THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO dục NGOÀI GIỜ lên lớp và QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO dục NGOÀI GIỜ lên lớp của học SINH dân tộc ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG dân tộc nội TRÚ HUYỆN lạc THỦY, TỈNH hòa BÌNH

79 88 0
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO dục NGOÀI GIỜ lên lớp và QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO dục NGOÀI GIỜ lên lớp của học SINH dân tộc ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG dân tộc nội TRÚ HUYỆN lạc THỦY, TỈNH hòa BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA HỌC SINH DÂN TỘC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN LẠC THỦY, TỈNH HỊA BÌNH - Khái quát kinh tế, văn hóa xã hội giáo dục huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình - Về kinh tế, văn hóa, xã hội * Điều kiện tự nhiên Theo báo cáo kinh tế, xã hội huyện Lạc Thủy năm 2016: “Huyện Lạc Thuỷ nằm phía Đơng Nam tỉnh Hồ Bình, có ranh giới phía Đơng giáp huyện Kim Bảng huyện Thanh Liêm (tỉnh Hà Nam), phía Tây giáp huyện Yên Thuỷ (tỉnh Hồ Bình), phía Bắc giáp huyện Kim Bơi (tỉnh Hồ Bình), phía Nam giáp huyện Gia Viễn huyện Nho Quan (tỉnh Ninh Bình) Lạc Thuỷ có tổng diện tích tự nhiên 293 km2 (chiếm 6,3% diện tích tồn tỉnh), dân số trung bình khoảng 61.185.000 người (chiếm 6,2% dân số tỉnh), mật độ dân số trung bình thưa, đạt 208 người/km (bằng 0,9 lần mật độ dân số toàn tỉnh) Sinh sống địa bàn chủ yếu dân tộc Mường, Kinh số dân tộc người khác” * Điều kiện kinh tế - xã hội Do huyện miền núi với nhiều thơn, xã đặc biệt khó khăn nên phát triển kinh tế chậm; kinh tế chủ yếu nông nghiệp lâm nghiệp với quy mô sản xuất nhỏ lẻ, phụ thuộc vào thời tiết nên thu nhập kinh tế người dân không cao * Văn hoá - xã hội Theo lịch sử Đảng huyện Lạc Thủy: “Từ lâu đời, vùng đất Chi Nê, Lạc Thuỷ địa điểm quần cư người Đã có nhiều vật khảo cổ học tìm thấy trống đồng thuộc thời đại kim khí, giai đoạn Phùng Nguyên, cách ngày tới 4.000 năm Trước cách mạng tháng tám, giống nơi khác Hòa Bình, Chi Nê, Lạc Thuỷ tồn chế độ lang đạo hà khắc, người nơng dân có nghĩa vụ phải phục vụ tuyệt đối nhà lang Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, chúng cho trì chế độ lang đạo, thiết lập máy cai trị từ huyện đến xã, đặt huyện lỵ Chi Nê Dưới hai tầng áp bức, sống nhân dân lao động khổ cực lại cực hơn, thiếu cơm ăn, áo mặc lại phải nộp thêm nhiều loại thuế Bọn thực dân, phong kiến thi hành sách ngu dân, tun truyền văn hố phản động, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc Kinh - Mường nhằm dễ bề cai trị, bóc lột nhân dân, đời sống nhân dân vô lãnh đạo Đảng nỗ lực người dân, đời sống văn hóa, xã hội ngày khởi sắc” - Về giáo dục đào tạo huyện Lạc Thủy Tồn huyện có 54 sở giáo dục công lập: 16 trường Mầm non; 14 trường Tiểu học; 13 trường trung học sở; 03 trường TH&THCS; 04 trường THPT; 01 trường cao đẳng, 01 trung tâm dạy nghề, 01 trường PT DTNT; 01 trung tâm GDTX Tồn huyện có 15 trung tâm học tập cộng đồng Hiện nay, huyện có 01 đơn vị Anh hùng thời kỳ đổi mới; 01 trường tặng thưởng Huân chương Lao động hạng ba 27/46 chiếm 58,7% trường học đạt chuẩn quốc gia Năm học 2016 -2017 UBND huyện Quyết định công nhận 24 tập thể lao động tiến, 14 tập thể lao động xuất sắc, 91 chiến sỹ thi đua sở 687 lao động tiên tiến Có 121 học sinh giỏi cấp tỉnh; 05 học sinh giỏi quốc gia; 54 giáo viên giỏi cấp tỉnh Giáo dục đào tạo huyện Lạc thủy đạt nhiều thành tựu tất lĩnh vực: quy mô mạng lưới trường, lớp học; chất lượng giáo dục đào tạo; CSVC, trang thiết bị dạy học điều kiện phục vụ cho phát triển nghiệp giáo dục động lực quan trọng để tiếp tục thực thắng lợi nhiệm vụ giáo dục đào tạo Tuy nhiên, địa bàn huyện Lạc Thuỷ hàng năm phải gánh chịu nhiều thiên tai, lũ lụt Đời sống kinh tế chủ yếu nông, giao thông, thuỷ lợi nhiều hạn chế Bộ phận lớn đồng bào người dân tộc đời sống gặp khó khăn, việc huy động thu hút nguồn lực đầu tư cho giáo dục đào tạo hiệu chưa cao; việc nhận thức vai trò giáo dục đào tạo phận nhân dân hạn chế Chất lượng đào tạo chênh lệch vùng; phận giáo viên lực chun mơn hạn chế, chất lượng chưa đồng cấp học CSVC trang thiết bị cho giáo dục tăng cường, song nhiều trường học chưa đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục, thiếu diện tích đất theo quy định, điều kiện hoạt động giáo dục thể chất Nhiều trường thiếu phòng học mơn, nhà đa năng, ảnh hưởng nhiều đến đổi phương pháp dạy học; khó khăn nguồn lực, CSVC ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc thực mục tiêu nhiệm vụ giáo dục - Về trường PTDTNT huyện Lạc Thủy Trường PTDTNT THCS&THPT huyện Lạc Thủy tiền thân trường PT DTNT huyện Lạc Thủy thành lập năm 2011 Năm 2016 trường đổi tên thành trường PT DTNT THCS&THPT huyện Lạc Thủy, theo quy định gọi tên trường hệ thống giáo dục quốc dân Tính đến tháng năm 2017 nhà trường có lớp với 224 học sinh Học kỳ I năm học 2017-2018, nhà trường có lớp với 207 học sinh, có 123 học sinh nữ, 197 học sinh dân tộc Mường, dân tộc Thái 01 em, dân tộc Kinh 10 em Bộ máy tổ chức quản lý nhà trường Chi Đảng nhà trường có 16 Đảng viên: Ban giám hiệu gồm có hiệu trưởng, 02 hiệu phó Hội đồng nhà trường gồm 40 cán công nhân viên chức, tổ chức Cơng đồn với 37 cơng đồn viên, đồn viên có 51 đồng chí liên đội có 219 đội viên Nhà trường có 04 tổ, 02 tổ chun mơn, 02 tổ phục vụ, tổ có tổ trưởng, tổ phó Ngồi có Ban đai diện PHHS, ban thi đua, ban tra nhân dân, … - Giới thiệu khái quát khảo sát thực trạng * Mục đích khảo sát Đánh giá thực trạng nhận thức CBQL (bao gồm đồng chí BGH đồng chí cán chủ chốt nhà trường), cán đoàn, đội (CBĐ), GVCN, cha mẹ học sinh (CMHS) học sinh (HS) trường PTDTNT huyện Lạc Thủy vị trí, vai trò, nhiệm vụ HĐGDNGLL Thu thập số liệu nhằm xác định thực trạng HĐ quản lý HĐGDNGLL đề xuất biện pháp QL HĐ trường PTDTNT huyện Lạc Thủy * Đối tượng phương pháp khảo sát Điều tra phiếu hỏi: CBQL đồng chí (2 BGH+ Tổ chun mơn), GVCN đồng chí Cán đồn thể đồng chí (CĐ, ĐTN, TPTĐ) 80 PHHS 115 học sinh * Xử lý kết khảo sát: Xử lý kết khảo sát phương pháp thống kê tốn học Phân tích nguyên nhân thành công, hạn chế thực trạng - Thực trạng hoạt động giáo dục lên lớp trường PTDTNT huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình - Nhận thức CBQL, CBĐ, GVCN, CMHS, HS trường PTDTNT huyện Lạc Thủy vị trí, vai trò, nhiệm vụ HĐGDNGLL Qua khảo sát phiếu hỏi CBQL, CBĐ, GVCN, 115 HS, 80 CMHS kết cụ thể sau: Mức độ nhận thức: có mức độ: - Rất quan trọng kí hiệu (RQT) - Quan trọng kí hiệu (QT) - Tương đối quan trọng kí hiệu (TĐQT) - Khơng quan trọng kí hiệu (KQT) - Nhận thức CBQL, CBĐ, GVCN vị trí, vai trò HĐGDNGLL Mức độ nhận thức Đối Vị trí, vai trò T tượng T RQT T KQT điều HĐGDNGLL tra S L HĐGDNGLL TĐQ QT CBQ đường gắn lý L thuyết với thực hành, gắn giáo CBĐ dục với thực tiễn xã hội (XH) GVC N HĐGDNGLL hỗ CBQ trợ HĐ dạy học, tạo nên cân đối L CBĐ % SL % S L % 10 66, 55, 33, 33 3 75 25 33, 66, 11, S L % Việc CBQL 25 25 50 25 phối hợp Đoàn CBĐ CBQL với GV 33, 66, môn Việc 25 50 phối hợp cán Đoàn, GVCN với lực CBĐ CBQL lượng 33, 33, 33, giáo dục nhà trường 25 25 50 Việc phối hợp cán Đoàn CBĐ 66, 33, với GVCN Kết bảng cho thấy: Quản lý BGH CBĐ, GVCN phối hợp với Đoàn cấp yếu (mục 1:25% CBQL, 33,3% CBĐ đánh giá Yếu) Trong thực tế việc phối hợp CBĐ trường với Đồn cấp tốt phối hợp GVCN với Đoàn cấp yếu Việc phối hợp Đoàn với giáo viên môn đạt mức TB yếu Và đặc biệt phối hợp Đoàn, GVCN với lực lượng giáo dục ngồi nhà trường yếu Chỉ có phối hợp Đoàn với GVCN đạt kết tốt Qua điều tra vấn số CBQL, GVCN tác giả biết: Đa số ủng hộ GVCN việc phối hợp với lực lượng giáo dục khác để giáo dục học sinh để HĐGDNGLL chưa thật cần thiết Quan điểm tập trung vài CBQL, GVCN có tuổi Còn CBĐ lại cho HĐGDNGLL cần phối hợp tốt với GVCN GVCN nhiệt tình ủng hộ, tham gia tích cực đạt hiệu cao cơng việc Do thực trạng quản lý đạo phối kết hợp lực lượng giáo dục tham gia tổ chức HĐGDNGLL chưa tốt - Thực trạng kiểm tra đánh giá kết thực HĐGDNGLL Công tác kiểm tra giúp nhà quản lý đánh giá chất lượng hoạt động, có tác dụng thúc đẩy điều chỉnh hoạt động đối tượng quản lý điều chỉnh tác động quản lý chủ thể -Ý kiến đánh giá quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết thực HĐGDNGLL Nội dung Mức độ quản lý Đối T tượng T điều T K TB Y SL % SL % SL % 25 25 50 tra Quản lý công CBQ tác tự đánh L giá GVCN với CBĐ cán Đoàn Kiểm tra CBQ thường xuyên, L tiết CBĐ HĐGDNGLL Quản lý việc CBQ bổ sung cải tiến 25 50 66, 25 đột xuất 33, L 33, 50 1 33, 25 phương pháp kiểm tra CBĐ đánh giá 66, 33, 1 33, 25 SL % Quản lý chế CBQ độ tuyên dương L 50 25 1` 25 phê bình cá CBĐ nhân, tập thể Quản lý kết CBQ rèn luyện L 33, 50 33, 33, 50 HS thông qua kết CBĐ thi đua lớp 33, 66, Bảng cho thấy: Thực tốt công tác kiểm tra đánh giá chủ yếu tập trung hoạt động quy mơ lớn Việc kiểm tra đánh giá đơi mang nặng tính hình thức, chủ yếu nhằm mục để xếp loại thi đua lớp, chưa làm tốt việc đánh giá rút kinh nghiệm Chính vậy, nội dung hình thức HĐGDNGLL từ lâu quan tâm dẫn đến thực trạng phổ biến hoạt động thường tổ chức đơn điệu, lặp lại hình thức, khơng đủ sức hấp dẫn lơi học sinh tham gia Như vậy, nguyên nhân chủ yếu việc HĐGDNGLL hiệu khâu kiểm tra đánh giá BGH HĐGDNGLL chưa tốt - Thực trạng quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên HĐGDNGLL - Ý kiến đánh giá mức độ quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên HĐGDNGLL BGH Đối T T tượng T Nội dung K TB Y điều tra Mức độ quản lý Tham gia CBQ dự L SL % SL % 50 50 tiết mẫu,chuyên đề CBĐ 33, 66, SL % SL % Đọc sưu CBQ tầm tư liệu liên L Xây 25 dựng CBQ quy chế tự L 33, 50 1 học, tự bồi CBĐ dưỡng Xây 50 25 quan đến chủ CBĐ điểm dựng CBQ quy chế L 25 33, 25 66, 50 1 1 33, 25 33, 25 khuyến khích người CBĐ tham gia 33, 33, 33, Qua bảng ta thấy: Việc bồi dưỡng tập huấn thông qua dự tiết hoạt động mẫu, chuyên đề điểm, nhà quản lý đánh giá tốt khơng có yếu Để làm tốt nội dung SGD đạo nhà trường tổ chức buổi hoạt động mẫu chuyên đề để trường PT DTNT tỉnh tham dự yêu cầu tất GVCN + CBĐ trường tham gia học tập Vì CB,GV phải dự đủ sau đánh giá, rút kinh nghiệm Việc xây dựng quy chế tự học, tự bồi dưỡng nâng cao khả tổ chức HĐGDNGLL chưa làm được; xây dựng quy chế khuyến khích động viên người tham gia tích cực vào hoạt động nghiên cứu tìm tòi sáng tạo tổ chức hoạt động tập trung vào số GV, GVCN Chưa làm tốt công tác quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, đặc biệt việc đánh giá kết việc bồi dưỡng đội ngũ GV Như nói việc quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên HĐGDNGLL trường PT DTNT huyện Lạc Thủy gặp nhiều khó khăn, chưa thực có chất lượng dẫn đến việc giáo viên tổ chức hoạt động chưa hiệu quả, nội dung lặp lại, hình thức đơn điệu làm cho học sinh nhàm chán không hứng thú - Thực trạng nguyện vọng học sinh loại hình HĐGDNGLL - Ý kiến học sinh nguyện vọng đối với loại hình HĐGDNGLL Ký hiệu: - Rất thích (RT) -Thích (T) - Bình thường (BT) - Khơng thích (KT) Hoạt động trị, xã hội, văn hóa, văn nghệ, TDTT, em thích thích tham gia Qua vấn, tác giả biết em thích tham gia vào lĩnh vực thực tế em tham gia vào sở sản xuất, em biết đến phương tiện sản xuất đại Được tạo sản phẩm Nhìn chung hoạt động nhà trường đa số em thích tham gia, em trải nghiệm thực tế - Đánh giá thực trạng nguyên nhân -Đánh giá thực trạng Qua khảo sát cho thấy đội ngũ CBQL trường PT DTNT huyện Lạc Thủy nhận thức vai trò HĐGDNGLL Nhận thức CBĐ có tương đồng với CBQL Còn số cán giáo viên nhận thức chưa đầy đủ tồn diện HĐGDNGLL Do chưa có tuyên truyền tốt đến bậc phụ huynh học sinh, ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức cha mẹ học sinh Nội dung hình thức tổ chức HĐGDNGLL trường PT DTNT huyện Lạc Thủy, chưa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh dân tộc Thời gian tổ chức điều kiện tổ chức khơng phù hợp, gặp nhiều khó khăn Đa số nội dung hình thức tổ chức HĐGDNGLL em hưởng ứng cho cần thiết phải tổ chức song BGH, CBĐ, GVCN lại chưa ủng hộ tuyệt hoạt động Trong công tác quản lý đạo, đội ngũ CBQL xác định mục tiêu HĐGDNGLL việc xây dựng chương trình kế hoạch hoạt động lại chưa đảm bảo thật tốt mặt chất lượng dẫn đến tình trạng khó khăn cho việc triển khai hoạt động, ảnh hưởng đến hiệu hoạt động Việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nghiệp vụ HĐGDNGLL hạn chế, chưa quan tâm mức, chưa làm thường xuyên Điều kiện kinh phí CSVC đầu tư; công tác đạo phối kết hợp với lực lượng giáo dục làm chưa tốt, chưa huy động lực lượng giáo dục tham gia hỗ trợ hoạt động Sự kiểm tra đánh giá lãnh đạo mang tính hình thức, thiên đánh giá xếp loại thi đua, chưa quan tâm đánh giá, rút kinh nghiệm, điều chỉnh để hoạt động có chất lượng - Nguyên nhân thực trạng CBQL trường PT DTNT huyện Lạc Thủy nhận thức tốt hoạt động, công tác tuyên truyền để giáo viên, phụ huynh học sinh hiểu vai trò, vị trí, nhiệm vụ HĐGDNGLL phát triển toàn diện học sinh chưa làm tốt Do dẫn đến tình trạng có nhận thức chưa tốt đội ngũ GVCN, hạn chế nhận thức phụ huynh học sinh vai trò, vị trí, nhiệm vụ HĐGDNGLL Từ nhận thức chưa tốt HĐGDNGLL nên đa số GVCN hạn chế xây dựng kế hoạch chương trình chi tiết cho hoạt động, làm qua loa đại khái, đảm bảo có hình thức Việc bồi dưỡng giáo viên để có nghiệp vụ HĐGDNGLL chưa tốt Vì coi HĐGDNGLL khơng quan trọng nên việc kiểm tra mang nặng tính hình thức, chưa quan tâm đánh giá cách thực chất để rút kinh nghiệm cho hoạt động sau Kết nghiên cứu cho thấy, QLHĐGDNGLL trường PTDTNT huyện Lạc Thủy gặp số thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: Nhiều em học sinh có lực, khiếu mong có hội thể thơng qua HĐGDNGLL Tổ chức Đồn trường giữ vai trò nòng cốt việc tổ chức HĐGDNGLL Công tác XHHGD nhà trường tốt (xã hội hoá giáo dục) đem đến ủng hộ vật chất tinh thần, giúp nhà trường tổ chức ngày tốt HĐGDNGLL * Khó khăn: Còn số CBQL, GVCN, CMHS, HS chưa nhận thức HĐGDNGLL nên việc quản lý tổ chức hoạt động chưa đáp ứng yêu cầu CSVC, kinh phí dành cho HĐGDNGLL làm ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng hoạt động HĐGDNGLL chưa phong phú nội dung nên chưa CMHS học sinh hưởng ứng tham gia Học sinh tham gia học văn hoá nhiều chịu nhiều áp lực từ kết học tập nên khơng có thời gian cho hoạt động vui chơi giải trí Trong chương tác giả khái quát tình hình kinh tế- xã hội, giáo dục huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình; tập trung chủ yếu vào việc khảo sát vấn đề: Nhận thức CBQL, CBĐ, GVCN, HS nhà trường vị trí,vai trò, nhiệm vụ HĐGDNGLL Đánh giá CBQL,CBĐ, GVCN, HS nhà trường thực trạng công tác quản lý HĐGDNGLL: việc xây dựng kế hoạch, công tác đạo tổ chức thực hiện, công tác kiểm tra đánh giá kết quả, công tác quản lý CSVC phục công tác bồi dưỡng đội ngũ…Các khảo sát đánh giá Để nâng cao chất lượng hiệu HĐGDNGLL học sinh dân tộc trước hết lực lượng tham gia phải hiểu rõ sắc văn hóa dân tộc, HĐGDNGLL học sinh dân tộc nói chung, học sinh THPT nói riêng Khi lực lượng tham gia HĐGDNGLL nhận thức rõ tầm quan trọng HĐGDNGLL việc tổ chức hoạt động có nhiều thuận lợi có tác động tích cực, sâu rộng Để đưa biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu HĐGDNGLL phải đánh giá thực trạng HĐGDNGLL Trên sở khảo sát thực trạng vấn đề có liên quan đến HĐGDNGLL đánh giá điểm điểm mạnh cần phát huy, điểm yếu tồn từ xây dựng biện pháp phù hợp với thực tiễn nhà trường ... có lớp với 224 học sinh Học kỳ I năm học 2017-2018, nhà trường có lớp với 207 học sinh, có 123 học sinh nữ, 197 học sinh dân tộc Mường, dân tộc Thái 01 em, dân tộc Kinh 10 em Bộ máy tổ chức quản. .. 115 học sinh * Xử lý kết khảo sát: Xử lý kết khảo sát phương pháp thống kê tốn học Phân tích nguyên nhân thành công, hạn chế thực trạng - Thực trạng hoạt động giáo dục lên lớp trường PTDTNT huyện. .. hội giáo dục huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình - Về kinh tế, văn hóa, xã hội * Điều kiện tự nhiên Theo báo cáo kinh tế, xã hội huyện Lạc Thủy năm 2016: Huyện Lạc Thuỷ nằm phía Đơng Nam tỉnh Hồ Bình,

Ngày đăng: 26/05/2019, 20:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA HỌC SINH DÂN TỘC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN LẠC THỦY, TỈNH HÒA BÌNH

    • - Khái quát về kinh tế, văn hóa xã hội và giáo dục của huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình

      • - Về kinh tế, văn hóa, xã hội

      • - Về giáo dục và đào tạo huyện Lạc Thủy

      • - Về trường PTDTNT huyện Lạc Thủy

      • - Giới thiệu khái quát về khảo sát thực trạng

      • - Thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường PTDTNT huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình

        • - Nhận thức của CBQL, CBĐ, GVCN, CMHS, HS trường PTDTNT huyện Lạc Thủy về vị trí, vai trò, nhiệm vụ của HĐGDNGLL

        • - Nhận thức của CBQL, CBĐ, GVCN về vị trí, vai trò của HĐGDNGLL

        • - Nhận thức của CMHS, HS về vị trí, vai trò của HĐGDNGLL

          • - Kết quả thực hiện những nội dung HĐGDNGLL

          • - Thực trạng xây dựng kế hoạch chương trình HĐGDNGLL ở trường PT DTNT huyện Lạc Thủy

          • - Ý kiến của CBQL về mức độ thực hiện và kết quả thực hiện các HĐGDNGLL

          • - Ý kiến của CBĐ về thực trạng thực hiện và kết quả đạt được của HĐGDNGLL ở trường PT DTNT huyện Lạc Thủy

          • - Ý kiến của GVCN về mức độ thực hiện và kết quả thực hiện HĐGDNGLL

          • - Ý kiến của HS về mức độ thực hiện và kết quả thực hiện

            • - CSVC và điều kiện phục vụ HĐGDNGLL

            • - Thực trạng sử dụng CSVC, trang thiết bị phục vụ

            • HĐGDNGLL

              • - Đánh giá chung

              • - Thực trạng quản lý HĐGDNGLL của học sinh dân tộc ở trường PTDTNT huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình

                • - Thực trạng lập kế hoạch thực hiện HĐGDNGLL

                • - Thực trạng quản lý việc thực hiện các HĐGDNGLL cho học sinh

                • - Ý kiến đánh giá thực trạng quản lý HĐGDNGLL

                  • - Thực trạng chỉ đạo phối kết hợp các lực lượng giáo dục tham gia tổ chức HĐGDNGLL

                  • -. Ý kiến đánh giá thực trạng mức độ QLCSVC, trang thiết bị phục vụ cho HĐGDNGLL.

                    • - Thực trạng việc phối kết hợp các lực lượng giáo dục đối với HĐGDNGLL

                    • - Ý kiến đánh giá mức độ quản lý sự phối kết hợp các lực lượng giáo dục tham gia tổ chức HĐGDNGLL

                      • - Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện HĐGDNGLL

                      • -Ý kiến đánh giá quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện HĐGDNGLL

                        • - Thực trạng quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về HĐGDNGLL

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan