 -0.025 -0.01 -0.03 -0.005 -18 -0.025 -20 -0.0 -0.02 -22 -0.01 cao (m) -10 -0 005 -24 -26 -28 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 5.5 6.5 7.5 8.5 khoang cach (m) Hình 3.11: Lưới chuyển vị đứng móng cọc Hình 3.10 thể lưới biến dạng móng cọc, đường đẳng chuyển vị hệ công trình móng cọc Kết tính tốn cho thấy, chuyển vị đứng lớn mũi cọc cm Chuyển vị nhỏ độ lún giới hạn [S] = cm Như độ lún móng cọc đóng mà luận văn đề xuất, phân tích so sánh hoàn toàn phù hợp Đảm bảo điều kiện kỹ thuật kinh tế 75 DAI C -2 -4 CO C -6 -8 -0.03 -12 -0.025 -14 -0.02 cao (m) -10 -0.01 -0.005 -18 -0.015 -16 -20 -22 -24 -26 -28 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 5.5 6.5 7.5 8.5 khoang cach (m) Hình 3.12: Phổ chuyển vị đứng (lún) Hình 3.11 thể phổ chuyển vị đứng (lún) móng cọc, tải trọng phân bố tương đối đồng nên chuyển vị đứng phù hợp Các phổ đường lún tập trung mũi cọc (tập trung nền) Kết mô tốn móng cọc hợp lý Kết tính tốn cho thấy việc áp dụng cọc đóng bê tơng cốt thép đúc sẵn kích thước 35 x 35 hoàn toàn đảm bảo mặt kinh tế, kỹ thuật Qua kết tính tốn mơ phỏng, kiến nghị dùng cọc đóng kích thước 35x35 dài 26 m với cọc/móng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Kết luận chương III Trong chương tác giả tìm hiểu phần mềm GEO-STUDIO 2004 để tính tốn ứng dụng cho tốn móng cọc Với tính phần mềm cho thấy khả mô toán Địa kỹ thuật phần mềm phong phú Tính tốn thử dần để có kích thước cọc hợp lý dùng phương án cọc đóng đúc sẵn bê tông cốt thép M300 76 Đã đối chiếu so sánh sơ riêng phương án thi công để thấy việc sử dụng cọc đúc sẵn BTCT rẻ phương án cọc Bê tông cốt thép ly tâm dự ứng lực Tính tốn mơ phần mềm để thấy đảm bảo mặt kỹ thuật cho phương án cọc bê tơng cốt thép đúc sẵn kích thước 35x35 Như thay cho cọc bê tông cốt thép ly tâm dự ứng lực, thay cọc bê tơng cốt thép 35x35 có chiều dài tương tự mà đảm bảo mặt kỹ thuật kinh tế 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết đạt luận văn - Luận văn tổng hợp dạng móng đặc điểm lưu ý thiết kế móng nhà cao tầng Trình bày lý thuyết tính tốn móng cơng trình, yếu tố ảnh hưởng móng để có sở lựa chọn phương án móng cho cơng trình - Tính thử dần để lựa chọn kích thước cọc hợp lý sử dụng cọc bê tông cốt thép thay phương án cọc bê tông cốt thép ly tâm dự ứng lực đường kính lớn (d = 500) Mặc dù khuôn khổ luận văn, so sánh sơ mặt thi công, thấy việc dùng cọc bê tông cốt thép ly tâm dự ứng lực d =500 đắt nhiều so với cọc bê tơng cốt thép đúc sẵn - Lựa chọn kích thước cọc 35x35 dài 26 m bê tông cốt thép đúc sẵn, kết tính tốn so sánh kinh tế kỹ thuật sử dụng phương án cọc bê tông cốt thép đúc sẵn để thay cho cọc bê tông cốt thép ly tâm dự ứng lực mà đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Trong chương tác giả tìm hiểu phần mềm GEO-STUDIO 2004 để tính tốn ứng dụng cho tốn móng cọc Với tính phần mềm cho thấy khả mơ tốn Địa kỹ thuật phần mềm phong phú II Tồn - Quá trình mơ tốn mơ hình mơ cho toán phẳng Đây hạn chế lớn luận văn III Kiến nghị Với tải trọng cơng trình N=3772 kN mơ ment M=153 kN.m việc sử dụng cọc bê tông cốt thép ly tâm dự ứng lực D500 dài 26 m bố trí cọc móng q thiên an tồn Hồn tồn dùng cọc đóng kích thước 35x35 dài 26 m bố trí cọc móng, đảm bảo điều kiện kỹ thuật rẻ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Bá Kê-Nguyễn Tiến Chương-Nguyễn Hiền-Trịnh Thành Huy (2010), Móng nhà cao tầng kinh nghiệm nước ngồi, Nhà xuất Xây dựng (2010) [2] Nguyễn Văn Quảng (2011) Nền móng tầng hầm nhà nhiều tầng, Nhà xuất Xây dựng (2011) [3] Lê Mục Đích (2015) Sổ tay thi công nhà cao tầng-Tập 1-Nhà xuất Xây dựng (2015) [4] Châu Ngọc Ẩn (2005)-Nền móng- Nhà xuất Đại học quốc gia THCM, 2005 [5] Bộ môn Địa kỹ thuật-Đại học Thủy lợi (1998) Nền móng-Nhà xuất Nơng nghiệp-1998 [6] Cao Văn Chí-Trịnh Văn Cương-2003-Cơ học Đất –Nhà xuất Xây dựng-2003 [7] Tiêu chuẩn Xây dựng Tiêu chuẩn thiết kế thi công nghiệm thu móng cọc-Nhà xuất Xây dựng-2002 [8] TCXD-100304 - 2014 Móng cọc Tiêu chuẩn thiết kế [9] TCXDVN 269-2002 Cọc-Phương pháp thí nghiệm tải trọng tĩnh ép dọc trục [10] Trung tâm kiểm định chất lượng xây dựng-Sở Xây dựng Sóc Trăng (2013) Báo cáo kết thí nghiệm tải trọng tĩnh ép dọc trục đơn vị địa bàn tỉnh [11].TCXD 206 : 1998 "Cọc khoan nhồi - yêu cầu chất lượng thi công" [12] TCXD 195 : 1997 "Nhà cao tầng - Thiết kế cọc khoan nhồi" [13] TCXDVN 194 : 2006 " Nhà cao tầng - Công tác khảo sát địa kỹ thuật" [14] TCXD 356 : 2005 "Kết cấu bê tông bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế" [15] Phan Trường Phiệt nnk-Nền móng-Nhà xuất xây dựng-1998 79 ... cao tầng Đề tài luận văn: Nghiên cứu lựa chọn giải pháp móng cho cơng trình trung tâm thương mại Nguyễn Kim- Sóc Trăng phân tích, đánh giá để làm bật bật giải pháp móng với đặc thù địa chất khu... cọc cho nhà cao tầng Phạm vi nghiên cứu đề tài giải pháp móng cọc cho nhà cao tầng cơng trình trung tâm thương mại Nguyễn Kim điều kiện đất khu vực Sóc Trăng Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu. .. NGUYỄN HIẾU NGHĨA i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng với đề tài: Nghiên cứu lựa chọn giải pháp móng cho cơng trình trung tâm thương mại Nguyễn KimSóc Trăng

Ngày đăng: 01/06/2019, 14:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

    • Tôi xin cam đoan nội dung trong nghiên cứu luận văn này là do chính bản thân tôi thực hiện, các số liệu tính toán, hình ảnh, bảng biểu, biểu đồ trong đều là chân thực, không trùng lập với bất kỳ nghiên cứu nào trước đây. Các biểu đồ, số liệu và tài li...

    • LỜI CẢM ƠN

      • Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng với đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn giải pháp móng cho công trình trung tâm thương mại Nguyễn Kim-Sóc Trăng” được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của các Thầy giáo, Cô giáo trong Bộ môn Địa ...

      • Học viên xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô giáo, Gia đình, Bạn bè & Đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp. Đặc biệt em xin trân thành cám ơn đến Thầy PGS.TS. Hoàng Việt Hùng đã tận tình hư...

      • Trong quá trình làm luận văn tốt nghiệp, bản thân nhận thấy trình độ còn hạn chế, vì vậy luận văn này ít nhiều vẫn còn thiếu sót. Bản thân em kính mong quý Thầy, Cô giáo, Bạn bè & Đồng nghiệp góp ý để em có thể tiếp tục học tập và nghiên cứu hoàn th...

      • DANH MỤC HÌNH ẢNH

      • DANH MỤC BẢNG

      • MỞ ĐẦU

        • 1. Tính cấp thiết của đề tài

          • Trong những năm gần đây, tốc độ xây dựng cơ sở hạ tầng khu vực Sóc Trăng gia tăng nhanh hơn nhiều so với trước đây. Với điều kiện thực tế như vậy, đòi hỏi các đơn vị tư vấn thiết kế, các đơn vị quản lý xây dựng phải cập nhật thông tin về công nghệ, đi...

          • Trong nhà cao tầng, móng nhà cao tầng chiếm vị trí rất quan trọng cả về mặt kỹ thuật và kinh tế. Trên thế giới, móng nhà cao tầng thường là móng cọc, nhưng móng cọc lại có nhiều loại cọc khác nhau như cọc khoan nhồi, cọc BTCT đúc sẵn, cọc BTCT dự ứng ...

          • Đề tài luận văn: “Nghiên cứu lựa chọn giải pháp móng cho công trình trung tâm thương mại Nguyễn Kim-Sóc Trăng” là một trong những phân tích, đánh giá để làm nổi bật nổi bật giải pháp móng với đặc thù địa chất khu vực. Đề tài vì vậy có ý nghĩa khoa học...

          • 2. Mục tiêu nghiên cứu

            • So sánh đánh giá giải pháp móng cọc cho nhà cao tầng trong điều kiện đất nền khu vực Sóc Trăng.

            • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

              • Đối tượng nghiên cứu của đề tài là móng nhà cao tầng, cụ thể là giải pháp móng cọc cho nhà cao tầng

              • Phạm vi nghiên cứu của đề tài là giải pháp móng cọc cho nhà cao tầng công trình trung tâm thương mại Nguyễn Kim trong điều kiện đất nền khu vực Sóc Trăng

              • 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

                • Tiếp cận từ thực tế, tức là từ tài liệu thiết kế đã có, từ tài liệu nén tĩnh cọc của công trình đã có để có thể đặt vấn đề nghiên cứu.

                • Tiếp cận lý thuyết: Đặc điểm nhà cao tầng, phân tích lựa chọn móng nhà cao tầng, thiết kế móng cọc, cách lựa chọn loại cọc và loại móng cọc, yêu cầu thiết kế móng cọc để giải quyết vấn đề nghiên cứu.

                • - Phương pháp thống kê: Thu thập tài liệu, đánh giá số liệu

                • - Nghiên cứu lý thuyết: Tiêu chuẩn thiết kế trong và ngoài nước, tài liệu, báo cáo khoa học, giáo trình hướng dẫn tính toán thiết kế móng nhà cao tầng.

                • - Phân tích trên mô hình số: Mô phỏng bài toán phân tích trên mô hình số.

                • - Nghiên cứu tổng quan về móng nhà cao tầng, những yêu cầu cơ bản về thiết kế và cấu tạo móng nhà cao tầng.

                • - Nghiên cứu cơ sở lý thuyết tính toán móng nhà cao tầng

                • - Phân tích điều kiện đất nền khu vực xây dựng, đề xuất giải pháp cọc thay thế phương án hiện có.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan