Tổ chức công tác kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần GREENFEED việt nam

125 95 1
Tổ chức công tác kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần GREENFEED việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THANH DUNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GREENFEED VIỆT NAM Chuyên ngành : KẾ TOÁN Mã số : 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGÔ HÀ TẤN Đà Nẵng - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM 1.1.1 Khái niệm kế toán trách nhiệm 1.1.2 Mục đích kế toán trách nhiệm 1.1.3 Kế toán trách nhiệm – nội dung kế toán quản trị 1.2 PHÂN CẤP QUẢN LÝ VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM 10 1.2.1 Phân cấp quản lý 10 1.2.2 Các trung tâm trách nhiệm 12 1.3 TỔ CHỨC BÁO CÁO KẾ TOÁN Ở CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM 16 1.3.1 Báo cáo dự toán 16 1.3.2 Tổ chức báo cáo thực 23 1.4 ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM 27 1.4.1 Đánh giá thành trung tâm chi phí 27 1.4.2 Đánh giá thành trung tâm doanh thu 28 1.4.3 Đánh giá thành trung tâm lợi nhuận 29 1.4.4 Đánh giá thành trung tâm đầu tư 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN PHỤC VỤ QUẢN TRỊ NỘI BỘ - BIỂU HIỆN CỦA KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN GREENFEED VIỆT NAM 34 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GREENFEED VIỆT NAM 34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 34 2.1.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm Công ty 35 2.1.3 Hệ thống tổ chức quản lý Công ty 35 2.1.4 Phân cấp quản lý công ty 37 2.1.5 Tổ chức công tác kế tốn cơng ty 41 2.2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN PHỤC VỤ QUẢN TRỊ NỘI BỘ - BIỂU HIỆN CỦA KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN GREENFEED VIỆT NAM 43 2.2.1 Công tác lập dự tốn Cơng ty cổ phần Greenfeed Việt Nam 43 2.2.2 Cơng tác lập báo cáo kế tốn phục vụ quản trị nội Công ty 57 2.3 ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC KẾ TỐN PHỤC VỤ QUẢN TRỊ NỘI BỘ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GREENFEED VIỆT NAM 66 2.3.1 Ưu điểm 66 2.3.2 Nhược điểm 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC VẬN DỤNG KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GREENFEED VIỆT NAM 71 3.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ CHỨC VÂN DỤNG KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN GREENFEED VIỆT NAM 71 3.2 GIẢI PHÁP TỔ CHỨC VẬN DỤNG KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN GREENFEED VIỆT NAM 72 3.2.1 Tổ chức trung tâm trách nhiệm cơng ty 72 3.2.2 Hồn thiện cơng tác xây dựng dự tốn phục vụ đánh giá trách nhiệm trung tâm 75 3.2.3 Hoàn thiện báo cáo thực trung tâm trách nhiệm Công ty 87 3.2.4 Hồn thiện cơng cụ phân tích đánh giá trách nhiệm trung tâm Công ty 96 3.2.5 Các giải pháp mặt tổ chức hỗ trợ khác 103 KẾT LUẬN CHƯƠNG 107 KẾT LUẬN CHUNG 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài BTC Bộ tài CC-DC Cơng cụ dụng cụ CN Chi nhánh DN Doanh nghiệp GTGT Giá trị gia tăng NCTT Nhân công trực tiếp NVL Nguyên vật liệu QLDN Quản lý doanh nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh SXC Sản xuất chung SP Sản phẩm TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ Tài sản cố định DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Dự toán sản xuất 17 1.2 Dự tốn chi phí NVL trực tiếp 18 1.3 Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp 19 1.4 Dự tốn chi phí sản xuất chung 19 1.5 Dự tốn chi phí bán hàng QLDN 20 1.6 Dự toán tiêu thụ sản phẩm 21 1.7 Dự toán kết hoạt động kinh doanh 22 1.8 Dự toán trung tâm đầu tư 23 2.1 Dự toán tiêu thụ năm 2012 – tồn Cơng ty 44 2.2 Dự tốn tiêu thụ năm 2012 – CN Bình Định 45 2.3 Dự tốn sản xuất năm 2012 – CN Bình Định 48 2.4 Dự toán nhu cầu NVL để sản xuất (SP: HP 024) năm 2012 49 – CN Bình Định 2.5 Dự toán nhu cầu NVL để sản xuất năm 2012– CN Bình 50 Định 2.6 Bảng dự tốn nhu cầu NVL để sản xuất năm 2012 – toàn 51 Cơng ty 2.7 Dự tốn chi phí NVL trực tiếp năm 2012 – CN Bình Định 51 2.8 Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp năm 2012– CN Bình 52 Định 2.9 Dự tốn chi phí SXC năm 2012– CN Bình Định 53 2.10 Dự tốn chi phí bán hàng năm 2012– CN Bình Định 54 2.11 Dự tốn chi phí QLDN năm 2012– CN Bình Định 55 2.12 Dự tốn chi phí QLDN năm 2012 – tồn Cơng ty 56 2.13 Dự tốn lợi nhuận năm 2012 – tồn Cơng ty 56 2.14 Báo cáo chi phí NVL trực tiếp; quý I – năm 2012 – CN 57 Bình Định 2.15 Báo cáo tình hình thực chi phí NCTT; quý I – năm 58 2012 – CN Bình Định 2.16 Báo cáo chi phí NCTT; q I – năm 2012 – CN Bình 59 Định 2.17 Báo cáo tình hình thực chi phí SXC; q I – năm 60 2012 – CN Bình Định 2.18 Báo cáo chi phí SXC; quý I – năm 2012 – CN Bình Định 60 2.19 Báo cáo tình hình thực CPSX ; quý I – năm 2012 – 61 CN Bình Định 2.20 Báo cáo tình hình thực chi phí bán hàng; quý I – 62 năm 2012 – CN Bình Định 2.21 Báo cáo tình hình thực chi phí QLDN; quý I – năm 62 2012 – CN Bình Định 2.22 Báo cáo tình hình thực chi phí QLDN; quý I – năm 63 2012 – tồn Cơng ty 2.23 Báo cáo tình hình tiêu thụ; quý I – năm 2012 – Depot 64 Nghệ An 2.24 Báo cáo tổng hợp doanh thu toàn công ty; quý I – năm 65 2012 2.25 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh tồn Cơng ty; quý 66 I – năm 2012 3.1 Bảng phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí 76 3.2 Bảng phân tích chi phí dựa dự toán tĩnh; quý I – 79 năm 2012 – CN Bình Định (SP: HP 024) 3.3 Bảng tính biến phí đơn vị dự toán; quý I – năm 2012 – 80 CN Bình Định (SP: HP 024) 3.4 Bảng tính chi phí dựa dự tốn linh hoạt; q I – 80 năm 2012 – CN Bình Định (SP: HP 024) 3.5 Bảng phân tích dự tốn chi phí dựa dựa toán linh 81 hoạt; quý I – năm 2012 – CN Bình Định (SP: HP 024) 3.6 Bảng dự toán doanh thu – Depot Nghệ An – năm 2012 83 3.7 Bảng dự tốn doanh thu tồn Cơng tynăm 2012 84 3.8 Dự toán lợi nhuận - Chi nhánh Bình Định 86 3.9 Dự tốn hiệu vốn đầu tư 87 3.10 Bảng phân tích chi phí sản xuất; quý I – năm 2012 – CN 89 Bình Định (SP: HP 024) 3.11 Bảng phân tích chi phí sản xuất; quý I – năm 2012 – CN 90 Bình Định 3.12 Báo cáo phân tích doanh thu tiêu thụ; quý I – năm 2012 – 91 Depot Nghệ An 3.13 Báo cáo doanh thu tiêu thụ tồn Cơng ty; q I – năm 92 2012 3.14 Báo cáo phân tích lợi nhuận; quý I – năm 2012 – CN 93 Bình Định 3.15 Báo cáo phân tích hiệu sử dụng vốn đầu tư; quý I – 95 năm 2012 3.16 Báo cáo phân tích doanh thu tiêu thụ Depot Nghệ An; quý I – năm 2012 99 10 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số Tên hình hiệu 1.1 1.2 Mối quan hệ chức quản trị q trình kế tốn Mối quan hệ hệ thống kế toán trách nhiệm với cấu tổ chức quản lý Trang 10 13 2.3 Sơ đồ tổ chức máy kế toán 41 3.1 Tổ chức trung tâm trách nhiệm Công ty 73 101 Như vậy, qua việc phân tích biến động doanh thu, nhà quản lý Chi nhánh, Depot phân tích đánh giá tình hình thực doanh thu để báo cáo lên Cơng ty, sở để Công ty đánh giá trách nhiệm thành trung tâm c Đánh giá thành trung tâm lợi nhuận Để đánh giá thành trung tâm lợi nhuận, ta phải dựa vào báo cáo kết trung tâm lợi nhuận BẢNG 3.14 Qua bảng 3.14, ta đánh giá kết hoạt động kinh doanh sau: Lợi nhuận trước thuế chi nhánh Bình Định thực tăng so với dự toán 433.122.851 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 5,4 % Lợi nhuận thực tăng chịu tác động nhân tố: Doanh thu giảm so với dự toán 3.885.274.208 đồng tương ứng tỷ lệ giảm 7,23%, doanh thu giảm tương ứng chi phí sản xuất giảm, cụ thể: chi phí NVL trực tiếp giảm 8,43%, chi phí nhân cơng trực tiếp giảm 3,36%, biến phí sản xuất chung giảm 17,39%, định phí sản xuất chung giảm 14,46%, Chi phí bán hàng QLDN giảm Nhưng nguyên nhân dẫn đến lợi nhuận trước thuế tăng chi phí lãi vay giảm nhanh, giảm 822.402.830 đồng, tương ứng giảm 20,95% Phân tích kỹ ta thấy, chi phí giảm nhanh doanh thu nên tác động làm tăng lợi nhuận Điều chứng tỏ trung tâm chi phí tăng cường kiểm sốt chi phí Dựa vào tiêu mà giám đốc cơng ty so sánh, đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trung tâm lợi nhuận để có chiến lược sách điều tiết cụ thể phù hợp với mục tiêu phát triển Công ty d Đánh giá thành trung tâm đầu tư Việc đánh giá thành Trung tâm đầu tư dựa tiêu tài sau: 102 Chỉ tiêu Nội dung tiêu Tỷ lệ hoàn vốn Chỉ tiêu phản ánh đồng vốn đầu tư bình quân đầu tư (ROI) kỳ tạo đồng lợi nhuận Đây Lợi nhuận tiêu tối ưu, tổng hợp trách nhiệm nhiều phận Vốn đầu tư bq thành số dựa vào để đánh giá hiệu sử dụng vốn đơn vị, tạo điều kiện cho Giám đốc công ty thường xuyên kiểm tra vốn đầu tư, chi phí thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận Chỉ tiêu thể lợi nhuận cuối mà công ty lại RI = LN đạt sau trừ chi phí sử dụng vốn TTĐT -Chi phí sử dụng vốn Sở dĩ phải sử dụng hai tiêu Chỉ tiêu ROI tiêu tối ưu, có hạn chế tiêu RI khắc phục hạn chế tiêu ROI Có thể chứng minh ví dụ sau: Trong năm 2012 công ty dự định đầu tư thêm dây chuyền sản xuất mới, số vốn đầu tư tăng thêm 1.500.000.000 đồng Với việc đầu tư thêm dây chuyền sản xuất tạo khoản lợi nhuận tăng thêm cho công ty quý II 56.250.000 đồng, tỷ lệ lãi suất vay vốn 14% Tỷ lệ hoàn vốn dây chuyền sản xuất là: ROI = Lợi nhuận tăng thêm Vốn đầu tư tăng thêm = 63.750.000 1.500.000.000 x 100% = 4,25% Như vậy, ROI tính quý I 4,25%tỷ lệ lớn lãi suất 14%/năm (3,5% /quý) Việc đầu tư thêm thiết bị có hiệu quả, làm tăng thêm lợi nhuận Nếu sử dụng tiêu ROI để đánh giá thành trung tâm đầu tư ta thấy kết sau: 103 Chỉ tiêu Vốn đầu tư Lợi nhuận Hiện Lúc đầu tư thêm Chênh lệch 633.185.328.075 634.685.328.075 1.500.000.000 65.293.280.147 65.357.030.147 63.750.000 ROI (%) 10,312 10,298 -0,014 Nếu đánh giá thành quản lý theo tiêu giám đốc cơng ty khơng thích thú với hội đầu tư Nhưng sử dụng tiêu RI để đánh giá Chỉ tiêu Vốn đầu tư Lợi nhuận Hiện Lúc đầu tư thêm Chênh lệch 633.185.328.075 634.685.328.075 1.500.000.000 65.293.280.147 65.357.030.147 63.750.000 22161486483 22213986483 52.500.000 43.131.793.664 43.143.043.664 11.250.000 Chi phí sử dụng vốn (3) =(1)*14% Lợi nhuận lại (4) =(2) – (3) Như vậy, đầu tư dây chuyền sản xuất cơng ty tăng thêm 11.25.000 đồng lợi nhuận Chính cơng ty sử dụng tiêu RI để đánh giá thành khuyến khích giám đốc cơng ty việc nghiên cứu đầu tư để tăng lợi nhuận cho công ty 3.2.5 Các giải pháp mặt tổ chức hỗ trợ khác a Ứng dụng công nghệ thông tin công tác tổ chức kế tốn trách nhiệm Cơng tác kế toán trách nhiệm phát huy tác dụng tối đa với hỗ trợ công nghệ thông tin Hệ thống máy tính chương trình máy tính giúp cơng tác kế tốn trách nhiệm đạt hiệu cao mặt thời gian tính tốn, lập báo cáo bảo đảm tính xác số liệu phân tích báo cáo Công ty cần thuê thiết kế phần mềm chuyên dùng cho kế toán quản trị, viết thêm mơ-đum tích hợp vào phần mềm kế tốn tài Cơng ty 104 Sau kết nối phân quyền quản trị đến kế toán trưởng, trưởng phận kế toán trách nhiệm cá nhân làm cơng tác kế tốn trách nhiệm Cơng ty đơn vị trực thuộc Việc áp dụng phần mềm tiên tiến, hệ thống mạng máy tính, máy chủ tiên tiến tiện ích truy cập trực tuyến giúp nhà quản trị truy cập vào hệ thống để lấy thông tin lúc, nơi, từ máy tính có nối mạng internet cách phân quyền (cấp password) cho cá nhân nhà quản trị Song song, cần thiết lập hệ thống an ninh mạng hữu hiệu để ngăn chặn xâm nhập bất hợp pháp gây thiệt hại cho Công ty Tuy nhiên, cần ý rằng, hệ thống hoạt động cần có giải pháp dự phòng Thơng tin, liệu kế tốn cần trích xuất lưu trữ thường xuyên Phần mềm kế toán phải áp dụng chế độ bảo mật, lưu mức an toàn cao nhất, có khả thay phục hồi hoạt động bình thường cho hệ thống có cố b Giải pháp tăng cường kiểm sốt chi phí Cơng ty Đánh giá thành trung tâm chi phí thơng qua việc trung tâm chi phí có quản lý tiết kiệm chi phí phát sinh đơn vị hay khơng Quản lý chi phí việc tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng việc sử dụng nguồn vốn chi phí, từ đưa định chi phí ngắn hạn dài hạn Kiểm sốt chi phí hoạt động quan trọng quản lý chi phí Đối với nhà quản lý, để kiểm sốt chi phí phát sinh hàng ngày, điều quan trọng phải nhận diện loại chi phí - Thực tế Cơng ty, thủ tục kiểm soát CPSX thực theo phân cơng, phân nhiệm cho phòng, cá nhân theo quy định Cơng ty, song chưa có tổng kết việc thực thủ tục kiểm sốt chi phí để xác định rủi ro xảy khâu để đề giải pháp 105 khắc phục nhằm làm cho công tác kiểm sốt chi phí tốt Do vậy, để nâng cao chất lượng hoạt động kiểm soát nội Công ty cần ý điểm: + Về môi trường kiểm sốt: Cần đào tạo, huấn luyện tồn nhân viên tầm quan trọng liêm đạo đức nghề nghiệp Cần thường xuyên kiểm tra tính hợp lý máy tổ chức phân công, ủy nhiệm, giao việc việc ban hành quy định, quy chế, quy trình SXKD Một mơi trường kiểm sốt tốt tảng quan trọng cho hoạt động hiệu hệ thống kiểm soát nội + Đánh giá rủi ro: cần nhận định rõ ràng rủi ro kinh doanh xảy không phụ thuộc vào qui mô, cấu trúc, loại hình hay vị trí địa lý Cơng ty Rủi ro xảy do: Các yếu tố bên trong: quản lý thiếu minh bạch, chất lượng cán thấp, không coi trọng đạo đức nghề nghiệp, cố hỏng hóc hệ thống máy tính, trang thiết bị Các yếu tố bên ngoài: xuất yếu tố cạnh tranh không mong muốn tác động đến giá thị phần, ban hành sách có ảnh hưởng đến hoạt động Công ty Để tránh thiệt hại tác động nêu trên, Công ty cần tập trung xác định rủi ro hữu tiềm ẩn đồng thời phân tích ảnh hưởng chúng xác định biện pháp để quản lý giảm thiểu tổn hại xảy - Các hoạt động kiểm sốt biện pháp, quy trình, thủ tục đảm bảo thực đắn mệnh lệnh SXKD ban lãnh đạo nhằm giảm thiểu rủi ro tạo điều kiện cho Công ty đạt mục tiêu đề - Hệ thống thông tin truyền thông cần kiểm tra bảo trì thường xuyên để đảm bảo cung cấp thơng tin xác, kịp thời, đầy đủ, đáng tin cậy - Thường xuyên rà soát, kiểm tra báo cáo chất lượng, hiệu hoạt động hệ thống kiểm sốt nội 106 Tóm lại: để hệ thống kiểm soát nội vận hành tốt cần xây dựng mơi trường kiểm sốt tốt với qui định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn quyền lợi cá nhân Công ty c Giải pháp nâng cao nhận thức người quản lý lý luận kế toán trách nhiệm Để tổ chức tốt cơng tác kế tốn trách nhiệm, tập thể lãnh đạo công ty phải nhận thức tầm quan trọng lợi ích thiết thực kế toán trách nhiệm quản lý điều hành Cơng ty Phải thực coi kế tốn trách nhiệm công cụ quản lý điều kiện kinh tế thị trường Phải tổ chức máy kế tốn hướng đến kết hợp kế tốn tài kế toán quản trị, sử dụng nguồn kế tốn tài để thu thập, xử lý lượng hố thơng tin đáp ứng nhu cầu thơng tin cho quản trị nội cách kịp thời xác Chú ý đến công tác xây dựng mối liên hệ thông tin nội đơn vị phục vụ cho q trình kiểm sốt, đánh giá định Các nhà quản trị nhân viên Công ty phải cố gắng làm việc để đạt mục tiêu đề Vấn đề cần đặt họ có mục tiêu chung Cơng ty hay khơng Mục tiêu q trình kiểm tra, đánh giá lãnh đạo Công ty động viên trí mục tiêu để người làm việc nhằm đạt mục tiêu Công ty Để làm tốt công tác Công ty phải thiết lập hệ thống báo cáo trách nhiệm quản lý Tổ chức kế toán trách nhiệm vấn đề cần nghiên cứu thực tốt Chính vậy, Cơng ty phải đào tạo bồi dưỡng đội ngũ nhân viên kế tốn có trình độ chun môn phải am hiểu kiến thức khác quản trị học, thống kê toán học 107 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở thực trạng cơng tác kế tốn cơng ty, tác giả vận dụng lý luận để tổ chức kế toán trách nhiệm Công ty với nội dung : Tổ chức trung tâm trách nhiệm; Hồn thiện cơng tác đánh giá thành quản lý cơng ty; hồn thiện báo cáo dự toán Để tổ chức vận dụng kế tốn trách nhiệm Cơng ty, nhà quản trị thiết phải xây dựng hệ thống báo cáo đánh giá trách nhiệm hoàn chỉnh, phù hợp với mơ hình hoạt động Cơng ty Trên sở tiêu đánh giá báo cáo hệ thống kế tốn trách nhiệm, cơng ty đánh giá thành trung tâm từ cơng ty có biện pháp điều chỉnh kích thích để thúc đẩy trình tăng trưởng doanh nghiệp cách hợp lý theo mục tiêu đề Tuy nhiên để phát huy hiệu phụ thuộc vào thái độ nhà quản trị cấp 108 KẾT LUẬN CHUNG Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp trọng đến thành hoạt động nhân viên Kế tốn trách nhiệm công cụ đánh giá kết hiệu hoạt động trung tâm trách nhiệm doanh nghiệp Đề tài trình bày khái niệm vai trò kế tốn trách nhiệm Là phần kế toán quản trị, kế toán trách nhiệm đóng vai trò cung cấp thơng tin cho nhà quản trị việc tổ chức điều hành công ty, đồng thời giúp cho nhà quản trị kiểm soát quản lý, đánh giá điều chỉnh nhằm hướng đến mục tiêu chung doanh nghiệp Đề tài phản ánh thực trạng tổ chức kế toán trách nhiệm Công ty cổ phần GreenFeed Việt Nam Trên sở thực tế kết hợp với lý luận, tác giả đưa giải pháp tổ chức hệ thống kế tốn trách nhiệm Cơng ty cổ phần GreenFeed Việt Nam tổ chức trung tâm trách nhiệm, xây dựng hệ thống báo cáo đánh giá trách nhiệm; hồn thiện cơng tác xây dựng dự tốn phục vụ đánh giá trách nhiệm trung tâm; hoàn thiện cơng cụ phân tích đánh giá trách nhiệm trung tâm Cơng ty Nhìn chung, qua q trình nghiên cứu cơng tác kế tốn Cơng ty cổ phần GreenFeed Việt Nam, tác giả nhận thấy, việc tổ chức kế tốn trách nhiệm Cơng ty cổ phần GreenFeed Việt Nam cần thiết có ý nghĩa quan trọng Tổ chức thành cơng hệ thống kế tốn trách nhiệm giúp Cơng ty có hệ thống cung cấp thông tin tin cậy, giúp cho việc đánh giá kiểm soát chặt chẽ đơn vị, phận Công ty, nhằm nâng cao hiệu hoạt động Cơng ty 109 Nhìn chung đề tài đáp ứng yêu cầu mục tiêu đề Tuy nhiên để triển khai thành cơng hay khơng thực tế phụ thuộc vào thái độ nhà quản trị Mơ hình kế tốn trách nhiệm DN mẻ, nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến quý báu quý Thầy, Cô, bạn đọc để luận văn hoàn thiện 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ tài (2006), Thơng tư 53/2006/TT-BTC ngày 12/6/2006 việc hướng dẫn áp dụng kế tốn quản trị doanh nghiệp [2] PGS.TS Ngơ Thế Chi (2008), Kế toán quản trị, Học viện Tài [2][3] PGS.TS Phạm Văn Dược (2006), Kế tốn quản trị, NXB Thống kê [2][4] TS Võ Ngọc Nhị (2006), Kế toán quản trị, Đại học KT TP HCM [2][5] TS Đoàn Ngọc Quế; Th.S Đào Tất Thắng; TS Lê Đình Trực, (2009), Kế tốn quản trị, NXB Lao động [2][6] TS Đoàn Ngọc Quế; Th.S Đào Tất Thắng; TS Lê Đình Trực, (2010), Kế tốn chi phí, NXB Lao động [2][7] PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang (2010), Kế toán quản trị doanh nghiệp, , NXB Lao động [2][8] PGS.TS Ngô Hà Tấn, TS Trần Đình Khơi Ngun (2001), Phân tích hoạt động kinh doanh phần 1, NXB Giáo dục [2][9] PGS.TS Ngơ Hà Tấn (2004), “Sự cần thiết phải hình thành kế toán quản trị doanh nghiệp nước ta”, Kỷ yếu hội nghị khoa học Đại học Đà Nẵng [10] TS Trần Đình Khơi Ngun (2005), Bài giảng chuyên đề kế toán quản trị, Đại học Đà Nẵng [11] PGS.TS Trương Bá Thanh (2011), Bài giảng Kế toán quản trị, Đại học Đà Nẵng [12] PGS.TS Trương Bá Thanh (2008), Giáo trình Kế tốn quản trị, Nhà xuất giáo dục [13] PGS.TS Trương Bá Thanh, “Kế tốn chi phí theo phương pháp chi phí mục tiêu”, Kỷ yếu hội nghị khoa học, Đại học Đà Nẵng [14] Một số luận văn Đại học kinh tế Đà Nẵng 111 [15] Harold T.Amrine, Jonh A.Ritchey, Colin L.Moodie, Joseph F.Kmee (TS Vũ Trọng Hùng dịch 1995), Tổ chức sản xuất quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất thống kê [16] Michael Hammer James Champy (Vũ Tiến Phúc dịch 1996), Tái lập công ty - Tuyên ngôn cách mạng kinh doanh, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh [18] [17] 112 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm Tiếp nhận nguyên liệu Đưa xuống kho Ép viên Trộn Ép đùn Sấy Lưu kho Đổ handadd Đưa vào bin thành phẩm Đổ vào hố đổ liệu Nghiền Đóng bao Đưa vào bin nguyên liệu Cân tạo mẻ Nhập kho thành phẩm Sơ đồ 2.1: sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất Nội dung bước công việc: - Tiếp nhận nguyên liệu: nhập NVL, kiểm tra nguyên vật liệu - Đưa xuống kho : quản lý trữ nguyên vật liệu - Lưu kho: tình trạng chất xếp, tình trạng nhãn mát nguyên liệu, ghi chép vào thẻ kho theo dõi số lượng tăng giảm bất thường - Đổ vào hố đổ liệu: + Kiểm tra khu vực nạp liệu, đối chiếu thời gian vào bin thời gian đổ hố + Xả hố liệu: Nhân viên tiếp liệu phải báo cho mixer thời điểm xong, Mixer báo nhân viên kiểm xem nguyên liệu hết chảy vào bin chưa, hết chảy thực báo cho mixer - Đưa vào bin nguyên liệu + Thông tin tiếp liệu mixer 113 + Nguyên liệu cũ (khác loại) xả chưa? + Báo coi bồn kiểm tra loại vào bin + Ghi chép xác thời gian nguyên liệu đưa vào bin + Kiểm tra báo lại tiếp liệu bin tới mức phải chuẩn bị ngưng tiếp liệu vào + Kiểm tra nhật ký tiếp liệu xem xét tượng bất thường + Kiểm tra kín van trượt + Khi khơng kín có báo hình điều khiển - Cần tạo mẻ + Kiểm tra độ xác cân + Kiểm tra độ chênh lệch mẻ cân - Nghiền + Kiểm tra lưới nghiền + Kiểm tra độ mịn - Đổ Handadd + Kiểm tra handadd vào cuối ca + Xem xét chênh lệch premix sau loạt mẻ trộn + Giám sát kiểm tra cân đổ có xác khơng - Trộn: kiểm tra độ đồng máy trộn - Ép viên + Kiểm tra áp lực + Kiểm tra (bằng cảm quan) nhiệt độ độ nhão nguyên liệu sau trộn nhão + Kiểm tra độ bền viên cảm quan trước vào cooler + Kiểm tra độ cứng viên Ép đùn + Kiểm tra cỡ khuôn dao cắt 114 + Kiểm tra bồn chứa nước xem mức nước có bị vơi khơng + Chỉnh lượng nước đưa vào bồn trộn nhão + Chỉnh lượng + Kiểm tra tốc độ cấp liệu có phù hợp nước không + Kiểm tra cảm quan sản phẩm sau làm nhão + Kiểm tra cảm quan sản phẩm trước sấy đầu ép đùn - Sấy + Kiểm tra van xả nước hồi + Điều chỉnh tốc độ băng tải (mức: 40-60) + Kiểm tra nhiệt độ bồn sấy + Kiểm tra ẩm độ sản phẩm sau sấy - Đưa vào bin thành phẩm + Thành phẩm cũ (khác loại) xả chưa + Ghi chép xác thời gian thành phẩm đưa vào bin + Kiểm tra báo lại mixer bin tới mức phải chuẩn bị ngưng đưa thành phẩm vào + Kiểm tra nhật ký sử dụng bin thành phẩm xem xét tượng bất thường + Kiểm tra độ kín van trượt - Đóng bao + Kiểm tra trọng lượng bao + Kiểm tra đóng bao có sản phẩm chứa bin hay khơng + Kiểm tra đường may - Nhập kho thành phẩm: Kiểm tra theo hướng dẫn kiểm tra thành phẩm 115 Phụ lục 2: Cơ cấu máy quản lý Công ty Đại Hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Tổng Giám đốc Giám đốc nhân Giám đốc sản xuất Giám đốc kinh doanh Phòng Quản lý chất lượng Phòng Hành Phòng Kế hoạch nhân - Sản xuất Depot Việt Trì Depot Hà Nam Depot Nghệ An Chi nhánh Hưng Yên Phòng Kinh doanh Chi nhánh Bình Định Chi nhánh Camb o- dia Giám đốc tài Phòng Tài - kế tốn Chi nhánh Ðồng Nai Giám đốc Phòng Kế hoạch – Sản xuất Bộ phận sản xuất Phòng Kế tốn Kho Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức máy quản lý Phòng Tổ chức ... TRÁCH NHIỆM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN GREENFEED VIỆT NAM 43 2.2.1 Công tác lập dự tốn Cơng ty cổ phần Greenfeed Việt Nam 43 2.2.2 Cơng tác lập báo cáo kế tốn phục vụ quản trị nội Công ty 57 2.3 ĐÁNH... cơng nghệ sản xuất sản phẩm Công ty 35 2.1.3 Hệ thống tổ chức quản lý Công ty 35 2.1.4 Phân cấp quản lý công ty 37 2.1.5 Tổ chức cơng tác kế tốn công ty 41 2.2 THỰC TRẠNG CƠNG... NỘI BỘ - BIỂU HIỆN CỦA KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN GREENFEED VIỆT NAM 34 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GREENFEED VIỆT NAM 34 2.1.1 Quá trình hình thành

Ngày đăng: 28/05/2019, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan