Đánh giá kết quả phẫu thuật thay khớp háng toàn phân không xi măng có sử dụng kỹ thuật góc nghiêng phối hợp tại bệnh viện bạch mai

85 223 1
Đánh giá kết quả phẫu thuật thay khớp háng toàn phân không xi măng có sử dụng kỹ thuật góc nghiêng phối hợp tại bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI BI C NGT ĐáNH GIá KếT QUả phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng có sử dụng kỹ thuật GóC NGHIÊNG PHốI HỵP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI ĐỨC NGT ĐáNH GIá KếT QUả phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng có sử dụng kỹ thuật GãC NGHI£NG PHèI HỵP Chun ngành: Ngoại khoa Mã số: NT 62720750 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Xuân Thành HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng sâu sắc tới TS Đào Xn Thành – Phó Trưởng Khoa Chấn thương chỉnh hình Cột sống, bệnh viện Bạch Mai, giảng viên môn Ngoại, trường Đại học Y Hà Nội, người thầy ln tận tụy, cơng việc, bệnh nhân Thầy người truyền cho tơi nhiều kinh nghiệm chuyên môn lẫn cách sống, cách làm việc, cho tơi biết u thích cơng việc phẫu thuật viên Chấn thương chỉnh hình Tơi xin cảm ơn quý thầy cô môn Ngoại, trường Đại học Y Hà Nội cho tơi nói riêng bạn Nội trú Ngoại nói chung hội học tập, làm việc tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm khoa Chấn thương chỉnh hình Cột sống, tập thể bác sỹ nhân viên khoa giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành đề tài Luận văn xem q tơi muốn gửi tới gia đình – người thầm lặng để làm hậu phương vững cho tôi, giúp yên tâm học tập công tác Tác giả luận văn Bùi Đức Ngọt LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Bùi Đức Ngọt, Bác sỹ Nội trú khóa 39, chuyên ngành Ngoại khoa, trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Đào Xuân Thành Đề tài không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, tháng 09 năm 2017 Tác giả luận văn Bùi Đức Ngọt DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACSM : American College of Sport Medecine – Trường ĐH Y BMI BN CA CuA cs Cup học thể thao Mỹ : Body Mass Index: Chỉ số khối thể : Bệnh nhân : Combined Anteversion: Góc nghiêng phối hợp : Cup Anteversion: Góc nghiêng trước ổ cối nhân tạo : Cộng : Phần ổ cối nhân tạo : Khoa Chấn thương chỉnh hình Cột sống Khoa CTCH & CS PT PTV SA : Phẫu thuật : Phẫu thuật viên : Stem anteversion: Góc nghiêng trước cổ xương đùi nhân tạo Stem THA XQ : Phần chuôi xương đùi nhân tạo : Total Hip Arthroplasty - Thay khớp háng toàn phần : X-quang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU CỦA KHỚP HÁNG 1.1.1 Hệ thống xương khớp háng .3 1.1.2 Bao khớp 1.1.3 Các dây chằng .5 1.1.4 Các động tác khớp háng .7 1.2 SINH CƠ HỌC KHỚP HÁNG 1.2.1 Sự vững khớp háng 1.2.2 Các hướng ổ cối xương đùi 1.2.3 Các lực tác động lên khớp háng 10 1.2.4 Tâm chỏm cánh tay đòn dạng .12 1.2.5 Chiều dài cổ offset 12 1.3 GÓC NGHIÊNG CỦA Ổ CỐI VÀ XƯƠNG ĐÙI 13 1.3.1 Góc nghiêng ổ cối 13 1.3.2 Góc nghiêng trước cổ xương đùi 17 1.4 THAY KHỚP HÁNG NHÂN TẠO 19 1.4.1 Lịch sử 19 1.4.2 Thiết kế khớp háng nhân tạo 20 1.4.3 Chỉ định thay khớp háng 24 1.4.4 Biến chứng thay khớp háng nhân tạo 24 1.4.5 Phẫu thuật thay khớp háng 31 1.4.6 Phẫu thuật thay khớp háng tương lai 32 CHƯƠNG 35 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 35 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .35 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ .35 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 36 2.3.2 Quy trình nghiên cứu 36 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu .36 2.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 36 2.4.1 Kỹ thuật góc nghiêng phối hợp (Combined anteversion technique) 36 2.4.2 Đánh giá kết mổ 38 2.4.3 Đánh giá kết sau mổ .39 2.5 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ ĐÁNH GIÁ SỐ LIỆU 43 2.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 44 2.7 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 44 CHƯƠNG 45 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .45 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 45 3.1.1 Giới 45 3.1.2 Đặc điểm tuổi 45 3.1.3 Bên mổ 46 3.1.4 Phân loại đầu xương đùi theo Dorr .47 3.2 ĐÁNH GIÁ TRONG MỔ 48 3.2.1 Lượng dịch máu truyền mổ 48 3.2.2 Biến động huyết động mổ 48 3.2.3 Thời gian mổ: x ± δ, (Min, Max ) (phút) .48 3.2.4 Phân loại thiếu máu 24h đầu sau mổ 49 3.2.5 Truyền máu 24h sau mổ: 50 3.2.6 Kích thước khớp nhân tạo 50 3.3 ĐÁNH GIÁ SAU MỔ 51 3.3.1 Thời gian nằm viện sau mổ 51 3.3.2 Góc nghiêng phối hợp 51 3.3.3 Điểm Harris 52 3.3.4 Đặc điểm biến chứng sau mổ .54 CHƯƠNG 55 BÀN LUẬN 55 4.1 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRONG MỔ 56 4.2 CÁC GÓC NGHIÊNG CỦA KHỚP NHÂN TẠO 58 4.3 CHỨC NĂNG KHỚP HÁNG VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG SAU MỔ 59 4.4 BIẾN CHỨNG SAU MỔ 60 4.4.1 Biến chứng trật khớp 60 4.4.2 Biến chứng nhiễm trùng .62 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 64 DANH MỤC BẢNG BẢNG 3.1: CÁC GÓC NGHIÊNG CỦA KHỚP NHÂN TẠO .51 BẢNG 4.1 THỜI GIAN MỔ TRUNG BÌNH (PHÚT) 56 BẢNG 4.2 CHIỀU DÀI ĐƯỜNG MỔ (CM) 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ 3.1: TỶ LỆ GIỚI TRONG NGHIÊN CỨU 45 BIỂU ĐỒ 3.2: BÊN PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG 46 BIỂU ĐỒ 3.3 PHÂN LOẠI THEO BMI 47 BIỂU ĐỒ 3.4: PHÂN LOẠI ĐẦU TRÊN XƯƠNG ĐÙI THEO DORR 47 49 BIỂU ĐỒ 3.5: BẢNG PHÂN LOẠI THIẾU MÁU 49 BIỂU ĐỒ 3.6: KÍCH THƯỚC CHỎM 50 BIỂU ĐỒ 3.7: PHÂN LOẠI THEO THANG ĐIỂM HARRIS 52 BIỂU ĐỒ 3.8: MỨC ĐỘ ĐAU SAU MỔ THEO HHS 53 53 BIỂU ĐỒ 3.9: CHÊNH LỆCH CHIỀU DÀI CHI THỂ 53 DANH MỤC HÌNH HÌNH 1.1: CẤU TẠO CHUNG CỦA KHỚP HÁNG HÌNH 1.2: PHÂN LOẠI DORR HÌNH 1.3: DÂY CHẰNG NGỒI KHỚP NHÌN TRƯỚC .5 HÌNH 1.4: DÂY CHẰNG NGỒI KHỚP NHÌN SAU .6 HÌNH 1.5: SỰ VỮNG CỦA KHỚP HÁNG HÌNH 1.6: CÁC HƯỚNG CỦA Ổ CỐI VÀ CỔ XƯƠNG ĐÙI HÌNH 1.7: CÁNH TAY ĐÒN TÁC ĐỘNG LÊN KHỚP HÁNG 11 VÀ KHỚP HÁNG NHÂN TẠO .11 HÌNH 1.8: ĐIỂM ĐẶT TRỌNG TÂM (X) CỦA CƠ THỂ .12 HÌNH1.9: LỰC TÁC ĐỘNG LÊN KHỚP NHÂN TẠO 12 HÌNH 1.10: CẤU TRÚC CỦA CHI 13 HÌNH 1.11: GĨC NGHIÊNG Ổ CỐI TRONG MỔ 14 HÌNH 1.12: GÓC NGHIÊNG Ổ CỐI TRÊN PHIM .15 CHỤP X-QUANG KHUNG CHẬU THẲNG 15 HÌNH 1.13: GÓC NGHIÊNG Ổ CỐI THEO GIẢI PHẪU 15 HÌNH 1.14: SO SÁNH CÁC GĨC NGHIÊNG TRƯỚC (ANTEVERSION) 17 HÌNH 1.15: SO SÁNH CÁC GĨC NGHIÊNG DẠNG (INCLINATION) 17 HÌNH 1.16: CÁC LOẠI LĨT Ổ CỐI .22 HÌNH 1.17: CÁC VỊ TRÍ (1)(2)(3) GIÚP LÀM VỮNG CHUÔI 22 23 HÌNH 1.18: CÁC LOẠI CHUÔI KHỚP NHÂN TẠO 23 60 trở lên So sánh với trước mổ, BN có cải thiện đáng kể 100% BN hỏi thấy hài lòng mổ Sau mổ 15 BN (chiếm 17,4%) chênh lệch chiều dài chi 1cm, trung bình 1,175cm (độ lệch chuẩn 0,5447), ngắn chi có BN ngắn chi từ – 1,5cm, 12 BN dài chi từ – 2cm, khơng có BN chênh lệch q 3cm Kết tương đương nghiên cứu Love Wright năm 1983 với tỷ lệ chênh lệch chiều dài chi 1,5cm 18% , thấp nghiên cứu William Reckling năm 1978 27% , giới hạn chấp nhận Chênh lệch chiều dài chi thể nghiên cứu chiều dài tương đối (được đo từ gai chậu trước tới mắt cá), sai số lớn Chênh lệch chiều dài chi thể có liên quan tới bệnh lý cột sống, căng – đau thần kinh ngồi, trật khớp, mòn khớp Các bệnh lý cần theo dõi khoảng thời gian dài, với nghiên cứu chưa đủ sở để đánh giá biến chứng Tổng tầm vận động trung bình 276,90 o ± 24,35o (220o-315o), lớn so với nghiên cứu Jeannette cs (232o) Điều phù hợp với nghiên cứu Widmer Yoshimine mối tương quan chặt chẽ góc nghiêng phối hợp ổ cối-chuôi khớp với tầm vận động phù hợp với tầm vận động khớp háng mà PTV đo mổ 4.4 Biến chứng sau mổ 4.4.1 Biến chứng trật khớp Trong nghiên cứu chúng tơi có trường hợp trật khớp háng sau mổ: BN Đ.V.T, nam giới, 61 tuổi, mổ thay khớp háng bên (bên trái mổ trước cách năm) BN trật khớp háng (P) lần sau mổ tháng: Lần 1: tai nạn trượt chân ngã nhà tắm, lần ngồi ghế thấp cách lần đầu khoảng tuần Cả lần BN nắn kín, bất động buộc cố định chân 01 tuần, sau tập PHCN, từ đến chưa phát lần trật khớp Các 61 thông số khớp bệnh nhân là: ổ cối kích thước 54, chỏm kích thước 28, chi số 3, góc nghiêng dạng ổ cối 49 0, góc nghiêng trước ổ cối chi 240 160, góc nghiêng phối hợp 400 Hiện BN lại sinh hoạt bình thường, điểm Harris 97 hài lòng mổ Hình 4.1: BN Đ.V.T trật khớp sau mổ tháng Tỷ lệ trật khớp háng nghiên cứu 1,190%, nhỏ so với nghiên cứu Jolles cs đưa (1,5%) nhỏ gần lần so với nghiên cứu Woo Morrey (1992 – tỷ lệ 5,8%) , nhỏ lần so với nghiên cứu Fackler Poss (1980 – tỷ lệ 2,4%) , nhỏ lần so với Min-Wook K (2017 – tỷ lệ 9,6%) Tỷ lệ trật sau mổ thay khớp háng nhân tạo BN có kích thước chỏm 28 (n=49) 2,04%, nhỏ lần so với nghiên cứu Somesh P Singh (2013 – tỷ lệ 6,49%) , nhỏ lần so với nghiên cứu Min-Wook K (2017, tỷ lệ 9,8%) Qua so sánh kể trên, nhận thấy với kỹ thuật góc nghiêng phối hợp, thơng qua việc kiểm sốt tốt góc nghiêng khớp nhân tạo 62 làm giảm đáng kể tỷ lệ trật khớp háng đảm bảo tầm vận động tối ưu Tuy nhiên, tỷ lệ nhỏ so với nghiên cứu sử dụng kỹ thuật góc nghiêng phối hợp Yashuhara N năm 2013 (n=230, tỷ lệ trật 0,4%) Reikeras (2011, n=91, tỷ lệ trật 0%) Có thể lý giải điều với nhiều lý do: (1) Các nghiên cứu diễn nước có y học phát triển, có nhiều phương tiện hỗ trợ cho mổ chụp cắt lớp trước mổ, tính tốn – thử trước mổ (templating), hệ thống định vị không gian (navigation) mổ, (2) Việc tập phục hồi chức BN nghiên cứu thực trung tâm hướng dẫn theo dõi chặt chẽ kỹ thuật viên phục hồi chức PTV, (3) Nhận thức mức độ tuân thủ chế độ tập phục hồi chức BN tốt nhiều so với nước ta 4.4.2 Biến chứng nhiễm trùng Tỷ lệ nhiễm trùng sau mổ nghiên cứu 1,19%, tỷ lệ nằm – 2,5% theo thống kê Philippe Xảy BN T.T.M, nữ giới, 41 tuổi, BMI: 18,9 (cao 149cm, nặng 42kg), chẩn đốn: Thối hóa khớp háng (T)/Viêm khớp dạng thấp Đây trường hợp nhiễm trùng nông vết mổ BN viêm khớp dạng thấp sử dụng corticoid thời gian dài Nhiễm trùng xuất sau mổ 12 tháng ảnh hưởng tới sống bệnh nhân với điểm Harris thời điểm vấn 97 BN điều trị nội khoa, chăm sóc, thay băng hàng ngày Khơng có trường hợp nhiễm trùng sâu phải phẫu thuật lấy bỏ khớp nhân tạo 63 KẾT LUẬN Thực nghiên cứu đánh giá kết phẫu thuật thay khớp háng tồn phần khơng xi măng có sử dụng kỹ thuật góc nghiêng phối hợp cho 86 BN, chúng tơi có số kết luận sau: - Độ tuổi trung bình 51,31 - Thời gian mổ trung bình 79,79 phút với lượng máu ước lượng 652,8ml, làm hemoglobin 8,9% so với trước mổ (giảm 15,05 g/l) - Thời gian điều trị sau mổ trung bình 8,58 ngày - Điểm Harris trung bình 94,298; với 79,7% số BN đạt kết tốt, 13,1% đạt kết tốt, 1,2% đạt kết 6% đạt kết - Có 20 BN lệch chiều dài chi thể (chiếm 23,15%) với BN ngắn chi từ – 1,5cm, 12 BN dài chi từ 1-2cm, khơng có BN lệch chiều dài chi 3cm - Góc nghiêng trước góc nghiêng dạng ổ cối trung bình 19,680 44,970; tương ứng có 97,7% 90,7% nằm vùng an tồn theo Lewinnek - Góc nghiêng phối hợp trung bình: 43,041o ± 5,053o - Có trường hợp có trật khớp háng sau mổ, chiếm 1,19% - Có trường hợp nhiễm khuẩn nông, chiếm 1,19% 64 KIẾN NGHỊ Dựa kết nghiên cứu trên, xin đưa kiến nghị: - Để kiểm sốt góc nghiêng trước ổ cối, góc nghiêng phối hợp, va thành phần khớp tối ưu hóa tầm vận động kỹ thuật góc nghiêng phối hợp lựa chọn tốt, trường hợp khơng có BN khơng đủ điều kiện kinh tế để sử dụng phương tiện hỗ trợ mổ đại (như robot Makoplasty, hệ thống Navigation, hệ thống OPS ) TÀI LIỆU THAM KHẢO Đ X Thành (2016) Nhận xét góc nghiêng kết hợp thay khớp háng tồn phần khơng xi măng Tạp chí Y học Việt Nam, 2, J L L e a George E Lewinnek (1978) Dislocation after total hipreplacement arthroplasties J Bone Joint Surg, 60-A, 217-220 B Z Karl-Heinz widmer (2004) Compliant positioning of total hip components for optimal range of motion Journal of Orthopaedic Research, 22, 815-821 B V Đức (2008) Sinh học vùng xương chậu - khớp háng Chấn thương chỉnh hình Chi dưới, NXB Phương Đông, 2, 335-347 F M Dorr LD, Mackel AM, Gruen TA, Bognar B, Malluche HH Bone (1993) Structural and cellular assessment of bone quality of proximal femur Bone journal, 14 (3), 231-242 P C N James D Johnston, Debra E Hurwitz, Thomas P Andriacchi (2007) Biomechanics of the Hip Adult Hip, 2nd, Lippincot Williams & Wilkins, 1, S T Canale (2003) Arthroplasty of Hip Campbell's Operative Orthopaedics, 10th, Mosby, Inc, 1, D W Murray (1993) The definition and measurement of acetabular orientation J Bone Joint Surg, 75-B, 228-232 D I T Karl-Heinz widmer (2004) A simplified method to determine acetabular cup anteversion from plain radiographs The Journal of Arthroplasty, 19, 387-390 10 D F L Fabeck, M Tolley et al (1999) A method to measure acetabular cup anteversion after total hip arthroplasty acta orthop Belg, 65, 485491 11 W B B Michael K Ackland, Hans K Uhthoff (1986) Anteversion of the acetabular cup British Editiorial Society of Bone and Joint Surg, 68, 409-413 12 J V T I Nicholas Pulos, Thomas P Schamlzried (2011) Measuring Acetabular Component Position on Lateral Radiographs Bulletin of the NYU Hospital for Joint Diseases, 69, S84-89 13 W PS (1977) Human joints and their artificial replacements, Thomas, 14 Tonnis (1987) Cogenital dysplasia and dislocation of the hip in children and adults, Springer-Verlag, 15 H WH (1980) Advances in surgical technique for total hip replacement clin Orthop, 146, 188-204 16 G Gulan (2000) Femoral Neck Anteversion: Values, Development, Measurement, Common Problems DColl Antropol, 2, 521-527 17 T T Anda S, Kvistad KA, Svenningsen S (1991) Acetabular angles and femoral anteversion in dysplastic hips in adults: CT investigation J Comput Assist Tomogr, 15 (1), 18 T M Nakahara I., Sakai T et al (2008) The gender difference of Normal Hip Joint Anatomy 55th Annual Meeting of the Orthopaedic Research Society, 2057 19 M P Z Aditya V Maheshwari, Gautam Siram, Anil K Jain (2010) Femoral neck anteversion, acetabular anteversion and combined anteversion in the normal Indian adult population: A computed tomographic study Indian Journal of Orthopaedics, 44(3), 277-282 20 W H Kimaporn Khamanarong, Piyawan Chatuparisute et al (2014) Version of Femoral Neck: A cadaveric dried bone study Int J Morphol., 32, 464-468 21 R H E Jr (2012) Increased Anteversion of Press-fit Femoral Stems Compared With Anatomic Femur clin Orthop Relat Res, 470(2), 477481 22 Y N Masanobu Hirata, Takashi Ito,kawa, et al (2014) Influencing factors for the increased stem version compared to the native femur in cementless total hip arthroplasty International Orthopaedics (SICOT), 38, 1341-1346 23 S K Bert Parcells (2016) Hip and knee book, 15-july 24 S Ashar (2017) Uncemented femoral components 25 N Y Matsushita A, Jingushi S, Yamamoto T, Kuraoka A, Iwamoto Y (2009) Effects of the Femoral Offset and the Head Size on the Safe Range of Motion in Total Hip Arthroplasty J Arthroplasty, 24 (4), 646651 26 M H Kluess D, Mittelmeier W, Schmitz KP, Bader R (2007) Influence of femoral head size on impingement, dislocation and stress distribution in total hip replacement Med Eng Phys, 29 (4), 465-471 27 M B (1970) Anatomical factors in the stability of the hip joint in the newborn J Bone Joint Surg Br, 52, 148-159 28 F J Maruyama M, Capello WN, D’Antonio JA (2001) Morphologic features of the acetabulum and femur: anteversion angle and implant positioning clin Orthop Relat Res, 393, 52-65 29 Y F (2006) The safe-zones for combined cup and neck anteversions that fulfill the essential range of motion and their optimum combination in total hip replacements J Biomech, 39(7), 1315-1323 30 M M Ranawat CS (1991) Modern techniques of cemented total hip arthroplasty Tech Orthop, 6, 17-25 31 I G Mercuriali F (1996) Proposal of an algorithm to help the choice of the best transfusion strategy curr Med Res Opin, 13, 465–478 32 H J Nadler SB, Bloch T (1962) Prediction of blood volume in normal human adults Surgery, 51, 224-232 33 Đ H Thắng (2007) Đánh giá kết thay khớp háng tồn phần có xi măng khoa Chi – Bệnh viện chấn thương chỉnh hình Hội chấn thương chỉnh hình Thành phố Hồ Chí Minh, 34 L H Hải (2006) Đánh giá kết phẫu thuật thay khớp háng từ 12/1991 đến 02/2006 Bệnh Viện TƯQĐ 108 Tạp chí Y dược lâm sàng 108, Số đặc biệt Hội nghị thường niên Hội chấn thương Chỉnh hình Việt Nam lần thứ năm, 98-102 35 P P T Phạm Văn Long (2014) Kết ban đầu thay khớp háng toàn phần không xi măng bệnh viện đa khoa tỉnh bình dương, Đại học Y Hà Nội 36 W K Love BRT (1983) Leg length discrepancy after total hip replacement Proceedings of Australian Orthopaedic association J Bone Joint Surg Br, 65 (10), 37 R F Williamson JA (1978) Limb length discrepancy and related problems following total hip replacement Clin Orthop Relat Res., 202, 135-138 38 J Ø Penny (2013) Similar range of motion and function after resurfacing large–head or standard total hip arthroplasty Acta Orthop, 84 (3), 39 Z P Jolles BM, Leyvraz PF (2002) Factors predisposing to dislocation after primary total hip arthroplasty: a multivariate analysis J Arthroplasty, 17 (3), 282–288 40 M B Woo RY (1982) Dislocations after total hip arthroplasty J Bone Joint Surg Am., 64, 1295–1306 41 P R Fackler CD (1980) Dislocation in total hip arthroplasties Clin Orthop Relat Res., 151, 169-178 42 M.-W Kim (2017) Measuring the Impact of Femoral Head Size on Dislocation Rates Following Total Hip Arthroplasty Hip Pelvis, 29 (2), 91-96 43 S P Singh (2013) Head size and dislocation rate in primary total hip arthroplasty Indian J Orthop, 47 (5), 443-448 44 Y Nakashima (2014) Combined anteversion technique reduced the dislocation in cementless total hip arthroplasty Int Orthop, 38 (1), 27-32 45 G R Reikerås O (2011) Components anteversion in primary cementless THA using straight stem and hemispherical cup: a prospective study in 91 hips using CT-scan measurements Orthop Traumatol Surg Res, 97 (6), 615-621 46 P Hernigou (2010) Treatment of Infected Hip Arthroplasty Open Orthp J, 4, 126-131 PHỤ LỤC Bệnh án mẫu tính Harris Hip Score cho thay khớp háng toàn phần Họ tên BN:………… Tuổi:……….Giới:……….MSBA:……………… Ngày phẫu thuật:……/……/… Ngày vấn…………………………… Hình thức: Bác có đau không? □ Không đau □ Đau nhẹ, k cần dùng giảm đau □ Đau cần dùng giảm đau nhẹ □ Đau cần dùng giảm đau mạnh □ Đau ảnh hưởng đến sinh hoạt □ Đau liên tục, nằm nghỉ Bác có yếu không? □ Không yếu □ Yếu nhẹ □ Yếu vừa □ Yếu nặng Bác lại có cần nạng / xe đẩy không? □ Không □ Cần gậy xa □ Cần nạng □ Cần gậy □ Luôn chống gậy □ Hai nạng khơng lại Bác liên tục thời gian bao lâu? □ Không giới hạn □ Trong 30’ □ Trong 10-15’ □ Chỉ lại nhà □ Ngồi xe lăn nằm giường Bác có lên cầu thang khơng? □ Được, khơng cần tay vịn □ Được, cần tay vịn □ Được, dùng cách khác □ Không lên Bác có tự tất/ giày khơng? □ Dễ dàng □ Khó khan □ Khơng thể Bác ngồi ghế khơng? □ Ngồi thoải mái ghế thường > 1h □ Ngồi ghế cao 30’ □ Không thể ngồi thoải mái loại ghế Bác có lên xuống xe buýt/ xe ô tô không? □ Được □ Không Chân bác có bị ngắn dài so với bên không? □ Không □ Ngắn chi rõ, 3cm 10 Chân bác có bị xoay co rút bất thường khác khơng? □ Không □ Co rút gập lần 14 Nguyên nhân trật khớp?:………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 15 Thời điểm trật khớp sau mổbao lâu: tuần/ tháng 16 Đo tầm vận động khớp: Gấp: Duỗi: Dạng: Khép: Xoay trong: Xoay ngoài: Xin cảm ơn bác! - Thang điểm Harris: Đau - Không đau không để ý đến đau - Đau nhẹ, thỉnh thoảng, không ảnh hướng đến hoạt động hàng ngày - Đau nhẹ, không ảnh hướng đến hoạt động trung bình, đau với hoạt động gắng sức, aspirin làm giảm đau - Mức độ đau trung bình, chịu được, làm bệnh nhân ý đến đau, giới hạn số hoạt động hàng ngày, cần phải dùng thuốc giảm đau mạh aspirin - Đau đáng kể, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động hàng ngày - Mất chức chân hoàn toàn, tàn phế, đau nằm giường Yếu cơ: - Không - Nhẹ - Vừa - Nặng Trợ giúp - Không cần - Cần gậy xa - Luôn chống gậy - Một nạng - Hai gậy - Hai nạng không Đoạn đường di chuyển - Không giới hạn - dãy phố (30 phút) - dãy phố (10-15 phút) - Chỉ lại nhà - Ngồi xe lăn nằm giường Lên cầu thang - Bình thường, khơng cần tay vịn - Bình thường, cần tay vịn - Dùng cách khác - Không thể lên cầu thang Mang giày, vớ - Dễ dàng - Khó khăn - Khơng thể Ngồi - Ngồi thoải mái ghế thường dùng 1h Điểm 44 40 30 20 10 11 11 1/0 11 4 - Ngồi ghế cao nửa - Không thể ngồi thoải mái loại ghế Lên xe buýt: - Được - Không Biến dạng: Tất có: 4đ, lại 0đ: Co rút gập: ……độ Ngắn chi: …….cm o - Co rút gập 30 - Khép 10o - Xoay 10o, gối duỗi - Ngắn chi 3,2cm 1 1 Biên độ vận động (* bình thường) Gập (*140o):……………… Dạng (*400):……………… Khép (*40o):……………… Xoay (*0o):……… Xoay (*40o):……… Tổng biên độ vận động: 211 – 300o 161 – 210o 101 – 160o 61 – 100o 31 – 60o – 30o Tổng 100 Phân loại theo điểm Harris - Dưới 70đ: Rất - 70 – 79: Kém - 80 – 89: Tốt - 90-100: Rất tốt Phân loại bệnh nhân theo tiêu chuẩn hiệp hội gây mê hồi sức Mỹ (ASA: American Sociaty of Anesthesiologist) ASA I : Bệnh nhân có sức khoẻ tốt ASA II : Bệnh nhân có kèm theo bệnh quan mức độ trung bình ASA III : Bệnh nhân bị tổn thương trầm trọng quan quan trọng, chưa làm chức quan ASA IV : Bệnh nhân bị tổn thương trầm trọng quan quan trọng làm chức quan ảnh hưởng đến tiên lượng sống bệnh nhân ASA V : Bệnh nhân chết bàn mổ, sống bệnh nhân kéo dài không 24 khôngcan thiệp phẫu thuật ASAVI : BN tình trạng chết não, số quan chuẩn bị để phục vụ ghép tạng U : Nếu phẫu thuật cấp cứu Đánh giá thêm vào với phân loại ASA ... nghiêng phối hợp bệnh viện Bạch Mai với mục tiêu: Đánh giá kết phẫu thuật thay khớp háng toàn phần khơng xi măng có sử dụng kỹ thuật góc nghiêng phối hợp Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu khớp háng 1.1.1... cứu đánh giá kết phương pháp cơng bố tạp chí y học nước Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: Đánh giá kết phẫu thuật thay khớp háng toàn phân khơng xi măng có sử dụng kỹ thuật góc nghiêng phối. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI BI C NGT ĐáNH GIá KếT QUả phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng có sử dụng kỹ thuật GóC NGHIÊNG PHốI HỵP Chun ngành:

Ngày đăng: 25/05/2019, 23:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Giải phẫu của khớp háng

      • 1.1.1. Hệ thống xương của khớp háng

      • 1.1.2. Bao khớp

      • 1.1.3. Các dây chằng

      • 1.1.4. Các động tác cơ bản của khớp háng

    • 1.2. Sinh cơ học khớp háng

      • 1.2.1. Sự vững của khớp háng

      • Sự vững của khớp háng được quyết định bởi 3 yếu tố: (1) Độ ngàm (congruence) hay độ sâu của ổ cối xương đùi, được sự tăng cường của viền sụn khớp và dây chằng tròn, (2) Bao khớp và dây chằng khớp háng, (3) Các cơ qua khớp như cơ thẳng trước (DA), cơ mông (GF, MF, DF), cơ bịt, cơ khép đùi và cơ thắt lưng chậu đi qua (hình 1.6).

      • Các dây chằng của khớp háng hợp nhau tạo thành chữ N (hoặc chữ Z) của Welcker chừa một điểm yếu (+) (hình 1.5) cho cơ thắt lưng chậu đi qua.

      • Mặt sau khớp háng có dây chằng ngồi đùi cũng có 3 bó. Các dây chằng này xoắn quanh bao khớp (cổ xương đùi) theo chiều kim đồng hồ khi duỗi khớp háng và mở xoắn khi gấp khớp háng.

      • 1.2.2. Các hướng của ổ cối và xương đùi

      • M – D: Trục tâm chỏm lệch với trục xương đùi 5 – 70

      • Góc OID: Trục cổ xương đùi (qua tâm chỏm) lập mổ góc 125 – 1350 so với trục thân xương đùi

      • C – C: Trục cổ xương đùi lập một góc 30 – 400 với trục ổ cối

      • SOS: Góc chịu lực của ổ cối trên chỏm xương đùi 40 – 600 (Góc Wiberg W = 300, SOS = 450).

      • Tuỳ theo típ người mà các góc trên có thể thay đổi. Chẳng hạn, với người cao có góc cổ đùi 1450 và góc cổ lồi cầu đùi 100, ở người bình thường các góc trên tương ứng là 1350 và 300. Ổ cối nghiêng với đường ngang (đường chân trời) 300 – 400 nhìn xuống và ra trước. Khi góc cổ thân giảm, diện khớp tiếp xúc của chỏm với ổ cối cũng giảm .

      • 1.2.3. Các lực tác động lên khớp háng

      • 1.2.4. Tâm chỏm và cánh tay đòn của cơ dạng

      • 1.2.5. Chiều dài cổ và offset

    • 1.3. Góc nghiêng của ổ cối và xương đùi

      • 1.3.1. Góc nghiêng của ổ cối

      • 1.3.2. Góc nghiêng trước của cổ xương đùi

    • 1.4. Thay khớp háng nhân tạo

      • 1.4.1. Lịch sử

      • 1.4.2. Thiết kế của khớp háng nhân tạo

      • 1.4.3. Chỉ định thay khớp háng

      • 1.4.4. Biến chứng trong thay khớp háng nhân tạo

      • 1.4.4.11. Các biến chứng khác

      • 1.4.5. Phẫu thuật thay khớp háng

      • 1.4.6. Phẫu thuật thay khớp háng trong tương lai

  • Chương 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

    • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

    • Các bệnh nhân được thay khớp háng toàn phần không xi măng có sử dụng kỹ thuật góc nghiêng phối hợp.

      • 2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

      • 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ

    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.3.2. Quy trình nghiên cứu

      • 2.3.3. Phương pháp chọn mẫu

      • Chọn mẫu thuận tiện trong khoảng thời gian nghiên cứu.

    • 2.4. Nội dung nghiên cứu - Đánh giá kết quả

      • 2.4.1. Kỹ thuật góc nghiêng phối hợp (Combined anteversion technique)

      • 2.4.1.2. Các bước của kỹ thuật góc nghiêng phối hợp

      • 2.4.2. Đánh giá kết quả trong mổ

      • 2.4.3. Đánh giá kết quả sau mổ

    • 2.4.3.2. Đánh giá lâm sàng: Thang điểm Harris (Harris Hip’s Score)

    • 2.5. Phương pháp thu thập và đánh giá số liệu

    • 2.6. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

      • Số liệu trong đề tài được nhập và xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0 và Microsoft Excel 2010. Thuật toán sử dụng trong nghiên cứu của chúng tôi là thuật toán T – test, Chi-square – χ2, test ANOVA, hàm tương quan tuyến tính Bivariate.

    • 2.7. Đạo đức nghiên cứu

  • Chương 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

      • 3.1.1. Giới

      • 3.1.2. Đặc điểm về tuổi

      • 3.1.3. Bên mổ

    • Nhận xét: Tỷ lệ của bên phẫu thuật xấp xỉ nhau (p = 0,002 – độ tin cậy 95%) với bên phải chiếm 51,16%, bên trái chiếm 48,84%. Với nhóm hồi cứu, tỷ lệ bên phải và bên trái lần lượt là 48,3% và 51,56%. Nhóm tiến cứu, tỷ lệ lần lượt là 59,09% và 40,9%.

      • 3.1.3. Chỉ số khối cơ thể (BMI)

      • 3.1.4. Phân loại đầu trên xương đùi theo Dorr

    • 3.2. Đánh giá trong mổ

      • 3.2.1. Lượng dịch và máu truyền trong mổ

      • 3.2.2. Biến động huyết động trong mổ

      • 73/73 BN (100%) trong nghiên cứu được khảo sát hồ sơ (cả nhóm hồi cứu và nhóm tiến cứu) có mạch và huyết áp trong mổ nằm trong giới hạn bình thường, không có trường hợp nào mạch nhanh và tụt huyết áp trong mổ. Không có trường hợp nào cần truyền máu cấp cứu ngay trong mổ.

      • 3.2.3. Thời gian cuộc mổ: x ± δ, (Min, Max ) (phút)

      • 3.2.4. Phân loại thiếu máu trong 24h đầu sau mổ

      • 3.2.5. Truyền máu trong 24h sau mổ:

      • 3.2.6. Kích thước khớp nhân tạo

    • 3.2.6.2. Kích thước chỏm nhân tạo

    • 3.3. Đánh giá sau mổ

      • 3.3.1. Thời gian nằm viện sau mổ

      • 3.3.2. Góc nghiêng phối hợp

      • Bảng 3.1: Các góc nghiêng của khớp nhân tạo

      • 3.3.3. Điểm Harris

      • 3.3.4. Đặc điểm biến chứng sau mổ

  • Chương 4

  • BÀN LUẬN

    • Bảng 4.1. Thời gian mổ trung bình (phút)

    • Bảng 4.2. Chiều dài đường mổ (cm)

    • 4.1. Đánh giá kết quả trong mổ

    • 4.2. Các góc nghiêng của khớp nhân tạo

    • 4.3. Chức năng khớp háng và chất lượng cuộc sống sau mổ

    • 4.4. Biến chứng sau mổ

      • 4.4.1. Biến chứng trật khớp

      • 4.4.2. Biến chứng nhiễm trùng

  • KẾT LUẬN

  • Thực hiện nghiên cứu đánh giá kết quả phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng có sử dụng kỹ thuật góc nghiêng phối hợp cho 86 BN, chúng tôi có một số kết luận sau:

  • Độ tuổi trung bình là 51,31.

  • Thời gian mổ trung bình là 79,79 phút với lượng máu mất ước lượng là 652,8ml, làm hemoglobin 8,9% so với trước mổ (giảm 15,05 g/l).

  • Thời gian điều trị sau mổ trung bình là 8,58 ngày.

  • Điểm Harris trung bình 94,298; với 79,7% số BN đạt kết quả rất tốt, 13,1% đạt kết quả tốt, 1,2% đạt kết quả kém và 6% đạt kết quả rất kém.

  • Có 20 BN lệch chiều dài chi thể (chiếm 23,15%) với 3 BN ngắn chi từ 1 – 1,5cm, 12 BN dài chi từ 1-2cm, không có BN nào lệch chiều dài chi quá 3cm.

  • Góc nghiêng trước và góc nghiêng dạng của ổ cối trung bình lần lượt là 19,680 và 44,970; tương ứng có 97,7% và 90,7% nằm trong vùng an toàn theo Lewinnek.

  • Góc nghiêng phối hợp trung bình: 43,041o ± 5,053o.

  • Có 1 trường hợp có trật khớp háng sau mổ, chiếm 1,19%.

  • Có 1 trường hợp nhiễm khuẩn nông, chiếm 1,19%.

  • KIẾN NGHỊ

  • Dựa trên kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi xin đưa ra kiến nghị:

  • Để kiểm soát góc nghiêng trước của ổ cối, góc nghiêng phối hợp, sự va của các thành phần khớp và tối ưu hóa tầm vận động thì kỹ thuật góc nghiêng phối hợp là một lựa chọn tốt, nhất là trong các trường hợp không có hoặc BN không đủ điều kiện kinh tế để sử dụng các phương tiện hỗ trợ trong mổ hiện đại (như robot Makoplasty, hệ thống Navigation, hệ thống OPS...)

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan