Giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh quảng bình

125 113 0
Giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN XUÂN LINH GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦUPHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG BÌNH Chun ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN PHƢỚC TRỮ Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Xuân Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Kết cấu luận văn Tổng quan nghiên cứu đề tài .3 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƢ VÀ THU HÚT VỐN ĐẦU 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƢ VÀ VỐN ĐẦU 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm sản xuất công nghiệp ảnh hƣởng đến thu hút vốn đầu 14 1.1.3 Vai trò thu hút vốn đầuphát triển cơng nghiệp 16 1.2 NỘI DUNG THU HÚT VỐN ĐẦU 19 1.2.1 Chính sách thu hút vốn đầu 19 1.2.2 Những tiêu phản ánh kết thu hút vốn đầu 25 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP .25 1.3.1 Điều kiện phía địa phƣơng 27 1.3.2 Điều kiện phía trung ƣơng 29 1.4 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG VỀ THU HÚT VỐN ĐẦUPHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP 30 1.4.1 Thu hút vốn đầuphát triển công nghiệp tỉnh Hƣng Yên 30 1.4.2 Thu hút vốn đầuphát triển công nghiệp tỉnh Đồng Nai 33 1.4.3 Những học kinh nghiệm cho tỉnh Quảng Bình 36 KẾT LUẬN CHƢƠNG 38 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦUPHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2007 - 2012 39 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP 39 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 39 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 42 2.1.3 Tình hình phát triển cơng nghiệp tỉnh Quảng Bình 48 2.2 THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦUPHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG BÌNH 53 2.2.1 Các sách thu hút vốn đầu tƣ vào phát triển công nghiệp 53 2.2.2 Những kết thu hút vốn đầu 64 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 73 2.3.1 Những thành công công tác thu hút vốn đầuphát triển công nghiệp 73 2.3.2 Những tồn nguyên nhân thu hút vốn đầuphát triển công nghiệp 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG 81 CHƢƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT VỐN ĐẦUPHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2020 82 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 82 3.1.1 Quan điểm phát triển cơng nghiệp tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 82 3.1.2 Mục tiêu định hƣớng phát triển cơng nghiệp tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 .83 3.1.3 Quan điểm thu hút vốn đầuphát triển công nghiệp 85 3.1.4 Định hƣớng thu hút vốn đầuphát triển công nghiệp 87 3.2 CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦUPHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2020 91 3.2.1 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành 91 3.2.2 Hồn thiện sách khuyến khích ƣu đãi đầu tƣ vào ngành công nghiệp 93 3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực công nghiệp .97 3.2.4 Tăng cƣờng sở hạ tầng kỹ thuật 100 3.2.5 Tăng cƣờng hoạt động xúc tiến thu hút vốn đầu tƣ vào ngành công nghiệp 102 3.2.6 Nhóm giải pháp hỗ trợ công tác thu hút vốn đầu tƣ vào ngành công nghiệp 105 KẾT LUẬN CHƢƠNG 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 KẾT LUẬN 112 KIẾN NGHỊ 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOT Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao BTO Xây dựng - Chuyển giao - Vận hành BT Xây dựng - Chuyển giao CSHT Cơ sở hạ tầng CN-XD Công nghiệp – Xây dựng CNH - HĐH Công nghiệp hóa - đại hóa DNCN Doanh nghiệp cơng nghiệp FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc FPI Đầu tƣ gián tiếp nƣớc GRDP Tổng sản phẩm địa bàn KCN Khu công nghiệp KKT Khu kinh tế KT - XH Kinh tế - xã hội NGO Tổ chức phi phủ NHTM Ngân hàng thƣơng mại NSNN Ngân sách nhà nƣớc NXB Nhà xuất ODA Viện trợ phát triển thức TMTC Thuê mua tài UBND Uỷ ban nhân dân VĐT Vốn đầu tƣ VLXD Vật liệu xây dựng WB Ngân hàng giới XTĐT Xúc tiến đầu tƣ DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Tổng sản phẩm tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2007 – 2012 42 2.2 Cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2007 – 2012 44 2.3 Diện tích, dân số mật độ dân số tỉnh Quảng Bình 44 2.4 Lao động cấu sử dụng lao động tỉnh Quảng Bình 46 2.5 Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2007-2012 ( giá CĐ 1994) 49 2.6 Quy mô vốn đầu tƣ đƣợc thu hút giai đoạn 2007 - 2012 65 2.7 Thu hút vốn theo lĩnh vực đầutừ 2007 - 2012 67 2.8 Cơ cấu vốn đầu tƣ nƣớc 69 2.9 Tình hình thu hút vốn đầu tƣ theo địa điểm đầutừ 2007 - 2012 71 2.10 Vốn đầu tƣ thực giai đoạn 2007 - 2012 72 3.1 Nhu cầu vốn đầuphát triển công nghiệp giai đoạn 2011 - 2020 87 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang 2.1 GRDP Quảng Bình giai đoạn 2007 - 2012 43 2.2 Cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2007 - 2012 44 2.3 Giá trị sản xuát công nghiệp giai đoạn 2007-2012 49 2.4 Số dự án đầu tƣ đƣợc thu hút vào ngành công nghiệp giai đoạn 2007 - 2012 65 2.5 Vốn đầuthu hút vào ngành công nghiệp giai đoạn 2007 - 2012 66 2.6 Cơ cấu VĐT nƣớc 69 2.7 Cơ cấu thu hút vốn đầu tƣ theo địa điểm đầutừ 2007 – 2012 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quảng Bình tỉnh nằm vùng Bắc Trung Bộ có nhiều lợi vị trí địa lý, tiềm đất đai ngƣời Xuất phát từ tỉnh nông nghiệp chính, năm qua Đảng bộ, quyền nhân dân Quảng Bình có nhiều nỗ lực thực chƣơng trình kinh tế - xã hội địa phƣơng; bƣớc đầu đạt đƣợc thành tựu định việc phát triển sản xuất, cải thiện đời sống tầng lớp nhân dân, giữ vững ổn định trị trật tự an tồn xã hội Trong Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 tỉnh Quảng Bình, cơng nghiệp có vai trò quan trọng việc góp phần thiết thực cho tăng trƣởng kinh tế, tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nƣớc, giải công ăn việc làm cho ngƣời lao động chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, phát triển cơng nghiệp Quảng Bình tồn nhiều bất cập làm hạn chế phát triển cơng nghiệp nói riêng phát triển kinh tế - xã hội nói chung mà nguyên nhân nguồn vốn đầu tƣ Vì vậy, chọn nghiên cứu đề tài "Giải pháp thu hút vốn đầu phát triển cơng nghiệp tỉnh Quảng Bình" với mong muốn góp phần tìm giải pháp khả thi nhằm giải vấn đề vốn đầu tƣ đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp tỉnh, phục vụ việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Mục tiêu nghiên cứu - Khái quát lý luận vốn đầu tƣ, nguồn vốn đầuthu hút vốn đầu tƣ để phát triển cơng nghiệp nói chung phát triển cơng nghiệp địa phƣơng nói riêng - Đánh giá tình hình thực tế phát triển cơng nghiệp thực trạng thu hút vốn đầuphát triển cơng nghiệp tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2007 - 2012 - Đề xuất giải pháp thu hút vốn đầuphát triển công nghiệp tỉnh Quảng Bình thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng: Những vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến hoạt động thu hút vốn đấu tƣ - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển công nghiệp lĩnh vực liên quan đến thu hút vốn đầuphát triển công nghiệp + Về không gian: Hoạt động thu hút vốn đầu tƣ địa bàn tỉnh Quảng Bình + Về thời gian: Đánh giá tình hình thu hút vốn đầuphát triển cơng nghiệp tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2007 - 2012 Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển cơng nghiệp tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử đề tài vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp phân tích chuẩn tắc phân tích thực chứng nghiên cứu kinh tế xã hội - Các phƣơng pháp thống kê mô tả phƣơng pháp thống kê phân tích - Nguồn số liệu sử dụng đề tài liệu thứ cấp nhƣ: Kế thừa cơng trình nghiên cứu trƣớc đó; tổng hợp nguồn số liệu thơng qua báo cáo, tổng kết sở, ban, ngành tỉnh; lấy thông tin thông qua phƣơng tiện thơng tin đại chúng: Báo chí, Internet Những đóng góp đề tài Luận văn góp phần làm rõ số sở lý luận công tác thu hút vốn đầuphát triển công nghiệp Đánh giá thực trạng công tác thu hút vốn đầuphát triển cơng nghiệp tỉnh Quảng Bình Trên sở đề xuất giải 103 hình thức phong phú nhƣ: gửi thƣ mời, thƣ điện tử, thông tin Website… để nhà đầu tƣ nắm bắt đầu đủ thông tin cho việc lựa chọn đầu tƣ - Hoàn thiện tài liệu xúc tiến đầu tƣ: Trên sở tài liệu có, tiếp tục hồn chỉnh, bổ sung xây dựng “Quảng Bình tiềm hội đầu tƣ” dạng sách mỏng, cung cấp thông tin thông điệp lãnh đạo tỉnh; tiềm năng, hội; môi trƣồng đầu tƣ; định hƣớng phát triển; thủ tục hành chính; sách khuyến khích, hỗ trợ, ƣu đãi đầu tƣ Sách in song ngữ: Việt-Anh, Việt-Hoa, Việt-Nhật, Việt-Hàn,… Mỗi năm lần rà soát sửa đổi bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế phát triển Hoàn thiện danh mục dự án công nghiệp cần gọi vốn đầu tƣ cần nêu rõ thơng tin hấp dẫn nhà đầu tƣ nhƣ lợi ích nhà đầu tƣ, sở hạ tầng chi phí, tiện ích sẵn có, khả tiếp cận thị trƣờng,… Xây dựng phim Video giới thiệu hình ảnh tỉnh Quảng Bình: thơng điệp lãnh đạo tỉnh, tiềm hội đầu tƣ, kết cấu hạ tầng thiết yếu, khu cơng nghiệp…Trình bày dƣới dạng đĩa CD-ROM Hai năm lần rà soát sửa đổi, bổ sung cho phù hợp vời tình hình thực tế phát triển - Tăng cƣờng tổ chức hội thảo, hội nghị chuyên công nghiệp tỉnh Các hội thảo hội nghị đầucơng cụ xúc tiến hữu dụng.Chúng phục vụ cho việc xây dựng hinhg ảnh nhƣ cho mục tiêu tiêu điểm rõ nét phải có kế hoạch kỹ - Xây dựng quan hệ: Xây dựng trì mối quan hệ mật thiết với bộ, ngành TW, đặc biệt Bộ kế hoạch & đầu tƣ quan XTĐT Thông qua Bộ Ngoại giao xây dựng mối quan hệ với đại sứ quán Việt Nam nƣớc (tại quốc gia mục tiêu) để quảng bá hình ảnh tỉnh Quảng Bình.Thơng qua phòng thƣơng mại cơng nghiệp Việt Nam đặt mối quan hệ với công ty đa quốc gia (các nhà đầu tƣ tiềm năng).Tiếp tục tạo mối quan hệ với tập đoàn kinh tế nƣớc, ngân hàng thƣơng mại Trung ƣơng.Bên cạnh cần xây dựng mối quan hệ UBND tỉnh với nhà đầu tƣ tiềm đặc 104 biệt Thông qua quan ngoại giao, đại diện thƣơng mại Việt Nam nƣớc ngoài; quan ngoại giao; đại diện kinh tế, văn hóa nƣớc Việt Nam; bộ, ngành trung ƣơng để xúc tiến đầu tƣ - Vận động đầu tƣ: Tranh thủ ủng hộ phủ, bộ, ngành vận động, thu hút nguồn vốn ngân sách TW nguồn vốn viện trợ phát triển (ODA) Tập trung cho dự án xây dựng kết cấu hạ tầng thiết yếu, hạ tầng hàng rào KCN Tăng cƣờng đoàn vận động đầu tƣ làm việc trực tiếp với tập đoàn lớn số địa ban trọng điểm nƣớc để kêu gọi dự án FDI lớn, quan trọng Dựa nhà đầuđầu tƣ thành công địa bàn tỉnh hay tổ chức hợp tác quốc tế, nhờ giới thiệu nhà đầu tƣ tiềm để tổ chức gặp gỡ trực tiếp với lãnh đạo tỉnh Trên sở giúp đỡ Bộ kế hoạch & đầu tƣ, tự tổ chức phối hợp với tỉnh lân cận tổ chức hội thảo XTĐT nƣớc nƣớc ngoài; tiến tới phối hợp với Trung tâm xúc tiến đầu tƣ phía Bắc Bộ kế hoạch & đầu tƣ tổ chức XTĐT số địa bàn trọng điểm nƣớc - Tạo dựng cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho nhà đầu tƣ nƣớc ngồi suốt q trình đầu tƣ Theo dõi hỗ trợ nhà đầu tƣ chiếm vị trí quan trọng công việc xúc tiến đầu tƣ Thời gian qua, chƣa đƣợc quan tâm mức.Làm tốt vấn đề giúp cho hoạt động đầu tƣ diễn cách thuận lợi Việc giúp đỡ nhà đầu tƣ, đặc biệt nhà đầutriển khai dự án quan trọng, q trình hồn thiện sách, thủ tục hành nhiều phức tạp nên phải thƣờng xun liên hệ với nhà đầu tƣ để lắng nghe ý kiến đƣa biện pháp tháo gỡ cần thiết Mặt khác, việc bám sát trình đầu tƣ làm cho trình giải ngân vốn đƣợc nhanh Việc hỗ trợ hƣớng vào tƣ vấn pháp lý, thuế, xây dựng, giấy phép lao động Việc hỗ trợ nhà đầu tƣ cách có hiệu góp phần tăng tỷ lệ tái đầu tƣ mở rộng quy mô sản xuất, sở để nhà đầu tƣ thực triển khai dự án nhƣ cam kết ban đầu 105 3.2.6 Nhóm giải pháp hỗ trợ cơng tác thu hút vốn đầu tƣ vào ngành công nghiệp a Mở rộng tăng cường liên kết công nghiệp nơng nghiệp Quảng Bình Liên kết kinh tế nhằm khai thác triệt để tiềm vốn, tận dụng khả sản xuất chủ thể riêng biệt Hình thức liên kết ngành cơng nghiệp với ngành kinh tế khác (đặc biệt nông nghiệp) đặc thù cần thiết để tận dụng lợi địa phƣơng.Về chất, liên kết kinh tế phát triển cao hợp tác kinh tế nhằm thực nhiệm vụ kinh doanh mang tính cộng đồng trách nhiệm để đạt hiệu kinh tế cao Trong thời gian tới, cần phải nhân rộng mơ hình liên kết “4 nhà”: Nhà nƣớc – Nhà doanh nghiệp – Nhà nông (nhà cung cấp) – Nhà khoa học nhằm phát triển mạnh mẽ công nghiệp chế biến tận dụng điều kiện lợi đặc biệt địa phƣơng Bởi đặc thù tỉnh sản xuất nơng nghiệp lâu đời, có trữ lƣợng gỗ hải sản lớn Nội dung liên kết “4 nhà” đƣợc thực cụ thể nhƣ sau: - UBND tỉnh: Quy hoạch, vận dụng chủ trƣơng Nhà nƣớc hỗ trợ doanh nghiệp tổ chức sản xuất Đầuphát triển sở hạ tầng phục vụ khai thác, phát triển vùng sản xuất nguyên liệu tập trung Xây dựng vùng nguyên liệu tập trung cho công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, công nghiệp chế biến gỗ, chế biến hải sản, tạo điều kiện cung cấp nguyên liệu chất lƣợng tốt, số lƣợng lớn cho công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản thực phẩm Đầuphát triển sở hạ tầng phục vụ xây dựng, sản xuất sở chế biến nông sản, hạ tầng thủy sản, hạ tầng lâm nghiệp Dành nguồn vốn cho thực công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ nhằm thúc đẩy trình chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nguyên liệu 106 Tỉnh cần tạo thuận lợi tối đa việc giao đất, giao rừng cho vay vốn với lãi suất ƣu đãi không cần chấp hộ trồng rừng, trồng công nghiệp + Nhà doanh nghiệp: Một số doanh nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản thực phẩm hoạt động địa bàn cung cấp thông tin đầu tƣ bao tiêu sản phẩm cho nơng dân, tìm kiếm mở rộng thị trƣờng, nghiên cứu nhu cầu thị trƣờng Doanh nghiệp ứng trƣớc lƣợng vốn định cho ngƣời dân mua giống, giống, thức ăn, vật tƣ nông nghiệp trực tiếp bao tiêu sản phẩm theo thị trƣờng niêm yết giá sàn Doanh nghiệp đẩy mạnh hội chợ thƣơng mại, hội chợ,… Doanh nghiệp ràng buộc nhà khoa học hợp đồng nghiên cứu theo yêu cầu cụ thể thị trƣờng Tạo điều kiện cho ngƣời nông dân sản xuất nguyên liệu tham gia mua cổ phần doanh nghiệp.Nó có ý nghĩa vừa huy động them lƣợng vốn đầuphát triển sản xuất doanh nghiệp, vừa để gắn kết lợi ích họ với lợi ích doanh nghiệp + Nhà khoa học: cung cấp kỹ năng, kỹ thuật canh tác, chăm sóc, hƣớng dẫn chuyển giao khoa học – kỹ thuật cho ngƣời nông dân + Nhà nông: đầu tƣ phần vốn để sản xuất Tiếp nhận kỹ thuật vào sản xuất, gắn sản xuất với thị trƣờng.Nông dân bán sản phẩm cho doanh nghiệp Thông qua việc mua cổ phần doanh nghiệp cổ phần sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm m nh, ngƣời nông dân tham gia quản lý cơng ty, nói lên nguyện vọng, khúc mắc sản xuất nông nghiệp để doanh nghiệp kịp thời có phƣơng án kinh doanh thích hợp Trong nhà này, nhà doanh nghiệp (DNCN chế biến) phải giữ vai trò trung tâm tạo lực hút để quy tụ nhà lại.Bởi nhà doanh nghiệp ngƣời đem sản phẩm cung cấp cho thị trƣờng tiêu thụ nƣớc Chính họ nắm bắt đầy đủ nhu cầu thị trƣờng chủng loại, chất lƣợng nguyên liệu, yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm,… 107 - Phát triển vùng ngun liệu theo mơ hình khép kín: từ khâu thu nua sản xuất thành phẩm Các doanh nghiệp cân đối nhu cầu nguyên liệu hàng năm để ổn định thị trƣờng nguyên liệu giá quy mơ sản xuất, từ tạo đƣợc yên tâm cho ngƣời nông dân đầu tƣ - Trong khn khổ vai trò kinh tế thị trƣờng, nhà nƣớc ban hành chế, sách tạo mơi trƣờng thuận lợi cho việc thiết lập phát triển quan hệ liên kết chủ thể kinh tế kinh tế thị trƣờng Nhà nƣớc phải tạo hành lang pháp lý vững “4 nhà” chuỗi thống nhất, gắn liền lợi ích khơng thể tách rời Phải tạo điều kiện để doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, họ mắt xích quan trọng chuỗi liên kết Nhƣ vậy, dù dƣới hình thức nào, quan hệ liên kết đạt đƣợc tính bền vững hiệu cao tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng điều khoản cụ thể, rõ rang hợp đồng liên kết bên theo quy định pháp luật b Khuyến khích doanh nghiệp cơng nghiệp địa bàn tỉnh phát hành trái phiếu doanh nghiệp Trái phiếu doanh nghiệp công cụ quan trọng để huy động nguồn vốn lớn, đặc biệt vốn dân doanh Trong thời gian tới, mục tiêu thu hút vốn dân doanh cho phát triển công nghiệp lớn (khoảng 16.300 tỷ đồng) Những thành công việc phát hành trái phiếu số doanh nghiệp Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh số địa phƣơng khác kinh nghiệm quý cho doanh nghiệp Quảng Bình khai thác triệt để kênh huy động vốn đầuphát triển công nghiệp thời gian tới Phát hành trái phiếu doanh nghiệp kênh huy động vốn quan trọng mẻ cho đầuphát triển công nghiệp tỉnh, đồng thời thúc đẩy thị trƣờng vốn địa phƣơng phát triển 108 Cơ sở pháp lý cho hoạt động phát h nh trái phiếu doanh nghiệp l Nghị định số 52/2006/NĐ-CP ng y 19/5/2006 phát h nh trái phiếu doanh nghiệp Nghị định quy định việc phát hành trái phiếu riêng lẻ (cho dƣới 50 nhà đầu tƣ) công ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệpvốn đầu tý nƣớc Doanh nghiệp phát hành trái phiếu có điều kiện sau: + Thời gian hoạt động tối thiểu 01 năm kể từ ngày doanh nghiệp thức vào hoạt động; + Báo cáo tài năm liền kề trƣớc năm phát hành đƣợc kiểm toán; + Kết sản xuất, kinh doanh năm liền kề năm phát hành phải có lãi; + Phƣơng án phát hành trái phiếu đƣợc tổ chức, cá nhân có thẩm quyền thơng qua Đáp ứng đầy đủ điều kiện trên, doanh nghiệp đƣợc quyền phát hành trái phiếu theo nguyên tắc tự vay, tự trả tự chịu trách nhiệm hiệu sử dụng vốn vay Mục đích sử dụng tiền thu phát hành trái phiếu doanh nghiệp thực dự án đầu tƣ tăng quy mô vốn hoạt động cấu lại khoản vay trung dài hạn doanh nghiệp Đối tƣợng mua trái phiếu doanh nghiệp tổ chức, cá nhân Việt Nam ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc ngoài, tổ chức cá nhân nƣớc ngồi Chính quyền tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho DNCN địa bàn phát hành trái phiếu để huy động vốn, đặc biệt phát hành trái phiếu nhằm thực dự án đầuphát triển sản xuất kinh doanh Cụ thể: + Đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến kiến thức chứng khoán (Luật chứng khoán), trái phiếu doanh nghiệp (Nghị định 52/2006/NĐ-CP) cho nhân dân tỉnh nhằm giúp dân cƣ từ thành thị đến nông thôn hiểu rõ thị trƣờng chứng khốn “hàng hóa” thị trƣờng chứng khốn, từ kích 109 thích đầu tƣ huy động tối đa nguồn vốn cho đầuphát triển DNCN thiếu vốn mở rộng sản xuất + Tạo điều kiện thuận lợi có sách hỗ trợ tổ chức phát hành công bố thông tin liên quan đến phát hành trái phiếu (trên báo địa phƣơng, đài phát thành, truyền hình, báo điện tử, website,…) + Khuyến khích hình thành phát triển tổ chức tƣ vấn, tổ chức định mức tín nhiệm, nâng cao lực đánh giá dự báo xác tiềm huy động, bám sát địa bàn đầu tƣ, triển khai có hiệu biện pháp huy động vốn theo tiến độ kế hoạch c Đẩy mạnh hoạt động thuê mua tài để huy động vốn cho phát triển công nghiệp Việc phát triển hoạt động TMTC phải gắn với định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt định hƣớng phát triển cơng nghiệp Quảng Bình đến năm 2020 Với Quảng Bình, hình thức huy động vốn thơng qua hoạt động TMTC mẻ Nhu cầu vốn để đầu tƣ máy móc thiết bị phục vụ sản xuất lơn, song khó khăn định việc huy động vốn nguồn vốn tự có, nhƣ vay tín dụng ngân hàng hay phát hành trái phiếu doanh nghiệp Do vậy, hoạt động TMTC giải pháp cần thiết có tính khả thi cao thời gian tới nhằm huy động mạnh mẽ vốn đầuphát triển DNCN nói riêng phát triển cơng nghiệp Quảng Bình nói chung TMTC có mối quan hệ cấu trúc 03 bên: ngƣời thuê mua (cho vay), ngƣời thuê (đi vay) nhà cung cấp tài sản, thiết bị Để đẩy mạnh hoạt động TMTC cần tác động đến chủ thể hoạt động thuê mua Cơ sở pháp lý cho hoạt động TMTC Nghị định số 16/2001/NĐ-CP Nghị định số 65/2005/NĐ-CP, Nghị định số 95/2008/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều NĐ 16, thơng tƣ hƣớng dẫn TMTC hoạt động có phạm vi rộng lĩnh vực, không gian thời gian nên cần có giải pháp đồng mang tính quốc gia Vì vậy, 110 giác độ quản lý nhà nƣớc địa phƣơng, cần thực phối hợp Bộ, ngành thực giải pháp cụ thể sau: Một là, khuyến khích tổ chức tài khách hàng tiềm tham gia vào hoạt động TMTC: - Khuyến khích phát triển cơng ty TMTC, mà trƣớc hết công ty thuộc NHTM, vì: + Các phƣơng thức vay vốn câc NHTM chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn doanh nghiệp, điều kiện vay vốn tín dụng thƣờng có điều kiện mà nhiều doanh nghiệp, DNCN vừa nhỏ khó đạt đƣợc để tiếp cận nguồn vốn vay, chẳng hạn nhƣ điều kiện tài sản chấp + Nhu cầu đa dạng hóa phƣơng thức cấp vốn tín dụng đòi hỏi NHTM phải có hình thức cung ứng tín dụng nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn huy động đƣợc Hai là, khuyến khích thành lập cơng ty TMTC thành phần kinh tế.Những NHTM địa bàn có điều kiện đƣợc khuyến khích để sớm phát triển nghiệp vụ Đồng thời khuyến khích hình thức liên doanh hay thành lập công ty TMTC độc lập + Khuyến khích phát triển cơng ty trực thuộc ngân hàng cơng ty tài Mơ hình có ƣu điểm nhƣ ngân hàng hỗ trợ công ty giới thiệu khách hàng, giúp cơng ty huy động dƣới nhiều hình thức, trực tiếp cho cơng ty vay vốn dƣới hình thức tái cấp vốn, bảo lãnh cho công ty để vay vốn mua thiết bị trả chậm, chia sẻ phần rủi ro với công ty cách bảo lãnh cho ngƣời thuê + Khuyến khích thành lập phát triển chi nhánh công ty TMTC nƣớc để khai thác nguồn vốn nhập khẩu, tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động bổ sung kinh nghiệm cho công ty TMTC nƣớc, cung câp dịch vụ tƣ vấn cho công ty TMTC nƣớc địa bàn tỉnh 111 Với công ty TMTC có đủ điều kiện kinh doanh, có mong muốn hoạt động địa bàn tỉnh, quyền tỉnh cần có sách ƣu đãi, khuyến khích công ty theo nội dung sau: + Tạo điều kiện thuận lợi để tiếp cận đất đai, mở rộng hoạt động kinh doanh dịch vụ nhƣ hỗ trợ giải phóng mặt bằng, hỗ trợ tiền thuê đất + Ƣu tiên cung ứng vốn tín dụng ƣu đãi từ nguồn vốn tín dụng nhà nƣớc, từ nguồn vốn vay cho vay lại Chính phủ (những nguồn có lãi suất thấp) + Tổ chức thực tốt việc đăng ký quyền sở hữu tài sản thuê mua để đảm bảo cho hoạt động công ty TMTC, tránh trƣờng hợp bên thuê sử dụng tài sản thuê mua vào mục đích cầm cố, chấp, bán,… KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng này, cở sở mục tiêu định hƣớng ngành công nghiệp Quảng Bình đến năm 2020; mục tiêu định hƣớng thu hút vốn đầuphát triển công nghiệp Quảng Bình thời gian tới, tác giả mạnh dạn đề xuất giải pháp cụ thể nhằm mục đích tăng cƣờng thu hút vốn đầuphát triển công nghiệp Quảng Bình nhƣ: Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; Hồn thiện sách khuyến khích ƣu đãi đầu tƣ vào ngành công nghiệp; Phát triển nguồn nhân lực công nghiệp; Tăng cƣờng sở hạ tầng kỹ thuật; Tăng cƣờng hoạt động xúc tiến thu hút vốn đầu tƣ vào ngành công nghiệp số giải pháp hỗ trọ công tác thu hút vốn đầu tƣ vào ngành công nghiệp 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Những năm qua, ngành công nghiệp địa bàn Quảng Bình có bƣớc phát triển, nhiên nhỏ bé, chƣa phát huy hết lợi thế, tiềm tỉnh Để phát triển công nghiệp với tốc độ cao, ổn định bền vững, cần phát huy triệt để nội lực tỉnh Quảng Bình, đồng thời tranh thủ tối đa nguồn đầu tƣ ngồi nƣớc hình thức liên doanh, liên kết với nƣớc ngoài, với thành phần kinh tế nƣớc, kể kinh tế quốc doanh trung ƣơng nhƣ kinh tế tƣ nhân, sớm hình thành sách, chế kinh tế linh hoạt nhằm động viên, khuyến khích, thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ vào cơng nghiệp Quảng Bình Trên luận văn trình bày cách khái quát thực trạng phát triển công nghiệp địa phƣơng, KKT, KCN tỉnh Quảng Bình Quá trình thực sách thu hút vốn đầu tƣ để phát triển công nghiệp, kết thu hút vốn đầu tƣ, thực trạng, thành công, hạn chế nguyên nhân Trên sở lý luận kinh nghiệm thu hút vốn đầuphát triển công nghiệp số địa phƣơng, luận văn đề số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác thu hút vốn đầuphát triển công nghiệp tỉnh Quảng Bình điều kiện Mặc dù có nhiều cố gắng nhiên trình độ thân thời gian nghiên cứu có giới hạn, luận văn khơng thể tránh khỏi số thiếu sót Do tác giả mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy bạn đọc để luận văn đƣợc hoàn thiện Cuối xin chân thành cám ơn hƣớng dẫn tận tình chu đáo thầy TS.Trần Phƣớc Trữ, thầy cô Trƣờng Đại học Kinh tế Đà Nẵng, 113 Sở Kế hoạch Đầu tƣ, Sở Công Thƣơng, Cục Thống Kê tỉnh Quảng Bình giúp tơi hồn thành luận văn này./ KIẾN NGHỊ Để ngành công nghiệp Quảng Bình nói riêng nƣớc nói chung phát triển theo hƣớng hiệu quả, bền vững đảm bảo cơng xã hội, kiến nghị Quốc hội, Chính phủ Bộ, ngành liên quan vấn đề sau: 2.1 Đối với Quốc Hội Giảm tình trạng luật, sách ln thay đổi gây khơng an tâm cho nhà đầu tƣ môi trƣờng pháp lý Việt Nam Tiếp tục xem xét sửa đổi, bổ sung Luật Đầu tƣ, Luật Tài nguyên, Luật Doanh nghiệp, Luật Môi trƣờng văn liên quan đến đầu tƣ cho phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế mới, nƣớc ta tham gia sâu vào tổ chức WTO 2.2 Đối với Chính phủ Bộ, ngành liên quan Quan tâm giúp tỉnh, hàng năm có kế hoạch bổ sung thêm vốn hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng Khu kinh tế, Khu công nghiệp tỉnh có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn theo quy định Chính phủ, đặc biệt Khu kinh tế cửa Quốc tế Cha Lo Cần có sách ƣu tiên hợp lý riêng cho tỉnh Quảng Bình khu vực Bắc Trung Bộ nhằm khai thác mạnh tiềm vốn có vùng Ban hành sách ƣu đãi khuyến khích đầu tƣ dự án xây dựng cơng trình phúc lợi nhƣ bệnh viện, nhà văn hoá, trƣờng học xây dựng chế huy động vốn hiệu để đầu tƣ vào sở hạ tầng KKT, KCN Cần xây dựng quy định rõ ràng, chi tiết công nghệ sử dụng pháp lý tạo thuận lợi cho việc chuyển giao công nghệ, đýa biện pháp khuyến khích cụ thể cho nh đầu tý nýớc ngo i chuyển giao công nghệ v o Việt Nam 114 Các quan Thuế Hải quan nhanh chóng đẩy nhanh tiến độ thực cơng tác đơn giản hố thủ tục thuế hải quan theo hƣớng phù hợp với tiêu chuẩn tập quán quốc tế nhằm cải thiện tích cực mơi trƣờng đầu tƣ, có chế độ khen thƣởng xử lý kịp thời biểu sai phạm Tiếp tục hoàn thiện phân cấp quản lý Khu kinh tế, Khu công nghiệp theo hƣớng gia tăng trách nhiệm Uỷ ban Nhân dân tỉnh Ban Quản lý Khu kinh tế nhằm giảm bớt thủ tục hành khơng cần thiết phải qua Bộ, Ngành Trung ƣơng Tiếp tục hoàn thiện ban hành thông tƣ hƣớng dẫn quy chế xây dựng quản lý cụm công nghiệp thống nƣớc 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Văn Biện (2006), Thu hút đầu trực tiếp nước ngồi nhằm phát triển cơng nghiệp Thanh Hoá, luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [2] Đặng Thành Cƣờng (2012), Tăng cường thu hút vốn đầu trực tiếp nước (FDI) vào tỉnh Nghệ An, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [3] Nguyễn Thị Mỹ Dung (2009), Thu hút vốn đầu phát triển khu công nghiệp cao thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [4] Trƣơng Quang Dũng (2011), "Thu hút vốn đầu để phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi", Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng [5] PGS.TS Vũ Trí Dũng (2007), Marketing cơng cộng, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [6] Nguyễn Thị Giang (2010), Huy động sử dụng vốn đầu để phát triển kinh tế khu vực đồng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Thị Minh Hằng (2011), Chính sách tài với thu hút vốn đầu nước điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [8] Trần Ngọc Hoàng (2004), Giải pháp hồn thiện sách thuế khu vực đầu trực tiếp nước Việt Nam (minh hoạ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam), Luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 116 [9] Nguyễn Thị Thu Hƣơng (2004), Hồn thiện cơng tác xúc tiến đầu nhằm phát triển khu công nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [10] Võ Hoàng Khiêm (2005), Huy động nguồn lực tài cho đầu phát triển tỉnh Bạc Liêu thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa (2006-2020), Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh [11] Nguyễn Thị Loan (2010), Thực trạng giải pháp thu hút vốn đầu phát triển công nghiệp tỉnh Bình Phước, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh [12] PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt (2004), Giáo trình kinh tế đầu tư, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [13] Nguyễn Thị Kim Nhã (2005), Giải pháp tăng cường thu hút đầu trực tiếp nước (FDI) Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [14] GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Kinh tế Phát triển, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội [15] Phan Nhật Thanh (2006), Giải pháp huy động vốn đầu phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [16] Lê Phƣớc Thanh (2007), Giải pháp huy động vốn phát triển khu kinh tế mở Chu Lai, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [17] UBND tỉnh Quảng Bình (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, Quảng Bình [18] Đặng Hiếu Trung (2011), Thu hút vốn đầu phát triển lâm nghiệp tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng [19] Nguyễn Đình Minh (2012), Phát triển cơng nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 117 [20] UBND tỉnh Quảng Bình (2010), Quy hoạch phát triển cơng nghiệp tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, Quảng Bình Một số văn [21] Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, XI [22] Nghị số 39-NQTW Bộ Chính trị phát triển kinh tế xã hội đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Trung đến năm 2010 [23] Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21 tháng năm 2006 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch phát triển khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2015 định hƣớng đến năm 2020 [24] Quyết định số 459/QĐ-TTg ngày 30/3/2011 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành cơng nghiệp khí Việt Nam giai đoạn đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2025 [25] Quyết định số 2319/QĐ-BCT ngày 11 tháng năm 2011 Bộ Công Thƣơng việc phê duyệt “Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011-2015 có xét đến 2020” [26] Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Bình lần thứ XIV, XV [27] Kế hoạch phát triển KT-XH tỉnh năm 2007 đến năm 2012 năm 2006-2010 Trang thông tin điện tử [28] http://quangbinh.gov.vn/ [29] http://quangbinh-eza.gov.vn/ [30] http://www.baohungyen.vn/ [31] http://www.hungyen.gov.vn/ [32] http://www.dongnai.gov.vn/ [33] http://www.baodongnai.com.vn/ [34] http://fia.mpi.gov.vn/ [35] http://www.ven.vn/ ... Quan điểm thu hút vốn đầu tƣ phát triển công nghiệp 85 3.1.4 Định hƣớng thu hút vốn đầu tƣ phát triển công nghiệp 87 3.2 CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP QUẢNG BÌNH ĐẾN... phát triển công nghiệp thực trạng thu hút vốn đầu tƣ phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2007 - 2012 2 - Đề xuất giải pháp thu hút vốn đầu tƣ phát triển cơng nghiệp tỉnh Quảng Bình. .. thực trạng công tác thu hút vốn đầu tƣ phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Bình Trên sở đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác thu hút vốn đầu tƣ phát triển cơng nghiệp tỉnh Quảng Bình thời

Ngày đăng: 28/05/2019, 08:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan