Nghiên cứu giải pháp kè bảo vệ bờ công trình cảng cá trần đề tỉnh sóc trăng

102 151 0
Nghiên cứu giải pháp kè bảo vệ bờ công trình cảng cá trần đề   tỉnh sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN THỊ THÚY PHƯƠNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP BẢO VỆ CẢNG TRẦN ĐỀ TỈNH SÓC TRĂNG CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÃ SỐ: 60 58 02 04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS HOÀNG VIỆT HÙNG HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy Phương i LỜI CÁM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng với đề tài: “Nghiên cứu giải pháp bảo vệ bờ công trình cảng Trần Đề - Tỉnh Sóc Trăng” hồn thành với giúp đỡ nhiệt tình, hiệu phòng Đào tạo ĐH & SĐH, khoa cơng trình thầy, cô giáo, môn trường Đại học Thuỷ lợi, bạn bè đồng nghiệp, quan gia đình Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS.Hoàng Việt Hùng trực tiếp tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn: Phòng Đào tạo ĐH & SĐH, khoa cơng trình, thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy trực tiếp lớp Cao học 24ĐKT12 Địa kỹ thuật xây dựng - Trường Đại học Thuỷ lợi Hà Nội tận tình giúp đỡ truyền đạt kiến thức Tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ mặt động viên khích lệ tinh thần vật chất để tác giả đạt kết ngày hôm Do nhiều hạn chế trình độ chun mơn, thời gian có hạn, nên q trình làm luận văn tác giả khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong muốn tiếp tục nhận bảo thầy, giáo góp ý bạn bè đồng nghiệp, để tác giả hoàn thiện kiến thức ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG BIỂU ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ BỜ 1.1 Mở đầu 1.2 Tổng quan giải pháp bảo vệ bờ .4 1.2.1 Bờ tường trọng lực 1.2.2 Bờ tường bán trọng lực .6 1.2.3 Bờ tường cừ thép: .7 1.2.4 Bờ tường cừ bê tông cốt thép: 1.2.5 thảm túi cát, ống địa kỹ thuật chứa cát 12 1.2.6 Bờ mái nghiêng .17 1.3 Một số cố bảo vệ bờ nguyên nhân: 19 1.3.1 Đối với cơng trình quy mơ đơn giản - cơng trình dân gian 19 1.3.2 Đối với cơng trình bán kiên cố 20 1.3.3 Đối với cơng trình kiên cố 21 CHƯƠNG GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ XỬ LÝ CHỐNG SẠT LỞ BỜ SÔNG 29 2.1 Tài liệu phục vụ thiết kế cơng trình bảo vệ bờ .29 2.1.1 Tài liệu địa hình 29 2.1.2 Địa chất cơng trình 29 2.1.3 Thủy văn cơng trình thủy lực 29 2.2 Cấu tạo tiêu chuẩn kỹ thuật cơng trình bảo vệ bờ sông 30 2.2.1 Thiết kế lát mái .30 2.2.2 Chọn kết cấu hợp lý tường chắn 42 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ CHO CƠNG TRÌNH CẢNG TRẦN ĐỀ, TỈNH SÓC TRĂNG 57 3.1 Giới thiệu chung khu vực cảng Trần Đề Sóc Trăng : 57 3.1.1 Vị trí địa lý : 57 3.1.2 Địa hình địa mạo : .57 iii 3.1.3 Điều kiện tự nhiên : 57 3.1.4 Điều kiện địa chất cơng trình 58 3.1.5 Điều kiện địa chất thủy văn : 60 3.2 Ổn định mái dốc biện pháp tăng cường ổn định 60 3.2.1 Cấu tạo mái dốc cảng cá: 60 3.2.2 Yêu cầu ổn định, chống trượt mái dốc cảng : 63 3.2.3 Các giải pháp cải tạo mái dốc : 64 3.2.4 Các giải pháp xây dựng cơng trình bảo vệ 65 3.3 Đề xuất giải pháp bảo vệ bờ: 66 3.4 Mơ hình tốn ứng dụng 68 3.4.1 Giới thiệu phần mềm dùng tính tốn 68 3.4.2 Bài tốn phân tích ứng dụng: 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 iv DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1a Tường trọng lực đá hộc kết hợp với rọ đá .5 Hình 1.1b Tường rọ đá kết hợp cọc BTCT .6 Hình 1.2 Một số dạng tường chắn BTCT bán trọng lực Hình 1.3 Bờ dạng tường cừ thép .7 Hình 1.4 Một số dạng tiết diện mối nối liên kết cừ thép Hình 1.5 Tường cừ nhà máy nhiệt điện Cần Thơ Hình 1.6 Bờ bê tơng cốt thép Hình 1.7 Các dạng tiết diện tường cọc 10 Hình 1.8 Cọc BTCT dự ứng lực cơng ty KOBE (Nhật Bản) sản xuất 10 Hình 1.9 Các dạng liên kết hệ cọc BTCT dự ứng lực 10 Hình 1.10 Bờ BTCT ứng lực trước sông Đồng Nai – Biên Hòa 11 Hình 1.11 Bờ tường cọc BTCT 11 Hình 1.12 Một số loại thảm bêtơng túi khuôn .12 Hình 1.13 Sơ đồ thi cơng thảm cát 12 Hình 1.14 Một loại túi địa kỹ thuật .13 Hình 1.15 Thảm gia cường hệ thống túi vải địa kỹ thuật (một đoạn chống xói hệ thống túi địa kỹ thuật đảo Sylt-Kliffende-Đức) 13 Hình 1.16 Mở rộng ứng dụng túi địa kỹ thuật (kè chắn sóng, sửa chữa trụ cầu, gia tăng trọng lượng cho đường ống, neo giữ…) 14 Hình 1.17 Thảm túi cát thảm túi cát bờ sơng Sài Gòn .14 Hình 1.18 GeoTube 15 Hình 1.19 Ống địa kỹ thuật xây dựng đê 16 Hình 1.20 Mở rộng ứng dụng ống địa kỹ thuật 16 Hình 1.21 Ống địa kỹ thuật gia cường bảo vệ bờ Hà Lan 17 Hình 1.22 Bờ mái nghiêng đá hộc thị xã Trà Vinh 18 Hình 1.23 lát mái thảm bêtơng 18 Hình 1.24 mái nghiêng với khối bêtơng phức hình 18 Hình 1.25 Hình ảnh thi cơng lát bê tơng thân sơng Hồng Long tỉnh Ninh Bình hình ảnh lát bê tông đúc sẵn thi công sông Hoàng Long tỉnh Ninh 19 v Hình 1.26 Hiện tượng hư hỏng cơng trình bán kiên cố 20 Hình 1.27 Tân Châu thi cơng (2002) hồn thành (2004) 21 Hình 1.28 Xói thượng lưu đoạn cơng trình Tân Châu, tháng 12 năm 2005 22 Hình 1.29 bảo vệ thành phố Long Xuyên bị cố năm 2005 22 Hình 1.30 Vĩnh Long phân đoạn VI bị cố (ảnh năm 2006) 22 Hình 1.31 Cơng trình bờ khu vực bến phà Cần Thơ, tuyến chỉnh trị chưa có 23 Hình 1.32 kiên cố bị ổn định theo phương ngang 24 Hình 1.33 bảo vệ bờ sơng Ủy ban huyện ủy huyện Mỏ Cày, sau hai năm hoàn thành phần đất đắp bị lún, sụt xói chân cơng trình 24 Hình 1.34 Kết cấu bê tơng cốt thép bị phá hủy cục 26 Hình 1.35 Mất ổn định tổng thể cơng trình Phong Điền - Tp Cần Thơ 27 Hình 1.36 khu vực cầu Bà Sáu, Rạch Tôm, huyện Nhà Bè, Tp HCM bị ổn định thi công bờ trước thi công phần chân 27 Hình 2.1 Cấu tạo lát mái 31 Hình 2.2 Minh họa hình thức chân lát mái đường lạch sâu cách xa bờ 33 Hình 2.3 Ví dụ hình thức chân lát mái đường lạch sâu nằm vùng xây dựng 34 Hình 2.4 Mơ vị trí thả đá 35 Hình 2.5 Chân đá đổ 35 Hình 2.6 Chân rồng 36 Hình 2.7 Kết cấu rồng 37 Hình 2.8 Chống xói chân rồng bè chìm 37 Hình 2.9 Kết cấu thân 39 Hình 2.10 Tường chắn bê tơng trọng lực 43 Hình 2.11 Tường chắn trọng lực có gia cố 44 Hình 2.12 Dùng cốt thép neo tường vào đá 45 Hình 2.13 Tường chắn tiết diện chữ L cấu tạo cấu kiện lắp ghép có tiết diệt chỉnh thể 46 Hình 2.14 Tường chắn cấu tạo cấu kiện lắp ghép có tiết diện chỉnh thể 46 Hình 2.15 a) Sơ đồ bố trí cốt thép căng; b) Sơ đồ mômen uốn tải trọng gây 47 Hình 2.16 Tường chắn tiết diện chữ L có sườn chống 47 Hình 2.17 Tường chắn có sườn chống lắp ghép 48 vi Hình 2.18 Tường chắn lắp ghép kiểu dàn .48 Hình 2.19 Tường chắn lắp ghép kiểu dầm neo 49 Hình 2.20 Tường chắn đất kiểu neo 50 Hình 2.21 Tường chắn kiểu tường ngăn 51 Hình 2.22 Tường chắn đất kiểu hộp 52 Hình 2.23 Tường chắn đất kiểu cọc 52 Hình 2.24 Tường chắn đất kiểu hỗn hợp .53 Hình 2.25 Mối nối kim loại 55 Hình 3.1 Cừ bê tông cốt thép .61 Hình 3.2 Tường đá xếp 61 Hình 3.3 ven sơng khu vực cảng 62 Hình 3.4 Một dạng kết cấu phổ biến khu vực 67 Hình 3.5 Giao diện lựa chọn phương pháp phân tích 69 Hình 3.6 Giao diện lựa chọn mơ hình hóa tốn phân tích .70 Hình 3.7 Giao diện lựa chọn mơ hình hóa vật liệu 71 Hình 3.8 Giao diện lựa chọn mơ hình hóa vật liệu 72 Hình 3.9 Các bước mơ cấu kiện cứng 72 Hình 3.10 Điều kiện biên mơ tường trường hợp vừa thi cơng xong 78 Hình 3.11 Kết tính chuyển vị đứng kè-Trường hợp tường có B=6,5 m Trường hợp tường vừa thi cơng xong 79 Hình 3.12 Kết tính chuyển vị ngang kè-Trường hợp tường có B=6,5 m Trường hợp tường vừa thi công xong 80 Hình 3.13 Điều kiện biên mơ tường trường hợp nước dâng cao gần đỉnh tường phía biển (cao trình +6.5m) 81 Hình 3.14 Kết tính chuyển vị ngang kè-Trường hợp tường có B=6,5 m Trường hợp nước dâng cao gần đỉnh tường phía biển (cao trình +6.5m) .82 Hình 3.15 Kết tính chuyển vị đứng kè-Trường hợp tường có B=6,5 m Trường hợp nước dâng cao gần đỉnh tường phía biển (cao trình +6.5m) 83 Hình 3.16: Điều kiện biên mơ tường trường hợp nước dâng cao gần đỉnh tường phía biển (cao trình +6.5m) Trong đồng có tải trọng xe lưu thông q=15.15 kN/m2 84 vii Hình 3.17 Kết tính chuyển vị đứng kè-Trường hợp tường có B=6,5 m Trường hợp nước dâng cao gần đỉnh tường phía biển (cao trình +6.5m), đồng có tải trọng xe lư thơng với cường độ q=15.15 kN/m2 85 Hình 3.18 Kết tính chuyển vị ngang 86 viii + Sau di chuyển trỏ kích chọn điểm đầu điểm cuối cọc, + Kết thúc Ok j) Khai báo mực nước ngầm + Draw → Initial Water Table → OK + Di chuyển trỏ kích chọn vị trí đầu vị trí kết thúc mực nước ngầm, + Kết thúc cách nhấn chuột phải g) Vẽ hệ trục tọa độ: Sketch → Axes, giữ chuột trái bơi tồn vùng hình vẽ từ trái qua phải h) Kiểm tra lỗi chạy toán + Kiểm tra lỗi: Tool → Verify, hộp thoại Veryfi Data xuất chọn Verifi Kết thúc Done + Chạy toán: Tool → Solve → Start, đóng hộp thoại k) Xuất kết Kích chọn Contour + Đường đẳng chuyển vị Y: Chọn Draw Contour, chọn Y-Displacement → Apply * Xem độ lún tâm đáy móng View → Node information , kích chọn điểm tâm đáy móng xem hộp thoại kết sau + Chuyển vị theo phương X khoảng 0,36 cm sang bên phải + Chuyển vị theo phương Y khoảng 10,1 cm xuống 76 * Biểu đồ chuyển vị theo phương Y + Draw → Graph… + Chọn Y-Displacement hộp thoại Node Distance hộp thoại vs + Di chuyển trỏ chọn điểm nút đáy móng nhấn nút Graph 3.4.2.3 Phân tích trường hợp mơ kết cấu Trên sở kết cấu kiểu hộp mà tiêu chuẩn 9152-2012 Tiêu chuẩn thiết kế tường chắn cơng trình thủy lợi có đề xuất Luận văn kiến nghị kết cấu nhằm giảm áp suất đáy móng kè, khơng sử dụng cọc bê tơng cốt thép Để chọn kích thước hợp lý kè, kết cấu tính thử dần với nhiều kích thước đáy khác nhau, B=3,5 m, B=4,5 m, B=5,5 m, B=6,5 m Bề rộng móng xem hợp lý chuyển vị ngang cơng trình thỏa mãn trị số nhỏ 1/200 chiều cao cơng trình Với bề rộng tường 6,5 m vừa tìm được, tính kiểm tra cho trường hợp cụ thể sau: a) Tường vừa thi công xong 77 Layer cao (m) Layer -1 -2 -3 -4 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 khoang cach (m) Hình 3.10 Điều kiện biên mô tường trường hợp vừa thi cơng xong Hình 3.10 thể điều kiện biên mô tường trường hợp vừa thi công xong, mặt kết cấu bên mô tương tự truyền thống xây dựng khu vực Đất gồm lớp đất, lớp cát có chiều dày trung bình m lớp sét yếu có chiều dày lớn Trong điều kiện mô nên tác giả tập trung phân tích điều kiện chuyển vị đất Các mơ giải pháp chống xói chân chưa đầu tư nghiên cứu 78 cao (m) Layer 24 -0.0 -0.022 18 -0.0 14 -0.0 Layer -0.01 006 -0 -1 -2 00 -0 -3 -4 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 khoang cach (m) Hình 3.11 Kết tính chuyển vị đứng kè-Trường hợp tường có B=6,5 m Trường hợp tường vừa thi cơng xong Hình 3.11 thể kết tính chuyển vị đứng kè-Trường hợp tường có chiều rộng đáy B=6,5 m Trường hợp tường vừa thi công xong, chuyển vị đứng tường S =2,4 cm Do cơng trình khơng chịu tải trọng ngang lớn tạm lấy độ lún giới hạn [S] = 10 cm TCXD 9362-2012 tiêu chuẩn công trình xây dựng đân dụng để so sánh Với chuyển vị S = 2,4 cm thấy chấp nhận giá trị thông số bề rộng đáy B = 6,5 m 79 0.005 0.00 -0.005 0.003 -0.00 -0.001 0.00 -0.0 04 cao (m) Layer -0 00 Layer 0.00 -0.0 02 -1 -2 0.002 0.001 -3 -4 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 khoang cach (m) Hình 3.12 Kết tính chuyển vị ngang kè-Trường hợp tường có B=6,5 m Trường hợp tường vừa thi cơng xong Hình 3.12 trình bày kết tính chuyển vị ngang kè-Trường hợp tường có B=6,5 m Trường hợp tường vừa thi công xong Chuyển vị ngang lớn mm, nhỏ so với trị số giới hạn Vậy thông số thiết kế trường hợp tính thứ chấp nhận b) Tường làm việc phía biển có sóng triều cường dâng cao đến ngang đỉnh (cao trình +6,5 m) 80 Layer cao (m) Layer -1 -2 -3 -4 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 khoang cach (m) Hình 3.13 Điều kiện biên mơ tường trường hợp nước dâng cao gần đỉnh tường phía biển (cao trình +6.5m) Hình 3.13 thể điều kiện biên mô tường trường hợp có tải trọng sóng nước dâng cao gần đỉnh tường phía biển (cao trình +6.5m) Áp lực nước tác động phương ngang phương đứng mô gần theo trạng thái tĩnh Với tải trọng tác động ngang trường hợp này, đánh giá thêm chuyển vị ngang tường 81 0.006 0.004 0.00 -0 004 -0.008 Layer -0.00 -0.008 0.0 04 cao (m) 4 -0.00 Layer -1 0.002 -0.002 -2 -3 -4 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 khoang cach (m) Hình 3.14 Kết tính chuyển vị ngang kè-Trường hợp tường có B=6,5 m Trường hợp nước dâng cao gần đỉnh tường phía biển (cao trình +6.5m) Hình 3.14 thể kết tính chuyển vị ngang kè-Trường hợp tường có bề rộng đáy xác định B=6,5 m Tải trọng trường hợp nước dâng cao gần đỉnh tường phía biển (cao trình +6.5m) Chuyển vị ngang lớn hệ mm 82 cao (m) Layer -0.04 -0.035 -0.025 15 -0.0 -1 Layer -2 -0.00 -3 -4 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 khoang cach (m) Hình 3.15 Kết tính chuyển vị đứng kè-Trường hợp tường có B=6,5 m Trường hợp nước dâng cao gần đỉnh tường phía biển (cao trình +6.5m) Hình 3.15 thể kết tính chuyển vị đứng kè-Trường hợp tường có bề rộng đáy xác định B=6,5 m Tải trọng trường hợp nước dâng cao gần đỉnh tường phía biển (cao trình +6.5m) Chuyển vị đứng lớn hệ cm 83 c) Tường làm việc nước triều dâng cao ngang đỉnh tường phía đồng có phương tiện giao thông với cường độ 15,15 kN/m2 Tai xe Ap luc nuoc Layer cao (m) Layer -1 -2 -3 -4 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 khoang cach (m) Hình 3.16: Điều kiện biên mô tường trường hợp nước dâng cao gần đỉnh tường phía biển (cao trình +6.5m) Trong đồng có tải trọng xe lưu thơng q=15.15 kN/m2 Hình 3.16 thể điều kiện biên mô tường trường hợp nước dâng cao gần đỉnh tường phía biển (cao trình +6.5m) Trong đồng có tải trọng xe lưu thông q=15.15 kN/m2 Bề rộng đáy B = 6,5 m, không dùng cọc bê tông cốt thép mà mở rộng đáy 84 Tai xe Ap luc nuoc cao (m) Layer -0.04 -0.035 -0.025 -0.02 Layer -0.01 -1 -2 -0.005 -3 -4 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 khoang cach (m) Hình 3.17 Kết tính chuyển vị đứng kè-Trường hợp tường có B=6,5 m Trường hợp nước dâng cao gần đỉnh tường phía biển (cao trình +6.5m), đồng có tải trọng xe lư thơng với cường độ q=15.15 kN/m2 Hình 3.17 trình bày kết tính chuyển vị đứng kè-Trường hợp tường có B=6,5 m Trường hợp nước dâng cao gần đỉnh tường phía biển (cao trình +6.5m), đồng có tải trọng xe lư thơng với cường độ q=15.15 kN/m2 Trị số chuyển vị đứng lớn 4,6 cm đáy móng kè, cơng trình đảm bảo an toàn lún 85 Tai xe Ap luc nuoc 0.006 -0.008 -0.004 -0.0 04 -0.0 06 0 0.002 0.004 cao (m) Layer Layer -1 -2 -3 -4 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 khoang cach (m) Hình 3.18 Kết tính chuyển vị ngang Trường hợp tường có B=6,5 m Trường hợp nước dâng cao gần đỉnh tường phía biển (cao trình +6.5m), đồng có tải trọng xe lư thơng với cường độ q=15.15 kN/m2 Chuyển vị ngang lớn mm, cơng trình đảm bảo ổn định chuyển vị ngang Kết luận chương Dựa giải pháp cơng trình bảo vệ bờ phù hợp cho cơng trình cảng Tác giả phân tích để chọn hình thức bảo vệ bờ phù hợp với cơng trình cơng trình cảng Trần Đề Giải pháp tác giả luận văn đề xuất sử dụng tường có bề rộng đáy lớn nhằm giảm áp suất đáy móng tăng ổn định trượt cơng trình tiếp xúc trực tiếp với lớp cát bên 86 21 Đối chiếu, so sánh với kết cấu mà quy phạm TCVN 9152-2012 đề xuất, giải pháp kết cấu có móng mở rộng mà luận văn đề xuất tương tự kết cấu tường kiểu hộp mà quy phạm đưa Việc tính tốn mô phỏng, kiểm tra với trường hợp làm việc kết cấu đề xuất cho thấy kết cấu hoàn toàn ổn định, đáp ứng u cầu kỹ thuật cơng trình 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết đạt luận văn - Luận văn tổng hợp dạng kết cấu bảo vệ bờ, dạng chủ yếu áp dụng phổ biến địa bàn Sóc Trăng số dạng áp dụng quanh khu vực cảng Trần Đề Phân ưu điểm, nhược điểm dạng kết cấu - Tổng hợp dạng kết cấu kè, tường chắn theo tiêu chuẩn xây dựng 9152-2014, tiêu chuẩn thiết kế tường chắn, nhằm đối chứng, so sánh, chọn lựa hình thức cho phù hợp khu vực - Phân tích điểm bất hợp lý dạng kết cấu truyền thống Các dạng địa phương sử dụng móng cọc với chiều dài cọc lớn Tuy nhiên lớp đất yếu trạng thái dẻo mềm, dẻo chảy dày Cọc bê tông cốt thép thường không hiệu với lớp đất dẫn đến cọc không đảm bảo yêu cầu chuyển vị, đặc biệt chuyển vị ngang -Luận văn đề xuất kết cấu mới, không dùng cọc bê tông cốt thép để xử lý mà tăng bề rộng móng Móng tăng dần bề rộng đạt yêu cầu nhỏ chuyển vị ngang giới hạn cơng trình, đảm bảo an tồn khơng trượt ngang Trên đáy có bố trí gờ bê tơng để hạn chế chuyển vị ngang khoang chứa đất chỗ đào từ móng cơng trình -Kết tính tốn mơ phần mềm GEOSTUDIO với trường hợp làm việc tường cho thấy, với kết cấu đề xuất, hoàn toàn đảm bảo yếu tố kỹ thuật đặt II Tồn - Mới so sánh đánh giá mặt kỹ thuật, chưa so sánh đánh giá kỹ mặt kinh tế, độ ổn định lâu dài kỹ thuật 88 III Kiến nghị Với đặc điểm đất có lớp đất yếu dày, trạng thái dẻo mềm, dẻo chảy, việc sử dụng cọc bê tông cốt thép để giữ ổn định cơng trình thường khơng hiệu tốn Cần có nghiên cứu chi tiết để khẳng định, kết cấu kiểu hộp có đáy mở rộng, không dùng cọc bê tông cốt thép giải pháp ưu việt đáp ứng yêu cầu kỹ thuật 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thành Trung Nguyễn Ngọc Đẳng, “Giới thiệu số giải pháp cơng nghệ cơng trình bảo vệ bờ sơng”– Tạp chí KH&CN Thủy Lợi Viện KHTLVN [2] Nguyễn Khánh Tường, Rọ đá cơng trình thủy lợi - giao thông - xây dựng, Nxb Xây dựng, Hà Nội, năm 2000 [3] Tơn Thất Vĩnh, Thiết kế cơng trình bảo vệ bờ, đê - Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, năm 2003 [4] Phạm Văn Giáp, Bùi Việt Đông (2006), Bến cảng đất yếu, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội [5] Vũ Tất Uyên, Cơng trình bảo vệ bờ sơng, Vụ Phòng chống lũ lụt Quản lý đê điều - Bộ Thủy Lợi, Hà Nội, năm 1991 [6] Đại học Thủy lợi, Thiết kế đê cơng trình bảo vệ bờ, Nxb Từ Điển Bách Khoa, năm 2006 [7] TCVN 8419:2010, Cơng trình thuỷ lợi - Thiết kế cơng trình bảo vệ bờ sơng để chống lũ [8] TCVN 9152-2012, Cơng trình Thủy lợi- Quy trình thiết kế tường chắn cơng trình thủy lợi [9] TCVN 4253-2012, Cơng trình thủy lợi - Nền cơng trình thủy lợi - u cầu thiết kế [10] TCVN 9902-2016, Cơng trình thủy lợi-u cầu thiết kế đê sông 90 ... quan giải pháp kè bảo vệ bờ Chương 2: Giải pháp cơng trình bảo vệ bờ xử lý chống sạt lở bờ sông Chương 3: Đề xuất giải pháp cơng trình bảo vệ bờ cho cơng trình cảng cá Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng. .. động Vì đề tài luận văn mạnh dạn đề xuất, tính thử giải pháp kết cấu kè nhằm khắc phục móng cọc cơng trình nêu Nghiên cứu giải pháp kè bảo vệ bờ cơng trình cảng cá Trần Đề - Tỉnh Sóc Trăng theo... xuất giải pháp khả ứng dụng vào điều kiện xây dựng cơng trình ven sơng, biển tỉnh Sóc Trăng Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan dạng kết cấu kè bảo vệ bờ, bảo vệ cơng trình cảng, bờ biển

Ngày đăng: 01/06/2019, 14:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CÁM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của Đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

    • 5. Nội dung nghiên cứu

    • 6. Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ BỜ

      • 1.1. Mở đầu

      • 1.2. Tổng quan về giải pháp kè bảo vệ bờ

        • 1.2.1. Bờ kè tường trọng lực

        • 1.2.2. Bờ kè tường bán trọng lực

        • 1.2.3. Bờ kè tường cừ thép:

        • 1.2.4. Bờ kè tường cừ bê tông cốt thép:

        • 1.2.5. Kè bằng thảm túi cát, ống địa kỹ thuật chứa cát.

          • 1.2.5.1. Thảm cát:

          • 1.2.5.2. Các ống địa kỹ thuật chứa cát:

          • 1.2.6. Bờ kè mái nghiêng

          • 36T1.3. Một số sự36T cố kè bảo vệ bờ và nguyên nhân:

            • 1.3.1. Đối với công trình quy mô đơn giản - công trình dân gian

            • 1.3.2. Đối với công trình bán kiên cố

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan