THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO dục HƯỚNG NGHIỆP CHO học SINH ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT THCSTHPT HUYỆN lạc sơn, TỈNH hòa BÌNH

58 161 0
THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO dục HƯỚNG NGHIỆP CHO học SINH ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT THCSTHPT HUYỆN lạc sơn, TỈNH hòa BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT THCS&THPT HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HỊA BÌNH Khái qt kinh tế - xã hội huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Trường Phổ thông DTNT THCS & THPT huyện Lạc Sơn Khái quát kinh tế - xã hội huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Về kinh tế, văn hóa, xã hội Vị trí địa lý : “Lạc Sơn huyện có diện tích đất tự nhiên 581 km2, Địa hình Lạc Sơn chủ yếu đồi núi, chia cắt sông suối, xen kẽ cánh đồng nhỏ Phía bắc huyện Lạc Sơn giáp huyện Kim Bơi, phía nam giáp huyện Thạch Thành (Thanh Hóa), phía đơng giáp huyện n Thủy, phía tây giáp huyện Tân Lạc Con sông lớn chảy qua huyện sông Bưởi, chạy qua huyện vào huyện Thạch Thành - Thanh Hóa Phía nam có dãy núi đá vơi thuộc vườn quốc gia Cúc Phương ngăn cách Hòa Bình Thanh Hóa” Về kinh tế, xã hội: “Lạc Sơn huyện trung du, miền núi phía Nam tỉnh Hòa Bình Là huyện giàu tiềm đất đai, lao động có điều kiện phát triển số ngành cơng nghiệp, đặc biệt ngành sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông, lâm sản” Tốc độ tăng trưởng bình qn giai đoạn 2006- 2010 tồn huyện đạt 11,3%/năm, cao giai đoạn 2001 - 2005 (10,3%/năm) Năm 2010, tổng giá trị sản xuất (GTSX) địa bàn Huyện 1.483 tỷ đồng, đạt mức GTSX bình quân đầu người 11,3 triệu đồng/người (GTGT 7,5 triệu đồng/người) Xét cấu kinh tế, tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm 50% tổng GTSX toàn huyện; tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ lệ tương ứng 27,9% 21,1% Về dân cư: Lạc Sơn huyện có 28 xã thị trấn ( có 19 xã khu vực III - xã đặc biệt khó khăn, 06 xã vùng II - xã khó khăn theo Quyết định 582 TTg Chính phú), dân 14 nghìn người, dân tộc Mường chiếm 90,3%, dân tộc Kinh chiếm 9,63%, lại dân tộc khác Thành phần lao động hầu hết lao động nơng nghiệp, thu nhập bình qn đầu người thấp so với mặt chung tỉnh, 70% hộ dân (trên tổng số gần 30 nghìn hộ) thuộc diện hộ nghèo hộ cận nghèo theo quy định Chính phủ Văn hóa xã hội ngày phát triển mạnh, nghiệp giáo dục đào tạo Huyện quan tâm, chăm lo, phát triển Giáo dục vùng đặc biệt khó khăn có chuyển biến tích cực; Giao thơng lại gặp nhiều khó khăn, địa hình huyện miền núi, địa bàn rộng, nhiều xã vùng cao, vùng sâu, xã đặc biệt khó khăn thuộc chương trình 135 Chính phủ Thực trạng lao động - việc làm: Lực lượng dân số tuổi lao động huyện đơng, chiếm khoảng 51% dân số tồn huyện Lạc Sơn Tuy nhiên trình độ người lao động chưa cao, lao động khơng có trình độ chun môn chiếm tỷ trọng lớn, lao động qua đào tạo qua năm tăng lên, tỷ lệ thấp (năm 2009 đạt 22%) Cơng tác giải việc làm cho người lao động cấp ủy đảng, quyền Lạc Sơn từ huyện đến xã quan tâm đạo Hàng năm, huyện hướng dẫn nhân dân xây dựng dự án, cho vay vốn, tư vấn cho lao động làm việc khu công nghiệp nước, phối hợp với trung tâm dịch vụ việc làm doanh nghiệp xuất lao động, từ giải việc làm cho người dân (số lao động có việc làm tăng lên qua năm từ 3.125 người năm 2005, 3200 người năm 2006 lên 3550 người năm 2009, năm 2010 3.568 người), đồng thời, tích cực đạo chuyển dịch cấu trồng, thâm canh tăng vụ, khôi phục ngành nghề truyền thống đan dăng khọ, mây xuất khẩu, thêu ren làm tăng thời gian sử dụng lao động nông thôn (84,5% năm 2006 lên 85,3% năm 2009), giảm tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị (từ 4,8% năm 2006 xuống 4,3% năm 2009) Thực trạng mức sống dân cư Nhờ sản xuất phát triển tăng dân số tương đối ổn định mức thấp, nên thu nhập người dân Lạc Sơn tăng lên qua năm Năm 2005 thu nhập bình quân đầu người đạt 3,47 triệu, năm 2006 3,7 triệu, năm 2007 triệu đồng, đến năm 2009 tăng lên 6,8 triệu (theo giá hành), năm 2010 đạt 8,2 triệu đồng, đến năm 2017 thu nhập bình quân đầu người đạt 32,0 triệu đồng/người/năm Thu nhập tăng làm cho người dân Lạc Sơn có điều kiện cải thiện nhanh đời sống vật chất tinh thần thân gia đình, đặc biệt điều kiện ăn, ở, lại, học tập, chăm sóc sức khoẻ, nghe nhìn thơng tin liên lạc - Về giáo dục Hiện nay, tồn huyện có 29 xã, thị trấn Quy mô trường lớp ổn định với 60 đơn vị trường học với 242 chi điểm trường (30 trường MN, 20 trường Tiểu học, 17 trường THCS, 11 trường TH&THCS, 02 trường Phổ thông DTNT THCS&THPT, 04 trường THPT); Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên ngày nâng cao số lượng chất lượng 2528 cán bộ, giáo viên, nhân viên: Mầm Non: 913 người, Tiểu học: 670 người, THCS: 440 người, TH&THCS: 421 người, PTDTNT THCS&THPT: 84 người, THPT: 228 người Năm học 2017-2018, ngành GD&ĐT huyện Lạc Sơn vinh dự có 02 cá nhân tổng số 07 cá nhân toàn tỉnh phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú năm 2017; Giáo dục Mầm non huyện Lạc Sơn tham gia hội thi giáo viên mầm non dạy giỏi cấp tỉnh năm học 2017-2018 đạt 02 giải Nhì, 02 giải Ba 02 giải Khuyến khích; Giáo dục tiểu học huyện Lạc Sơn tham gia hộithi giáo viên dạy giỏi tiểu học cấp tỉnh năm học 2017-2018 đạt 02 giải Nhất, 02 giải Nhì, 03 giải Ba xếp giải Nhì tồn đồn; Giáo dục thường xun huyện Lạc Sơn tiếp tục trì vững kết đạt chuẩn Phổ cập giáo dục, Xóa mù chữ năm 2017 29/29 xã, thị trấn, đó, đạt chuẩn Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi; đạt chuẩn Phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3; đạt chuẩn Phổ cập giáo dục THCS mức độ (trong đó, có 17 xã đạt chuẩn mức độ 3, tăng 07 xã so với năm 2016) đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ - Khái quát Trường Phổ thông DTNT THCS & THPT huyện Lạc Sơn đặc điểm tâm sinh lý học sinh nhà trường - Khái quát Trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS&THPT huyện Lạc Sơn Trường Phổ thông DTNT THCS&THPT huyện Lạc Sơn trường phổ thơng theo mơ hình liên cấp trực thuộc Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hòa Bình, thành lập từ năm 1994 Trường đóng địa bàn huyện Lạc Sơn nơi đào tạo theo mơ hình trường phổ thơng dân tộc nội trú nhằm đáp ứng yêu cầu công tác dân tộc địa bàn huyện Lạc Sơn Nhiệm vụ nhà trường đào tạo nguồn học sinh cấp trung học sở cấp trung học phổ thông cho em đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Lạc Sơn Trường Phổ thông DTNT THCS&THPT huyện Lạc Sơn có quy mơ 250 học sinh cấp trung học sở (lớp với 70 học sinh) Nhà trường có 41 cán bộ, giáo viên, nhân viên nhằm đảm bảo nhiệm vụ đào tạo Trong năm vừa qua, kết thực nhiệm vụ giáo dục, hoạt động lớp Nhà trường đạt kết cao so với trường phổ thông DTNT THCS&THPT địa bàn tỉnh Hòa Bình Trong đó, có nhiều học sinh đạt giải cao kỳ thi học sinh giỏi mơn văn hóa kỳ đại hội thể thao tỉnh Hòa Bình; tỉ lệ tốt nghiệp THCS đạt tỉ lệ 100%, nhiều em thi đỗ vào trường THPT Chuyên, đỗ đại học chất lượng cao nước Với thành tích đạt năm vừa qua, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hòa Bình tặng thưởng Cờ thi đua, Bằng khen, Giấy khen, Bằng công nhận trường chuẩn Quốc gia, Bằng công nhận đạt chuẩn chất lượng giáo dục, Trường phổ thông DTNT THCS&THPT huyện Lạc Sơn Nhà trường địa tin cậy chất lượng giáo dục, tổ chức hoạt động giáo dục, giáo dục nhân cách học sinh, quản lý nội trú CMHS tin tưởng gửi em theo học năm qua - Đặc điểm học sinh Trường Phổ thơng DTNT THCS&THPT huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Trường Phổ thông DTNT THCS&THPT huyện Lạc Sơn thuộc hệ thống trường công lập nước, nơi tạo nguồn cho trường TCCN, Cao đẳng, Đại học để đào tạo cán có lực chun mơn, nghiệp vụ, tay nghề cao, có sức khỏe, có phẩm chất đạo đức tốt để tham gia vào công đổi xây dựng đất nước trở quê hương góp phần làm giàu mảnh đất anh Học sinh học tập nhà trường nhà nước đảm bảo điều kiện cần thiết để học tập, sinh hoạt Các hoạt động học tập thực học sinh trường phổ thông, với học sinh trường, chăm sóc nuôi dưỡng, trang cấp học phẩm học tập, tư trang cá nhân,… Với đặc thù trường chuyên biệt, tính đặc thù thể rõ nét hai đặc điểm Dân tộc Nội trú Do đó, học sinh học tập trường có 95% em dân tộc thiểu số (người dân tộc Mường), số lại học sinh người dân tộc Kinh có hộ thường trú xã đặc biệt khó khăn theo quy định Chính phủ Học sinh học tập nhà trường tuyển sinh từ xã khó khăn đặc biệt khó khan địa bàn huyện Lạc Sơn Gia đình em đa số khó khan kinh tế, nhiều gian thuộc hộ cận nghèo hộ nghèo, với em nhà xa trường, gia đình sinh sống địa bàn có địa hình đồi núi hiểm trở, giao thơng lại khó khăn, có hội tiếp xúc với văn hóa vùng thành thị, khó khăn việc tiếp cận thơng tin thống Các em học sinh đến từ xã khác nhau, dó nét văn hóa, phong tục tập quán có điểm khác (tuy khác không lớn), Song, tất em khát vọng vươn lên học tập, có ý chí học tập tốt để thay đổi sống thân tốt đẹp Các em ngoan hiền, biết nghe lời thầy cơ, có kỹ lao động nông nghiệp Tuy nhiên, vào trường em thiếu tự tin, kỹ tự lập yếu, việc tiếp cận công nghệ thông tin chậm, chưa có kỹ tối thiểu sinh hoạt tập thể Trong học tập đa số em thích học mơn khoa học xã hội, với môn khoa học tự nhiên đa số em tư chậm - Giới thiệu khái quát về khảo sát thực trạng quản lý hoạt động GDHN tại Trường phổ thơng DTNT THCS&THPT hụn Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình - Mục đích khảo sát Trên sở nghiên cứu đánh giá thực trạng GDHN cho học sinh Trường phổ thơng DTNT THCS&THPT huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình, rút kết luận cần thiết, làm sở thực tiễn cho đề tài nghiên cứu - Đối tượng phương pháp khảo sát Đối tượng khảo sát chọn gồm: CBQL, GV, NV, HS lớp CMHS lớp Trường phổ thông DTNT THCS&THPT huyện Lạc Sơn tỉnh Hòa Bình Hoạt động ngoại khố, thăm CSSX thơng qua kế hoạch học sinh nhiệt tình hưởng ứng Tuy vậy, để tổ chức hoạt động cần có kinh phí lớn Do đó, hoạt động chưa tổ chức theo kế hoạch Lý nhà trường khơng kinh phí, chưa vận động nguồn tài trợ, gia đình học sinh khó khăn khơng thực xã hội hóa kinh phí Thực trạng quản lý học sinh tham gia HĐGDHN qua việc tổ chức sinh hoạt hướng nghiệp Hoạt động SHHN thường tổ chức vào đầu học kỳ II năm học lớp Người tổ chức hoạt động thường giáo viên chủ nhiệm lớp Tổng phụ trách Đội TNTP HCM Thông qua buổi sinh hoạt hướng nghiệp em cung cấp kiến thức khoa học GDHN, học sinh trao đổi, thảo luận nội dung GDHN, nghe ý kiến tư vấn giáo viên, đưa thắc mắc chọn nghề để giải đáp,… Các buổi sinh hoạt hướng nghiệp thu hút quan tâm học sinh khối Tuy nhiên, hoạt động làm theo khối, số lượng học sinh đông, khơng đáp ứng nhu cầu tìm hiểu ngành nghề cho em Mặt khác, thời lượng buổi sinh hoạt hướng nghiệp có hạn nên hiệu mang lại chưa rõ rệt Hoạt động hướng nghiệp thông qua sinh hoạt hướng nghiệp nhìn chung nhà trường quan tâm Tuy nhiên, chưa có giáo viên chuyên trách hướng nghiệp mà đa phần giáo viên chủ nhiệm đảm nhiệm, nên việc tổ chức chưa mang tính hệ thống, chưa chuyên nghiệp chưa khoa học Nhiều nội dung hướng nghiệp chưa đề cập đến Nhiều bước khâu hướng nghiệp bị bỏ qua Việc giúp học sinh việc chọn ngành nghề, công việc phù hợp với lực, sở thích học sinh, nhu cầu nhân lực xã hội… chưa có hiệu rõ rệt Sự hỗ trợ định hướng nghề nghiệp nhà trường cho học sinh dừng việc góp ý cho học sinh chọn trường, ngành phù hợp với học lực Giáo viên tư vấn, gợi ý đơn giản đưa lời khuyên dựa kinh nghiệm thân Về quản lý sở vật chất phục vụ XHH hoạt động GDHN: Khảo sát thực trạng quản lý sở vật chất thực HĐGDHN cho kết sau: - Đánh giá GV, NV thực trạng quản lý CSVC thực HĐGDHN CSCS đáp ứng yêu Hiệu sử dụng Mức độ cầu thực CSVC thực HDGDHN Đáp ứng tốt CSVC (%) Đáp ứng (%) HDGDHN Khôn Rất g đáp hiệu ứng (%) (%) Hiệu (%) Khơn g hiệu (%) Phòng học mơn khoa học 100 100 Phòng thí nghiệm, thực 100 100 hành Phòng Tin học 92 08 26 66 08 Phòng chứa thiết bị tổ 100 100 chức HDGDHN Thư viện 13 39,5 55,5 42 58 Nhà đa chức Vườn trường Tài 100 53 39,5 7,5 13 87 26 69 05 29 55 16 13 87 Tại Trường phổ thông DTNT THCS&THPT huyện Lạc Sơn sở vật chất phục vụ HĐGDHN yếu, thiếu Nhà lớp học, nhà quản trị xây dựng từ năm 1997, xuống cấp, qua cải tạo tu sửa, quản lý sử dụng đáp ứng yêu cầu tổ chức dạy học môn khoa học phát huy tối đa chức phòng học việc tổ chức học khóa, học phụ đạo buổi chiều tự học buổi tối Phòng Tin học, Nhà đa chức năng, Vườn trường qua hoạt động tổ chức quản lý, sử dụng đánh giá cao đáp ứng yêu cầu thực HĐGDHN phát huy công năng, mang lại hiệu việc thực HĐGDHN cao Riêng phòng thí nghiệm, phòng thực hành, phòng chứa thiết bị hướng nghiệp tổ chức hướng nghiệp nhà trường thiếu (khơng có phòng này), đánh giá đáp ứng hiệu sử dụng không đạt yêu cầu chiếm tỷ lệ 100% Tuy nhiên, ngân sách chi cho hoạt động hướng nghiệp đáp ứng phần nhỏ để tổ chức hoạt động ngoại khóa, bổ sung tài liệu hướng nghiệp Hoạt động thăm quan sở sản xuất, nhà máy, xí nghiệp, hay tăng cường thiết bị hướng nghiệp chưa đáp ứng, hiệu thực không cao - Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá HĐGDHN Qua khảo sát giáo viên, nhân viên thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá HĐGDHN, kết thu được: Bảng 2.14 Đánh giá CBQL, GV, NV thực trạng thực yêu cầu công việc chức kiểm tra, đánh giá Mức độ Trun Tốt (%) g bình (%) Yêu cầu công việc Xây dựng chuẩn mực để đánh giá việc thực mục tiêu 75 25 65 35 nhiệm vụ đặt Đánh giá, đo lường việc thực Yế u Khơn g có câu trả (%) lời nhiệm vụ công tác GDHN Điều chỉnh sai lệch để công tác GDHN đạt mục tiêu 62,5 37,5 đặt Chức kiểm tra, đánh giá thực trình tự thứ tư bốn chức quản lý Việc thu thập thơng tin q trình kiểm tra để có đánh giá, nhận định tiến độ kết thực nhiệm vụ GDHN Qua kết khảo sát cho thấy, yêu cầu công việc thực chức kiểm tra đánh giá chưa đối tượng khảo sát đánh giá cao Thể chưa thật nghiêm túc CBQLHN việc thực chức kiểm tra,đánh giá Qua đó, thể chưa chủ động CBQL, CBQL chưa nhiệt tình, chưa tập trung trí tuệ, chưa thể lực thân thwucj chức quản lý Để HDGDHN đạt kết cao, CBQL cần thực tốt chức kiểm tra, đánh giá để đảm bảo nhận thức hành động trình quản lý HĐGDHN - Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trường phổ thông DTNT THCS&THPT huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Trên sở khảo sát, phân tích thực trạng hoạt động giáo dục hướng nghiệp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp Trường phổ thông DTNT THCS&THPT huyện Lạc Sơn, đánh giá điểm mạnh, yếu nhận thức chức quản lý HĐGDHN Trường phổ thông DTNT THCS&THPT huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình sau: - Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh đối tượng có liên quan GDHN Điểm mạnh: Các cấp QLGD, quyền, đồn thể, tổ chức trị - xã hội, CBQL nhà trường, GV, CMHS HS có quan tâm tới việc thực HĐGDHN Có phối hợp, ủng hộ quan, ban, ngành địa bàn huyện, CSGD nghề nghiệp để CBQL nhà trường thực HĐGDHN Điểm yếu: Các cấp QLGD, quyền, tổ chức đồn thể, tổ chức trị - xã hội chưa thực quan tâm tới cơng tác HN Do chưa có đầu tư thỏa đáng nhân lực, vật lực, tài lực thực HDGDHN Hiệu phối kết hợp gia đình, nhà trường, xã hội chưa cao, mang tính hình thức Học sinh chưa nhận thức đắn GDHN, lựa chọn hướng học, hướng nghề hay vào lao động sản xuất mang nặng cảm tính Nhận thức CMHS giáo dục hướng nghiệp chưa đầy đủ, phiếm diện, tâm lý coi trọng cấp, địa vị nặng nề - Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu chức QL HĐGDHN Chức lập kế hoạch thực HĐGDHN: Điểm mạnh: Việc lập kế hoạch thực hoạt HĐGDHN CBQL quan tâm xây dựng từ đầu năm học Ngồi kế hoạch GDHN tổng thể, có kế hoạch tác nghiệp thực HĐGDHN Điểm yếu: Kế hoạch chiến lược thực HĐGDHN thể chung chung, chưa thể rõ nguồn lực để thực hiện, chưa thành lập Ban GDHN, phân công giáo viên thực HĐGDHN thể chưa đầy đủ đáp ứng yêu cầu HN Kế hoạch chưa thể nội dung bồi dưỡng đội ngũ CBQLHN GV thực GDHN Kế hoạch chưa đánh giá thực trạng CSVC, việc kế hoạch đầu tư, tu bổ, sửa chữa phòng chức năng, phòng thí nghiệm thực hành, bổ sung thiết bị chưa thể Chức lãnh đạo, đạo thực HĐGDHN: Điểm mạnh: CBQLHN thực nghiêm túc chức lãnh đạo, đạo GV, NV thực thi nhiệm vụ GDHN Lãnh đạo nhà trường thông qua chức lãnh đạo, đạo để đôn đốc, nhắc nhở, hướng dẫn, thuyết phục, khích lệ, động viên CB, GV, NV phát huy hết khả thân để đạt mục tiêu đặt kế hoạch GDHN Điểm yếu: Chỉ đạo thực HĐGDHN chưa sát sao, việc đạo tổ chuyên môn đưa nội dung GDHN sinh hoạt tổ chuyên môn chưa liệt, dẫn tới tình trạng tổ thực tốt, tổ thực đối phó Chức tổ chức thực HĐGDHN: + Về nội dung, hình thức HĐGDHN: Điểm mạnh: Nhà trường xây dựng kế hoạch thực HĐGDHN, phân công CBQL đạo HĐGDHN, phân công giáo viên thực HĐGDHN Chỉ đạo, tổ chức thực đảm bảo đúng, đủ thời lượng chương trình Tổ chức thực HĐGDHN theo nhiều hình thức như: hoạt động ngoại khóa, lao động sản xuất, sinh hoạt tập trung, tích hợp vào môn học Điểm yếu Nội dung GDHN tập trung vào định hướng nghề nghiệp chưa tập trung vào tư vấn nghề, để học sinh lựa chọn đắn nghề nghiệp tương lai nội dung liên quan đến tư vấn nghề đóng vai trò vơ quan trọng Các nội dung thực máy móc, thiếu tính sáng tạo Các đường thực HN chưa đạt mục tiêu HN Hình thức tổ chức HĐGDHN chưa phong phú, chưa đa dạng, không tạo hứng thú cho học sinh, chưa thu hút học sinh tích cực tham gia Thiếu đồng thực đường hướng nghiệp Chưa có giải pháp cải tiến hình thức tổ chức HĐGDHN Thiếu kinh phí để tổ chức HĐGDNGLL, tổ chức thăm quan, ngoại khóa, thăm sở sản xuất, làng nghề, hội thảo, mời chuyên gia GDHN Chưa có gắn kết nhà trường, sở sản xuất, doanh nghiệp, nghệ nhân, hay trường dạy nghề, trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp tỉnh, để nâng cao chất lượng nội dung HĐGDHN + Về đội ngũ CBQL, GV thực HĐGDHN học sinh: Điểm mạnh: Đội ngũ CBQL, giáo viên trẻ hố, động, nhiệt tình, tích cực, sáng tạo thành thạo sử dụng công nghệ thông tin Điểm yếu: CBQL HN, GV thực HĐGDHN chưa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức giáo dục hướng nghiệp GV thực HĐGDHN khơng có kiến thức giáo dục hướng nghiệp, tổ chức thực HĐGDHN chưa khoa học, chưa đạt mục tiêu đặt GV thực HĐGDHN tiến hành dựa kinh nghiệm hiểu biết xã hội thân giáo viên, yếu kỹ tổ chức, yếu kỹ thực hành Cơ cấu giáo viên không ổn định, thừa thiếu cục bộ, có khó khăn việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ thực HĐGDHN Chưa có phối hợp nhà trường với sở giáo dục công tác bồi dưỡng đội ngũ + Về quản lý học sinh tham gia HĐGDHN Điểm mạnh: Đa số em có ý thức học tập tốt, chăm ngoan, tích cực học tập mơn văn hóa khoa học bản, nhiệt tình tham gia HĐGD Các em có nhìn nghiêm túc, đắn HĐGDHN, thể trách nhiệm tương lai Điểm yếu: Học sinh có ý thức tham gia HĐGDHN, song việc chọn hướng học, chọn trường, chọn nghề mang tính tự phát, khơng thực theo kết hướng nghiệp, nguyên nhân chủ yếu thiếu chuyên nghiệp, khoa học HĐGDHN nói chung hoạt động tư vấn hướng nghiệp nói riêng + Về quản lý CSVCthực HĐGDHN: Điểm mạnh: Các phòng học đáp ứng u cầu dạy học mơn văn hóa khoa học Điều kiện sân bãi, nhà đa chức đáp ứng yêu cầu thực HĐGNLL, sinh hoạt tập thể Điểm yếu: Hệ thống phòng chức thiếu, thiết bị phòng trang bị lâu, xuống cấp chất lượng, số thiếu bị khơng phù hợp để thực HĐGD Đặc biệt khơng có phòng tư vấn, phòng thiết bị tổ chức sinh hoạt hướng nghiệp Hiệu hoạt động Thư viện chưa cao, cán Thư viện chưa thể chức năng, nhiệm vụ công tác thư viện Tài eo hẹp, CBQL chưa quan tâm bố trí thỏa đáng ngân sách hàng năm để thực mua sắm bổ sung trang thiết bị phục vụ HĐGDHN Ngân sách chi tổ chức bồi dưỡng GV thực GDHN, ngoại khóa, thăm quan CSSX chưa đáp ứng yêu cầu HĐGDHN, hoạt động mang lại hiệu cao giáo dục hướng nghiệp cho học sinh + Về xã hội hóa HĐGDHN: Điểm mạnh: CBQL, GV, NV học sinh nhà trường quan tâm thực HĐGDHN Một số cha mẹ học sinh, lực lượng xã hội có nhận thức đắn HĐGDHN Điểm yếu: Công tác XHH HĐGDHN chưa quan tâm mức Các ban, ngành, tổ chức trị - xã hội, tổ chức đoàn thể, CMHS, CSSX, doanh nghiệp, chưa hiểu chất mục tiêu HĐGDHN, lực lượng chủ yếu tham gia phối hợp nâng cao chất lượng dạy học mơn học văn hóa khoa học nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn Thiếu phối hợp gắn kết nhà trường, sở sản xuất, sở đào tạo nghề hay đơn vị tuyển dụng Chức kiểm tra, đánh giá thực HĐGDHN Điểm mạnh: Công tác kiểm tra CBQL quan tâm, có nhận thức đắn nhiệm vụ chức kiểm tra Có đánh giá sơ kết, tổng kết hàng năm HĐGDHN Điểm yếu: CBQL chưa sát sao, chưa thường xuyên, liên tục việc kiểm tra, đánh giá HĐGDHN Việc kiểm tra thực nội dung, hình thức tổ chức thực HĐGDHN quan liêu, hình thức Cơ quan tra không thường xuyên tra, kiểm tra CSGD HĐGDHN, CBQLGD chưa quan tâm tới cơng tác kiểm tra mức ... giống - Thực trạng hoạt động GDHN Trường phổ thông DTNT THCS&THPT huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình - Nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh đối tượng có liên quan giáo dục hướng nghiệp -Thực trạng. .. thông DTNT THCS&THPT huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình khơng có nhiều học sinh trường dự định học trường đào tạo nghề Điều dễ hiểu học sinh Trường phổ thơng DTNT THCS&THPT huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. .. tại Trường phổ thông DTNT THCS&THPT huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình - Mục đích khảo sát Trên sở nghiên cứu đánh giá thực trạng GDHN cho học sinh Trường phổ thông DTNT THCS&THPT huyện Lạc Sơn, tỉnh

Ngày đăng: 30/05/2019, 11:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan