Nghiên cứu nội dung những đơn vị kiến thức khó trong chương trình Giáo dục công dân lớp 11 ở Trung học Phổ thông hiện nay

95 26 0
Nghiên cứu nội dung những đơn vị kiến thức khó trong chương trình Giáo dục công dân lớp 11 ở Trung học Phổ thông hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NHỮNG ĐƠN VỊ KIẾN THỨC KHÓ TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP 11 Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY Sinh viên thực : Vũ Thị Thu Hà Lớp : 14SGC GV hướng dẫn : TS Đinh Thị Phượng Đà Nẵng tháng 04 năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NHỮNG ĐƠN VỊ KIẾN THỨC KHĨ TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP 11 Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY Sinh viên thực : Vũ Thị Thu Hà Lớp : 14SGC GV hướng dẫn : TS Đinh Thị Phượng Đà Nẵng tháng 04 năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Đinh Thị Phượng chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, tháng 04 năm 2018 Tác giả Vũ Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Đinh Thị Phượng, người tận tình hướng dẫn, động viên, khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi nội dung, hình thức đề tài, định hướng tồn q trình nghiên cứu cho em suốt q trình hồn thiện đề tài Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo, anh, chị, em bạn bè khoa Giáo dục Chính trị, khoa Tâm lý Giáo dục - Trường Đại học Sư phạm, Đại Học Đà Nẵng tạo điều kiện, giúp đỡ em suốt q trình hồn thành đề tài Trong suốt năm học tập rèn luyện, thầy cô người dẫn dắt, đồng hành em đường chiếm lĩnh trí thức, thành tích mà em gặt hái được, phần lớn nhờ công ơn dưỡng dục thầy Khơng vậy, thầy cịn người dạy cho em kinh nghiệm sống quý báu, cho em giá trị điều xảy sống Cuối cùng, em xin gửi lòng ân tình tới gia đình, người thân, bạn bè em nguồn động viên lớn giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đề tài chắn khơng tránh khỏi sai sót hạn chế Em mong nhận ý kiến đóng góp từ quý thầy cơ, anh, chị, em người có kinh nghiệm để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 04 năm 2018 Tác giả Vũ Thị Thu Hà MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .2 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu B NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐƠN VỊ KIẾN THỨC KHĨ TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP 11 1.1 Cơ sở lý luận đơn vị kiến thức khó dạy học 1.1.1 Đặc điểm nghề dạy học 1.1.2 Vùng nhận thức dạy học 1.2 Cơ sở thực tiễn đơn vị kiến thức khó dạy học mơn Giáo dục công dân lớp 11 14 1.2.1 Vị trí mơn Giáo dục cơng dân lớp 11 14 1.2.2 Đặc điểm tri thức môn Giáo dục công dân lớp 11 16 1.2.3 Phân phối chương trình mơn Giáo dục cơng dân lớp 11 19 1.2.4 Đơn vị kiến thức khó chương trình Giáo dục cơng dân lớp 11 .23 Tiểu kết chương .26 Chương 2: PHÂN TÍCH NỘI DUNG NHỮNG ĐƠN VỊ KIẾN THỨC KHĨ TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP 11 Ở THPT 27 2.1 Nội dung đơn vị kiến thức khó phần I: Cơng dân với kinh tế .27 2.1.1 Đặc điểm 27 2.1.2 Yêu cầu nội dung giảng dạy đơn vị kiến thức khó phần I 28 2.1.3 Thiết kế hoạt động giảng dạy đơn vị kiến thức khó phần I 33 2.2 Nội dung đơn vị kiến thức khó phần II: Cơng dân với vấn đề trị - xã hội .44 2.2.1 Đặc điểm 44 2.2.2 Yêu cầu nội dung giảng dạy đơn vị kiến thức khó phần II .46 2.2.3 Thiết kế hoạt động giảng dạy đơn vị kiến thức khó phần II 61 2.3 Một số khuyến nghị 76 Tiểu kết chương .78 C KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 86 DANH MỤC VIẾT TẮT ĐVKT Đơn vị kiến thức HS Học sinh GV Giáo viên GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDCD Giáo dục công dân THPT Trung học Phổ thông DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân phối chương trình mơn GDCD lớp 11 THPT Bảng 1.2 Đơn vị kiến thức khó chương trình GDCD lớp 11 THPT Bảng 2.1 Đơn vị kiến thức khó phần I: Cơng dân với kinh tế Bảng 2.2 Đơn vị kiến thức khó phần II: Cơng dân với vấn đề trị - xã hội DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Vùng phát triển gần Hình 1.2 Vùng phát triển gần sau có trợ giúp hay hợp tác người khác Hình 2.1 Smarttivi Hình 2.2 Tivi thơng thường Hình 2.3 Nhà may gia đình Hình 2.4 Nhà may cơng nghiệp Hình 2.5 Cơng tác điều tra dân số hộ gia đình Hình 2.6 Tun truyền cơng tác dân số pano Hình 2.7 Chương trình “Stride for Life – Sải bước sống” tun truyền phịng tránh thai an tồn Hình 2.8 Hướng dẫn bà phịng tránh thai an tồn Hình 2.9 Hoạt động ngoại khóa sức khỏe sinh sản tiền nhân nhà trường Hình 2.10 Ngoại khóa bình đẳng giới sức khỏe sinh sản vị thành niên nhà trường Hình 2.11 Hội thảo vận động nguồn lực đầu tư công tác dân số tỉnh Ninh Thuận Hình 2.12 Dự án phát bao cao su miễn phí cho người dân Bộ y tế A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Môn Giáo dục công dân (GDCD) mơn học có vai trị quan trọng việc trang bị hình thành phẩm chất cần thiết cho cơng dân tương lai Trong hệ thống chương trình GDCD Trung học Phổ thơng (THPT), chương trình GDCD lớp 11 cung cấp cho học sinh (HS) kiến thức kinh tế học, trị xã hội nhằm đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nội dung mơn GDCD lớp 11 bao gồm hai phần: phần 1- công dân với kinh tế, phần 2- Công dân với vấn đề trị xã hội Hầu hết đơn vị kiến thức (ĐVKT) hai phần khái quát dạng khái niệm ngắn gọn, súc tích mang tính khái qt, trừu tượng cao Thơng thường, kết cấu nội dung môn GDCD lớp 11 bao gồm phần: ĐVKT dễ, ĐVKT trung bình ĐVKT khó; việc phân bổ nội dung ĐVKT từ dễ đến khó nhằm mục đích phân hóa HS từ trung bình đến khá, giỏi học tập môn GDCD trường THPT Để hỗ trợ giáo viên (GV) khai thác tốt nội dung giảng dạy, sách GV, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) phân tích ĐVKT khó học gợi ý nội dung giảng dạy; nhiên, thực tế giảng dạy ĐVKT khó, GV gặp nhiều khó khăn xây dựng tiến trình giảng, lựa chọn ví dụ minh họa phù hợp với ĐVKT trình độ nhận thức HS lớp 11 Đơi cịn dẫn đến tượng GV HS hiểu lầm, hiểu chưa thực với nội hàm khái niệm làm q trình dạy học khơng đạt mục tiêu Thực tế cho thấy, nhiều GV thiếu kiến thức sâu rộng, chưa cập nhật thông tin mang tính thời vào giảng nên khó khăn giảng dạy ĐVKT khó liên quan đến trị - xã hội Dụng cụ phương tiện dạy học hỗ trợ giảng dạy GDCD tương đối sơ sài, chưa đáp ứng yêu cầu giảng dạy GV, điều dẫn đến tượng phần lớn GV ngại sử dụng phương pháp dạy học tích cực mà dừng việc truyền thụ kiến thức lớp, lệ thuộc sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn giảng dạy, thiếu sáng tạo tổ chức hoạt động dạy học làm cho HS khó khăn việc tiếp thu hiểu tường tận học Thực trạng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu dạy học môn GDCD lớp 11 nay, đặt u cầu cần phải có điều chỉnh tích cực để HS tiếp thu nắm bắt nội dung kiến thức khó, nâng cao chất lượng giảng dạy, kích thích hứng thú học tập HS Với lý trên, thơng qua q trình tìm hiểu định hướng, chọn đề tài: “Nghiên cứu nội dung đơn vị kiến thức khó chương trình Giáo dục công dân lớp 11 Trung học Phổ thơng nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Thơng qua phân tích sở lý luận thực tiễn ĐVKT khó dạy học GDCD lớp 11, đề tài tập trung làm sáng tỏ nội dung ĐVKT khó hai mạch nội dung chương trình GDCD lớp 11, đồng thời lựa chọn thiết kế số hoạt động dạy học ĐVKT khó 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất: Khái quát vùng nhận thức dạy học Thứ hai: Phân tích đặc thù tri thức phân phối chương trình GDCD lớp 11 THPT Thứ ba: Xác định địa phân tích nội dung ĐVKT khó chương trình GDCD lớp 11 THPT Thứ tư: Thiết kế hoạt động dạy học ĐVKT khó chương trình GDCD lớp 11 THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nội dung ĐVKT nằm vùng nhận thức phát triển gần vùng học sinh chưa thể làm mạch nội dung chương trình GDCD lớp 11 THPT hành 3.2 Phạm vi nghiên cứu Những ĐVKT khó Bộ GD&ĐT xác định giới thiệu sách GV Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, đề tài sử dụng tổng hợp phuơng pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu; Phương pháp phân tích tổng hợp, hệ thống hóa lý thuyết Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, đề tài có kết cấu gồm chương tiết: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đơn vị kiến thức khó dạy học mơn Giáo dục công dân lớp 11 Tuổi trẻ mùa xuân xã hội.” Câu nói ai? Đáp án: Hồ Chí Minh Câu 8: Cụm từ dùng để diễn tả trình phát triển cải biến, sáng tạo hình thức giáo dục? Đáp án: Đa dạng hóa Câu 9: Nhà nước xây dựng để thực giải vấn đề xã hội? Đáp án: Chính sách Câu 10: Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc, lĩnh vực mục đích chung gọi gì? Đáp án: Hợp tác Từ khóa: QUỐC SÁCH HÀNG ĐẦU - HS tham gia chơi trò chơi - GV giải thích cụm từ trị chơi để phân tích phương hướng - GV kết luận: Có phương hướng thực sách giáo dục đào tạo: Nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo; Mở rộng quy mô giáo dục; Ưu tiên đầu tư cho giáo dục; Thực công xã hội giáo dục; Xã hội hóa nghiệp giáo dục; Tăng cường hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo Sản phẩm: Sản phẩm HS theo yêu cầu nhiệm vụ phân công * Hoạt động giảng dạy ĐVKT “Phương hướng để phát triển khoa học công nghệ” Bài 13: Chính sách giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, văn hố * Mục tiêu: - HS khái quát phương hướng để phát triển khoa học công nghệ - Rèn luyện lực giải vấn đề * Phương pháp: Xử lý tình * Cách thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng - GV đưa tình yêu cầu HS trả lời câu hỏi: “Khi trao đổi tầm quan trọng khoa học 73 cơng nghệ đất nước, Bình cho đất nước có kinh tế phát triển chủ yếu sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng Khi có tài nguyên phong phú ấy, cần bán thu ngoại tệ trở nên giàu có nhanh chóng Vì thế, khoa học cơng nghệ quan trọng phải xếp sau yếu tố tài nguyên thiên nhiên” Câu hỏi: Em có đồng ý kiến với Bình khơng? Giải thích đưa quan điểm em? - HS trả lời - GV giải thích: Kinh nghiệm cho thấy số nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo nước phát triển nhanh giàu có, kinh tế có sức cạnh tranh mạnh mẽ Trong đó, nước khan tài nguyên, nhiều nguyên vật liệu phải nhập từ nước Nguyên nhân phát triển đất nước cách thần kỳ nhờ nhận thức đắn tầm quan trọng sử dụng thành tựu khoa học cơng nghệ tiên tiến Chính thành tựu giúp nước biết cách khắc phục hạn chế, khó khăn nước khai thác lợi so sánh để nâng cao sức cạnh tranh tranh hàng hóa nước - GV đặt câu hỏi: Để thực đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ cần thực phương hướng nào? - HS trả lời - GV kết luận ghi bảng: Có phương hướng thực sách khoa học công nghệ: 74 1- Đổi chế quản lí khoa học cơng nghệ nhằm khai thác tiềm sáng tạo nghiên cứu khoa học, lí luận 2- Tạo thị trường cho khoa học cơng nghệ 3Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ 4- Tập trung vào - GV yêu cầu HS lấy ví dụ thực cụ thể làm rõ nhiệm vụ trọng tâm phương hướng Sản phẩm: Sản phẩm HS theo yêu cầu nhiệm vụ phân cơng * Hoạt động giảng dạy ĐVKT khó “Phương hướng để xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Bài 13: Chính sách giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, văn hoá * Mục tiêu: - HS khái quát phương hướng để xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Rèn luyện lực giải vấn đề, lực hợp tác * Phương pháp: Sắm vai * Cách thực hiện: - GV giao tình cho HS tiết học trước: “Vào tiết sinh hoạt lớp, lớp trưởng yêu cầu bạn đóng góp ý kiến cho tiết mục văn nghệ đến Hội trại truyền thống nhà trường Cả lớp hào hứng sôi bình luận: An cho rằng: Lớp tổ chức tiết mục quê hương dân tộc cho có ý nghĩa Bình xua tay nói: Ơi dào, q chết được, trại lớp làm đại cho chất Diễm nói thêm: Đúng đấy, làm thật “hot” ấy, Việt Nam chán bỏ xừ được.” GV yêu cầu HS xây dựng giải tình 75 - HS sắm vai - GV đặt câu hỏi: Tại em lựa chọn cách giải tình theo cách đó? - HS trả lời - GV đặt câu hỏi: Để xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc cần có phương hướng thực nào? - HS trả lời - GV kết luận: Có phương hướng thực xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc: 1- Làm cho chủ nghĩa Mác – Lê-nin tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trị chủ đạo đời sống tinh thần nhân dân 2- Kế thừa, phát huy di sản truyền thống văn hóa dân tộc 3- Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại 4- Nâng cao hiểu biết mức hưởng thụ văn hóa - GV u cầu HS lấy ví dụ thực cụ thể làm rõ phương hướng Sản phẩm: Sản phẩm HS theo yêu cầu nhiệm vụ phân cơng Thơng qua q trình thiết kế hoạt động giảng dạy cho ĐVKT khó, nhận thấy rằng, việc xác định làm sáng tỏ nội hàm ĐVKT khó việc làm quan trọng, sở giúp GV có định hướng đắn lựa chọn phương pháp tổ chức hoạt động cho người học Khi giảng dạy ĐVKT khó đó, GV cần phát huy sức mạnh tổng hợp nhiều nhân tố: nội dung, phương pháp, kỹ thuật, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học v.v có hoạt động dạy học đạt kết cao 2.3 Một số khuyến nghị Để giảng dạy hiệu ĐVKT khó chương trình GDCD lớp 11, đưa số khuyến nghị sau: Thứ nhất, nhà trường Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, hội thảo để GV giảng dạy môn GDCD trao đổi kinh nghiệm giảng dạy nâng cao trình độ chun mơn đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ môn học Tăng cường đầu tư sở vật chất cho lớp học, trang bị dụng cụ dạy học môn GDCD thư viện nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi cho GV giảng dạy GDCD Phổ thông tiếp cận với kỹ thuật, phương pháp dạy học tiên tiến phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường 76 Thực chế độ đãi ngộ đội ngũ GV giảng dạy mơn GDCD, có kế hoạch hỗ trợ cho GV việc tự trang bị phương tiện dạy học, có chế độ khuyến khích, khen thưởng kịp thời GV tích cực cơng tác giảng dạy nghiên cứu Thứ hai, giáo viên Nắm vững tri thức, nội dung môn GDCD lớp 11; đồng thời hiểu tâm sinh lý HS lớp 11 nhằm tổ chức hoạt động, hình thức dạy học đạt hiệu cao Liên hệ thực tế ĐVKT khó, mang tính trừu tượng cao chương trình GDCD lớp 11 Thay đổi thói quen thụ động q trình giảng dạy, xác định rõ hạn chế giảng dạy môn GDCD THPT GV chủ động trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn, lực công tác; nâng cao ý thức tự học, tự bồi dưỡng việc trang bị, cập nhật thông tin liên quan đến nội dung học, kỹ sử dụng hệ thống tư liệu dạy học chương trình GDCD THPT Đối với trường khơng có đủ điều kiện sở vật chất, GV chủ động sử dụng hiệu hệ thống tư liệu dạy học có sẵn sách giáo khoa, sách GV; chủ động thiết kế, sưu tầm tư liệu dạy học nguồn tin cậy GV tổ môn GDCD chủ động thành lập tổ thiết kế, sáng tạo đồ dùng dạy học, cung cấp tài liệu dạy học cho GV GDCD giảng dạy Lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học tích cực, phù hợp với nội dung ĐVKT khó điều kiện giảng dạy nhà trường, trình độ nhận thức HS Thứ ba, học sinh Phát huy tính tích cực lực học tập hoạt động dạy học mà GV tổ chức, vừa tạo khơng khí học tập sơi động, vừa giúp cho GV có hứng thú đổi phương pháp dạy học Có đề nghị, phản ánh kịp thời GV lạm dụng phương pháp dạy học 77 Tiểu kết chương Trong chương 2, đề tài làm sáng tỏ nội dung cụ thể sau: Thứ nhất, phân tích đặc điểm yêu cầu mặt nội dung giảng dạy ĐVKT khó hai phần chương trình GDCD lớp 11 Ở phần I – Công dân với kinh tế, với đặc điểm mang tính trừu tượng cao, khái quát dạng khái niệm trừu tượng đặt yêu cầu người dạy phải hiểu nội hàm nội dung, lấy ví dụ chứng minh cho đơn vị kiến thức đó; phần II – Cơng dân với vấn đề trị - xã hội có đặc điểm mang tính thời định hướng trị sâu sắc đặt yêu cầu cho GV phải thường xuyên cập nhật kiến thức nắm vững đường lối Đảng Nhà nước vấn đề Nhìn chung, giảng dạy ĐVKT khó, GV linh hoạt sử dụng nhiều phương pháp dạy học như: vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan, sắm vai, trị chơi v.v… phải đảm bảo nguyên tắc nội dung gắn liền với thực tiễn dạy học, tức phải đảm bảo tính khoa học, tính Đảng dạy học Thứ hai, bên cạnh phân tích nội dung, đề tài cịn thiết kế hoạt động dạy học giảng dạy đơn vị kiến thức khó Cụ thể, Phần I, lựa chọn thiết kế hoạt động giảng dạy ĐVKT khó: “Các yếu tố q trình sản xuất”, “Hai thuộc tính hàng hóa”, “Nội dung quy luật giá trị”; “Nội dung quan hệ cung – cầu” Trong phần 2, lựa chọn thiết kế hoạt động giảng dạy ĐVKT khó sau: “Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa”; “Phương hướng thực sách dân số”; “Phương hướng thực sách tài ngun bảo vệ mơi trường”; “Phương hướng để phát triển giáo dục đào tạo”; “Phương hướng để phát triển khoa học công nghệ”; “Phương hướng để xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Thứ ba, đề tài mạnh dạn nêu lên vài khuyến nghị giúp trình dạy học ĐVKT khó có hiệu Khuyến nghị tập trung phía nhà trường, GV người học 78 C KẾT LUẬN Thơng qua q trình phân tích chương trình GDCD lớp 11, đề tài tập trung làm sáng tỏ vấn đề sau: Thứ nhất, khái quát vùng nhận thức dạy học Trong dạy học, GV phải xác định vùng “HS làm”, vùng “phát triển gần nhất” vùng “HS chưa thể làm” Trong đó, vùng “phát triển gần nhất” ranh giới vùng “HS làm” “chưa thể làm” Trình độ ban đầu HS tương ứng với vùng “HS làm”, GV phải đặt nhiệm vụ học tập cao trình độ HS để kích thích HS tiến đến trình độ cao vùng “phát triển gần nhất”, thu nhỏ vùng “chưa thể làm” mở rộng “vùng làm” Như vậy, dạy học có vai trị quan trọng dẫn đến phát triển cho HS, kích thích khả tư duy, sáng tạo người học Trên sở đó, dạy học mơn GDCD lớp 11 THPT, GV phải hướng dẫn, giúp đỡ HS học tập ĐVKT khó, tránh tượng HS hiểu lầm, hiểu chưa thực với nội hàm khái niệm ĐVKT Thứ hai, khái quát môn GDCD lớp 11 THPT Mơn GDCD lớp 11 THPT có tầm quan trọng đặc biệt trình định hướng nghề nghiệp sau THPT HS, giúp HS có nhận thức thực quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm công dân xây dựng, phát triển kinh tế xác định trách nhiệm thân đất nước Từ đặc điểm tri thức phân phối chương trình mơn GDCD lớp 11, GV trước hết phải nắm vững đặc điểm tri thức, nội dung ĐVKT, từ lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, tư liệu thiết bị dạy học, phương pháp kiểm tra - đánh giá hiệu phù hợp với đặc thù môn, phát huy tính tích cực HS lớp 11 Thứ ba, xác định địa chỉ, phân tích nội dung thiết kế hoạt động giảng dạy ĐVKT khó chương trình GDCD lớp 11 THPT Trong đó, tác giả đặt yêu cầu mặt nội dung GV cần đảm bảo giảng dạy, đặc điểm ĐVKT khó nhằm định hướng cho GV lựa chọn phương pháp thiết kế hoạt động dạy học hiệu Để giảng dạy hiệu ĐVKT này, GV trước hết phải nắm vững nội dung ĐVKT, hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý HS lớp 11, định hướng cho HS liên hệ, vận dụng kiến thức vào đời sống Như vậy, GV đóng vai trò chủ đạo nghiên cứu, thiết kế hoạt động dạy học, HS với vai trị tích cực khai thác dựa hoạt động GV GV sử dụng kết hợp phương pháp dạy học kỹ thuật dạy học như: phương pháp thuyết trình, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp trực quan, phương pháp sắm vai, 79 phương pháp nêu giải vấn đề, kỹ thuật động não, kỹ thuật trình bày phút, kỹ thuật phòng tranh… hướng vận dụng có tính khả thi cao góp phần giảng dạy hiệu ĐVKT khó 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hồng Anh (2011), Vận dụng lí thuyết vùng phát triển gần dạy học số chủ đề hình học khơng gian lớp 11, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên [2] Vũ Đình Bảy (2011), Học thực hành theo chuẩn kiến thức, kỹ Giáo dục công dân lớp 11, Nxb Giáo dục Việt Nam, Đà Nẵng, 2011 [3] Vũ Đình Bảy (2013), “Đánh giá chương trình, sách giáo khoa hành đề xuất chương trình, sách giáo khoa Giáo dục công dân trường THPT sau năm 2015”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia giáo dục đạo đức – công dân giáo dục phổ thông Việt Nam, tr.162-180 [4] Vũ Đình Bảy (2016), “Đổi quy trình dạy học đạo đức chương trình mơn Giáo dục Công dân Trung học Phổ thông theo định hướng lực”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục (2016) [5] Vũ Đình Bảy (2012), Lí luận dạy học mơn Giáo dục Công dân trường Phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Vũ Đình Bảy (2010), Phương pháp dạy học môn Giáo dục Công dân trường Trung học Phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam [7] Vũ Đình Bảy, Đặng Xuân Điều (2014), Thiết kế dạy học Giáo dục Công dân 11 theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, Nxb Đại học Huế [8] Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, Nxb Đại học Sư phạm [9] Vũ Đình Bảy, Nguyễn Như Tùng (2007), “Đổi phương pháp dạy học Giáo dục Công dân lớp 11”, Tài liệu tập huấn Nâng cao lực giáo viên cốt cán mơn Giáo dục cơng dân tỉnh Quảng Bình, Quảng Ngãi, Ninh Thuận, Sóc Trăng, Trường ĐHSP Huế [10] Phùng Văn Bộ (2003), Lí luận dạy học mơn Giáo dục Công dân trường THPT, Nxb Quốc gia, Hà Nội [11] Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Chuyên đề bồi dưỡng giáo viên Trung học Phổ thông môn Giáo dục Công dân, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Giáo dục cơng dân, Nxb Giáo dục 81 [13] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Giáo dục Công dân (dự thảo), Nxb Giáo dục [14] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Giáo dục Công dân Trung học Phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam [15] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn sử dụng khung phân phối chương trình Trung học Phổ thơng, Nxb Giáo dục Việt Nam [16] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), SGK Giáo dục Công dân lớp 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), SGV Giáo dục Công dân lớp 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Chỉ thị số 30/1998/CT-BGD & ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 20 tháng năm 1998 [19] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Công văn số 417 Bộ GD&ĐT Hướng dẫn thực Quy chế thi THPT Quốc gia xét công nhận tốt nghiệp THPT năm 2017 [20] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Công văn 5842/BGDĐT-VP ngày 01/09/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo "Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học GDPT" [21] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học môn Giáo dục công dân cấp THPT [22] Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Kỷ yếu hội thảo quốc gia giáo dục đạo đức – công dân giáo dục phổ thông Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam [23] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 11 THPT môn Giáo dục Công dân, Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Nguyễn Văn Cư (2010), “Một số biện pháp khắc phục điểm khó dạy học mơn Giáo dục công dân Trung học phổ thông”, Tạp chí Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.26-28 [25] Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Duy Nhiên (2007), Dạy học môn Giáo dục Công dân trường Trung học Phổ thơng – Những vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [26] Nguyễn Hữu Châu (2005), Phương pháp, phương tiện, kỹ thuật hình thức tổ chức dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 82 [27] Phạm Văn Chín (2013), “Giáo dục cơng dân THPT – Những vấn đề đặt nay”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia giáo dục đạo đức – công dân giáo dục phổ thông Việt Nam, tr.222-233 [28] Đinh Văn Đức, Dương Thị Thúy Nga (2011), Phương pháp dạy học môn Giáo dục Công dân trường Trung học Phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [29] Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tâm tâm lí học, Nxb Giáo dục [30] Huỳnh Thị Hồng Hạnh (2017), “Nâng cao hiệu dạy học quy luật kinh tế môn Giáo dục công dân trường THPT”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá môn GDCD trường Trung học, Nxb Đại học Huế, tr.195-200 [31] Nguyễn Văn Hịa (2017), “Mơn Giáo dục cơng dân với việc phát triển việc phát triển lực phẩm chất học sinh THPT”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá môn GDCD trường Trung học, Nxb Đại học Huế, tr.241-248 [32] Ngơ Cơng Hồn (2017), “Người cơng dân tồn cầu – Nội dung Giáo dục công dân nhà trường nay”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia giáo dục đạo đức – công dân giáo dục phổ thông Việt Nam, tr.82-93 [33] Đinh Thị Thu Hương (2017),“Những biện pháp giảm bớt trạng thái căng thẳng học sinh học môn Giáo dục Công dân trường THPT Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia Đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá môn Giáo dục công dân trường Trung học, Nxb Đại học Huế, tr.291-295 [34] Đặng Thành Hưng (1995), Dạy học hướng vào người học lý thuyết nhà trường phương Tây, Nội san Đổi phương pháp dạy học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [35] Phạm Thị Huyền (2017), “Thực tiễn dạy học kiểm tra, đánh giá môn Giáo dục công dân trường THPT”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia Đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá môn Giáo dục công dân trường Trung học, Nxb Đại học Huế, tr.332-339 [36] L.X.Vưgốtxki, Người dịch: Nguyễn Đức Hưởng, Dương Diệu Hoa, Phan Trọng Ngọ (1997), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 83 [37] Phạm Văn Liệu (2017), “Các dạng thảo luận nhóm dạy học phần Cơng dân với vấn đề trị - xã hội (GDCD lớp 11)”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá môn GDCD trường Trung học, Nxb Đại học Huế, tr.385-389 [38] Lê Nguyên Long (1999), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục, Hà Nội [39] Luật giáo dục, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 2005 [40] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm [41] Phan Trọng Ngọ (Chủ biên), Dương Diệu Hoa, Nguyên Lan Anh (2001), Tâm lí học trí tuệ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [42] Phan Trọng Ngọ (Chủ biên), Nguyễn Đức Hưởng (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb Đại học Sư phạm [43] Phan Trọng Ngọ (Chủ biên), Lê Minh Nguyệt (2016), Giáo trình lí thuyết phát triển tâm lí người, Nxb Đại học Sư phạm [44] Tưởng Phi Ngọ (2011), “Nhận thức xác định kiến thức dạy học Lịch sử trường Trung học Phổ thông”, Tạp chí khoa học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [45] Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học – Một số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [46] Trần Thị Mai Phương, Tiêu Thị Mỹ Hồng (2017), “Nâng cao tính thực tiễn dạy học phần “Công dân dân với kinh tế” môn Giáo dục Công dân lớp 11”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia Đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá môn Giáo dục công dân trường Trung học, Nxb Đại học Huế, tr.508-513 [47] Nguyễn Thị Minh Phượng, Phạm Thị Thúy, Lê Viết Chung (2015), Cẩm nang phương pháp sư phạm, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [48] Quyết định số 1501/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Đề án "Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho niên, thiếu niên nhi đồng giai đoạn 2015 - 2020" 84 [49] Robert J.Marzano, Debra J.Pickering, Jane E.Pollock (Nguyễn Hồng Vân dịch) (2011), Các phương pháp dạy học hiệu - Classroom Instruction that Works, Nxb Giáo dục Việt Nam [50] Hà Nhật Thăng (2004), Nhập môn Giáo dục Công dân, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [51] Vũ Hồng Tiến (1999), Bồi dưỡng nội dung phương pháp giảng dạy Giáo dục Công dân 11, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [52] Vũ Hồng Tiến (1999), Bồi dưỡng nội dung phương pháp giảng dạy Giáo dục Công dân THPT, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [53] Thái Duy Tuyên (2001), Vấn đề tái sáng tạo dạy học, Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục, Hà Nội [54] Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [55] Phạm Viết Vượng (2014), Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm [56] Phạm Viết Vượng (2005), Lí luận giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 85 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ [1] Vũ Đình Bảy, Vũ Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Hậu, Võ Thị Thu Quyền (2016), “Phát triển lực tự học mơn Lí luận trị cho sinh viên khơng chun trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Sinh viên cán trẻ trường Đại học Sư phạm Toàn quốc năm 2016, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr.269278 [2] Vũ Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Hậu, Võ Thị Thu Quyền (2016), Phát triển lực tự học mơn Lí luận trị cho sinh viên khơng chun trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN năm 2015 – 2016; [3] Vũ Thị Thu Hà (2017), Phát huy hiệu phương pháp trực quan giảng dạy môn Giáo dục Công dân Trung học Phổ thông, Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN, năm 2016; [4] Đinh Thị Phượng, Vũ Thị Thu Hà (2017), “Vận dụng phương pháp trực quan giảng dạy môn Giáo dục Công dân Trung học Phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Giáo dục Công dân đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng, năm 2017, tr.74-80 86 Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) 87 ... Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đơn vị kiến thức khó dạy học mơn Giáo dục cơng dân lớp 11 Chương 2: Phân tích nội dung đơn vị kiến thức khó chương trình Giáo dục công dân lớp 11 Trung học Phổ. .. tri thức môn Giáo dục công dân lớp 11 16 1.2.3 Phân phối chương trình môn Giáo dục công dân lớp 11 19 1.2.4 Đơn vị kiến thức khó chương trình Giáo dục cơng dân lớp 11 .23 Tiểu kết chương. .. tài: ? ?Nghiên cứu nội dung đơn vị kiến thức khó chương trình Giáo dục công dân lớp 11 Trung học Phổ thông nay? ?? làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Ngày đăng: 25/05/2019, 10:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan