Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông lô đoạn chảy qua địa bàn thành phố tuyên quang và đề xuất các biện pháp quản lí tài nguyên nước

75 128 0
Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông lô đoạn chảy qua địa bàn thành phố tuyên quang và đề xuất các biện pháp quản lí tài nguyên nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HOÀNG THỊ NHƯ QUỲNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG LÔ ĐOẠN CHẢY QUA ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HOÀNG THỊ NHƯ QUỲNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG LÔ ĐOẠN CHẢY QUA ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS Dư Ngọc Thành Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Lời cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Môi trường, thầy giáo, cô giáo giảng dạy trường khoa dạy dỗ, truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho em suốt năm học ngồi giảng đường đại học Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Dư Ngọc Thành, người tận tâm giúp đỡ em suốt thời gian thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cô, chú, anh, chị công tác Chi cục Bảo vệ môi trường – Sở Tài Nguyên Môi trường tỉnh Tuyên Quang nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi giúp em tìm hiểu nghiên cứu tài liệu đợt thực tập tốt nghiệp vừa qua Cuối em gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người thân người theo sát, động viên em suốt trình theo học tạo điều kiện để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Do thời gian thực tập ngắn, em hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tế nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, giáo để báo cáo khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 12 năm 2017 Sinh viên Hoàng Thị Như Quỳnh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê tài nguyên nước giới 15 Bảng 2.2 Chất lượng nước mặt giới 17 Bảng 2.3 Mực nước sông Lô trạm quan trắc Tuyên Quang 26 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất thành phố Tuyên Quang thời điểm 01/01/2016 32 Bảng 4.2: Kết phân tích chất lượng nước sơng Lơ năm 2015 38 Bảng 4.3: Kết phân tích chất lượng nước sông Lô năm 2016 40 Bảng 4.4: Kết phân tích chất lượng nước sơng Lô năm 2017 41 Bảng 4.5: Kết phân tích chất lượng nước thải khu dân cư khu vực thành phố Tuyên Quang năm 2016 51 Bảng 4.6 Kết phân tích chất lượng nước thải Bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang năm 2016 53 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ lưu vực sông Cầu 20 Hình 2.2 Bản đồ lưu vực sông Đồng Nai 22 Hình 4.1: Biểu đồ thể diễn biến nồng độ pH nước sông Lô đoạn chảy qua địa bàn thành phố Tuyên Quang giai đoạn 2015 - 2017 43 Hình 4.2: Biểu đồ thể diễn biến nồng độ DO nước sông Lô đoạn chảy qua địa bàn thành phố Tuyên Quang giai đoạn 2015 - 2017 44 Hình 4.3: Biểu đồ thể diễn biến nồng độ COD nước sông Lô đoạn chảy qua địa bàn thành phố Tuyên Quang giai đoạn 2015 – 2017 45 Hình 4.4: Biểu đồ thể diễn biến nồng độ BOD5 nước sông Lô đoạn chảy qua địa bàn thành phố Tuyên Quang giai đoạn 2015 – 2017 46 Hình 4.5: Biểu đồ thể diễn biến nồng độ TSS nước sông Lô đoạn chảy qua địa bàn thành phố Tuyên Quang giai đoạn 2015 – 2017 47 Hình 4.6: Biểu đồ thể diễn biến nồng độ Fe nước sông Lô đoạn chảy qua địa bàn thành phố Tuyên Quang giai đoạn 2015 – 2017 48 iv DANH MỤC VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt BVMT Bảo vệ môi trường BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BOD Nhu cầu oxy sinh học COD Nhu cầu oxy hóa học DO Nồng độ oxy hòa tan ĐTM Đánh giá tác động mơi trường KCN Khu công nghiệp LVS Lưu vực sông 10 MNP/1000ml 13 QCCP Quy chuẩn cho phép 14 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 15 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 16 TP Thành phố 17 TN&MT Tài nguyên môi trường 18 TSS Tổng chất rắn lơ lửng 20 UNESCO 21 UBND 22 WHO Most probable number 100 milititers (Số lượng vi sinh vật 100 ml) United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Uỷ ban nhân dân World Health Organization ( Tổ chức Y tế Thế giới ) v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Yêu cầu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở pháp lý 2.1.2 Cơ sở lý luận 2.1.3 Cơ sở thực tiễn 14 2.3 Tổng quan hệ thống sông Lô chất lượng nước sông Lô địa bàn tỉnh Tuyên Quang 25 2.3.1 Tổng quan hệ thống sông Lô 25 2.3.2 Khái quát chất lượng nước sông Lô địa bàn tỉnh Tuyên Quang 27 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 3.2.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 28 vi 3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu 29 3.4.1 Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu thứ cấp 29 3.4.2 Phương pháp tổng hợp xử lý sô liệu 29 3.4.3 Phương pháp so sánh đánh giá 29 3.4.4 Phương pháp chuyên gia 30 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Tuyên Quang 31 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 37 4.2 Thực trạng môi trường nước sông Lô đoạn chảy qua địa bàn thành phố Tuyên Quang năm 2015 – 2017 38 4.2.1 Đánh giá thực trạng môi trường nước sông Lô năm 2015 38 4.2.2 Đánh giá thực trạng môi trường nước sông Lô năm 2016 40 4.2.3 Đánh giá thực trạng môi trường nước sông Lô năm 2017 41 4.2.4 Diễn biến chất lượng nước sông Lô đoạn chảy qua địa bàn thành phố Tuyên Quang giai đoạn 2015 – 2017 43 4.3 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước sông Lô đoạn chảy qua địa bàn thành phố Tuyên Quang 49 4.3.1 Nguồn thải sinh hoạt 49 4.3.2 Nguồn thải y tế 52 4.3.3 Nguồn thải nông nghiệp 54 4.3.4 Nguồn thải công nghiệp 55 4.4 Đề xuất số biện pháp quản lý tài nguyên nước sông Lô đoạn chảy qua địa bàn thành phố Tuyên Quang – tỉnh Tuyên Quang 56 vii 4.4.1 Biện pháp chung 56 4.4.2 Biện pháp cụ thể 59 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Tài nguyên nước thành phần chủ yếu môi trường sống, định thành công chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia Hiện nguồn tài nguyên thiên nhiên quý quan trọng phải đối mặt với nguy ô nhiễm cạn kiệt Nhu cầu phát triển kinh tế nhanh với mục tiêu lợi nhuận cao, người cố tình bỏ qua tác động đến môi trường cách trực tiếp gián tiếp Nguy thiếu nước, đặc biệt nước nước hiểm họa lớn tồn vong người toàn sống trái đất Do người phải cần nhanh chóng có biện pháp bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước Tuyên Quang tỉnh miền núi có điều kiện tự nhiên, tài nguyên phong phú đa dạng, có nhiều mạnh để phát triển kinh tế - xã hội thời kì hội nhập cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong năm qua kinh tế tỉnh đạt tốc độ phát triển cao vững hầu hết lĩnh vực Bước đầu tỉnh hình thành khu cơng nghiệp, khu du lịch, điểm dịch vụ Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, lưới điện, bưu viễn thơng… đựơc đầu tư xây dựng nâng cấp, đời sống nhân dân dân tộc tỉnh ngày nâng cao Cơ cấu kinh tế dang dần chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp thủy sản 52 - Hàm lượng BOD5 nước thải sinh hoạt khu dân cư khu vực thành phố Tuyên Quang có giá trị vượt QCCP, cụ thể: BOD5 đạt 287 mg/l (đợt tháng 4) vượt 9,57 lần QCVN 14:2008/BTNMT cột A, vượt 5,74 lần cột B đạt 289 mg/l (đợt tháng 12) vượt 9,63 lần QCVN 14:2008/BTNMT cột A, vượt 5,78 lần cột B - Hàm lượng TSS nước thải sinh hoạt khu dân cư khu vực thành phố Tuyên Quang có giá trị đo vượt QCCP, cụ thể: TSS đạt 199 mg/l (đợt tháng 4) vượt 3,98 lần QCVN 14:2008/BTNMT cột A, vượt 1,99 lần cột B đạt 187 mg/l (đợt tháng 12) vượt 3,47 lần QCVN 14:2008/BTNMT cột A, vượt 1,87 lần cột B - Hàm lượng Coliform nước thải sinh hoạt khu dân cư khu vực thành phố Tuyên Quang có giá trị đo vượt QCCP, cụ thể: Coliform đạt 30600 MPN/100ml (đợt tháng 4) vượt 10,2 lần QCVN 14:2008/BTNMT cột A, vượt 6,12 lần cột B đạt 35000 MPN/100ml (đợt tháng 12) vượt 11,67 lần QCVN 14:2008/BTNMT cột A, vượt 7,0 lần cột B - Ngoài hàm lương pH, H2S dầu mỡ động thực vật nằm hioiws hạn cho phép QCVN 14:2008/BTNMT Như thấy nước thải khu dân cư khu vực thành phố Tun Quang trước thải mơi trường có hàm lượng chất hữu cơ, tổng chất rắn lơ lửng coliform cao so với QCCP cần có biện pháp xử lý kịp thời để tránh gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường xung quanh 4.3.2 Nguồn thải y tế Trên địa bàn thành phố Tuyên Quang, tập trung nhiều bệnh viện sở y tế tuyến tỉnh trung ương Quy mô bệnh viện ngày mở rộng phát triển chất lượng chiều sâu nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bệnh nhân khơng tỉnh mà từ tỉnh lân cân Đặc tính nước thải bệnh viện ngồi yếu tố nhiễm mơi trường thông thường chất hữu cơ, dầu mỡ động thực vật, vi khuẩn, có chất bẩn khống hữu đặc thù phế phẩm, thuốc, chất khử trùng, 53 dung mơi hóa học, dư lượng thuốc kháng sinh, đồng vị phóng xạ sử dụng q trình chuẩn đốn điều trị bệnh Chính mà lượng nước thải bệnh viện thải môi trường ngày nhiều Theo kết khảo sát thực tế, bệnh viện khu vực nghiên cứu nhiều hạn chế sở vật chất, hệ thống xử lý nước thải bệnh viện chưa đảm bảo hết yêu cầu kỹ thuật Nước thải bệnh viện đổ phát tán vào môi trường nước xung quanh mang theo nhiều nguy nguy hại đến môi trường sức khỏe người Đặc trưng nước thải bệnh viện lan truyền mạnh vi khuẩn gây bệnh, nước thải từ bệnh viện chuyên bệnh truyền nhiễm khoa lây nhiễm bệnh viện khác Theo phản ánh hộ dân thôn Sông Lô 3, Sông Lô 4, xã An Tường, thành phố Tuyên Quang, sống xung quanh khu vực Bệnh viện Đa khoa Yên Sơn thi nguồn rác thải nguồn nước thải chưa xử lý triệt để từ bệnh viện gây ô nhiễm nghiêm trọng Bảng 4.6 Kết phân tích chất lượng nước thải Bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang năm 2016 STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết Tháng Tháng 12 QCVN 28:2010/BTNMT Cột A Cột B pH - 7,25 7,27 6,5 – 8,5 6,5 – 8,5 BOD5 mg/l 23,0 23,0 30 100 COD mg/l 41,0 41,0 50 100 TSS mg/l 54,0 57,0 50 100 H2S mg/l 0,05 0,04 1,0 4,0 2000 2000 3000 5000 1,36 1,36 10 20 Coliform MPN/100ml Dầu mỡ ĐTV mg/l (Nguồn: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên môi trường, 2016) [11] 54 Ghi chú: + QCVN 28:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải y tế + Cột A quy định giá trị C thông số chất gây ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép truong nước thải y tế thải vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt + Cột B quy định giá trị C thông số chất gây ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải y tế thải vào nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Nhận xét: - Hàm lượng TSS nước thải Bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang có giá trị đo vượt QCCP, cụ thể: TSS đạt 54 mg/l (đợt tháng 4) vượt 1,08 lần QCVN 28:2010/BTNMT cột A, đạt 57 mg/l (đợt tháng 12) vượt 1,14 lần QCVN 28:2010/BTNMT cột A - Ngoài hàm lượng pH, BOD5, COD, H2S, coliform, tổng dầu mỡ động thực vật nằm giới hạn cho phép QCVN 28:2010/BTNMT Nhìn chung nước thải từ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tuyên Quang có hàm lượng chất nằm giới hạn cho phép QCVN 28:2010/BTNMT cột A cột B Nhưng bên cạnh hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng vượt so với QCVN 28:2010/BTNMT cột A, cần có biện pháp xử lý kịp thời 4.3.3 Nguồn thải nông nghiệp Phát triển ngành nông nghiệp xem lĩnh vực tảng để đảm bảo an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo hồn cảnh thời kỳ quy hoạch Vì trồng trọt tập trung sản xuất lương thực lúa, ngô, sắn… chủ yếu giải pháp kỹ thuật thâm canh, tăng vụ Ngoài khai thác tiềm để sản xuất số loài phục vụ tiêu dùng cung ứng thị trường Đặc biệt chăn ni gia súc, gia cầm, giữ vai trò chủ lực góp phần xóa đói giảm nghèo tạo giá trị sản xuất hàng hóa lớn 55 - Lượng thuốc tăng trưởng thuốc bảo vệ thực vật phân bón, tất dư lượng tham gia vào làm ô nhiễm nước sông - Các nguồn gây ô nhiễm nông nghiệp bao gồm: + Thuốc bảo vệ thực vật + Phân bón + Nước thải chăn ni + Sử dụng phân bón tươi - Trong cấu ngành thành phố Tun Quang nơng nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ, nhiên xung quanh khu vực thành phố hoạt động sản xuất nơng nghiệp diễn số xã, phường như: phường Nông Tiến, phường Ỷ La, xã An Khang, xã Tràng Đà, xã An Tường, xã Lưỡng Vượng, xã Thái Long, xã Đội Cấn Nguồn nước thải chảy vào suối đổ vào sông - Chăn nuôi gia súc, gia cầm có quy mơ nhỏ, thiếu kinh nghiệm đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải: sở, hộ gia đình chăn ni thường có quy mô nhỏ, phân tán nên đa phần chưa đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải Vấn đề tạo áp lực đến chất lượng môi trường 4.3.4 Nguồn thải công nghiệp Sự phát triển công nghiệp giải công ăn việc làm cho lượng lớn lao động địa phương Với 559 doanh nghiệp, hợp tác xã, 40 cơng ty cổ phần, 378 công ty TNHH, 56 doanh nghiệp tư nhân, 47 công ty TNHH nột thành viên, 38 hợp tác xã hoạt động sản xuất kinh doanh đa dạng từ chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, gỗ tinh chế, đến hàng diệt may xuất khẩu… tạo việc làm cho 20.000 lao động Với khu công nghiệp Long Bình An (xã Đội Cấn), cụm cơng nghiệp Dốc Đỏ (phường Nông Tiến) điểm công nghiệp xã Tràng Đà, phường Ỷ La… doanh thu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm 2016 đạt 1.687 tỷ đồng Tuy nhiên với phát 56 triển tương đối nhanh công nghiệp tạo sức ép tới môi trường, phần lớn sở sản xuất chưa có hệ thống xử lý nước thải hệ thống thơ sơ không đạt yêu cầu Nước thải từ hoạt động sản xuất KCN điểm công nghiệp dẫn đổ sông Lô Cụ thể như: công ty Cổ phần giấy An Hòa xả sơng Lô lượng nước thải khoảng 5500 m3/ngày đêm chưa qua xử lý Cơng ty Cổ phần giấy An Hòa sản xuất với quy mô lớn, nước thải công ty 7500 m3/ngày Nhà máy có hệ thống xử lý hệ thống không chạy quy định, có khoảng 500 m3/ngày chảy vào hệ thống xử lý Ngoài hoạt động khai thác cát, sỏi sông Lô số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước sông Lô 4.4 Đề xuất số biện pháp quản lý tài nguyên nước sông Lô đoạn chảy qua địa bàn thành phố Tuyên Quang – tỉnh Tuyên Quang 4.4.1 Biện pháp chung  Cơ cấu tổ chức quản lý mơi trường - Hồn thiện máy quản lý nhà nước môi trường từ cấp tỉnh đến cấp huyện, cấp xã Bố trí đủ biên chế công tác, nâng cao chất lượng cán quản lý để thực tốt công tác quản lý bảo vệ môi trường - Các khu công nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, sở y tế cần thành lập phòng, ban, phận cử cán chuyên trách môi trường - Xây dựng chế phối hợp Sở, ban, ngành địa phương quản lý vấn đề môi trường liên ngành, liên vùng để triển khai hoạt động ngày hiệu quả, đạt mục tiêu đề  Hồn thiện hệ thống sách, luật pháp bảo vệ môi trường - Tăng cường pháp chế bảo vệ môi trường bao gồm nội dung hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường theo hướng quy định rõ quyền lợi, trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân, chế tài cụ thể trường hợp vi phạm 57 - Xây dựng đội ngũ cán quản lý, lực lượng tra, kiểm tra, triển khai xử lý nghiêm trường hợp vi phạm nhằm đảm bảo thực nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ Môi trường - Đẩy mạnh áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Nghiên cứu đưa chế, sách hệ thống phí bảo vệ mơi trường nước thải  Đầu tư tài cho bảo vệ mơi trường - Phân bố hợp lý, đầy đủ sử dụng có hiệu 100% kinh phí ngân sách chi cho nghiệp bảo vệ môi trường - Huy động vốn đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường nước lưu vực sông địa bàn tỉnh từ tổ chức, cá nhân nước nước - Vận động nhân dân tham gia đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường, tạo điều kiện đẩy mạnh dịch vụ môi trường - Xây dựng kế hoạch đầu tư có trọng tâm, trọng điểm - Đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải công nghiệp, bãi rác  Tăng cường hoạt động quan trắc, giám sát môi trường công tác tra lĩnh vực môi trường - Xây dựng mạng lưới điểm quan trắc chất lượng môi trường khoa học, hợp lý, đảm bảo tính đại diện - Thực hoạt động giám sát môi trường định kỳ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy mơ nhỏ có phát sinh chất thải nhằm kiểm sốt nguồn phát thải, tình trạng phát thải, mức độ ảnh hưởng đến môi trường chất thải gây hiệu giải pháp bảo vệ môi trường sở - Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra đột xuất sở sản xuất, kinh doanh địa bàn thành phố công tác thực cam kết BVMT thực cam kết BVMT Đối với sở, doanh nghiệp chưa có cam 58 kết BVMT, giấy phép xả thải cần yêu cầu đơn vị phải có theo quy định pháp luật  Nâng cao nhận thức giáo dục bảo vệ môi trường - Nâng cao nhận thức giáo dục bảo vệ môi trường thông qua phương tiện thông tin đại chúng, lớp học, tập huấn nâng cao nhận thức môi trường hoạt động cộng đồng khác - Tăng cường giáo dục môi trường trường hợp lồng ghép kiến thức môi trường cách khoa học với khối lượng hợp lý chương trình giáo dục cấp học - Tổ chức hoạt động thực tiễn liên quan đến vệ sinh môi trường, vệ sinh đường làng, ngõ xóm, nơi sống với nhiều thành phần tham gia cộng đồng như: Đoàn niên, học sinh, sinh viên, cộng đồng dân cư,  Xã hội hóa bảo vệ mơi trường Xã hội hóa cơng tác bảo vệ bảo vệ mơi trường huy động mức cao tham gia xã hội vào công tác bảo vệ môi trường Xác lập chế khuyến khích, chế tài hành chính, hình thực cách cơng bằng, hợp lý tất sở nhà nước tư nhân tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường, cụ thể: - Tăng cường vai trò cộng đồng việc giám sát thực chủ trương, sách pháp luật bảo vệ môi trường - Lồng ghép yếu tố môi trường chương trình, dự án phát triển kinh tế, xã hội nâng cao chất lượng sống nhân dân - Xây dựng mơ hình tự chủ, tự quản bảo vệ môi trường, cụ thể: khu vực sinh sống hộ gia đình, thơn xóm cá nhân tập thể nơi phụ trách quản lý sinh… - Lồng ghép nội dung bảo vệ mơi trường hoạt động có tính phong trào ngành, tổ chức đoàn thể - Mở rộng phong trào tình nguyện bảo vệ mơi trường 59 4.4.2 Biện pháp cụ thể Bên cạnh hoạt động trên, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Tuyên Quang với ban, ngành có liên quan cần tăng cường biện pháp cụ thể giải triệt để loại chất thải nguy ô nhiễm phát sinh, bảo vệ môi trường nước sông Lô  Đối với nước thải sinh hoạt - Nước thải sinh hoạt nguồn gây nhiễm mơi trường nước sơng Lơ Do cần thiết phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung với mạng lưới thu gom thoát nước thải hợp lý - Các hộ gia đình khu dân cư tập trung nước thải cần xử lý qua bể phốt, bể tự hoại trước thải môi trường Cải tạo bể tự hoại hiệu quả, cũ, xây dựng không kỹ thuật Khuyến khích dùng bể tự hoại theo công nghệ - Khi quy hoạch tổng thể khu đô thị cần phải quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước, hệ thống xử lý nước thải cho vùng cách hợp lý để nước thải trước thải môi trường phải đạt QCCP áp dụng nước thải sinh hoạt (QCVN 14:2008/BTNMT) - Xây dựng cơng trình nước sinh hoạt thị chung, hồ chứa, hồ xử lý sinh học để xử lý nước thải tập trung công suất lớn trước đổ vào sông Lô  Đối với nguồn thải y tế - Cần tiến hành rà soát lại hệ thống thu gom hệ thống xử lý nước thải sở y tế địa bàn thành phố khơng đạt u cầu cần thay hay sở chưa có hệ thống xử lý nước thải cần thiết phải xây dựng 60 - Nước thải bệnh viện cần xử lý triệt để nguồn nước thải trước thải môi trường Bệnh viện cần đầu tư kinh phí vào vấn đề xử lý nước thải rác thải y tế - Cần thực phân loại nguồn chất thải rắn sinh hoạt chất thải y tế tránh vứt rác bừa bãi gây ô nhiễm nguồn nước  Đối với sản xuất nông nghiệp - Nâng cao kiến thức nông dân kỹ thuật bón phân hóa học, khuyến khích sử dụng loại phân bón vi sinh thay cho loại phân bón hóa học Thường xuyên tổ chức lớp hướng dẫn cách sử dụng phân bón, cách tưới tiêu chăm sóc trồng cho nơng dân - Ứng dụng mơ hình Biogas cải tiến xử lý nước thải chăn ni góp phần giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi Đồng thời vận dụng chất thải làm phân bón cho trái khí đốt dùng cho sinh hoạt sử dụng lại trình sản xuất - Áp dụng giải pháp canh tác nông nghiệp bền vững  Đối với nước thải công nghiệp - Các đơn vị sản xuất công nghiệp trước thải nước thải cần phải xử lý hệ thống xử lý nước thải để đảm bảo thải nước thải ngồi mơi trường đạt QCCP theo QCVN 40:2011/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải cơng nghiệp), đồng thời có biện pháp thu gom chất thải rắn - Ứng dụng công nghệ sản xuất để giảm thiểu chất gây ô nhiễm, tiết kiệm lượng nhiên liệu cho đơn vị sản phẩm, hạn chế tác động tới môi trường - Cần tiến hành thẩm định chặt chẽ ĐTM thực hậu thẩm định, phê duyệt ĐTM dự án đầu tư 61 - Thành lập khu công nghiệp phải chọn lọc, đầu tư đồng bộ, hoàn thiện vào hoạt động có cơng trình xử lý nước thải diện tích xanh hợp lý - Các quan chuyên môn môi trường thường xuyên phối hợp theo dõi kiểm tra đơn vị hoạt động địa bàn, lập danh mục đơn vị có nguy gây ô nhiễm cao để quản lý, theo dõi có biện pháp xử lý kịp thời  Đối với nước thải từ dịch vụ - Các khách sạn, nhà hàng cần phải có hệ thống xử lý nước thải sơ để loại trừ chất độc hại, loại dầu mỡ giảm thiểu chất hữu trước đổ vào hệ thống xử lý nước thải tập trung hệ thống thoát nước chung - Đối với khu chợ tập trung khu vực thành phố Tuyên Quang phải có biện pháp phân loại rác thải nguồn, rác thải hữu có biện pháp thu gom làm phân bón hữu cơ… Nước rỉ rác khu chợ cần thu gom xử lý trước thải sông Lô 62 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua phân tích, đánh giá kết quan trắc môi trường nước sông Lô đoạn chảy qua địa bàn thành phố Tuyên Quang, sơ đưa số kết luận sau: Vị trí điểm lấy mẫu quan trắc thực theo đồ mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh Tuyên Quang Tại vị trí quan trắc chất lượng môi trường nước sông Lô tương đối tốt, hầu hết tiêu phân tích đạt quy chuẩn nước mặt loại B1 Riêng có Khu cơng nghiệp Long Bình An hàm lượng Fe đo thời điểm tháng năm 2015 vượt QCVN 08-MT:2015/BTNMT loại B1 Cụ thể: - Nồng độ pH dao động từ 6,49 mg/l đến 6,92 mg/l, trung bình đạt 6,82 mg/l nằm giới hạn cho phép QCVN 08-MT:2015/BTNMT - DO dao động từ 4,46 mg/l đến 4,72 mg/l, trung bình đạt 4,59 mg/l, nằm giới hạn cho phép QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Hàm lượng TSS qua đợt quan trắc lấy mẫu phân tích ba vị trí quan trắc dao động từ mg/l đến 24 mg/l, đạt trung bình 13 mg/l nằm giới hạn cho phép QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Hàm lượng COD nước sông Lô qua đợt quan trắc lấy mẫu phân tích số năm gần vị trí quan trắc dao động từ 10 mg/l đến 25 mg/l, trung bình đạt 16,99 mg/l nằm giới hạn cho phép QCVN 08-MT:2015/BTNMT Như thấy nước sơng Lơ vị trí Khu cơng nghiệp Long Bình An có dấu hiệu nhiễm Fe vào tháng năm 2015, sau có biện pháp giảm thiểu khắc phục kịp thời nên hàm lượng Fe nước sông Lô nằm giới hạn cho phéo QCVN 08-MT:2015/BTNMT 63 5.2 Kiến nghị Để phòng ngừa nhiễm cho đoạn sông Lô chảy qua thành phố Tuyên Quang cần đề số giải pháp phương hướng phòng ngừa nhiễm, thân tơi có số kiến nghị sau: - Nâng cao hệ thống xử lý nước thải khu vực đông dân cư - Phải thường xuyên thực công tác quan trắc mơi trường để nhanh chóng phát xử lý cố liên quan đến ô nhiễm môi trường, sở không tuân thủ công tác bảo vệ môi trường địa bàn thành phố - Đề biện pháp quản lý nguồn nước mặt hợp lí đảm bảo nguồn nước cho sinh hoạt sản xuất người dân - Tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lí nghiêm trường hợp vi phạm - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cho cộng đồng hoạt động bảo vệ môi trường - Tăng cường đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường - Sở Tài nguyên Mơi trường phòng Tài ngun huyện n Sơn phối hợp với quan ban ngành khác tạo điều kiện giúp đỡ sở sản xuất, kinh doanh địa bàn thành phố thực tốt công tác bảo vệ môi trường 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lan Anh (2002), “Nước mơi trường” Tạp chí Thơng tin khoa học cơng nghệ nông nghiệp Bộ Tài Nguyên Môi Trường, quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA (1/2010), Báo cáo tổng kết nghiên cứu quản lý môi trường lưu vực sơng Việt Nam, Hà Nội Hồng Văn Hùng (2008), Ơ nhiễm mơi trường, Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên Dư Ngọc Thành (2014), Quản lý tài nguyên nước, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Thị Lợi (2006), Cơ sở khoa học môi trường đại cương, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Kỳ Sơn (2011), Báo động đỏ ô nhiễm nguồn nước, Cục quản lý tài nguyên nước Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật bảo vệ Mơi trường Việt Nam, nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng môi trường nước mặt QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt 10 QCVN 28:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải y tế 11 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Tuyên Quang, Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường, số liệu quan trắc tiêu môi trường nước sông Lô, thành phố Tuyên Quang giai đoạn năm 2015 – 2017 12 UBND tỉnh Tuyên Quang (2016), Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2016 65 II Tiếng Anh 13 Tyson, J M and House M.A (1989) The application of a water quality Index to river management Water Science & Technology 21:1149 – 1159 III Tài liệu từ Internet 14 Nước mặt Việt Nam thách thức tương lai, Tổng cục môi trường, http://vea.gov.vn, ngày truy cập 23/11/2017 15 Tô Un, “Ơ nhiễm mơi trường nước lưu vực sơng Đồng Nai, sông Cầu, sông Nhuệ, sông Đáy”, http://diendanmoitruong.com, ngày truy cập 26/11/2017 16 Phạm Văn Tú (2012), “Các thông số đánh giá chất lượng nước”, http://baigiang.violet.vn, ngày truy cập 27/11/2017 17 Mai Thanh Tuyết, 2005, “Tình trạng nhiễm dòng sơng Việt Nam”, http://www.ised.gov.vn, ngày truy cập 27/11/2017 ... Ngọc Thành, em tiến hành thực đề tài: “ Đánh giá trạng môi trường nước sông Lô đoạn chảy qua địa bàn thành phố Tuyên Quang đề xuất biện pháp quản lí tài nguyên nước 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá. .. giá trạng môi trường nước sông Lô đoạn chảy qua địa bàn thành phố Tuyên Quang - Xác định nguồn gây ô nhiễm nước sông Lô đoạn chảy qua địa bàn thành phố Tuyên Quang - Đề xuất số biện pháp quản. .. nhễm môi trường nước sông Lơ ngun nhân gây suy thối mơi trường nước sông Lô địa bàn thành phố Tuyên Quang tỉnh Tuyên Quang - Phản ánh trạng môi trường nước sông Lô đoạn chảy qua địa bàn thành phố

Ngày đăng: 27/05/2019, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan