Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tin của các công ty cổ phần niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán hà nội

100 160 0
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tin của các công ty cổ phần niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MAI THỊ HOÀI THƢƠNG NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đoàn Ngọc Phi Anh Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Mai Thị Hoài Thƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu .4 CHƢƠNG 1: CHÍNH SÁCH CỔ TỨC VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ CỔ TỨC VÀ CHÍNH SÁCH CỔ TỨC 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Các tiêu đo lƣờng sách cổ tức .11 1.1.3 Quá trình trả cổ tức 14 1.1.4 Phƣơng thức chi trả cổ tức 15 1.2 CÁC LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH CỔ TỨC 18 1.2.1 Lý thuyết sách cổ tức khơng tƣơng thích (Dividend Irrelevance Hypothesis) 19 1.2.2 Lý thuyết sách cổ tức tiền mặt cao (Bird – in – the – hand Hypothesis) - BIHH 20 1.2.3 Lý thuyết Chi phí đại diện dòng tiền tự sách cổ tức (The Agency Cost & Free Cash Flow Hypothesis) .22 1.2.4 Lý thuyết tín hiệu (Signalling Hypothesis) 23 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA DOANH NGHIỆP 24 1.3.1 Chính sách chi trả cổ tức doanh nghiệp năm trƣớc 24 1.3.2 Lợi nhuận 25 1.3.3 Tốc độ tăng trƣởng 25 1.3.4 Quy mô 26 1.3.5 Sở hữu nhà nƣớc 27 1.3.6 Đòn bẩy nợ 27 1.3.7 Lƣu chuyển tiền năm .28 KẾT LUẬN CHƢƠNG .29 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 30 2.1 GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM .30 2.2 CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 38 2.2.1 Tỷ lệ cổ tức năm trƣớc 40 2.2.2 Lợi nhuận 40 2.2.3 Tốc độ tăng doanh thu 41 2.2.4 Quy mô 41 2.2.5 Sở hữu nhà nƣớc 42 2.2.6 Đòn bẩy nợ 42 2.2.7 Lƣu chuyển tiền kì 43 2.3 ĐO LƢỜNG CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU .44 2.4 DỮ LIỆU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 47 2.4.1 Chọn mẫu nghiên cứu thu thập số liệu 47 2.4.2 Kiểm tra tính phân phối chuẩn biến 48 2.4.3 Mô hình đề nghị 49 KẾT LUẬN CHƢƠNG .50 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 3.1 THỰC TRẠNG CHI TRẢ CỔ TỨC CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN GIAI ĐOẠN 2009-2013 51 3.1.1 Tỷ lệ chi trả cổ tức doanh nghiệp giai đoạn 2009-2013 51 3.1.2 So sánh tỷ lệ chi trả cổ tức nhóm ngành .52 3.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT 55 3.2.1 Thống kê mô tả biến độc lập 55 3.2.2 Phân tích mối tƣơng quan biến mơ hình .57 3.2.3 Phân tích mơ hình hồi quy đơn .60 3.2.4 Mơ hình hồi quy bội phân tích kết 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG .70 CHƢƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 71 4.1 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 71 4.2 MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG VIỆC LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT 75 4.2.1 Sử dụng sách cổ tức nhƣ công cụ để gây ấn tƣợng tốt hình ảnh cơng ty (yếu tố phát tín hiệu đƣợc quan tâm mức) 75 4.2.2 Chính sách cổ tức hƣớng tới việc thỏa mãn nhu cầu nhà đầu tƣ ngắn hạn phát triển bền vững tƣơng lai .76 4.3 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 77 4.3.1 Duy trì ổn định sách cổ tức 77 4.3.2 Cân đối lợi ích cổ đơng hội đầu tƣ doanh nghiệp 78 4.4 NHỮNG HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 81 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Thống kê tiêu chí thị trƣờng chứng khoán Việt Nam sau 14 năm hoạt động 37 2.2 Tóm tắt kết nghiên cứu đƣợc thực trƣớc 39 2.3 Kỳ vọng ảnh hƣởng nhân tố đến sách cổ tức 44 2.4 Các tiêu mơ hình nghiên cứu 47 3.1 Thống kê mô tả Tỷ lệ chi trả tức 52 3.2 Danh sách cơng ty xếp theo nhóm ngành 53 3.3 Tỷ lệ cổ tức trung bình theo nhóm ngành 54 3.4 Kiểm định Kruskal-Wallis Test 54 3.5 Thống kê mô tả biến độc lập 55 3.6 Kết kiểm định tƣơng quan Pearson 59 3.7 Hệ số xác định mơ hình hồi quy đơn biến 60 3.8 Mơ hình hồi quy theo phƣơng pháp Enter 61 3.9 Kiểm định giả thiết phƣơng sai sai số thay đổi 63 3.10 Chọn lọc biến (đƣa vào/loại ra) 64 3.11 Các biến bị loại bỏ 65 3.12 Tóm tắt mơ hình theo phƣơng pháp Stepwise 66 3.13 Phân tích ANOVA 67 3.14 Kết hồi quy tác động biến độc lập đến Tỷ lệ cổ tức 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyết định sách cổ tức đƣợc coi định quan trọng quản lý tài Chính sách cổ tức vấn đề trọng tâm nghiên cứu tài từ cơng ty cổ phần đời Các nhà nghiên cứu cố gắng để giải số vấn đề liên quan đến cổ tức, xây dựng lý thuyết mô hình để giải thích hành vi cổ tức cơng ty Mặc dù nhiều nghiên cứu đƣợc tiến hành nhƣng vấn đề yếu tố ảnh hƣởng đến sách cổ tức nhiều tranh cãi Các nhà nghiên cứu chủ yếu tập trung vào thị trƣờng phát triển khơng thể áp dụng hồn tồn mơ hình đƣợc xây dựng trƣớc cho nƣớc phát triển thị trƣờng chứng khốn non trẻ nhƣ Việt Nam Trên thị trƣờng chứng khốn Việt Nam, sách cổ tức doanh nghiệp thời gian qua trở thành vấn đề đƣợc nhà đầu tƣ trọng, việc quan tâm đến hiệu hoạt động đầu tƣ, khả phát triển tƣơng lai sách chi trả cổ tức việc nhà đầu tƣ ý đến trƣớc định tham gia mua bán cổ phần hay khơng Còn phía doanh nghiệp, sách cổ tức đƣợc sử dụng nhƣ công cụ điều tiết lợi nhuận phân phối lợi nhuận giữ lại cho vừa đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn đầu tƣ phát triển doanh nghiệp vừa đáp ứng đƣợc đòi hỏi cổ đơng để thu hút vốn nhà đầu tƣ Vì vậy, xác định nhân tố ảnh hƣởng đến sách cổ tức xây dựng sách chi trả cổ tức hợp lý việc công ty cổ phần bỏ qua định niêm yết thị trƣờng chứng khốn Việt Nam Nhằm giải vấn đề đó, tác giả định chọn đề tài “Nghiên cứu nhân tố tác động đến sách cổ tức doanh nghiệp niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam” 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài dựa lý thuyết thực nghiệm sách cổ tức giới để nhận diện, xây dựng mơ hình, phân tích nhân tố tác động đến sách cổ tức công ty niêm yết thị trƣờng chứng khốn Việt Nam Từ làm sở khoa học cho nhà quản lý hoạch định sách cổ tức phù hợp, đồng thời nhà đầu tƣ đƣa dự báo thu nhập cổ tức tƣơng lai trƣớc đƣa định đầu tƣ vào cổ phiếu cơng ty Câu hỏi nghiên cứu - Chính sách cổ tức doanh nghiệp Việt Nam nhƣ nào? - nhân tố tác động đến việc lựa chọn sách cổ tức doanh nghiệp niêm yết - Những nhân tố tác động nhƣ đến sách cổ tức công ty cổ phần Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu Chính sách cổ tức công ty cổ phần niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, loại trừ cơng ty thuộc nhóm ngành tài – ngân hàng, cơng ty đặc điểm hoạt động kinh doanh khác biệt - Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sách cổ tức nhân tố tác động đến sách cổ tức doanh nghiệp niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam (bao gồm Sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh – HOSE Sở giao dịch chứng khoán Nội – HNX) khoảng thời gian năm, từ năm 2009 đến năm 2013 Số liệu đƣợc thu thập từ Báo cáo tài Thông báo chi trả cổ tức công ty trang web doanh nghiệp website http://ezsearch.fpts.com.vn, http://vietstock.vn, http://cophieu68.vn Phƣơng pháp nghiên cứu - Trình tự nghiên cứu: Đầu tiên, tác giả tìm hiểu tổng hợp lý thuyết liên quan nghiên cứu đƣợc thực trƣớc nƣớc giới Tiếp theo, tác giả tiến hành lựa chọn công ty niêm yết mẫu nghiên cứu, thu thập BCTC Thông báo chi trả cổ tức công ty mẫu Sau đó, xác định nhân tố tác động đến sách cổ tức, đặt giả thuyết nghiên cứu Cuối cùng, tiến hành hồi quy, kiểm định giả thuyết, rút kết luận vấn đề nghiên cứu - Phƣơng pháp chọn mẫu Các công ty đƣợc chọn nghiên cứu phải thỏa mãn điều kiện sau: + Niêm yết thị trƣờng chứng khoán từ trƣớc năm 2009, giao dịch mua bán chứng khốn từ năm 2008 đến hết năm 2013 + Tính đến thời điểm nghiên cứu, cơng ty hồn thành việc chi trả cổ tức năm 2013 + Báo cáo tài Thông báo chi trả cổ tức năm từ 2009 đến 2013 sẵn website thơng tin chứng khốn nhƣ - Phƣơng pháp phân tích + Đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả, so sánh để phân tích, đánh giá thực trạng sách cổ tức cơng ty niêm yết Việt Nam + Đề tài sử dụng hồi quy bội nhằm xác định nhân tố ảnh hƣởng đến sách cổ tức doanh nghiệp niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam Từ liệu thu thập đƣợc, đề tài sử dụng phần mềm phân tích liệu SPSS 16.0 để xây dựng mơ hình hồi quy phân tích nhân tố tác động đến sách cổ tức doanh nghiệp Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài nghiên cứu tranh tổng thể sách cổ tức doanh nghiệp niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam Từ kết nghiên cứu đề tài, nhà hoạch định tài xây dựng sách cổ tức cho cơng ty cách khoa học, phù hợp; nhà đầu tƣ, chủ sở hữu doanh nghiệp sở khoa học để dự đoán triển vọng phát triển cơng ty tƣơng lai, từ định đầu tƣ đắn Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm chƣơng Chƣơng 1: Chính sách cổ tức nhân tố tác động đến sách cổ tức Chƣơng 2: Thiết kế nghiên cứu Chƣơng 3: Kết nghiên cứu Chƣơng 4: Thảo luận kết hàm ý sách Tổng quan tài liệu nghiên cứu Mặc dù nhiều nghiên cứu học giả khác tiến hành khảo sát nhằm tìm yếu tố định sách cổ tức doanh nghiệp nhƣng tất chƣa đến kết chung Những nỗ lực sớm để giải thích hành vi cổ tức công ty đƣợc John Lintner thực năm 1956, ông cố gắng phát triển mơ hình tốn học nhỏ gọn để mơ tả q trình định chia cổ tức Dt = β0 + β1Pt + β2Dt-1 + et với Dt Dt-1 cổ tức chi trả năm t t-1, Pt lợi nhuận sau thuế năm t Dựa thử nghiệm đƣợc thực hiện, ông phát phần mơ hình ơng giải thích đƣợc khoảng 85% cổ tức thay đổi 80 trung vào vấn đề mà cổ đông lớn quan tâm hƣớng tới nhóm nhà đầu tƣ tiềm sẵn sàng đầu tƣ công ty b hội đầu tư doanh nghiệp Các nhà đầu tƣ mong muốn đƣợc nhận khoản lợi nhuận, lợi tức cao ổn định Nhƣng việc công ty phải dùng phần lớn lợi nhuận để chi trả cổ tức phƣơng án tối ƣu Trong nhiều trƣờng hợp, với dự án đầu tƣ mới, phần tích lũy đầu tƣ thấp, khơng cấp đủ vốn cần thiết cho dự án, nguồn vốn cơng ty phải vay từ tổ chức tín dụng, phát hành trái phiếu cổ phiếu để huy động vốn Nhƣ công ty phải trả thêm khoản chi phí nhƣ lãi vay, lãi trái phiếu, chi phí phát hành… mà chi phí vốn lớn so với khả sẵn nguồn đầu tƣ Nhƣ vậy, công ty phải cân nhắc nhiều lựa chọn phƣơng án đầu tƣ, phải từ bỏ dự án mang lại lợi ích kinh tế tƣơng lai cao vấn đề vốn Bên cạnh khả tự tài trợ cho dự án mới, với nguồn tích lũy lớn, chƣa đƣợc dùng để đầu tƣ cho dự án mình, cơng ty sử dụng để mua cổ phiếu công ty khác khả phát triển trƣờng hợp cần thiết, cơng ty dùng nguồn tích lũy để mua lại cổ phiếu thị trƣờng Điều mang lại cho công ty số lợi ích định nhƣ: giảm phân tán cổ phiếu lƣu hành, mang lại lợi nhuận từ thặng dƣ vốn cho cổ đông, tăng phần thu nhập cổ phiếu tăng giá cổ phiếu thị trƣờng Quan trọng hơn, điều hỗ trợ công ty tái cấu trúc lại nguồn vốn công ty, tạo khả thêm khoản vay tín dụng Khi cần thiết, cơng ty phát hành trở lại cổ phiếu thị trƣờng để lấy tiền mặt đầu tƣ cho dự án Quyết định chi trả cổ tức cơng ty phụ thuộc vào thu nhập, tỷ lệ chi trả cổ tức tỷ lệ giữ lại để tái đầu tƣ Nếu công ty chi trả nhiều cổ tức 81 tiền mặt giá trị cổ phiếu xu hƣớng tăng Tuy nhiên, lƣợng tiền chi trả lớn nhiều khả dẫn đến thiếu hụt tiền để tích lũy tái đầu tƣ tỷ lệ tăng trƣởng kỳ vọng tƣơng lai giảm, điều làm giảm giá cổ phiếu thị trƣờng Một sách tối ƣu cơng ty phải cần thu nhập cổ tức khả phát triển tƣơng lai Nhƣ vậy, sách cổ tức cơng ty phải gắn liền với chiến lƣợc đầu tƣ cụ thể công ty tƣơng lai Khi xây dựng sách cổ tức, cơng ty cần cân đối thu nhập phần giữ lại để tái đầu tƣ đảm bảo cho phát triển ổn định công ty năm Trên vài vấn đề phát sinh bật việc chi trả cổ tức công ty niêm yết thời gian qua Việc khắc phục vấn đề đòi hỏi nhận thức tích cực nhà đầu tƣ, doanh nghiệp, quan chức Về phía nhà đầu tƣ, đòi hỏi nhận thức đắn cổ tức việc đánh giá doanh nghiệp Về phía doanh nghiệp, đòi hỏi chế chi trả cổ tức chuyên nghiệp, mục tiêu dài hạn Về phía nhà nƣớc, đòi hỏi khéo léo vừa giám sát chặt chẽ vừa không can thiệp sâu vào tình hình chi trả cổ tức doanh nghiệp Và điều đòi hỏi q trình lâu dài để sách cổ tức chỗ đứng xứng đáng, góp phần tạo phát triển bền vững doanh nghiệp nói riêng, tạo phát triển lành mạnh cho thị trƣờng nói chung 4.4 NHỮNG HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu số hạn chế định Sự giới hạn không gian thời gian mẫu nghiên cứu hạn chế lớn, cụ thể, số lƣợng cơng ty đƣợc chọn 128 công ty phạm vi thời gian từ năm 2009 đến 2013 Dữ liệu nghiên cứu liệu thứ cấp, đƣợc thu thập từ nguồn đáng tin cậy nhƣng khơng thể đảm bảo xác hoàn toàn Các 82 biến đƣợc lựa chọn nghiên cứu chƣa thể bao quát hết tất nhân tố ảnh hƣởng đến sách cổ tức Trong tƣơng lai, nghiên cứu mở rộng xem xét đến nhân tố định tính bên doanh nghiệp, điều kiện kinh tế vĩ mô 83 KẾT LUẬN Vấn đề lợi nhuận phân phối lợi nhuận doanh nghiệp vấn đề nhạy cảm quản lý tài doanh nghiệp động chạm trực tiếp đến lợi ích chủ thể tham gia phân chi kết quản hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Thực tế thị trƣờng chứng khoán giới cho thấy sách cổ tức cơng ty ảnh hƣởng lớn đến giá cổ phiếu nhƣ tăng trƣởng công ty niêm yết Trong đó, thị trƣờng chứng khốn Việt Nam, vấn đề số cơng ty niêm yết nhƣ nhiều nhà đầu tƣ chƣa hiểu biết hết tầm quan trọng Trong khn khổ đề tài nghiên cứu lý luận cổ tức sách cổ tức, xác định nhân tố ảnh hƣởng đến sách cổ tức, phân tích thực trạng bất cập bật việc lựa chọn sách cổ tức cơng ty niêm yết Việt Nam thời gian qua Từ đó, cơng ty đánh giá rõ ràng sách cổ tức cơng ty định hƣớng cho tƣơng lai Đề tài đƣa gợi ý giúp công ty niêm yết bƣớc bàn bản, chuyên nghiệp phù hợp việc đƣa định sách cổ tức thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Vũ Bằng (2014), Thị trường chứng khoán Việt Nam: Ấn tượng 2013, kỳ vọng 2014 [2] Nguyễn Thị Phƣơng Luyến (2014), Thị trường chứng khoán Việt Nam 2013 triển vọng 2014 [3] Nhóm nghiên cứu khoa học ĐH Kinh tế thành phố Hồ Chính Minh năm 2010 (2010), Cơng trình dự thi đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên: Các nhân tố tác động đến sách cổ tức thực tiễn, ĐH Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh [4] Hồng Văn Sơn (2004), Giáo trình lý thuyết thống kê, NXB Giáo dục, (trang 101) [5] Võ Thành Trung (2010), Hồn thiện sách cổ tức cho doanh nghiệp ngành thủy sản niêm yết Sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh Tiếng Anh [6] Adelegan O.J (2003), “An Empirical Analysis of the Relationship between Cash flows and Dividend Changes”, A paper presented at the 23rd Annual Congress of the European Accounting Association, Munich, Germany pp.5 [7] Ahmed, H and Attiya, J (2009), “Dynamics and Determinants of Dividend Policy in Pakistan (Evidence from Karachi Stock Exchange Non Financial Firms)”, International Journal of Finance and Economics, Vol.25, pp.148-171 [8] Aivazian, V & Booth, L (2003), “Do emerging market firms follow different dividend policies from US firms?”, Journal of Financial Research, vol 26, no 3, pp 371-387 [9] Alli, K L., Khan, A Q & Ramirez, G G (1993), “Determinants of corporate dividend policy: a factorial analysis”, The Financial Review, Vol 28(4), pp.523-547 [10] Baker, H K., Farrelly, G E & Edelman, R B (1985), “A survey of management views on dividend policy”, Financial Management, vol 14, pp 78-84 [11] Baker, H.K., Powell, G.E (2002), “Factors in fluencing dividend policy decisions of Nasdaq firms”, The Financial Review, Vol 36(3), pp 19-37 [12] Black, Fischer (1976), “The Dividend Puzzle”, Journal of Portfolio Management, Vol 2, pp 5-8 [13] Brittain, J.A (1964), “The tax structure and Corporate Dividend Policy”, American Economic Review, paper and proceedings, Vol.54, No.3, pp.272-287 [14] Brittain, J.A (1966), “Corporate Dividend Policy”, The Brookings Institution, Washington, D.C [15] Brockman, P and Unlu, E (2009), “Dividend policy, creditor rights, and the agency costs of debt”, Journal of Financial Economics, Vol 92, pp 276-299 [16] Chen, D., Jian, M., & Xu, M (2009), “Dividends for tunneling in a regulated economy: The case of China”, Pacific-Basin Finance Journal, vol 17, no 2, pp 209-223 [17] Collins, M C., Saxena, A K & Wansley, J W (1996), “The role of insiders and dividend policy: a comparison of regulated and unregulated firms”, Journal of Finance and Strategy, pp 1-9 [18] Diamond, J.J (1967), “Earnings Distribution and the Valuation of Shares: Some Recent Evidence”, Journal of Finance and Quatitative Analysis, vol 2, pp 15-30 [19] Easterbrook, F.H (1984), “Two Agency Cost Explanations of Dividends”, American Economic Review, Vol.74, No.4, September, pp.650-659 [20] Ebebezer A.B., Desmond T.A., Osei-Yaw F (2013), “Determinants of dividend payout policy of some selected manufacturing firms listed on the Ghana Stock Exchange”, Research Journal of Finance and Accouting, Vol.4, No.5 [21] Fama, Eugene F and French K.R (2001), “Disappearing Divedends: Changing Firm Characteristics or Lower Propensity to Pay?”, Journal of Financial Economics, Vol 60, pp.3-43 [22] Gordon, Myron J (1959), “Dividends, Earnings and stock prices”, Review of Economics and Statistics [23] Gugler, K (2003), “Corporate governance, dividend payout policy and the interrelation between dividends, R&D and capital investment”, Journal of Banking and Finance,vol 27(7), pp 1297-1321 [24] Hair, J.F., W.C Black, B.J Babin, & R.E Anderson (2010), Multivariate Data Analysis, New Jersey: Pearson Academic [25] He, Xi, & Li, Mingsheng (2009), “Determinants of Dividend policy in Chinese Firms: Cash versus Stock Dividends”, Journal of Financial Economics, Vol.21, Issue No.2 (September), pp.149-175 [26] Jense, G & Johnson, J (1995), “The dynamics of corporate dividend reductions”, Financial ManangementI, Vol 24(4), pp 31-51 [27] Jose, M.L and J.L Stevens (1989), “Capital Market Valuation of Dividend Policy”, Journal of Business and Finance Account, Vol.16, No.5, pp.65 [28] Li, W & Lie, E (2006), “Dividend changes and catering incentives”, Journal of Financial Economics, vol 80, pp 293-308 [29] Liang Shao (2013), “Dividend Policy: Balancing Sahreholders’ and Creditors’ Interests”, The Journal of Financial Research, Vol.XXXVI, No.1, pp.43-66 [30] Lintner, John (1956), “Distribution of Incomes of Corporations Among Dividends, Retained Earnings and Taxes”, American Economic Review, Vol.46, pp.97-113 [31] Lintner, J (1962), “Divedend, Earings, Leverage, Stock Prices and Supply of Capital to Corporations”, The Review of Economics and Statistics, Vol.64, pp.243-269 [32] Mehta, Anupam (2012), “An Empirical Analysis of Dividend Policy – Evidence from the UAE Companies”, Global Review of Accouting and Finance, Vol.3, No.1, March, pp.18-31 [33] Miller, M.H and F Mordigliani (1961), “Dividend Policy, Growth and the Valuation of Shares”, The Journal of Business, Vol.34, No.4, Octorber, pp.411-433 [34] Mitton, T (2004), “Corporate governance and dividend policy in emerging markets”, Emerging Markets Review, Vol.5, No.4, pp.409426 [35] Musa, I.F (2009), “The dividend policy of firms qouted on the Nigerian stock exchange: An empirial analysis”, African Journal of Business Management, Vol.3, No.10, pp 555-566, October [36] Pruitt, S.W & Gitman, L.W (1991), “The interactions between the investment, financing, and dividend decision of major US firms”, Finance Review, vol 26, pp 409-430 [37] Rozeff, M.S (1982), “Growth, Beta and Agency Costs as Determinants of Dividend payout Ratios”, The Journal of Financial Research, Vol.5, pp.249-259 [38] Sim, W.L and S Appannan (2011), “A Study On Leading Determinants of Dividend Policy In Malaysia Listes Companies for Food Industry Under Consumer Product Sector”, 2nd International Conference on Business and Economic Research (2nd ICBER) Proceeding, pp.945976 [39] Wei, J G., Zang, W G., & Xiao, J.Z (2004), “Dividend payment and ownership structure in China”, Advances in Financial Economics, vol 9, pp 187-219 PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC MÃ CHỨNG KHOÁN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT ĐƢỢC CHỌN VÀO MẪU NGHIÊN CỨU ACL DHG KDC POT STP TXM AGF DHT KHA PSC SZL UIC AVN DMC KHP RAL TAC VBH ASP DPM L10 RCL TBC VC2 B82 DPR LBE SAF TBX VC3 BBS DQC LBM SAP TC6 VC6 BMC DRC LTC SAV TCM VGP BMP DXP MCP SBT TCR VHC BPC EBS NAV SCD TCT VNC BST FMC NBC SDN TCT VNM CAN FPT NGC SDT TDN VNS CAP GIL NHC SFC THB VPK CCM HCC NPS SFN THT VSH CID HCT NSC SGC TMC VTB CII HDC NST SGD TNA VTO CJC HEV NTP SGH TNC VTV CLC HHC OPC SJ1 TNG CTB HMC PAC SMC TPH DAE HPG PAN SSC TPP DBC HRC PET SSI TRA DCL HTP PGS ST8 TRC DHA IMP PMS STC TTP PHỤ LỤC 2: KIỂM ĐỊNH TÍNH PHÂN PHỐI CHUẨN CỦA CÁC BIẾN VỚI BIỂU ĐỒ Q-Q PLOT PHỤ LỤC 3: KIỂM ĐỊNH PHƢƠNG SAI SAI SỐ THAY ĐỔI Thủ tục thực kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi phần mềm SPSS đƣợc thực nhƣ sau: B1: Thực lệnh hồi quy lƣu phần dƣ với mơ hình vừa B2: Thực kiểm định tƣơng quan hạng Spearman cho biến độc lập với phần dƣ Correlations Spearman's Studentized rho Residual DPRt-1 Correlation Coefficient Sig (2-tailed) Studentized Residual DPRt-1 1.000 046 241 N 640 640 Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N 046 1.000 241 640 640 Studentized Residual 1.000 Pt -.011 640 774 640 -.011 1.000 774 640 640 Correlations Spearman's rho Studentized Residual Pt Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N Correlations Spearman's rho Studentized Residual Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N Grow Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N Studentized Residual Grow 1.000 -.014 722 640 640 -.014 1.000 722 640 640 Correlations Studentized Residual Spearman's rho Studentized Residual Size Correlation Coefficient Sig (2-tailed) Size 1.000 070 076 N 640 640 Correlation Coefficient Sig (2-tailed) 070 1.000 076 N 640 640 Correlations Spearman's rho Studentized Residual 1.000 State -.006 881 640 640 -.006 881 1.000 640 640 Studentized Residual 1.000 Debt 055 166 N 640 640 Correlation Coefficient Sig (2-tailed) 055 166 1.000 N 640 640 Studentized Residual 1.000 CF 047 232 N 640 640 Correlation Coefficient Sig (2-tailed) 047 1.000 232 N 640 640 Studentized Residual Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N State Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N Correlations Spearman's rho Studentized Residual Correlation Coefficient Sig (2-tailed) Debt Correlations Spearman's rho Studentized Residual CF Correlation Coefficient Sig (2-tailed) ... nhƣ đến sách cổ tức công ty cổ phần Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu Chính sách cổ tức công ty cổ phần niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, loại trừ cơng ty thuộc nhóm... nghịch đến việc chi trả cổ tức He Li (2009) nghiên cứu liệu công ty niêm yết thị trƣờng chứng khoán Trung Quốc từ năm 2003 đến 2007 để kiểm tra yếu tố ảnh hƣởng đến sách chi trả cổ tức cơng ty Trên. .. nhƣ sau: Tổng cổ tức chi trả Cổ tức cổ phần (DIV) = Tỷ lệ chi trả cổ tức tính mệnh giá (DPR) Tổng số cổ phần = Cổ tức cổ phần Mệnh giá cổ phần Vì cổ tức cổ phần thu nhập thực tế mà nhà đầu tƣ nhận

Ngày đăng: 28/05/2019, 13:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan