Áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái nuôi tại trại phú minh, huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình

61 76 0
Áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái nuôi tại trại phú minh, huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ OANH Tên chuyên đề: “ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI PHÚ MINH, HUYỆN KỲ SƠN,TỈNH HỊA BÌNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2014 – 2018 Thái Nguyên - năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ OANH Tên chun đề: “ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI PHÚ MINH, HUYỆN KỲ SƠN,TỈNH HỊA BÌNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Lớp: K46 CNTYN01 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Từ Trung Kiên Thái Nguyên - năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên sau tháng thực tập tốt nghiệp sở, học hỏi, rèn luyện nâng cao tay nghề, em nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo bạn bè Đến nay, em hoàn thành chương trình học thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, toàn thể thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y tận tình giảng dạy, bảo giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng kính trọng lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Từ Trung Kiên, người tận tình hướng dẫn em suốt thời gian thực tập, giúp em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn cán kỹ thuật, công nhân viên trại Phú Minh, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, học tập rèn luyện nâng cao tay nghề Một lần nữa, em xin chúc tồn thể thầy, giáo, sức khỏe, hạnh phúc thành công Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Hoàng Thị Oanh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu đàn lợn trại lợn Phú Minh Bảng 2.2 Quy trình tiêm vacxin hóa dược phòng bệnh cho lợn Bảng 2.3 Quy trình phòng bệnh viêm tử cung Bảng 2.3 Các tiêu chẩn đoán viêm tử cung 27 Bảng 3.1 Các phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung 33 Bảng 4.1 Cơng tác phòng bệnh cho đàn lợn nái trại Phú Minh 39 Bảng 4.2 Kết công tác đỡ đẻ cho lợn nái trại Phú Minh 40 Bảng 4.3 Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái sinh sản nuôi trại Phú Minh 41 Bảng 4.4 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản trại Phú Minh theo tháng 42 Bảng 4.5 Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái trại Phú Minh theo giai đoạn 43 Bảng 4.6 Tình hình bệnh Viêm tử cung đàn nái trại Phú Minh qua hình thức xử lí sinh (18/5-18/11/2017) 44 Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh Viêm tử cung khả sinh sản nái sau điều trị trại lợn Phú Minh 44 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Kết thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung khả sinh sản nái sau điều trị 46 iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT cs: cộng LMLM: Lở Mồm Long Móng TT: Thể trọng PGF2α: MMA: ProstaglandinF2anpha hội chứng viêm vú, viêm tử cung, sữa v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Điều kiện khí hậu 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trại 2.1.4 Cơ sở vật chất trại 2.2 Đối tượng kết sản xuất sở 2.2.1 Đối tượng nuôi trại 2.2.2 Kết sản xuất sở 2.2.3 Quy trình phòng bệnh viêm tử cung đàn lợn nái 2.3 Cơ sở khoa học chuyên đề 2.3.1 Những hiểu biết quy trình ni dưỡng chăm sóc lợn nái đẻ lợn nái nuôi 2.3.2 Cấu tạo quan sinh dục 11 2.2.4 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn 13 2.2.5.Bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản 25 vi 2.6 Tổng quan nghiên cứu nước 30 2.6.1 Tình hình nghiên cứu nước 30 2.6.2 Tình hình nghiên cứu nước 32 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 33 3.1 Đối tượng 33 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 33 3.3 Nội dung thực 33 3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 33 3.4.1.Các tiêu theo dõi 33 3.4.2 Phương pháp theo dõi, thu thập thông tin 34 3.4.3 Phương pháp theo dõi tiêu 35 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 35 Phần KẾT QUẢ THẢO LUẬN 37 4.1 Kết thực quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn nái trại Phú Minh 37 4.1.1 Cơng tác phòng bệnh cho đàn lợn nái trại 37 4.1.2 Công tác đỡ đẻ cho lợn nái trại 39 4.2 Tình hình mắc số bệnh sản khoa đàn lợn nái ni trại 41 4.2.1.Tình hình mắc số bệnh thường gặp đàn lợn nái sinh sản nuôi trại Phú Minh 41 4.2.2 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản nuôi trại lợn Phú Minh theo tháng 42 4.2.3.Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái trại Phú Minh theo giai đoạn (từ 18/5-18/11/2017) 42 4.2.4 Ảnh hưởng biện pháp can thiệp đẻ đến tỷ lệ viêm tử cung đàn lợn nái 43 4.3 Kết điều trị bệnh viêm tử cung khả sinh sản náı sau điều trị đàn lợn nái nuôi tạı trại Phú Minh 44 vii Phần KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, chăn ni lợn giữ vị trí quan trọng ngành nông nghiệp Việt Nam Con lợn xếp hàng đầu số vật nuôi, cung cấp phần lớn thực phẩm cho người dân phân bón cho sản xuất nơng nghiệp Ngày nay, chăn ni lợn có tầm quan trọng đặc biệt tăng kim ngạch xuất khẩu, nguồn thu nhập ngoại tệ đáng kể cho kinh tế quốc dân Để cung cấp lợn giống cho nhu cầu chăn nuôi trang trại nơng hộ việc phát triển đàn lợn nái sinh sản việc làm cần thiết Tuy vậy, trở ngại lớn chăn nuôi lợn nái sinh sản dịch bệnh xảy phổ biến gây nhiều thiệt hại cho đàn lợn nái nuôi tập trung trang trại ni hộ gia đình Đối với lợn nái, lợn nái ngoại chăn nuôi theo phương thức cơng nghiệp bệnh sinh sản xuất nhiều khả thích nghi đàn lợn nái ngoại với điều kiện khí hậu nước ta Mặt khác, q trình sinh đẻ, lợn nái dễ bị loại vi khuẩn Streptococcus, Staphylococcus, E coli… xâm nhập gây số bệnh nhiễm trùng sau đẻ viêm âm đạo, viêm âm môn,… đặc biệt hay gặp bệnh viêm tử cung, bệnh ảnh hưởng trực tiếp tới khả sinh sản lợn mẹ Nếu không điều trị kịp thời, viêm tử cung dẫn tới bệnh kế phát như: viêm vú, sữa, rối loạn sinh sản, chậm sinh, vô sinh, viêm phúc mạc dẫn đến nhiễm trùng huyết chết Vì vậy, bệnh viêm đường sinh dục, đặc biệt bệnh viêm tử cung lợn nái ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đàn lợn giống nói riêng, đồng thời ảnh hưởng đến suất, chất lượng hiệu tồn ngành chăn ni lợn nói chung 38 Khu vực lấy tinh phải vệ sinh sau lần khai thác Dụng cụ thú y: Kim tiêm, xi lanh, trước sau dùng rửa sạch, sát trùng nước sôi Máy mài nanh, kìm cắt đi, panh kẹp chuồng đẻ sử dụng ngâm khay đựng dung dịch sát trùng Sau dùng xong xả nước, lau khô cất vào nơi quy định Dụng cụ khai thác, pha chế tinh sau sử dụng rửa cho vào tủ sấy 1000C vòng 30 phút Lồng úm lợn chải sạch, ngâm sát trùng, phơi khô trước đưa vào sử dụng, thực sau lứa lợn Do chế độ nhiệt quan trọng khâu phòng bệnh nên tùy đối tượng lợn mà tiến hành điều chỉnh cho phù hợp Đối với lợn chờ đẻ nhiệt độ thích hợp 250C, lợn nái nuôi 280C Khi nhiệt độ thay đổi phải điều chỉnh quạt giàn mát cho hợp lý Lợn sinh sức đề kháng thể kém, dễ mẫn cảm với yếu tố stress, đặc biệt khí hậu lạnh, ẩm ướt Để đảm bảo sức khỏe cho lợn lồng úm có trang bị hệ thống sưởi bóng hồng ngoại để sưởi ấm Công tác vệ sinh trước chuyển lợn thực cách nghiêm ngặt Tất lợn chuyển lên chuồng đẻ phải tắm Khi đẻ, nái lau bầu vú âm môn khăn ấm tẩm dung dịch Povy 10 Khi đẻ xong, vệ sinh phận sinh dục * Cơng tác phòng bệnh vacxin Ngồi cơng tác vệ sinh chuồng trại, vệ sinh sinh sản, vệ sinh ăn uống nâng cao sức đề kháng cho vật nuôi, trại thực nghiêm ngặt cơng tác phòng bệnh vacxin nhằm tạo miễn dịch chủ động cho lợn nái đồng thời tạo miễn dịch thụ động cho lợn thơng qua sữa đầu lợn mẹ Quy trình tiêm phòng bệnh cho đối tượng vật ni mà trại thực thể theo bảng sau: 39 Bảng 4.1 Cơng tác phòng bệnh cho đàn lợn nái trại Phú Minh Tuổi Số Vacxin Đường Liều lượng đưa thuốc ( ml ) 90 Tiêm bắp 90 90 tiêm 12 tuần 12 Dịch tả Lở mồm tuần long móng 11 tuần Giả dại Tỷ lệ an toàn Số Tỷ lượng(con) lệ(%) 90 100% Tiêm bắp 90 100% Tiêm bắp 90 100% Trong thời gian thực tập ,tơi thực tiêm phòng cho 270 lợn nái Tiêm phòng bệnh dịch tả cho 90 nái, tiêm bắp, liều lượng 2ml đạt tỷ lệ an tồn 100% Tiêm phòng bệnh lở mồm long móng cho 90 nái, tiêm bắp, liều lượng 2ml đạt tỷ lệ an tồn 100% Tiêm phòng bệnh giả dại cho 90 nái, tiêm bắp, liều lượng 2ml đạt tỷ lệ an toàn 100% Thực hiên tiêm phòng đầy đủ kết hợp với cơng tác vệ sinh chuồng trại, vệ sinh sinh sản, vệ sinh ăn uống ln giữ cho lợn tình trạng khỏe mạnh 4.1.2 Công tác đỡ đẻ cho lợn nái trại Căn vào lịch phối giống quan sát biểu bên ngồi lợn để có kế hoạch trợ sản tốt can thiệp kịp thời có biểu bất thường Trước đỡ đẻ chuẩn bị khăn lau, ô úm lợn con, panh kẹp, kéo, chỉ, cồn, xilanh, loại thuốc trợ đẻ, trợ sức Người đỡ đẻ cần cắt ngắn móng tay rửa tay trước đỡ đẻ, thai tiến hành thao tác công việc sau: Một tay cầm lợn, tay dùng khăn khơ lau dịch nhờn mồm, mũi toàn thân cho lợn để hô hấp thuận lợi tránh lợn bị cảm lạnh Dùng thắt rốn, độ dài rốn để lại - 5cm, cắt kéo sát trùng, sau 40 dùng bơng cồn sát trùng vị trí vết cắt Cho lợn nằm sưởi bóng điện 15 phút sau cho lợn bú sữa đầu Nếu trong trình đỡ đẻ, theo dõi thấy lợn nái đẻ chậm, sức rặn đẻ yếu, có biểu kiệt sức truyền nước muối sinh lý 0,9% dung dịch glucose 5% để trợ sức, trợ lực, tiêm mũi oxytocin để tử cung tăng cường co bóp, giúp q trình đẻ tốt đồng thời tống sản phẩm trình sau đẻ ngồi Kết cơng tác đỡ đẻ trình bày bảng sau : Bảng 4.2 Kết công tác đỡ đẻ cho lợn nái trại Phú Minh Tháng Số nái đẻ 10 11 Tổng 93 95 100 112 100 80 580 Số nái đẻ thường 90 91 95 107 93 75 551 Số nái đẻ khó 5 29 Tỷ lệ đẻ khó (%) 0,03 0,04 0,05 0,05 0,07 0,06 0,05 Kết bảng 4.2 cho thấy số lợn nái đẻ thường 551/580 Số nái đẻ khó 29/580 chiếm tỷ lệ thấp 0,05% Số nái đẻ khó tháng 3/93 con, chiếm tỷ lệ thấp 0,03% Số nái đẻ khó tháng 4/95 con, chiếm tỷ lệ 0,04%.% Số nái đẻ khó tháng 5/100 con, chiếm tỷ lệ 0,05% Số nái đẻ khó tháng 5/112 con, chiếm tỷ lệ 0,05% Tỷ lệ đẻ khó tháng 10 cao chiếm 0,07% Số nái đẻ khó tháng 11 5/80 con, chiếm tỷ lệ 0,06% 41 4.2 Tình hình mắc số bệnh sản khoa đàn lợn nái nuôi trại Phú Minh 4.2.1.Tình hình mắc số bệnh thường gặp đàn lợn nái sinh sản nuôi trại Phú Minh Bảng 4.3 Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái sinh sản nuôi trại Phú Minh (Tổng đàn 1200 con) Số Bệnh / hội chứng theo dõi (con) Số mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) Viêm tử cung 220 38 Viêm vú 23 3,9 14 2,4 22 3,8 Bại liệt sau đẻ 10 1,7 Tổng 289 49,8 Mất sữa Đẻ non 580 (Nguồn: Phòng kĩ thuật trại Phú Minh) Trong đó, số mắc bệnh viêm tử cung 220/580 con, nái mắc viêm tử cung chủ yếu sau đẻ, trường hợp nái đẻ khó phải can thiệp tay dễ mắc viêm tử cung,trường hợp nái đẻ thường mắc viêm tử cung vệ sinh chuồng nuôi lợn nái trước sau đẻ chưa sẽ, bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ cao 38% Sau bệnh viêm vú với 23/580 con, chiếm tỷ lệ 3,9% Mất sữa mắc với tỷ lệ 2,4%, đẻ non mắc tỉ lệ 3,8% thấp bệnh bại liệt sau đẻ với tỷ lệ 1,7% Bệnh viêm tử cung có tỷ lệ mắc bệnh cao làm chết lợn nái Nhưng phát muộn hay điều trị không dứt điểm nên khơng điều trị tồn nái viêm Sau lần phối không thấy nái đậu thai chúng tơi loại thải số nái Coi số nái chết 42 4.2.2 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản nuôi trại lợn Phú Minh theo tháng Trong thời gian thực tập trại, tiến hành theo dõi tình hình bệnh viêm tử cung trại lợn Phú Minh từ tháng 6/2017 tháng 11/2017 Kết theo dõi sau: Bảng 4.4 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản trại Phú Minh theo tháng Chỉ tiêu Tháng Số nái theo dõi Số nái mắc Tỷ lệ mắc viêm (con) tử cung (%) (con) 93 33 35,5 95 45 47,4 100 35 35 112 55 49,1 10 100 32 32 11 80 30 37,5 Tổng 580 220 37,8 Kết bảng 4.4 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản trại cao, 580 theo dõi có 220 mắc, tỷ lệ mắc trung bình 37,8% Trong đó, tỷ lệ nái mắc viêm tử cung cao tháng với 49,1% thấp tháng với tỷ lệ 35% 4.2.3.Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái trại Phú Minh theo giai đoạn (từ 18/5-18/11/2017) Trong thời gian thực tập trại, giao cho theo dõi 41 lợn nái mắc viêm tử cung theo giai đoạn Đối với lợn nái sinh sản bệnh viêm tử cung thường biểu triệu chứng lâm sàng ba giai đoạn: Chờ phối, sau phối sau đẻ Kết trình bày bảng 4.5 sau : 43 Bảng 4.5 Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái trại Phú Minh theo giai đoạn Giai đoạn Chờ phối Số theo dõi Sau phối Nuôi 41 Số mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) 21,95 12,20 27 65,85 Tình hình bệnh viêm tử cung giai đoạn khác Tỷ lệ mắc cao giai đoạn nái nuôi 65,85% Giai đoạn chờ phối nái viêm với tỷ lệ 21,95%, giai đoạn nái nuôi điều trị chưa triệt để nái bị viêm trở lại Giai đoạn sau phối mắc với tỷ lệ 12,20% Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm tử cung: Giai đoạn sau đẻ: Lợn nái mắc bệnh khâu vệ sinh trước sau đẻ chưa tốt, sản dịch chảy chuồng hành lang không thu dọn Do thao tác đỡ đẻ trường hợp đẻ khó phải can thiệp tay hay dụng cụ không làm niêm mạc cổ tử cung bị sây sát Ở giai đoạn chờ phối: Lợn nái mắc bệnh mầm bệnh xâm nhập vào tử cung từ giai đoạn đẻ, hay lợn nái mắc bệnh thể ẩn từ giai đoạn đẻ Giai đoạn sau phối: Do trình phối, vệ sinh chưa tốt thao tác phối chưa kỹ thuật gây tổn thương niêm mạc tử cung hay đưa vi sinh vật gây bệnh vào sâu tử cung 4.2.4 Ảnh hưởng biện pháp can thiệp lợn đẻ khó đến tỷ lệ viêm tử cung Trong q trình thực tập trại chúng tơi nhận thấy có nhiều nái phải can thiệp tay vì: Rặn đẻ yếu, thai to, thai chết ngạt nên tỷ lệ lợn mẹ bị viêm tử cung tăng cao Chúng tiến hành theo dõi 580 nái, kết trình bày bảng 4.6 44 Bảng 4.6 Tình hình bệnh Viêm tử cung đàn nái trại Phú Minh qua hình thức xử lí sinh (18/5-18/11/2017) Số nái theo dõi (con) 29 551 580 Hình thức Can thiệp Khơng can thiệp Tổng Số nái bị viêm tử cung (con) 28 192 220 Tỷ lệ (%) 96,55 34,84 37,93 Qua số liệu bảng 4.6 cho thấy tỷ lệ nái bị Viêm tử cung can thiệp sinh cao can thiệp Theo dõi 29 nái phải can thiệp sinh thấy 28 nái bị viêm tử cung thể nặng, tỷ lệ viêm cao 96,55% Theo dõi 551 nái khơng cần can thiệp thấy 192 nái bị viêm tử cung thể nhẹ công tác vệ sinh chuồng trại lợn nái trước sau đẻ chưa sẽ, tỷ lệ viêm thấp 34,84% 4.3 Kết điều trị bệnh viêm tử cung khả sinh sản náı sau điều trị đàn lợn nái ni tạı trại Phú Minh Trong q trình thực tập trại, giao điều trị 41/220 lợn nái mắc bệnh viêm tử cung phác đồ điều trị Kết phác dồ điều trị khả sinh sản lợn nái sau điều trị thể qua bảng 4.7 sau: Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh Viêm tử cung khả sinh sản nái sau điều trị trại lợn Phú Minh Khỏi bệnh Phác đồ Phác đồ I (n=30) Phác đồ II (n=11) Động dục lại Đậu thai sau lần phối đầu Số khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) Số (con) Tỷ lệ (%) Số (con) Tỷ lệ (%) 28 93,33 26 92,86 24 92,31 81,81 88,89 87,50 Kết bảng 4.7.cho thấy, phác đồ I đạt hiệu điều trị cao phác 45 đồ II với tỷ lệ điều trị khỏi đạt 93,33%, phác đồ II tỷ lệ khỏi thấp 81,81% Tiêm vetrimoxin (thành phần amoxicilin) liều 1ml/10kgTT Amoxicillin kháng sinh thuộc nhóm β-lactam, thuốc an toàn với gia súc sinh sản Hơn nữa, thuốc có phổ kháng khuẩn rộng vi khuẩn gram(-) gram(+) Do đó, ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập vào tử cung lợn có tác dụng toàn thân Sử dụng dung dịch cồn iodine 0,1% với thành phần iode vơ có tác dụng sát trùng có đặc tính hấp thụ protein nên làm săn se niêm mạc tử cung, giúp cho q trình viêm nhanh chóng hồi phục Đồng thời qua niêm mạc tử cung, thể hấp thu được, iod góp phần kích thích tử cung hồi phục, buồng trứng hoạt động trở lại, noãn bao sớm phát triển, làm xuất lại chu kì động dục So sánh hiệu lực điều trị bệnh viêm tử cung lợn phác đồ điều trị cho thấy phác đồ I đạt hiệu cao phác đồ II Như vậy, phác đồ I điều trị tốt nên đưa vào điều trị Sau điều trị khỏi nái bị viêm tử cung, tiếp tục theo dõi nái đến chúng động dục lại có kết phối lần đầu Kết cho thấy, phác đồ I tỷ lệ động dục lại 92,86% cao với phác đồ II 88,89% Có kết lợn bị bệnh phát sớm, điều trị kịp thời triệt để Việc có ý nghĩa quan trọng thời gian điều trị ngắn thuận lợi cho điều trị, giảm chi phí sử dụng thuốc Tỷ lệ phối lần đầu có chửa lơ lợn sử dụng phác đồ I 24/26 đạt 92,31%, lơ lợn sử dụng phác đồ II tỷ lệ phối lần đầu 7/8 đạt 87,5% Tỷ lệ phụ thuộc vào yếu tố thời điểm phối giống, kĩ thuật phối giống, chất lượng tinh dịch, ảnh hưởng trình điều trị viêm tử cung Kết bảng 4.7 thể qua hình 4.1 đây: 46 94 92 90 88 86 84 82 80 78 76 93,33 92,86 88,89 92,31 87,5 Phác đồ I 81,81 Phác đồ II Tỷ lệ khỏi (%) Tỷ lệ động Tỷ lệ đậu thai dục lại (%) sau lần phối đầu (%) Hình 4.1 Kết thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung khả sinh sản nái sau điều trị 47 Phần KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu thời gian thực tập nghiên cứu thực trạng bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi trại lợn Phú Minh Công ty Japfa Comfeed Việt Nam Tôi đưa số kết luận sau: Tình hình chăn ni lợn, cơng tác vệ sinh, cơng tác phòng bệnh tiêm phòng vaccine cho đàn lợn nuôi trại lợn Phú Minh thực tốt Từ tháng - 11 năm 2017, tỷ lệ mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái nuôi trại Phú Minh cao 49,8%, bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ cao 38% Tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung đàn lợn nái nuôi trại từ tháng 611 năm 2017 sau: - Tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung theo tháng 6, tháng 7, tháng 8, tháng 9,tháng 10, tháng 11 là: (35,5%; 47,4%; 35%; 49,1%; 32% ;37,5%; ) Tỷ lệ mắc bệnh cao vào tháng 49,1%, tỷ lệ mắc bệnh thấp vào tháng 10 32% - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung giai đoạn chờ phối 21,95%, giai đoạn sau phối 12,20%, cao giai đoạn sau đẻ với 65,85% - Tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung ta can thiệp tay dụng cụ chiếm tỷ lệ cao 96,55%, đẻ tự nhiên tỉ lệ bị Viêm tử cung 34,84% Bệnh viêm tử cung lợn nái phát sớm thời gian điều trị ngắn, hiệu cao, tỷ lệ đậu thai sau lần phối đầu cao So sánh hai phác đồ thử nghiệm phác đồ I cho kết cao phắc đồ II, với tỷ lệ khỏi phắc đồ I 93,33%, tỷ lệ đậu thai sau lần phối đầu 92,31% Còn tỷ lệ khỏi phắc đồ II 81,81% tỷ lệ đậu thai sau lần phối đầu 87,50% 5.2 Đề nghị Qua theo dõi thấy tỉ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại sinh sản công ty tương đối cao Điều ảnh hưởng tới khả sinh 48 sản lợn nái, ảnh hưởng tới chất lượng số lượng cai sữa Cần tiếp tục theo dõi, điều tra với số lượng nhiều hơn, phạm vi rộng phân tích tiêu ảnh hưởng tới bệnh nhiều để thu kết cao Đề nghị nâng cao quy trình phòng bệnh, vệ sinh, chăm sóc cho đàn lợn nái sinh sản để hạn chế khả lợn nái bị bệnh sinh sản, đặc biệt bệnh viêm tử cung Việc phối giống cần phải thực kỹ thuật vô trùng Theo điều trị bệnh viêm tử cung cho lợn nái người chăn nuôi nên sử dụng phác đồ I với thuốc vetrimoxin, kết hợp với thụt rửa tử cung dung dịch iodine 0,1%, với việc thực vệ sinh phòng bệnh nghiêm ngặt để điều trị bệnh viêm tử cung cho lợn nái Mở khóa tập huấn đào tạo cho cơng nhân kĩ thuật chăm sóc, ni dưỡng, kĩ thuật đỡ đẻ để hạn chế khả mắc bệnh sinh sản, đặc biệt bệnh viêm tử cung Đề nghị khoa cho sinh viên tiếp tục nghiên cứu, phát triển đề tài lợn nái nhằm đưa phương pháp phòng điều trị bệnh hiệu quả, mang lại nhiều lợi ích cho người chăn ni 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Tấn Anh (1998), Sinh lý sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xn Bình (2005), Phòng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hữu Doanh (1985), Bệnh sinh sản lợn, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng (2004), “Kết ứng dụng hormone sinh sản điều trị tượng chậm động dục lại sau đẻ lợn nái”, Tạp chí Khoa học kĩ thuật Nơng nghiệp, tập số 1-2004 Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1999), Dinh dưỡng thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền giống nhân tạo vật ni, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnh sinh trùng bệnh nội sản khoa thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nơng nghiệp 11 Trương Lăng (2003), Ni lợn gia đình, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Madec F (1991), Nghiên cứu bệnh lý sinh đẻ gia súc, Nxb KHKT, Hà Nội 13 Madec F (1995), “Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 2, số - 1995 50 14 Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sỹ thú y hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Popkov (1999), “Điều trị bệnh viêm tử cung”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 16 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi 17 Nguyễn Xuân Tịnh (1996), Sinh lý gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Lê Thị Tài (2002), Phòng trị số bệnh thú y thuốc nam, Nxb Nông nghiệp 19 Trekaxova A.V (1983), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản, Nxb Nông nghiệp 20 Nguyễn Văn Thanh (2002), Nghiên cứu số tiêu bệnh đường sinh dục thường gặp lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tiếng Anh 21 Babar M.R, Mc Gowan M R, Boyle O D., Cameron R D (1993), “A study of the microbial flora of the anterior vagina of normal sows during different stages of the reproductive cycle”, Aust Vet J 22 Kemper N., Geijets I (2009), “Bacteria in milk from anterior and posterior mammary glands in sows affected and unaffected by postpartum dysgalactia syndrome (PPDS)”, Acta Veterinaria Scandinavica, 51, pp 26 23 Kotowski K (1990), The efficacy of wisol-T in pig production, Medycyna weterynaryjna, 46(10), pp 401- 402 III Tài liệu Website 24 http://www.Irc.ctu.edu.vn 25 http://www.pkh-vcn.org 51 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình 2: Ảnh lợn sau đẻ bị viêm tử cung Hình 3: Ảnh lợn chờ phối bị viêm tử cung 52 Hình 4: Dịch viêm màu trắng kem Hình 5: Dịch viêm màu nâu ... chuyên đề: ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI NI TẠI TRẠI PHÚ MINH, HUYỆN KỲ SƠN,TỈNH HỊA BÌNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành:... ni lợn nói chung 2 Để góp phần vào việc phòng điều trị bệnh viêm tử cung cho lơṇ, em tiến hành nghiên cứu đề tài: Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng phòng trị bệnh cho đàn lợn nái ni trại Phú. .. hiểu biết quy trình ni dưỡng chăm sóc lợn nái đẻ lợn nái ni 2.3.1.1 Quy trình ni dưỡng chăm sóc lợn nái đẻ - Quy trình ni dưỡng Theo Trần Văn Phùng cs (2004) [16], thức ăn dùng cho lợn nái đẻ phải

Ngày đăng: 30/05/2019, 08:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan