Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp trên địa bàn các khu công nghiệp đà nẵng

100 110 2
Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp trên địa bàn các khu công nghiệp đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐINH THỊ THANH HÀ HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đinh Thị Thanh Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .3 Phƣơng pháp nghiên cứu .3 Bố cục luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Nguyên tắc quản lý An toàn vệ sinh lao động 10 1.1.3 Ý nghĩa trị, kinh tế - xã hội quản lý an toàn, vệ sinh lao động 12 1.1.4 Tính chất quản lý an toàn vệ sinh lao động 14 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ QUẢN LÝ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 17 1.2.1 Ban hành quản lý thống quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp 17 1.2.2 Tổ chức tuyên truyền quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp 19 1.2.3 Tổ chức đào tạo tập huấn quản lý an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp 20 1.2.4 Tổ chức thanh, kiểm tra thực an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp 21 1.2.5 Điều tra, thống kê tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 24 1.2.6 Xử lý vi phạm an toàn, vệ sinh lao động 26 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP 27 1.3.1 Điều kiện tự nhiên trình độ phát triển kinh tế xã hội 27 1.3.2 Nhân tố ngƣời sử dụng lao động 28 1.3.3 Nhân tố ngƣời lao động doanh nghiệp 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG .32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐÀ NẴNG 34 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐÀ NẴNG .34 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tình hình KTXH TP Đà Nẵng 34 2.1.2 Doanh nghiệp, ngƣời sử dụng lao động 41 2.1.3 Ngƣời lao động doanh nghiệp 43 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐÀ NẴNG 49 2.2.1 Việc ban hành quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp 49 2.2.2 Tổ chức tuyên truyền quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp 52 2.2.3 Thực trạng tổ chức đào tạo tập huấn an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp 56 2.2.4 Tổ chức kiểm tra thực an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp 58 2.2.5 Thực trạng công tác điều tra, thống kê tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 61 2.2.6 Tình hình xử lý vi phạm an toàn, vệ sinh lao động 64 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐÀ NẴNG 65 2.3.1 Kết đạt đƣợc quản lý Nhà nƣớc ATVSLĐ doanh nghiệp địa bàn KCN Đà Nẵng 65 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế quản lý Nhà nƣớc ATVSLĐ doanh nghiệp địa bàn KCN Đà Nẵng 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG .69 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐÀ NẴNG 72 3.1 CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 72 3.1.1 Căn pháp lý 72 3.1.2 Định hƣớng để hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nƣớc an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp .72 3.1.3 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc cơng tác an tồn vệ sinh lao động 73 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐÀ NẴNG 78 3.2.1 Cải tiến việc ban hành quản lý thống quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp 78 3.2.2 Tổ chức tốt việc tuyên truyền quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp 80 3.2.3 Tổ chức tốt việc đào tạo tập huấn quản lý an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp 82 3.2.4 Tổ chức tốt kiểm tra thực an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp .83 3.2.5 Xử lý vi phạm an toàn, vệ sinh lao động 85 3.2.6 Xử lý vi phạm an toàn, vệ sinh lao động 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động BDBHV Bồi dƣỡng vật BHLĐ Bảo hộ lao động BNN Bệnh nghề nghiệp KCN Khu công nghiệp KCNC Khu công nghệ cao KHKT Khoa học kỹ thuật LĐLĐ Liên đoàn Lao động NLĐ Ngƣời lao động NNĐH Nặng nhọc độc hại NSDLĐ Ngƣời sử dụng lao động PCCN Phòng chống cháy nổ SKĐK Sức khỏe định kỳ TNLĐ Tai nạn lao động DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 Tên bảng Trang Các khu công nghiệp, khu công nghệ cao khu công nghệ thông tin Đà Nẵng 39 2.2 Số liệu dự án KCN ĐN thời điểm 31/12/2013 40 2.3 Thực giao kết hợp đồng lao động theo nhóm ngành nghề thời điểm 31/8/2014 45 Trình độ học vấn, chun mơn cơng nhân trực tiếp sản xuất theo nhóm ngành nghề thời điểm 31/8/2014 47 2.5 Danh mục Thông tƣ Bộ công tác ATVSLĐ 49 2.6 Tuyên truyền quy định pháp luật công tác ATVSLĐ 55 2.7 Huấn luyện cơng tác ATVSLĐ cho nhóm 1, 57 2.8 Đào tạo cán Y tế sở đối tƣợng năm 2013 57 2.9 Số doanh nghiệp đƣợc tra, kiểm tra ATVSLĐ 59 2.10 Thiệt hại tai nạn lao động gây nƣớc 61 2.11 Thống kê số vụ tai nạn lao động địa bàn KCN 62 2.12 Số doanh nghiệp có khám sức khỏe định kỳ 64 2.4 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ thời nguyên thủy, Con ngƣời biết lao động để tồn tại, lao động để tạo cải vật chất phục vụ nhu cầu Cùng với trình phát triển, ngƣời biết tập hợp lại với nhau, biết chế tạo công cụ lao động, máy móc thiết bị để tạo lƣợng cải vật chất nhiều hơn, đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày cao Năng suất lao động cao sở để chế độ cộng sản nguyên thủy chuyển sang tƣ từ chủ nghĩa tƣ chuyển sang chủ nghĩa xã hội Nói cách khác: lao động làm nên xã hội lồi ngƣời Q trình lao động gắn với công cụ, phƣơng tiện lao động, mơi trƣờng làm việc, máy móc thiết bị …vì phát sinh mối nguy hiểm, rủi ro làm cho ngƣời lao động bị tai nạn lao động, bị nhiễm mắc bệnh nghề nghiệp Nhờ vào phát triển khoa học kỹ thuật, nhiều máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất đại đƣợc phát minh giải phóng sức lao động ngƣời, đồng thời giúp tạo suất lao động ngày cao, chủng loại, chất lƣợng sản phẩm phong phú Thế nhƣng máy móc thiết bị đại đòi hỏi ngƣời lao động phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình vận hành, phải có kiến thức để làm chủ máy móc, kiểm sốt yếu tố rủi ro trình lao động để bảo đảm an tồn cho Cùng với việc cải thiện môi trƣờng sống, chất lƣợng sống cho đô thị, sở, nhà máy sản xuất đƣợc quy hoạch tập trung vào khu công nghiệp Sản xuất tập trung có nhiều ƣu điểm phù hợp với xu phát triển, nhƣng bộc lộ nhiều bất cập, nhiều khó khăn cơng tác quản lý, việc xây dựng hành lang pháp lý, hệ thống sách cịn chƣa theo kịp với tốc độ phát triển thực tế Và quản lý Nhà nƣớc công tác ATVSLĐ nội dung nhiều bất cập nhƣ Trong khu cơng nghiệp, hàng ngày, hàng ln có hàng trăm ngàn ngƣời lao động tiến hành trình lao động sản xuất với hàng chục ngàn máy móc thiết bị từ đơn giản đến máy móc có yêu cầu nghiêm ngặt kỹ thuật an toàn Trong đó, khơng phải tất ngƣời lao động hay tất ngƣời sử dụng lao động ý thức chấp hành nghiêm quy định kỹ thuật an tồn, xây dựng mơi trƣờng làm việc an tồn Những vụ tai nạn lao động diễn ra, giảm số lƣợng nhƣng thiệt hại ngƣời tài sản lại có nguy tăng cao Vì tầm quan trọng công tác ATVSLĐ hoạt động sản xuất sức khỏe, tính mạng ngƣời nhƣ vậy, nhiệm vụ trọng tâm tổ chức cơng đồn nên tơi mong muốn đƣợc nghiên cứu, phân tích kỹ vai trị quản lý Nhà nƣớc công tác ATVSLĐ doanh nghiệp; từ đƣa giải pháp nhằm hồn thiện công tác quản lý Nhà nƣớc ATVSLĐ doanh nghiệp, với nội dung là: “Hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp địa bàn Khu công nghiệp Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ lý luận quản lý Nhà nƣớc An toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp - Đánh giá đƣợc thực trạng quản lý nhà nƣớc ATVSLĐ doanh nghiệp địa bàn Khu công nghiệp Đà Nẵng - Kiến nghị số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nƣớc ATVSLĐ doanh nghiệp 78 luật ATVSLĐ lực lƣợng tra lao động có chun mơn để tiến hành tra, kiểm tra ATVSLĐ điều tra tai nạn lao động; xử lý, kỷ luật tổ chức điều tra đƣa xét xử nghiêm minh vụ tai nạn lao động nghiêm trọng, làm chết nhiều ngƣời, tai nạn lao động khác có dấu hiệu tội phạm theo quy định pháp luật; kịp thời khen thƣởng, biểu dƣơng tổ chức, cá nhân làm tốt công tác ATVSLĐ Bốn là, ngƣời đứng đầu cấp uỷ Đảng quyền phải chịu trách nhiệm việc để xảy nhiều vụ tai nạn lao động, tai nạn lao động nghiêm trọng địa bàn Năm là, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, xã hội nghề tăng cƣờng hƣớng dẫn, đôn đốc tổ chức kiểm tra đơn vị thuộc quyền quản lý thực quy định pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TỒN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐÀ NẴNG 3.2.1 Cải tiến việc ban hành quản lý thống quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp Trong điều kiện kinh tế phát triển nhanh doanh nghiệp, cần thiết tăng cƣờng vai trò quản lý Nhà nƣớc ATVSLĐ Cần phải nhận thức đầy đủ đặt vấn đề xã hội hóa ATVSLĐ khơng có nghĩa giảm nhẹ, chuyển giao bớt trách nhiệm Nhà nƣớc ATVSLĐ cho xã hội, mà trái lại phải đề cao, tăng cƣờng trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc Vấn đề cần đặt quan quản lý Nhà nƣớc cần thấy rõ trách nhiệm, làm chức năng, tập trung tốt cho chức quản lý Nhà nƣớc mà khơng thể có thay đƣợc; đồng thời san sẻ, giảm bớt hoạt động nghiệp, dịch vụ ATVSLĐ, khơng ơm đồm, làm thay vai trị tổ chức xã hội, quan chuyên môn hoạt động 79 tác nghiệp, dịch vụ ATVSLĐ Trong bối cảnh đầu tƣ nƣớc vào Việt Nam ngày nhiều việc nghiên cứu xây dựng Luật ATVSLĐ theo hƣớng tách từ Bộ Luật Lao động nhƣ làm hƣớng đúng, góp phần làm rõ khung pháp lý ATVSLĐ Việt Nam, đảm bảo tính thực thi cao Cần coi trọng công tác quản lý tổ chức thực công tác ATVSLĐ doanh nghiệp Cần xây dựng máy tổ chức, quản lý công tác ATVSLĐ đơn vị sở theo nguyên tắc nêu cao trách nhiệm, nghĩa vụ NSDLĐ, ngƣời quản lý, vừa có phân cơng, phân cấp, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ để huy động tham gia đoàn thể, đơn vị chức NLĐ sở vào hoạt động ATVSLĐ, bảo đảm thực đồng hoạt động chu trình quản lý ATVSLĐ sở Cần có chế để bảo đảm tham gia ngành, địa phƣơng, sở, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội vào hoạt động ATVSLĐ Cần xây dựng ban hành qui định cụ thể quyền, nghĩa vụ trách nhiệm, phƣơng thức hoạt động ATVSLĐ tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội trình thực xã hội hóa ATVSLĐ Việc thành lập tổ chức dƣới dạng nhƣ Hội đồng Ban đạo công tác ATVSLĐ từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, sở để vừa làm tham mƣu cho cấp quyền (ở Trung ƣơng, địa phƣơng) cho NSDLĐ (ở doanh nghiệp) vừa tổ chức đầu mối để điều hoà, phối hợp tham gia, cộng tác thực cơng tác ATVSLĐ hình thức hay, cần đƣợc triển khai Xã hội hóa cơng tác ATVSLĐ giải pháp cần nghiên cứu xã hội hóa khơng có nghĩa giảm nhẹ, chuyển giao bớt trách nhiệm Nhà nƣớc ATVSLĐ cho xã hội, mà trái lại phải đề cao, tăng cƣờng trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc Nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nƣớc an toàn lao động, vệ 80 sinh lao động Hoàn thiện hệ thống pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với quy định, công ƣớc quốc tế mà Việt Nam tham gia Kiện toàn tổ chức máy quản lý theo hƣớng thống nhất, tập trung, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, khắc phục triệt để tình trạng phân tán, chồng chéo quản lý nhà nƣớc Các doanh nghiệp cần đầu tƣ đổi công nghệ, vào yêu cầu sản xuất kinh doanh điều kiện sở vật chất vốn, tìm biện pháp chuyển đổi cơng nghệ phù hợp theo hƣớng đại, nhằm khắc phục ảnh hƣởng không tốt đến môi trƣờng sức khỏe công nhân Có thể bƣớc thay khâu sản xuất nguy hiểm, khơng an tồn khâu nguy hiểm tiến hành giới hóa, tự động hóa khâu Hạn chế cấp phép thành lập doanh nghiệp ngành gia công sử dụng công nghệ qua sử dụng, lạc hậu Nhà nƣớc cần ban hành tiêu chuẩn xây dựng trung tâm kiểm định chất lƣợng, đánh giá tác động máy móc, cơng nghệ tới mơi trƣờng sức khỏe công nhân khu vực chịu ảnh hƣởng Xây dựng sửa đổi nội quy ATVSLĐ doanh nghiệp thực chấp hành, định kỳ xem xét sửa đổi cần phù hợp với quy mơ, tính chất hoạt động doanh nghiệp với nội dung xây dựng sách an tồn vệ sinh lao động có mục tiêu thật rõ ràng khả thi Hoàn thiện hệ thống pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với quy định, công ƣớc quốc tế mà Việt Nam tham gia, ý đến quyền lao động, đến điều kiện lao động 3.2.2 Tổ chức tốt việc tuyên truyền quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp Công tác thông tin, tuyên truyền, huấn luyện, phổ biến kiến thức có vai trò đặc biệt để nâng cao nhận thức, hiểu biết ATVSLĐ cho đối tƣợng, từ nhà quản lý, NSDLĐ NLĐ Từ khơi dậy ý thức trách 81 nhiệm, nhiệt tình, tính chủ động, tự giác đối tƣợng, tạo nên động lực mạnh mẽ thúc đẩy công tác ATVSLĐ đạt hiệu cao Nên áp dụng nhiều hình thức, phƣơng pháp phƣơng tiện phong phú, có hiệu để tổ chức thực công tác tuyên truyền, huấn luyện, phổ biến kiến thức Cơ quan quản lý Nhà nƣớc cần tập trung vào việc ban hành qui định, yêu cầu xây dựng chƣơng trình khung huấn luyện, việc biên soạn tài liệu, tổ chức lớp huấn luyện nên giao cho quan chuyên môn, tổ chức xã hội Cần khuyến khích thành lập thêm quan huấn luyện ATVSLĐ tổ chức xã hội, kể khu vực tƣ nhân hoạt động khn khổ qui định pháp luật, có quản lý Nhà nƣớc đáp ứng đƣợc yêu cầu công tác Công tác tun truyền, phổ biến kiến thức có vai trị đặc biệt để nâng cao nhận thức, hiểu biết ATVSLĐ cho đối tƣợng, từ nhà quản lý, NSDLĐ NLĐ Cần sử dụng nhiều phƣơng pháp phƣơng tiện phong phú, có hiệu để tổ chức thực công tác tuyên truyền Cần xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi, thầy giáo có trình độ để làm nhiệm vụ giảng dạy, huấn luyện ATVSLĐ Muốn mặt phải tăng cƣờng đào tạo đội ngũ, mặt khác phải biết tranh thủ tập hợp, sử dụng chuyên gia giỏi ngành nghề, nhà khoa học, nhà quản lý nhiều kinh nghiệm tham gia vào công tác Đẩy mạnh hoạt động thông tin, tuyên truyền công tác bảo hộ lao động với nhiều hình thức, nội dung phong phú cho cán quản lý, công nhân lao động Thƣờng xuyên tuyên truyền hệ thống loa phát doanh nghiệp, phát sách, báo, tờ rơi, tờ gấp, treo băng rôn, hiệu, tổ chức tọa đàm, thi tìm hiểu pháp luật cơng tác ATVSLĐ-PCCN; mục đích, ý nghĩa việc thực ATVSLĐ-PCCN hoạt động sản xuất, kinh doanh, bảo vệ sức khỏe ngƣời lao động phát triển bền vững doanh 82 nghiệp; quyền, nghĩa vụ ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động công tác bảo đảm ATVSLĐ-PCCN Cơng đồn sở tun truyền hƣớng dẫn luật pháp sách chế độ BHLĐ cho NLĐ Các hình thức: cung cấp tài liệu, tờ rơi, tranh , tổ chức sinh hoạt Câu lạc , xây dựng góc tuyên truyền BHLĐ Nội dung cần tập trung vào tuyên truyền nội dung pháp luật ATVSLĐ; kinh nghiệm, việc làm tốt hoạt động xây dựng an toàn lao động để đơn vị khác có điều kiện học tập, áp dụng; Các vụ tai nạn lao động, cố nghiêm trọng cần đƣợc thông báo công khai diễn biến, ngun nhân để rút kinh nghiệm Cơng đồn cấp sở cần tăng cƣờng cán đƣợc đào tạo chuyên ngành bảo hộ lao động để tham gia kiểm tra, giám sát hƣớng dẫn công đồn sở triển khai có hiệu Để hạn chế tối đa tai nạn gây hậu nghiêm trọng, tai nạn cụ thể ngành nghề, nên đƣợc phổ biến đến ngƣời lao động lĩnh vực, cơng việc để họ dễ hình dung, phịng tránh cách thức thông tin chung chung Đồng thời, từ việc cụ thể, ngành chức rút quy định phù hợp với thực tiễn để bổ sung vào định chế, quy phạm an toàn, vệ sinh tai nạn lao động 3.2.3 Tổ chức tốt việc đào tạo tập huấn quản lý an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp Thực tế ATVSLĐ nhƣ phân tích chƣơng 2, cho thấy tầm quan trọng việc tổ chức đào tạo tập huấn quản lý an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp Có sách thu hút, ƣu đãi tuyển sinh đào tạo nguồn nhân lực làm công tác ATVSLĐ từ bậc cao đẳng, đại học, lực lƣợng có vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu thực ATVSLĐ doanh nghiệp nói riêng đời sống xã hội nói chung 83 Trong doanh nghiệp, bên cạnh công tác huấn luyện ATVSLĐ cho đội, nhóm nịng cốt, cần ý đào tạo, tập huấn cho tất ngƣời lao động theo hình thức: tập huấn ban đầu, tập huấn định kỳ tập huấn lại chuyển công việc Tổ chức cơng đồn cần phát huy vai trị chủ động tham mƣu đầu tƣ cải tạo môi trƣờng làm việc, giám sát việc thực quy định, chế độ ATVSLĐ theo quy định pháp luật Quản lý phát huy tốt vai trò mạng lƣới an tồn vệ sinh viên tổ, nhóm sản xuất, hình thức phát huy vai trị lực lƣợng quần chúng làm cơng tác ATVSLĐ hiệu Cơng đồn phải đào tạo giảng viên kiêm chức chuyên công tác ATVSLĐ để đẩy mạnh công tác tập huấn, đào tạo cho cán công đoàn 3.2.4 Tổ chức tốt kiểm tra thực an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp Cần thiết tăng cƣờng nhận thức chấp hành sở, doanh nghiệp công tác VSLĐ, cải thiện điều kiện làm việc giảm ô nhiễm môi trƣờng cần đẩy mạnh công tác kiểm tra, tra, giám sát; xác định rõ trách nhiệm ngƣời đứng đầu doanh nghiệp, tổ chức, quan, ngƣời sử dụng lao động để xảy an toàn lao động, vệ sinh lao động Với doanh nghiệp, cần thƣờng xuyên tự kiểm tra đánh giá chất lƣợng môi trƣờng lao động, kết đo đạc chất lƣợng mơi trƣờng quan trọng doanh nghiệp cần đánh giá chất lƣợng mơi trƣờng làm việc Trên sở có phƣơng hƣớng giải thiếu sót cịn tồn đọng công tác phƣơng hƣớng cải tạo chất lƣợng môi trƣờng làm việc Xây dựng tổ chức thực quy phạm, quy trình kỹ thuật an tồn: sản xuất, cơng việc địi hỏi phải tn theo quy trình cơng 84 nghệ, quy trình làm việc định Trong tổ chức sản xuất đòi hỏi phải tuân theo yêu cầu kỹ thuật định Nói cách khác phải tuân theo quy phạm kỹ thuật đảm bảo sản xuất tốt Muốn đảm bảo an toàn sức khoẻ cho ngƣời lao động phải vào quy trình sản xuất, vào kỹ thuật sản xuất mà đề biện pháp kỹ thuật an toàn - vệ sinh lao động thích hợp Trong doanh nghiệp phải có đầy đủ quy trình kỹ thuật an toàn thực biện pháp làm việc an tồn Các quy trình kỹ thuật an tồn phải đƣợc sửa đổi cho phù hợp thay đổi phƣơng pháp công nghệ, cải tiến thiết bị Các sở, ban ngành, ban quản lý khu công nghiệp doanh nghiệp, sở sản xuất kiểm tra tái đầu tƣ trang thiết bị bảo hộ lao động, cải thiện điều kiện làm việc tốt cho ngƣời lao động Ngƣời sử dụng lao động phải tổ chức máy bảo hộ lao động sở; bố trí ngƣời, phƣơng tiện làm công tác bảo hộ sơ cứu tai nạn lao động chỗ cho đơn vị; phổ biến quy định an toàn vệ sinh lao động cho ngƣời lao động, kể lao động thời vụ, thử việc, học nghề…trong doanh nghiệp Đồng thời, ngành lao động, thƣơng binh xã hội phối hợp với Liên đoàn Lao động cấp hƣớng dẫn đơn vị việc quản lý chặt chẽ thiết bị máy móc có u cầu nghiêm ngặt kỹ thuật an tồn lao động Trong việc kiểm tra, quản lý ngành chức hạn chế, tâm chủ doanh nghiệp công tác đảm bảo an toàn - vệ sinh lao động nhiều doanh nghiệp cịn hiệu quả, ngƣời lao động cần phải biết tự bảo vệ khỏi nguy tai nạn Cơng tác ATVSLĐ có nội dung rộng, phức tạp, liên quan trực tiếp đến ngƣời, đòi hỏi phải có kiến thức kinh nghiệm chuyên sâu kỹ thuật an toàn, quản lý, giám định sức khỏe, chế độ chăm sóc y tế, bồi thƣờng nên cần thành lập lực lƣợng tra chuyên ngành ATVSLĐ, 85 không nên gộp chung vào tra lao động nhƣ Công tác kiểm tra nội dung thiếu để tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc, nhƣng phụ thuộc vào lực lƣợng tra lao động khơng khả thi khơng thể bố trí đủ nhân lực làm công tác Quản lý Nhà nƣớc nội dung kiểm tra cần theo hƣớng quy định trách nhiệm ngƣời sử dụng lao động việc tự kiểm tra để ngăn ngừa chính, bên cạnh vai trị tổ chức cơng đồn phối hợp với doanh nghiệp tổ chức tự kiểm tra chỗ cần quy định rõ trách nhiệm ngƣời lao động việc tham gia giám sát, kiểm tra ATVSLĐ nhƣ tuân thủ quy định, quy trình, quy phạm kỹ thuật, biện pháp an tồn để tự bảo vệ khỏi nguy tai nạn 3.2.5 Xử lý vi phạm an toàn, vệ sinh lao động Tham gia điều tra xử lý vụ tai nạn lao động Khi có TNLĐ xảy doanh nghiệp, cơng đồn sở phải thể vai trò chỗ dựa ngƣời lao động Ngƣời sử dụng lao động phải có trách nhiệm làm 11 việc: Sơ cứu, cấp cứu; Khai báo tai nạn lao động; Giữ nguyện trƣờng; Cung cấp vật chứng, tài liệu theo yêu cầu đoàn điều tra; Tạo điều kiện cho ngƣời làm chứng gặp đoàn điều tra; Tổ chức điều tra, lập biên vụ TNLĐ theo quy định; Gửi biên điều tra TNLĐ sở lập cho ngƣời bị nạn,cơ quan BHXH quan thuộc thành phần đoàn điều tra TNLĐ cấp tỉnh; Thông báo vụ TNLĐ tới ngƣời lao động sở thực biện pháp ngăn ngừa; Lƣu giữ hồ sơ vụ TNLĐ; 10 Chịu chi phí cho việc điều tra TNLĐ kể việc điều tra lại TNLĐ; 11 Thực biện pháp khắc phục giải hậu Khi xảy TNLĐ, ngƣời sử dụng lao động phải tổ chức điều tra điều tra lập biên bản, có tham gia đại diện Ban Chấp hành cơng đồn sở Ban Chấp hành cơng đồn lâm thời Biên điều tra TNLĐ sở 86 phải có chữ ký đại diện cơng đồn sở Phải lƣu giữ hồ sơ TNLĐ tới lúc ngƣời lao động hƣu; TNLĐ chết ngƣời hồ sơ phải lƣu giữ tới 15 năm Việc bồi thƣờng trợ cấp cho ngƣời lao động bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp nhƣ sau: - Đối với trƣờng hợp không lỗi ngƣời lao động: ngƣời sử dụng lao động có trách nhiệm bồi thƣờng 30 tháng lƣơng phụ cấp lƣơng (nếu có) cho ngƣời lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên cho thân nhân ngƣời chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Đối với ngƣời bị suy giảm khả lao động từ 5% đến 10% ngƣời sử dụng lao động bồi thƣờng 1,5 tháng lƣơng phụ cấp lƣơng (nếu có); bị suy giảm khả lao động 10% đến dƣới 81% tăng 1% đƣợc cộng thêm 0,4 tháng lƣơng phụ cấp (nếu có) - Đối với trƣờng hợp lỗi ngƣời lao động: ngƣời sử dụng lao động trợ cấp khoản tiền 12 tháng lƣơng phụ cấp lƣơng (nếu có) cho ngƣời lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên cho thân nhân ngƣời chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Còn trƣờng hợp ngƣời lao động bị suy giảm khả lao động dƣới 81% đƣợc trợ cấp khoản tiền 40% mức bồi thƣờng theo tỷ lệ tƣơng ứng nêu (Nghị định 110/2002/CP ngày 27/12/2002) Khi tham gia điều tra, xử lý vụ tai nạn lao động, cơng đồn sở cần có kiến rõ ràng, tránh khuynh hƣớng đổ hết lỗi cho ngƣời lao động (nhất vụ tai nạn lao động chết ngƣời) kiến nghị biện pháp để đề phòng tai nạn tái diễn Ngƣời sử dụng lao động phải thƣờng xuyên quan tâm đến công tác cải thiện điều kiện lao động; thực đầy đủ quy định an toàn lao động, vệ sinh laođộng; trang bị, tuân thủ đầy đủ việc thực trang bị bảo hộ lao động (các phận che chắn vùng nguy hiểm, biển báo an toàn, 87 trang bị - phƣơng tiện bảo hộ cá nhân…); thực biện pháp khen thƣởng, kỷ luật kịp thời… Khi thực hiện, cần lƣu ý số đặc điểm để có biện pháp phịng chống có hiệu quả, nhƣ giới tính, tập trung vào đối tƣợng lao động nam giới; địa điểm xảy TNLĐ, ý công xƣởng sản xuất công nghiệp, xây dựng, khai thác ; tuổi đời, quan tâm ngƣời lao động có tuổi đời, tuổi nghề thấp, kinh nghiệm thƣờng chủ quan lao động Doanh nghiệp xây dựng trạm Y tế tối thiểu có cán Y tế theo quy định để thực sơ cấp cứu, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho ngƣời lao động sở sản xuất doanh nghiệp Xây dựng quỹ dự phòng tai nạn laođộng Ở nhiều quốc gia, ngồi nguồn quỹ trợ cấp TNLĐ, cịn có nguồn quỹ phòng ngừa TNLĐ để đầu tƣ trở lại cho doanh nghiệp, mang lại lợi ích cho ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động Việt nam nói chung, Các doanh nghiệp Khu cơng nghiệp nói riêng lập quỹ này, hình thành từ nguồn tài đặt Quỹ TNLĐ-BNN, quỹ có tác dụng đầu tƣ trở lại cho đơn vị, doanh nghiệp để trang bị thêm sở vật chất phục vụ cho mục tiêu an toàn lao động; khen thƣởng kịp thời cho cá nhân, tập thể có nhiều thành tích cơng tác an tồn lao động; chi phí ban đầu cho ngƣời lao động bị TNLĐ kể từ bị TNLĐ đến ổn định có giấy viện; chi phí khác liên quan đến mục tiêu an toàn lao động Tăng mức xử phạt có thời hạn định cho việc khắc phục sai phạm an toàn lao động, tái kiểm tra đề nghị cho ngƣng sản xuất tạm thời doanh nghiệp tiếp tục vi phạm quy định an toàn lao động Xây dựng hệ thống sở liệu quốc gia tình hình an toàn lao động, vệ sinh lao động Nâng cao hiệu hoạt động, phối hợp bộ, ngành, địa phƣơng, tổ chức cơng đồn, chủ doanh nghiệp, ngƣời quản lý việc thực an toàn lao động, vệ sinh lao động 88 3.2.6 Xử lý vi phạm an toàn, vệ sinh lao động Tăng mức xử phạt có thời hạn định cho việc khắc phục sai phạm an toàn lao động, tái kiểm tra đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh cho ngƣng sản xuất tạm thời doanh nghiệp tiếp tục vi phạm quy định an toàn lao động để xảy tai nạn lao động làm chết ngƣời Có chế khen thƣởng tổ chức, cá nhân làm tốt; có chế tài xử phạt nghiêm vi phạm pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động Xây dựng hệ thống thơng tin theo dõi, hình thành hệ thống sở liệu quốc gia tình hình an toàn lao động, vệ sinh lao động Nâng cao hiệu hoạt động, phối hợp bộ, ngành, địa phƣơng, tổ chức cơng đồn, chủ doanh nghiệp, ngƣời quản lý việc thực an toàn lao động, vệ sinh lao động; công tác giám định thực sách khắc phục hậu tai nạn lao động Phát động phong trào công nhân xây dựng văn hóa an tồn lao động nơi làm việc 89 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trƣờng, muốn trì phát triển sản xuất, muốn cạnh tranh phải đảm bảo ATVSLĐ, ảnh hƣởng trực tiếp đến suất, chất lƣợng, hiệu Thực tế cho thấy, tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN) xảy ra, ngƣời lao động thân nhân họ bị mát ngƣời, suy giảm sức khỏe mà khả làm việc, thu nhập bị giảm sút, dẫn đến đói nghèo đau đớn thể xác, tinh thần Đối với ngƣời sử dụng lao động, TNLĐ xảy gây thiệt hại chi phí sửa chữa máy móc, thiết bị, nhà xƣởng; chi phí y tế, giám định thƣơng tật, BNN bồi thƣờng, trợ cấp cho ngƣời bị TNLĐ, BNN thân nhân họ; Uy tín doanh nghiệp bị ảnh hƣởng; Hoạt động sản xuất bị gián đoạn phải ngừng việc để khắc phục hậu quả, điều tra nguyên nhân gây tai nạn, gây tâm lý lo lắng, căng thẳng cho ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động, ảnh hƣởng lớn đến suất lao động, doanh thu doanh nghiệp bị giảm sút, chí bị phá sản Thực tốt an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) có ý nghĩa bảo đảm sức khỏe tính mạng ngƣời lao động, góp phần quan trọng vào việc phát triển sản xuất đời sống xã hội Đây hoạt động mang ý nghĩa rộng lớn gắn với thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, gắn bảo hộ lao động với bảo vệ mơi trƣờng văn hóa sản xuất Q trình nghiên cứu, nhận thấy rõ vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý Nhà nƣớc ATVSLĐ, nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm tổ chức Cơng đồn cơng tác tun truyền, vận động ngƣời lao động chủ động, tự giác thực giám sát thực doanh nghiệp; qua đánh giá thực trạng q trình triển khai thực doanh nghiệp Khu công nghiệp Đà Nẵng năm qua, tìm 90 nguyên nhân, hạn chế; sở đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nƣớc ATVSLĐ doanh nghiệp Những kết nghiên cứu luận văn hy vọng góp phần hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nƣớc ATVSLĐ doanh nghiệp địa bàn Khu công nghiệp Đà Nẵng ngày hiệu hơn; góp phần thúc đẩy thực công tác ATVSLĐ doanh nghiệp mục tiêu phát triển bền vững; góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ công nhân thể lực trí lực; phù hợp với định hƣớng phát triển Thành phố Đà Nẵng – thành phố Môi trƣờng, thành phố đáng để sống! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Quang Bình (2006), Vấn đề vệ sinh lao động doanh nghiệp Quảng Nam, Đà Nẵng [2] Bùi Quang Bình (2012), Kinh tế Lao động, NXB Thông tin Truyền thông [3] Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội Tổ chức lao động quốc tế ILO (2011), Sổ tay hướng dẫn áp dụng hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động - Dự án RAS/08/07M/JPN [4] Nguyễn Thế Công (2003), Điều kiện làm việc sức khỏe nghề nghiệp lao động nữ, Nhà xuất Lao động [5] Cục An toàn lao động (2006), Tài liệu huấn luyện an toàn vệ sinh lao động cho người sử dụng lao động [6] Cục An toàn lao động (2013), Hội thảo “Báo cáo kết triển khai hệ thống quản lý ATVSLĐ cho doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực có nguy cao TNLĐ, BNN” [7] Cục An toàn lao động (2013), Sổ tay hướng dẫn thực cơng tác An tồn – vệ sinh lao động doanh nghiệp, Nhà xuất Lao động - Xã hội [8] Dietmar Elsler (2012), Cách tạo biện pháp khuyến khích kinh tế cơng tác an tồn vệ sinh lao động, Tạp chí Asian-Pacefic Newsletter on OSH, Vol.19, No 2, October 2012 [9] Nguyễn Thị Bích Diệu (2013), Quản lý an tồn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khu Công nghiệp Phú Tài tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng [10] Nguyễn Đức Đan, Tổ chức quản lý vệ sinh an toàn lao động theo luật pháp kỹ kiểm sốt, NXB Thơng tin Truyền thông [11] Vũ Anh Đức (2014), Nâng cao lực hoạt động mạng lưới An toàn vệ sinh viên thời kỳ hội nhập, Tạp chí Bảo hộ Lao động [12] Trần Ngọc Lân (2012), Sổ tay an tồn vệ sinh lao động, NXB Thơng tin truyền thông [13] Quyết định số 1866/QĐ-TTg (2010) Thủ tƣớng Chính phủ, Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 [14] Sở Lao động – Thƣơng binh Xã hội thành phố Đà Nẵng (2011 2013), Báo cáo định kỳ công tác Bảo hộ lao động [15] Thành ủy Đà Nẵng (2010), Nghị Đại hội đại biểu lần thứ XX Đảng thành phố Đà Nẵng, nhiệm kỳ 2010 - 2015 [16] Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2013), Đề án tăng cường công tác Bảo hộ lao động giai đoạn 2013 - 2018 [17] Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2014), Hội thảo “Vai trị cơng đồn với mục tiêu không tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cháy nổ nơi làm việc” [18] Lê Vân Trình (2000), Bảo vệ làm môi trường công tác Bảo hộ lao động, Nhà xuất Lao động [19] Trần Thị Ngọc Trang (2009), Hệ thống văn pháp luật vệ sinh an toàn nơi làm việc chăm sóc sức khỏe cho người lao động, Nhà xuất Lao động - Xã hội [20] Trung tâm sản xuất Việt Nam, trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Hợp phần sản xuất công nghiệp, Tài liệu hướng dẫn sản xuất cho doanh nghiệp vừa nhỏ [21] Viện nghiên cứu KHKT Bảo hộ lao động (2013), Nội dung kế hoạch an toàn vệ sinh lao động ... TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐÀ NẴNG 49 2.2.1 Việc ban hành quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp. .. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐÀ NẴNG 65 2.3.1 Kết đạt đƣợc quản lý Nhà nƣớc ATVSLĐ doanh nghiệp địa bàn KCN Đà Nẵng. .. Cơ sở lý luận cơng tác quản lý Nhà nƣớc an tồn vệ sinh lao động doanh nghiệp Chƣơng Thực trạng cơng tác quản lý Nhà nƣớc an tồn vệ sinh lao động doanh nghiệp địa bàn khu công nghiệp Đà Nẵng Chƣơng

Ngày đăng: 28/05/2019, 13:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan