Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và phương pháp xử trí trong chuyển dạ ở sản phụ viêm gan B

91 79 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và phương pháp xử trí trong chuyển dạ ở sản phụ viêm gan B

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN VĂN HIỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ TRÍ TRONG CHUYỂN DẠ Ở SẢN PHỤ VIÊM GAN B TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG TRONG NĂM (2006 - 2010) LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI [ \ NGUYỄN VĂN HIỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ TRÍ TRONG CHUYỂN DẠ Ở SẢN PHỤ VIÊM GAN B TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG TRONG NĂM (2006 - 2010) Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: 60.72.13 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ THANH VN H NI - 2011 lời cảm ơn Nhân dịp hoàn thành luận văn, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Ban giám hiệu trờng Đại học Y Hà Nội, Phòng đào tạo sau đại học trờng Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Phụ sản trờng Đại học Y Hà Nội, Ban Giám đốc Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương, Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Lê Thị Thanh Vân, cô tận tình dạy dỗ, dìu dắt, đóng góp ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi trực tiếp hớng dẫn thực luận văn Tụi cng xin bày tỏ biết ơn trước ý kiến đóng góp q giá của: - PGS.TS Vương Tiến Hồ - PGS TS Phạm Bá Nha - PGS TS Lê Hồng Hinh - TS Phạm Thị Thanh Hiền - TS Lê Hoi Chng Tôi xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu Và cuối cùng, xin dành tình cảm yêu quý biết ơn tới ngời thân yêu gia đình hết lòng đờng nghiệp, dành cho tình cảm lớn lao, nguồn động viên to lớn hậu phơng vững để vợt qua khó khăn thử thách trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2011 Nguyễn Văn Hiền LI CAM OAN Tụi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu Tác giả Nguyễn Văn Hiền CÁC CHỮ VIẾT TẮT Anti- HBcAg : Antibody against Hepatitis B core antigen (Kháng thể kháng nguyên lõi virus viêm gan B) Anti- HBeAg : Antibody against Hepatitis B encode antigen (Kháng thể kháng nguyên e virus viêm gan B) Anti- HBsAg : Antibody against Hepatitis B Surface antigen (Kháng thể kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B) BVPSTW : Bệnh viện Phụ sản Trung ương HBcAg : Hepatitis B core antigen (Kháng nguyên lõi virus viêm gan B) HBeAg : Hepatitis B encode antigen (Kháng nguyên e virus viêm gan B) HBsAg : Hepatitis B Surface antigen (Kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B) HBV : Hepatitis B virus (Virus viêm gan B) SGOT : Serum Glutamic Oxaloacetic Transaminase SGPT : Serum Glutamic Pyruvic Transaminase SSH : Sinh sợi huyết VGVR : Viêm gan virus Viện BVBMTSS : Viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh VYHLSCBNĐQG : Viện Y học lâm sàng bệnh nhiệt đới quốc gia MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .13 1.1 VIRUS VIÊM GAN B 13 1.2 SINH LÝ CHỨC NĂNG GAN 15 1.2.1 Chức tạo mật 15 1.2.2 Chức chuyển hóa 16 1.2.3 Chức khử độc 16 1.2.4 Các chức khác 17 1.3 SINH LÝ BỆNH CỦA VGVR B 17 1.4 GIẢI PHẪU BỆNH CỦA VGVR B 19 1.4.1 Viêm gan tối cấp 19 1.4.2 Viêm gan cấp 20 1.4.3 Viêm gan bán cấp 21 1.5 TRIỆU CHỨNG VÀ CHẨN ĐOÁN VGVR B 22 1.6 TIẾN TRIỂN CỦA VGVR B 24 1.7 ĐIỀU TRỊ BỆNH VGVR B 25 1.8 VGVR B VÀ THAI NGHÉN 27 1.8.1 Ảnh hưởng thai nghén VGVR B 27 1.8.2 Ảnh hưởng VGVR B thai nghén 28 1.8.3 Thái độ xử trí sản khoa sản phụ bị VGVR B 31 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 2.1.ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 34 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 34 2.2.1 Nhóm nghiên cứu 34 2.2.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 34 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ 34 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁCH THỰC HIỆN 35 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 35 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 35 2.3.3 Thu thập số liệu: 35 2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 37 2.5 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 39 3.1.1 Các đặc điểm đối tượng nghiên cứu 39 3.1.2 Triệu chứng lâm sàng 43 3.1.3 Triệu chứng cận lâm sàng 44 3.1.4 Mối tương quan triệu chứng biến chứng 47 3.1.5 Ảnh hưởng viêm gan virus B với thai 52 3.2 XỬ TRÍ TRONG CHUYỂN DẠ 56 3.2.1 Xử trí sản khoa 56 3.2.2 Điều trị nội khoa 57 Chương 4: BÀN LUẬN 58 4.1 CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM 58 4.1.1 Các đặc điểm có liên quan 58 4.1.2 Triệu chứng lâm sàng 60 4.1.3 Cận lâm sàng 62 4.1.4 Biến chứng viêm gan virus B 66 4.1.5 Ảnh hưởng viêm gan virus B thai 73 4.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ TRÍ TRONG CHUYỂN DẠ 76 4.2.1 Phương pháp đẻ 76 4.2.2 Điều trị nội khoa 78 KẾT LUẬN .80 KIẾN NGHỊ .81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tỷ lệ VGVR B sản phụ đẻ BVPSTW theo năm .39 Bảng 3.2: Lý chuyển viện .41 Bảng 3.3: Các triệu chứng VGVR B 43 Bảng 3.4: Các triệu chứng thực thể VGVR B 43 Bảng 3.5 : So sánh siêu âm khám lâm sàng việc 44 Bảng 3.6: Liên quan tỷ lệ prothrobin sinh sợi huyết 44 Bảng 3.7: Nồng độ bilirubin máu 45 Bảng 3.8: Tỷ lệ tăng men gan .46 Bảng 3.9: Liên quan nồng độ Bilirubin vàng da 47 Bảng 3.10: Hội chứng suy thận 48 Bảng 3.11: Giá trị trung bình xét nghiệm 49 Bảng 3.12: Các hình thái tổn thương gan với giá trị sinh sợi huyết tương ứng 50 Bảng 3.13: Liên quan sinh sợi huyết chảy máu sau đẻ 50 Bảng 3.14: Tỷ lệ biến chứng mẹ .51 Bảng 3.15: Liên quan hội chứng suy thận sản phụ suy thai 52 Bảng 3.16 : Liên quan men gan tỷ lệ đẻ non 52 Bảng 3.17: Liên quan cân nặng sơ sinh men gan 54 Bảng 3.18: Liên quan số apgar SGPT .55 Bảng 3.19: Liên quan số apgar SGOT 55 Bảng 3.20: Điều trị nội khoa chuyển 57 Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ sản phụ bị VGVR chuyển đẻ với tác giả khác 58 Bảng 4.2 Hình thái gan VGVR theo số tác giả 61 Bảng 4.3 Mức tăng enzyme gan so với tác giả khác 65 Bảng 4.4 So sánh tỷ lệ chảy máu với số tác giả khác 67 Bảng 4.5: So sánh tỷ lệ biến chứng suy thận sản phụ bị tử vong 69 so với nghiên cứu khác 69 Bảng 4.6 Tỷ lệ biến chứng hôn mê gan – tử vong nghiên cứu so với tác giả khác .70 Bảng 4.7 Hậu VGVR thai qua số nghiên cứu 75 10 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ sản phụ chuyển viện sau đẻ VGVR B theo năm 40 Biểu đồ 3.2: Đặc điểm phân bố tuổi sản phụ bị VGVR B 41 Biểu đồ 3.3: Tiền sử sản khoa .42 Biểu đồ 3.4: Hội chứng suy tế bào gan .47 Biểu đồ 3.5: Cân nặng trẻ sơ sinh .53 Biểu đồ 3.6: Tuổi thai lúc chuyển đẻ .53 Biểu đồ 3.7: Chỉ số Apgar trẻ sơ sinh đánh giá phút thứ 54 Biểu đồ 3.8: Phương pháp đẻ sản phụ VGVR B 56 Biểu đồ 3.9: Phân tích định mổ lấy thai 57 77 viện Quân đội 108 không giống với phác đồ điều trị BVPSTƯ nên kết khác với Các trường hợp định can thiệp foxep chủ động để hỗ trợ cho mẹ đẻ rặn, có trường hợp sau foxep sản phụ bị chảy máu rối loạn đông máu, biểu sinh sợi huyết 1,0 g/l, tỷ lệ prothrombin 22%, sản phụ định cắt tử cung bán phần truyền máu, nhiên sản phụ không bị hôn mê tử vong Trong nghiên cứu chúng tôi, ngoại trừ trường hợp mổ lấy thai trường hợp foxep sau cắt tử cung bán phần rối loạn đơng máu gây chảy máu, lại tất sản phụ VGVR B nặng diễn bình thường Theo tác giả Nguyễn Dư Dậu tất trường hợp suy thai cấp chết chuyển xảy sản phụ VGVR nặng, có suy gan thận mê Trong trường hợp thai chết chuyển có trường hợp thai non tháng có tuổi thai từ 28 -36 tuần, có lẽ sản phụ tình trạng nguy kịch kèm theo tuổi thai non nên khơng có định can thiệp phẫu thuật để lấy thai Kết thai chết, sau đẻ sản phụ bị chảy máu, suy gan thận, hôn mê tử vong Trong nghiên cứu Vũ Khánh Lân năm 1978 Bệnh Viện C (nay BVPSTƯ) có trường hợp suy thai cấp chuyển sản phụ khơng phẫu thuật VGVR tiến triển trường hợp tử vong mẹ [2] Nghiên cứu Vũ Thị Thanh Huyền (1996 – 2000) hướng xử trí nhà sản khoa phù hợp với đa số tác giả nước năm trước [13] Theo Trần Hán Chúc, Nguyễn Văn Kính, Vương Tiến Hòa trích can thiệp thủ thuật phẫu thuật sản khoa nguy chảy máu dẫn đến tử vong mẹ [7], [17], [19] Tuy nhiên nghiên cứu chúng tôi, năm gần việc sản phụ bị VGVR nặng có suy thai cấp 78 phẫu thuật để cứu sau phẫu thuật sản phụ bị chảy máu rối loạn đông máu dẫn đến suy thận, gan tử vong Chúng cho trường hợp sản phụ bị VGVR B nặng có rối loạn đơng máu dù để đẻ thường hay phẫu thuật biến chứng chảy máu nặng khó tránh khỏi không điều chỉnh rối loạn đông máu, việc phẫu thuật sản phụ bị VGVR B nặng có suy thai cấp chí cứu sống – năm gần tiến ngành hồi sức sơ sinh, khẳ nuôi sống sơ sinh non tháng nước ta tốt Như hướng xử trí sản khoa năm gần có lẽ phù hợp với tác giả Vũ Khánh Lân tác giả nước Vũ Khánh Lân cho rằng: Đối với sản phụ teo gan vàng da cấp có biến chứng mê nặng có dấu hiệu suy thai cấp phải điều chỉnh rối loạn đông máu mổ lấy thai để cứu mẹ [21] Schaer HM định mổ lấy thai khi: suy thai, chuyển ngừng trệ VGVR nặng có biến chứng chảy máu, trước mổ phải điều chỉnh rối loạn đông máu [68] Theo Y Gétin: thái độ xử trí sản khoa tùy thuộc vào tim thai tình trạng mẹ, có suy thai cần phải mổ lấy thai, tác giả nhận thấy, tiên lượng bệnh cải thiện tiến hành hồi sức cho sản phụ lấy thai sớm Sau đình thai nghén, chức gan nhanh chóng trở lại bình thường nguy xảy biến chứng rối loạn tâm thần kinh [85] 4.2.2 Điều trị nội khoa Trong nghiên cứu chúng tơi tất sản phụ điều trị kháng sinh, có 25% số sản phụ tiêm transamin Nhóm sản phụ truyền glucose chiếm 12,5%, nhóm sản phụ truyền máu acid amin 8,6% Khi so sánh với kết điều trị nội khoa nghiên cứu tác giả Nguyễn Dư Dậu tiến hành trước đó, thấy hướng điều trị 79 tỷ lệ % sản phụ điều trị tương đồng Nhưng kết thu tác giả tỷ lệ sản phụ có triệu chứng nặng mê gan tử vong cao so với kết nghiên cứu chúng tơi Điều hồn toàn hợp lý mà sản phụ trước chuyển điều trị tích cực viện YHLSCBNĐQG, làm giảm nhẹ ngăn ngừa biến chứng cho mẹ Không sau tình trạng sản khoa ổn định (sau 48 giờ) sản phụ chuyển trở lại viện YHLSCBNĐQG, mà nghiên cứu chúng tơi khơng có sản phụ hôn mê gan tử vong tai BVPSTW Nhưng theo nghiên cứu Nguyễn Dư Dậu thuốc điều trị triệu chứng như: vitamin K, truyền đường ưu trương, truyền acid amin, kháng sinh, transamin không cải thiện tỷ lệ tử vong mẹ,và hầu hết sản phụ viêm gan cấp đến viện muộn, sản phụ vào viện có biến chứng suy gan – thận, nên việc điều trị khơng có hiệu [35] Mặt khác, sản phụ có rối loạn đơng máu biểu tỷ lệ prothrombin giảm < 50%, SSH < 1g/l, sau đẻ sản phụ bị chảy máu nặng rối loạn đông máu, kèm theo sức nhiều chuyển dẫn đến suy gan thận, hôn mê tử vong Như vậy, việc phối hợp chặt chẽ nhà sản khoa nội khoa để chẩn đoán điều trị sớm sản phụ bị VGVR B cấp trước chuyển việc điều chỉnh rối loạn đông máu truyền máu tươi, truyền SSH đem lại hiệu tốt chuyển cho mẹ 80 KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm sản phụ bị VGVR B chuyển đẻ - Tỷ lệ sản phụ VGVR B chuyển đẻ BVPSTW năm nghiên cứu 0,16% - Triệu chứng vàng da, vàng mắt: 22,4% - Triệu chứng chán ăn: 52,6%; mệt mỏi: 48,1% - Gan bình thường chiếm 92,8%, gan to chiếm 5,9%, gan teo chiếm 2% - Cổ chướng gặp chiếm 2,6% - Enzym gan tăng trung bình SGOT tăng gấp 3,06 lần, SGPT tăng gấp 2,66 lần - Bilirubin toàn phần tăng 3,6 lần, bilirubin trực tiếp tăng 6,4 lần Biến chứng sản phụ - Chảy máu sau đẻ: 11,2% sản phụ VGVR B bị chảy máu sau đẻ - Khơng có sản phụ bị hôn mê gan tử vong Biến chứng thai nhi - VGVR B gây đẻ non 24,3%, suy thai 21,1%, khơng có trường hợp thai chết chuyển dạ, thai chết sau đẻ 0,7% - Phẫu thuật thai phụ bị VGVR B nặng có suy thai cấp có khả cứu sống con, năm gần tiến ngành hồi sức sơ sinh khẳ nuôi sống sơ sinh non tháng nước ta tốt Nhận xét phương pháp xử trí: - Xử trí sản khoa: Tỷ lệ đẻ thường 62,5%, mổ lấy thai 32,2%%, foxep 5,3% Như cho thấy hướng xử trí sản khoa theo dõi đẻ đường chủ yếu, điều có ý nghĩa giảm bớt tai biến biến chứng cho mẹ - Xử trí nội khoa: Tất sản phụ điều trị kháng sinh sau sinh,truyền máu 8,6%, glucose 12,5%, acid amin 8,6%, transamin 25% Việc điều trị nội khoa có ý nghĩa giảm bớt tỷ lệ rối loạn đông máu chuyển 81 KIẾN NGHỊ Để giảm bớt biến chứng cho mẹ nhiều sản phụ bị VGVR B chuyển đẻ chúng tơi có đề xuất sau: - Tiêm phòng vaccine viêm gan virus B rộng rãi để hạ thấp tỷ lệ nhiễm HBV nói chung phụ nữ độ tuổi sinh đẻ nói riêng - Phối hợp chặt chẽ thầy thuốc sản khoa thầy thuốc nội khoa nhằm phát bệnh điều trị sớm sản phụ bị VGVR B - Nếu xét nghiệm HBsAg (+), mở rộng xét nghiệm HBeAg AntiHBeAg, PCR ,để đánh giá tiên lượng - Viêm gan virus B gây biến chứng đẻ non chủ yếu nên cần phải kết hợp với hồi sức sơ sinh tích cực - Những sản phụ viêm gan virus B thể nặng cần phải điều trị nội khoa tích cực nhằm điều chỉnh yếu tố đông máu, trước bước vào chuyển đẻ - Trong chuyển dạ, cố gắng theo dõi đẻ đường dưới, nên mổ lấy thai có định sản khoa TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT: Vũ Triệu An (1987), “Tình hình viêm gan virus Việt Nam”, Tạp chí y học Việt Nam, NXB, 2: tr 1-5 Phạm Thu Anh (1990), “Sinh lý bệnh chức gan”, Bài giảng sinh lý bệnh, NXB Y học, tr 139- 157 Phan Thị Anh (1997), “Đặc điểm lâm sàng xét nghiệm hôn mê gan viêm gan virus yếu tố tiên lượng bệnh”, Luận văn thạc sĩ y hoc, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 67-73 Đinh Thị Bình (1998), “Tình trạng sức khoẻ biến động dấu ấn virus viêm gan B sản phụ mang HBsAg họ”, Luận án Tiến sĩ y học, Học viện Quân y, tr 56-58 Nguyễn Hữu Chí (1993), “Viêm gan cấp”- Bệnh viêm gan siêu vi, NXB Y học, tr.115-125 Dương Thị Cương (1993), “Viêm gan virus”, Bài giảng sản khoa dành cho thầy thuốc thực hành, NXB Y học tr.94-96 Trần Hạn Chúc (1997), “Thai nghén bệnh viêm gan Virus”- Bài giảng môn phụ sản, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.5-7 DF Tchebolarev (1965), “Viêm gan Virus cấp”- Viêm gan Virus, NXB Y học, tr.33-36 Vũ Bằng Đình (1985), “Viêm gan Virus cấp”, Viêm gan Virus, tài liệu dịch, NXB Y học, tr 33-36 10 Bùi Đại (2002), “Viêm gan Virus B D”, NXB Y học, tr.5 11 Hadler S.C Magolis H.S (1993), “Viêm gan Virus”, tài liệu phục vụ tập huấn chuyên ngành truyền nhiễm Hà Nội (sách dịch), tr 11-59 12 Hồng Đình Hải (1978), “Nhận xét dịch tễ chẩn đoán tiên lượng viêm gan siêu vi trùng”, Luận văn tốt nghiệp Bác Sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 13 Vũ Thị Thu Huyền (2000), “Bước đầu nhận xét tình hình viêm gan siêu vi trùng phụ nữ có thai tai BVPSTƯ năm 1996- 2000” Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Y Hà Nội 14 Bùi Hiền, Bùi Đức Nguyên, Vũ Tường Vân cộng (1995), “Liên quan nhiễm trùng viêm gan B viêm gan C với ung thư gan nguyên phát” Đề tài K9/01-09 15 Nguyễn Đức Hiền (1982), “Hôn mê gan viêm gan Virus” Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 34-39 16 Nguyễn Kim Nữ Hiếu (1994), “Nghiên cứu giá trị biến động lâm sàng dấu ấn Virus viêm gan B bệnh nhân viêm gan cấp” Luận án PTS khoa học y- dược, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 8-44 17 Vương Tiến Hoà (2005), “Bệnh viêm gan B thai nghén”- sản khoa sơ sinh, NXB Y học, tr 3-5 18 Trịnh Quang Huy (1998), “Bệnh gan (giải phẫu bệnh học)”, tr 362-367 19 Nguyễn Văn Kính (1997), “Viêm gan Virus sức khoẻ sinh sản”- Tài liệu tập huấn chuyên ngành sản Hà Nội, tr 23-24 20 Jean D (2000), “Viêm gan Virus cấp, nguyên lý điều trị nội khoa Harrison” (sách dịch) tr 920-937 21 Vũ Khánh Lân (1978), “Viêm gan Virus thai nghén”, Luận án tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 33-50 22 Nguyễn Hữu Lộc (1998), “Viêm gan cấp” – Bệnh học nội tiêu hố, NXB Y học, tr.24-31 23 Hồng Thị Bích Ngọc (1990), “Hố sinh gen”, Hố sinh, tr 304-310 24 Trịnh Thị Ngọc (2001), “Tình trạng nhiễm Virus viêm gan A, B, C, D, E bệnh nhân viêm gan Virus số tỉnh phía bắc Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 84-118 25 Hoàng Quang (1997), “Nghiên cứu số số hoá sinh bệnh nhân viêm gan cấp HBV”, Tạp chí y học Việt Nam, tập 219, tr 7-9 26 Phạm Song (1991), “Viêm gan Virus”, Bách khoa thư bệnh học, tập I, NXB Y học, tr 330-346 27 Phạm Song, Đào Đình Đức (1964), “Điều trị viêm gan Virus” Tạp chí y học thực hành số 108, tr 5-9 28 Nguyễn Duy Thanh (1991), “Viêm gan Virus” – bệnh truyền nhiễm, NXB Y học, tr 237-285 29 Nguyễn Thìn (1965), “Điểm báo viêm gan nhiễm trùng thai nghén” – Tập san sản phụ khoa, tập I, số 3, tr 336-337 30 Hoàng Thúc Thuỳ (1976), “Transaminase chẩn đoán viêm gan” Luận văn tốt nghịêp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 8-18 31 Cao Thị Thanh Thuỷ (1995), “Bước đầu tìm hiểu vai trò lây truyền từ mẹ sang dấu ấn Virus viêm gan B phụ nữ có thai”, Luận văn thạc sĩ y dược, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 20-25 32 Vũ Thị Tường Vân (1996), “Nghiên cứu tình trạng nhiễm Virus viêm gan B phụ nữ có thai Hà Nội khẳ lây truyền HBV từ mẹ sang con” Luận án PTS khoa học y dược, Trường Đại học Y Hà Nội 33 Trịnh Ngọc Phan (1983), “Viêm gan Virus”- bệnh truyền nhiễm, NXB Y học, tr 70-80 34 Bệnh viện Phụ sản Trung ương (1998), “Phác đồ điều trị viêm gan chuyển dạ”- Phác đồ điều trị, tr.93 35 Nguyễn Dư Dậu (2006), “Nhận xét thai phụ bị viêm gan virus chuyển đẻ bệnh viện phụ sản trung ương 10 năm (1996-2005)”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II , Trường Đại họcY Hà Nội 36 Lê Thị Thanh Vân (2010),” Nhiễm khuẩn nguy hại thai nghén”Bệnh viêm gan B thai nghén, NXB Y học ,tr47-56 TIẾNG ANH: 37 Acharga SK and al (2000), “Acute hepatitis failure in India”, Journal Gastroenterol Hepatol, pp 467-469 38 Acharya SK and al (1997), “Fulminant hepatitis in a tropical population”, Hepatology, pp 244-246 39 Andresen M and al (1997), “Prevalence ans Severity of Viral hepatitis in Pakistani pregnant women”, Journal Park Med Assoc, pp 198-201 40 Aranda A.A (1993), “A role for the nucleotype in the pathogenesis of primary hepatocellular carcinoma” Med Hypotheses 40 (4), pp 207-210 41 Aziz – AB and al (1994), “Multiple organ failure syndrome in fulminant hepatitis failure”, Rev Med Chil, pp 661-666 42 Bart – PA and al (1996), “Sero prevalence of HBV and HDV infection among 9006 women at delivery” – Liver, 16(2), pp 110-116 43 Brunetto M.R, Oliveri F, Boninno F.(1991), “Hepatitis B Virus infection” Pogress in hepatitis research, pp 9-30 44 Buffet C (1985), "Viral hepatitis in pregnancy”, Presse Med, Vol 14 (7), pp 419-422 45 Drobeniuc – J (2000), ”Prevalence of hepatitis B,D and C virus infections among pregnant women in Moldova”, Epidemiol – infect, Vol 123 (3), pp 463-467 46 F Gary Cunningham MD (1998), “Risk of transmission of infections diseases by transfusion”, Gynecol – Obstet – Mex, Vol 66, pp 277-283 47 Faulques – B (1999), “Prevalence of hepatitis C virus infections in pregnant women on the Island of Reunion”, Gtastroeterol – Clin Biol, Vol 23 (3), pp 355-358 48 Feitelson M “Hepatitis B virus infection and primary hepatocellular – carcinoma” Clinical microbiology Review, 1992 3, pp 275-301 49 Figueroa – Damian – R (1997), “Viral hepatitis” – Williams obstetrics 20th edition, pp 746 -747 50 Gabaude B (1987), “Severe jaundice during pregnancy”, Rev Fr Grynecol Obstet, Rev Fr Grynecol Obstet, Vol 82 (7), pp 483-488 51 Hamid- SS and al (1996), “fulminant hepatic failure in pregnant women”, Journal Hepatol, Vol 25(1), pp.7-20 52 Hedler S.C, Margolic H.S “Epidemiology of hepatitis B virus infection” Hepatitis B vaccines in clinical practice 1993, pp 141- 157 53 Hierber JP (1997), “Hepatitis in pregnancy”, J.Pediatr, Vol 91 (4), pp 545-549 54 Krugman.S “Viral hepatitis” Infectious disease of children 1985, pp.103 – 138 55 Liaw YF, Geoffrey D, Hamid S (2000), “Activiral drugs for the treatment of hepatitis”, International congress on Viral hepatitis, pp 93-129 56 Madzine – S and al (1999), “hepatitis B virus infection among pregnant women”, cent-afr-j – Med, 45(8) Pp 195-198 57 Martin – Lprenoll (1999), “Viral hepatitis and pregnancy”, Acta – Gastroenterol – Belg, 62(1), pp.9-21 58 Medhat A (1993), “Acute viral hepatitis in pregnancy” – current obstetrics and gynecologic, pp 468-469 59 Mel G.C, leandro G, Scorpitini A and al (1993), “Epidemiology of the hepatocelular carcinoma in a prainee of Northern Italy” Tumori 79(1), pp.16-21 60 Michielsen – PP (1991), “Viral hepatitis – Curent obstetrics and gynecologic”, tr.468-469 61 Nayak NC and al (1989), “Aetiology and outcome of acute viral hepatitis in pregnancy”, J.Gastroenterol hepatol, Vol 4(4), pp.345-352 62 Newell – ML (1999), “Antenatal sereening for hepatitis B infection”, Br-J-Obstet-Gynaecol, Vol 106 (1), pp 66-71 63 Ogunbode O (1976), “Jaurdice during pregnancy”, Int J Gynecol Obstet, 16 (4), pp 289-292 64 P D Tank and al, (2002), “Outcome of pregnancy with severe liver disease”, international journal of Gynecol and Obstet, 76, pp.27-31 65 Resti – M and a (1999), “Mother to infant transmission of hepatitis C Virus”, J Gastroenterol Hepatol 31(6), pp 489-493 66 Santiago J Munoz, MD (1993), “Difficult management problems in fulminant hepatic failure”, Seminars liver disease, Vol.13, No4, pp 397408 67 Sato T and al (2000), “Anesthesia for cesarean delivery in a pregnant woman acute failure”, Anesth Analg, Vol 91 (6), pp 1441-1442 68 Schaer HM (1978), “Anesthesia for cesarean section delivery in a pregnant woman with acute Vital hepatitis”, Anesthesist, Vol 27 (12), pp.553-556 69 SH.Hussaini (1997), “Severe hepatitis E infection during pregnancy”, journal of viral hepatitis, pp 51-54 70 Shabot J.M and al (1978), “Viral hepatitis in pregnancy”, south Med j Vol 71(4), pp 497-481 71 Sherlock S (1990), “Hepatitis B – The disease- Vaccine” 8:pp 6-9 72 Tsega E and al (1990), “Hepatitis E Virus infection in pregnancy”, Ethiop Med J, Vol 31 (3), pp 173-181 73 Ward C (2000), “Prevalence of hepatitis C among women attending an inner London obstetric department”, Journal ISSN, Vol 47(2) Pp.227-280 C TIẾNG PHÁP: 74 C.Trepo (1980), "Hépatite virale et grossesse ", Revue francaise de gynecolgie et d’obstétrique, p 101-103 75 E.Caumes (1993), "Hépatologie, Medécine tropicale", p 561-568 76 F.Aubert (1995), "Hépatite virale" Essentiel Medical de poche, p 202-205 77 Hérvé Jouanolle (1991), "Diagnótic d’un coma hépatique", hépatologie, p 330-333 78 I.Brssot (1991), "Insuffisance hépato – cellulaire", Hépatologie, p 58-63 79 J.Bernuau (1991), "Diagnostic des hépatopathies de la grossesse", Hépatology, p 329-360 80 M Beaudevin (1986), "Ictéres et grossesse", EMC 5045 E10, p 1-4 81 M.Bourel (1991), "Les hepatitis virales aigues", Hépatologie, p.88 82 P.Brissot (1991), "Insuffisance hépato – cellulaire", Hépatologie, p58-63 83 P.Hohfeld (1998), "Maladies infectienses", Le livre de I;interne, p.17-20 84 V.Nusinovia (1997), "Hépatites fulminantes avec coma, complications, évolution et prognostic", Gastroenterol clin Biol, p.875- 886 85 Y.Gétin (1984), "Hépatite virale et la grossesse", Revue francaise de gynécologie et d’obstétrique, p 520-521 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Họ tên bệnh nhân: ……………………………Tuổi………………… Số hồ sơ………………………………………………………………… Địa chỉ………………………………………………………………… Nghề nghiệp…………………………………………………………… Ngày vào viện: Đã điều trị VHYLSCBNĐQG: có □ Chuyển viện sau đẻ : có □ khơng □ khơng □ Lý chuyển viện: Đang điều trị VYHLSNDQG □ Hội chứng suy tế bào gan □ Hội chứng huỷ hoại tế bào gan □ Gan to, gan teo, lách to □ Tiền sử sản khoa (para): Triệu chứng lâm sàng: Chán ăn □ Mệt mỏi □ Vàng da ,vàng mắt □ Xuất huyết □ Cổ trướng □ Gan bình thường □ Gan teo Gan to □ Lách to 10 Chảy máu sau đẻ □ □ □ 11 Có siêu âm gan lách □ Hôn mê gan: Tử vong: có □ khơng □ có □ khơng □ Triệu chứng xét nghiệm: Nồng độ bilirubin Toàn phần:…………………………………… Trực tiếp:……………………………………… Men gan SGOT:……………………………………… SGPT:…………………………………… Đường máu:…………………………… Protein huyết toàn phần (g/L):……………………… Tỷ lệ prothrombin (%):………………………………… Sinh sợi huyết (g/L):……………………………… Creatinin huyết (µmol/L):………………………… Urê huyết (µmol/L):…………………………… Tình trạng con: Tuổi thai: Suy thai: có □ khơng □ Thai chết chuyển dạ: có □ khơng □ Thai chết sau đẻ: có □ không □ Cân nặng sơ sinh:………………gam Chỉ số apgar phút thứ nhất: Cách đẻ: đẻ thường □ foxcep □ mổ lấy thai □ Lý mổ lấy thai: Do yếu tố CD □ Do VGVRB □ Nguyên nhân khác □ Điều trị nội khoa chuyển dạ: Thuốc điều trị Truyền máu Glucose Acid amin Transamin Kháng sinh Có khơng ...2 B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI [ NGUYỄN VĂN HIỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ TRÍ TRONG CHUYỂN DẠ Ở SẢN PHỤ VIÊM GAN B TẠI B NH... điểm lâm sàng cận lâm sàng phương pháp xử trí chuyển sản phụ viêm gan B Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm (2006 - 2010)” Nhằm hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm viêm gan virus B sản. .. máu sản phụ b viêm gan có suy giảm chức gan Nghiên cứu 48 trường hợp sản phụ b viêm gan cấp b nh viện sản Egypt, Medhat nhận thấy: tỷ lệ biến chứng thai biến chứng sản khoa b nh nhân b viêm gan

Ngày đăng: 28/05/2019, 07:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan