Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học một số dịch chiết lá dâm bụt (hibiscus rosa – sinensis l)

50 124 0
Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học một số dịch chiết lá dâm bụt (hibiscus rosa – sinensis l)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA  NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC MỘT SỐ DỊCH CHIẾT LÁ DÂM BỤT (HIBISCUS ROSA – SINENSIS L) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM Sinh viên thực : Lê Thị Hồng Thảo Lớp : 14CHD Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Đỗ Thị Thúy Vân ĐÀ NẴNG, 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : LÊ THỊ HỒNG THẢO Lớp : 14 CHD Tên đề tài: “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết dâm bụt(Hibiscus rosa – sinensis L)” Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị hóa chất: Nguyên liệu: Lá dâm bụt Quảng Nam – Việt Nam Dụng cụ thiết bị: Bộ chiết Soxhlet, bình cầu, cốc thủy tinh, ống đong, bếp điện, ống nghiệm, bình tam giác,bình định mức, loại pipet, cân phân tích, lò nung, tủ sấy, chén nung, bình hút ẩm, bếp cách thủy,… Hóa chất: n-hexane, chloroform, ethyl acetate, thuốc thử Wagner, dung dịch HCl, HNO3, NaOH, nƣớc cất,… Nội dung nghiên cứu: 3.1.Nghiên cứu lý thuyết: - Tìm hiểu tƣ liệu, sách báo ngồi nƣớc đặc điểm, thành phần hóa học, cơng dụng dâm bụt - Trao đổi với giáo viên hƣớng dẫn đặc điểm, công dụng dâm bụt 3.2.Nghiên cứu thực nghiệm: - Xử lí nguyên liệu - Xác định số tiêu hóa lí: độ ẩm, hàm lƣợng tro, hàm lƣợng kim loại - Khảo sát thời gian chiết - Định tính - Xác định thành phần hóa học số dịch chiết dâm bụt - Thử hoạt tính sinh học từ cắn dâm bụt Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S Đỗ Thị Thúy Vân Ngày giao đề tài: 4/2017 Ngày hồn thành: 3/2018 Chủ nhiệm khoa (Kí ghi rõ họ tên) Giáo viên hƣớng dẫn (Kí ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày… tháng … năm 2018 Kết điểm đánh giá: Ngày … tháng … năm 2018 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Kí ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo Th.S Đỗ Thị Thúy Vân giao đề tài, hƣớng dẫn tận tình ln sẵn sàng giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa, thầy cô cơng tác phòng thí nghiệm thuộc Khoa Hóa Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian học tập thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Sinh – Môi trƣờng Trƣờng Đại học Sƣ Phạm – Đại học Đà Nẵng, Trƣờng Đại học Bách khoa Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài Trong trình làm khóa luận, thân có nhiều cố gắng nhƣng bƣớc đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học nên khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến q thầy giáo bạn để khóa luận đƣợc hồn chỉnh Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2018 Sinh viên Lê Thị Hồng Thảo MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tƣợng 3.2.Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1.Phƣơng pháp tiếp cận 4.2.Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 4.3.Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm Bố cục đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chi Dâm bụt 1.2 Khái quát dâm bụt Việt Nam 1.3 Một số ứng dụng dâm bụt thực tế 1.4 Tình hình nghiên cứu loài dâm bụt giớ i 1.5.Một số nghiên cứu thành phần hóa học dâm bụt 10 CHƢƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Nguyên liệu, dụng cụ hóa chất 12 2.1.1.Nguyên liệu 12 2.1.2.Thiết bị, dụng cụ 13 2.1.3.Hóa chất 13 2.2 Nghiên cứu thực nghiệm 13 2.2.1.Sơ đồ nghiên cứu 14 2.2.2.Các phƣơng pháp xác định tiêu hóa lí 15 2.2.2.1.Độ ẩm 15 2.2.2.2 Xác định hàm lƣợng tro 15 2.2.2.3.Xác định hàm lƣợng số kim loại nặng 17 2.2.3.Phƣơng pháp khảo sát điều kiện chiết hợp chất hữu từ dâm bụt 17 2.2.3.1.Cơ sở lí thuyết chung 17 2.2.3.2.Phƣơng pháp chiết dâm bụt 19 2.2.3.3.Khảo sát thời gian chiết thích hợp dung môi 19 2.3 Định tính nhóm hợp chất có dâm bụt 20 2.4 Xác định thành phần hóa học có dâm bụt 21 2.4.1 Lí thuyết chung 21 2.4.2.Phƣơng pháp xác định thành phần hóa học có dâm bụt 22 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 3.1.Kết xác định số tiêu hóa lý bột dâm bụt 23 3.1.1.Độ ẩm 23 3.1.2.Hàm lƣợng tro 23 3.1.3.Hàm lƣợng kim loại nặng [2] 24 3.2 Kết khảo sát thời gian chiết 24 3.2.1.Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi n-hexane 24 3.2.2.Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi chloroform 25 3.2.3.Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi Ethyl acetate 27 3.3 Kết định tính nhóm hợp chất có dịch chiết dâm bụt 28 3.4 Kết xác định thành phần hóa học có dâm bụt 29 3.4.1.Kết xác định thành phần hóa học có dịch chiết từ dâm bụt với dung môi n-hexane 29 3.4.2.Kết xác định thành phần hóa học có dịch chiết từ dâm bụt với dung môi chloroform 31 3.4.3.Kết xác định thành phần hóa học có dịch chiết từ dâm bụt với dung môi ethyl acetate 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 Kết luận 37 2.Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Tên AAS Quang phổ hấp thụ nguyên tử GC-MS Sắc kí khí ghép khối phổ DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu bảng Tên bảng 3.1 Kết khảo sát độ ẩm 32 3.2 Kết khảo sát hàm lƣợng tro 32 3.3 Hàm lƣợng số kim loại nặng dâm Trang 33 bụt 3.4 Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi 34 n-hexan 3.5 Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi 35 chloroform 3.6 Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi 37 ethyl acetate 3.7 Kết định tính nhóm hợp chất có dịch chiết dâm bụt 38 3.8 Kết thành phần hóa học dịch chiết dâm bụt với dung môi n-hexan 40 3.9 Kết thành phần hóa học dịch chiết dâm bụt với dung môi chloroform 43 10 3.10 Kết thành phần hóa học dịch chiết dâm bụt với dung môi ethyl acetate 48 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Số hiệu hình 1.1 1.2 Loài Hibiscus syriacus 12 1.3 Loài Hibiscus brackenridgei 13 1.4 Cây dâm bụt thƣờng 15 1.5 Dâm bụt thƣờng 16 1.6 Dâm bụt kép 16 2.1 Cây dâm bụt thƣờng 20 2.2 Bột dâm bụt khô 21 2.3 Cấu tạo chiết Soxhlet 26 3.1 Biểu đồ biểu diễn phụ thuộc khối lƣợng 34 Tên hình Lồi Hibiscus rosa-sinensis Trang 12 cao chiết vào thời gian chiết dung môi n- 10 hexane Biểu đồ biểu diễn phụ thuộc khối lƣợng 11 3.2 36 cao chiết vào thời gian chiết dung môi chloroform 12 3.3 Biểu đồ biểu diễn phụ thuộc khối lƣợng cao chiết vào thời gian chiết dung môi etyl 37 acetate 13 3.4 Sắc ký đồ GC-MS thành phần hóa học 40 dịch chiết dâm bụt với dung môi n-hexan 14 3.5 Sắc ký đồ GC-MS thành phần hóa học 42 dịch chiết dâm bụt với dung môi chloroform 15 3.6 Sắc ký đồ GC-MS thành phần hóa học dịch chiết dâm bụt với dung mơi ethyl acetate 48 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cùng với phát triển xã hội,đời sống ngƣời ngày nâng cao vấn đề chăm sóc sứa khỏe mối quan tâm hàng đầu ngƣời.Trƣớc thực trạng thuốc tây y giả chất lƣợng tràn lan thị trƣờng, việc dùng loại thuốc có nguồn gốc thiên nhiên ngày đƣợc ƣa chuộng cơng trình nghiên cứu chúng khơng ngừng phát triển Hơn nữa,nƣớc ta nƣớc nhiệt đới ẩm, có nguồn động thực vật vơ phong phú tảng quan trọng cho việc nghiên cứu, tìm hiểu đƣa tài ngun vào sử dụng cách tối ƣu Dâm bụt loại thực vật đƣợc trồng phổ biến vùng nhiệt đới khí hậu ẩm Đặc biệt, dâm bụt loại thông dụng Viêt Nam đƣợc trồng nhiều khu vực ven biển có biên độ sinh thái lớn, có khả chịu đựng đƣợc điều kiện khí hậu khắc nghiệt cao: nắng nóng, mƣa bão, đất cát…Dâm bụt Việt Nam có tên khoa học Hibiscus rosa – sinensis L Bên cạnh ứng dụng làm hàng rào, cảnh, dâm bụt đƣợc biết đến nhƣ vị thuốc Đông y: nhuận tràng, chữa viêm niêm mạc dày, ruột, đại tiện máu, nhiệt giải độc, lợi tiểu, sát trùng, chữa kinh nguyệt khơng đều, khó ngủ, hồi hộp, chống ho tiêu viêm,… Mặt khác, theo nghiên cứu nhất, dâm bụt có tác dụng hạn chế lƣợng cholesterol máu giảm nguy bệnh thấp tim Mặc dù dâm bụt có nhiều cơng dụng giá trị sử dụng nhƣ nhƣng công trình nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính chƣa đầy đủ có tính hệ thống.Cho đến việc nghiên cứu chủ yếu hoa vỏ rễ,rất nghiên cứu dâm bụt.Vì vậy,tôi thực đề tài: “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết dâm bụt” nhằm xây dựng quy trình chiết tách, từ xác định thành phần hợp chất có dâm bụt làm sở cho việc nghiên cứu sâu hoạt tính sinh học nhƣ việc sử dụng chúng cách hiệu quả, khoa học Mục đích nghiên cứu - Xây dựng quy trình chiết tách hợp chất hóa học có dâm bụt - Khảo sát thời gian chiết tối ƣu - Xác định số tiêu hóa lí nhƣ độ ẩm, hàm lƣợng tro, hàm lƣợng kim loại nặng bột dâm bụt - Xác định thành phần hóa học hợp chất có dịch chiết từ dâm bụt Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tƣợng Lá dâm bụt đƣợc thu hái từ xã Tam Xuân,huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 3.2.Phạm vi nghiên cứu Các dịch chiết n-hexane, chloroform, ethyl acetate từ dâm bụt phƣơng pháp chiết Soxhlet Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1.Phƣơng pháp tiếp cận - Tìm hiểu đọc tài liệu từ nghiên cứu trƣớc - Hỏi ý kiến thầy cô, bạn bè 4.2.Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài - Tổng quan tài liệu, tƣ liệu, sách báo ngồi nƣớc đặc điểm hình thái thực vật, thành phần hóa học ứng dụng dâm bụt 4.3.Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Phƣơng pháp lấy mẫu: Thu hái dâm bụt từ xã Tam Xuân,huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, rửa sạch, sau phơi khơ xay thành bột mịn - Phƣơng pháp trọng lƣợng để xác định độ ẩm - Phƣơng pháp phân hủy mẫu phân tích để khảo sát hàm lƣợng tro dâm bụt - Phƣơng pháp AAS để xác định hàm lƣợng kim loại nặng - Chiết phƣơng pháp chiết Soxhlet với ba dung môi: n-hexane, chloroform, ethyl acetate - Khảo sát để xác định điều kiện chiết thích hợp - Xác định sơ nhóm hợp chất có dịch chiết từ dâm bụt phản ứng đặc trƣng Nhận xét: Qua kết bảng 3.6 ta thấy, thời gian chiết tăng khối lƣợng cao chiết thu đƣợc nhiều Tuy nhiên từ đến 10 giờ, khối lƣợng cao chiết lại tăng chậm Nguyên nhân tăng thời gian chiết, cấu tử có dâm bụt hòa tan dung mơi nhiều Chiết lâu hàm lƣợng cấu tử có cao chiết tăng dẫn đến khối lƣợng cao chiết tăng lên Đến lúc đó, cấu tử hòa tan gần hết dung mơi khối lƣợng cao chiết tăng chậm có xu hƣớng khơng đổi Nhƣ thời gian chiết tối ƣu dung môi ethyl acetate 3.3 Kết định tính nhóm hợp chất có dịch chiết dâm bụt Kết định tính nhóm hợp chất có dịch chiết dâm bụt trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7.Kết định tính nhóm hợp chất có dịch chiết dâm bụt Nhóm chất Thuốc thử đặc hiệu Hiện tƣợng Kết Saponin Phản ứng tạo bọt Tạo cột bọt bền + Dung dịch chuyển sang Steroid Axit H2SO4 đậm đặc màu đỏ sẫm, xanh, xanh + tím Dung dịch chuyển sang Flavonoid Phản ứng Cyanidin Poliphenol FeCl3 5% Dung dịch xanh thẫm - Đƣờng khử Fehling Kết tủa đỏ gạch _ Tạo dung dịch đục + Xuất kết tủa nâu + Coumarin Alkaloid Ghi chú: Phản ứng đóng mở vòng lacton Wagner màu tím đỏ + (+): Phản ứng dương tính (-) : Khơng có tƣợng Nhận xét: Sơ kết luận dịch chiết dâm bụt có chứa hoạt chất: Alcaloid, Flavonoid, saponin, steroid, coumarin 28 3.4 Kết xác định thành phần hóa học có dâm bụt 3.4.1.Kết xác định thành phần hóa học có dịch chiết từ dâm bụt với dung môi n-hexane Kết định danh cấu tử có dịch chiết dâm bụt GC-MS đƣợc thể phổ đồ hình 3.4 bảng 3.8 Hình 3.4 Sắc ký đồ GC-MS thành phần hóa học dịch chiết dâm bụt với dung môi n-hexan Bảng 3.8 Kết thành phần hóa học dịch chiết dâm bụt với dung môi n-hexan Peak TR Base m/z 13.79 Area Name Structure % 3,7,11,15-tetramethyl- 296 2-hexadecen-1-ol 4.40 (Phytol), C20H40O 29 13.90 2-pentadecanone, 268 1.50 16.08 Hexadecanoic acid, 256 1.94 41.67 C18H36O C16H32O2 Cholest-5-en-3-ol(3)- 650 9-octadecenoate, C45H78O2 5.21 43.01 Famesyl bromide, 284 C15H25Br 15.88 43.60 290 Thunbergol, C20H34O 25.58 44.62 9,19-cycloergost- 468 24(28)-en-3-ol, 37.10 C32H52O2 Nhận xét: Qua bảng 3.10 thấy, phƣơng pháp GC – MS định danh đƣợc chất có dịch chiết dâm bụt với dung môi n-hexan Trong cấu tử có hàm lƣợng cao 9,19-cycloergost-24(28)-en-3-ol, C32H52O2 (chiếm 37.10%) 30 Các cấu tử có hoạt tính nhƣ 3,7,11,15-tetramethyl-2-hexadecen-1-ol (Phytol) (chiếm 4.40%), Hexadecanoic acid (chiếm 1.94%) Phytol sản phẩm trình trao đổi chất diệp lục thực vật Nó đƣợc đƣợc sử dụng để tổng hợp vitamin thiết yếu thể ngƣời, nhƣ vitamin E vitamin K Nó chất cần thiết việc kích hoạt enzym có tác dụng tích cực đến việc sản xuất insulin Nó có hiệu việc giảm mức cholesterol máu giảm huyết áp Phytol có lợi việc điều hòa lƣợng đƣờng máu có thể khôi phục lại chức trao đổi chất ngƣời mắc bệnh tiểu đƣờng type [20] Hexadecanoic acid acid béo bão hòa phổ biến đƣợc tìm thấy động vật thực vật Đây chất chống oxy hóa nhẹ có đặc tính chống xơ vữa động mạch[13,21] 3.4.2.Kết xác định thành phần hóa học có dịch chiết từ dâm bụt với dung môi chloroform Kết định danh cấu tử có dịch chiết dâm bụt GC-MS đƣợc thể phổ đồ hình 3.5 bảng 3.9 Hình 3.5 Sắc ký đồ GC-MS thành phần hóa học dịch chiết dâm bụt với dung mơi chloroform 31 Bảng 3.9.Kết thành phần hóa học dịch chiết dâm bụt với dung môi chloroform Peak TR 4.46 Base Area m/z % 74 Name Structure 1-Butanol, C4H10O 4.05 5.08 1,4-dioxane-2,5-dione, 144 C6H8O4 65.42 5.23 Propanedioic acid, 174 C7H10O5 1.21 6.25 Isobutyric acid-2-D1, 81 C4H8O2 2.25 12.57 196 (-)-Loliolide, C11H16O3 0.21 13.79 278 Neophytadiene, C20H38 2.27 14.22 278 0.47 14.52 3-Eicosyne, C20H38 3,7,11,15-tetramethyl- 296 0.73 2-hexadecen-1-ol, 32 C20H40O 16.09 256 6.62 n-hexadecanoic acid, C16H32O2 10 18.89 264 11 19.31 280 0.24 1H-Indene, C19H36 9,12-Octadecadienoyl acid(Z,Z)-(CAS), 0.46 12 19.45 C18H32O2 9,12-Octadecadienoyl 298 chloride(Z,Z)-, 2.01 13 19.95 C18H31ClO Octadecanoic acid, 284 C18H36O2 1.79 14 32.05 (Z)-4,4-dimethyl-2- 112 pentenal, C7H12O 0.34 15 33.11 2,3- 290 pyrenedicarcarboxylic acid, C18H10O4 0.49 33 16 38.65 Cholest-5-en-3-ol(3)- 448 carbonochloridate, C28H45ClO2 1.29 17 Cholest-5-en-3-ol(3)-9- 41.67 650 octadecenoate, C45H78O2 1.45 18 Famesyl bromide, 43.01 284 C15H25Br 2.80 19 43.60 290 Thunbergol, C20H34O 1.51 20 9,19-cycloergost- 44.62 468 3.00 24(28)-en-3-ol, C32H52O2 Nhận xét: Qua bảng 3.12 thấy, phƣơng pháp GC – MS định danh đƣợc 20 chất có dịch chiết chloroform Trong cấu tử có hàm lƣợng cao 1,4-dioxane-2,5-dione, C6H8O4 (chiếm 65.42%) Các cấu tử có hoạt tính nhƣ nhexadecanoic acid (chiếm 6.62 %),3,7,11,15-tetramethyl-2-hexadecen-1ol(Phytol) 34 (chiếm 0.73%),9,12-Octadecadienoyl acid(Z,Z)-(CAS)(Linoleic acid) (chiếm 0.46%), Octadecanoic acid (chiếm 1.79%) Linoleic acid (9,12- Octadecadienoic acid) acid thiết yếu thể có khả chống viêm, làm giảm nguy tái phát bệnh nhồi máu tim [19] Octadecanoic acid đƣợc sử dụng chủ yếu sản xuất chất làm khơ dạng stearate,chất bơi trơn,xà phòng,cơng nghiệp dƣợc,đồ dân dụng, mỹ phẩm,tác nhân phân tán làm mềm cao su[22] 3.4.3.Kết xác định thành phần hóa học có dịch chiết từ dâm bụt với dung môi ethyl acetate Kết định danh cấu tử có dịch chiết dâm bụt GC-MS đƣợc thể phổ đồ hình 3.6 bảng 3.10 Hình 3.6 Sắc ký đồ GC-MS thành phần hóa học dịch chiết dâm bụt với dung môi ethyl acetate Bảng 3.10.Kết thành phần hóa học dịch chiết dâm bụt với dung môi ethyl acetate Peak TR Base Area Name Structure 35 m/z 2.65 % 170 Heptane, C12H26 0.72 11.23 Hexasiloxane, 458 5.09 13.8 C14H42O5Si6 3,7,11,15,- 296 tetramethyl-2hexadecen-1-ol, 14.95 16.09 n-hexadecanoic 256 5.35 19.51 C20H40O acid, C16H32O2 9,12,15- 262 octadecatrienal, 4.16 41.68 C18H30O β-sitosterol, 414 C29H50O 5.15 43.01 Famesylbromide, 284 C15H25Br 11.75 43.61 Thunbegol, 290 C20H34O 17.16 36 44.63 9,19-cycloergost- 468 24(28)-en-3-ol, 26.07 C32H52O2 Nhận xét: Qua bảng 3.11 thấy, phƣơng pháp GC – MS định danh đƣợc chất có dịch chiết ethyl acetate Trong cấu tử có hàm lƣợng cao 9,19-cycloergost-24(28)-en-3-ol (chiếm 26.07%) Các cấu tử có hoạt tính nhƣ 3,7,11,15-tetramethyl-2-hexadecen-1-ol (Phytol) (chiếm 14.95%), n-hexadecanoic acid (chiếm 5.35%), β-sitosterol (chiếm 5.15%) β-sitosterol đƣợc dùng để điều trị bệnh tim cholesterol cao Nó đƣợc sử dụng để tăng cƣờng hệ thống miễn dịch ngăn ngừa ung thƣ ruột kết, nhƣ sỏi mật, bệnh cảm cúm (influenza), HIV / AIDS, viêm khớp dạng thấp, bệnh lao, bệnh vẩy nến, dị ứng, ung thƣ cổ tử cung, đau xơ, lupus ban đỏ, hen suyễn, rụng tóc, viêm phế quản, đau nửa đầu, đau đầu, hội chứng mệt mỏi mãn tính [23] KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu thực nghiệm, thu đƣợc kết nhƣ sau: - Độ ẩm trung bình bột dâm bụt 10.569% - Hàm lƣợng tro trung bình bột dâm bụt 6.578% - Hàm lƣợng kim loại nặng: Pb 0.04386mg/l, Cd 0.0027mg/l, Hg 37 0.00091mg/l, As 0.03164mg/l - Thời gian chiết tối ƣu dâm bụt: Dung môi n-hexane giờ, dung môi chloroform giờ, dung môi ethyl acetate - Định tính nhóm hợp chất xác định đƣợc nhóm hợp chất có nhƣ: Alcaloid, Flavonoid, saponin, steroid, coumarin - Bằng phƣơng pháp GC - MS định danh đƣợc thành phần hóa học số hợp chất có dịch chiết:  Dung môi n-hexane: Cholest-5-en-3-ol(3)-9-octadecenoate(5.21%), Famesyl bromide(15.88%), Thunbergol(25.58%),9,19-cycloergost-24(28)-en-3ol(37.10%),3,7,11,15-tetramethyl-2-hexadecen-1-ol (Phytol)( 4.40%),2pentadecanone(1.50%), Hexadecanoic acid(1.94%)  Dung môi Chloroform: 1,4-dioxane-2,5-dione (65.42%), n-hexadecanoic acid (6.62%),1-Butanol(4.05%),Propanedioic acid(1.21%),Isobutyric acid-2D1(2.25%),(-)-Loliolide(0.21%),Neophytadiene(2.27%),3Eicosyne(0.47%),3,7,11,15-tetramethyl-2-hexadecen-1-ol(0.73%),1HIndene(0.24%),9,12-Octadecadienoyl acid(Z,Z)-(CAS)(0.46%), 9,12Octadecadienoyl chloride(Z,Z)-(2.01%),Octadecanoic acid(1.79%),(Z)-4,4dimethyl-2-pentenal(0.34%),2,3-pyrenedicarcarboxylic acid(0.49%),Cholest-5en-3-ol(3)-carbonochloridate(1.29%),Cholest-5-en-3-ol(3)-9octadecenoate(2.45%),Famesyl bromide(2.80%),Thunbergol(1.51%),9,19cycloergost-24(28)-en-3-ol(3.00%)  Dung môi ethyl acetate: Hexasiloxane (5.09%),3,7,11,15,-tetramethyl- 2-hexadecen-1-ol(Phytol)(14.95%), n-hexadecanoic acid (5.35%), β-sitosterol (5.15%),Famesyl bromide(11.75%), Thunbergol(17.16%),9,19-cycloergost- 24(28)-en-3-ol(26.07%),Heptane(0.72%),9,12,15-octadecatrienal(4.16%) 2.Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu chiết tách thành phần hóa học dâm bụt dung môi chiết khác để tìm đƣợc dung mơi tối ƣu - Tiếp tục nghiên cứu chiết tách phân lập cấu tử có hoạt tính sinh học cao có dâm bụt để ứng dụng vào cơng tác chăm sóc sức khỏe - Khảo sát hoạt tính sinh học dâm bụt 38 - Tiếp tục nghiên cứu dâm bụt địa phƣơng khác 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đỗ Huy Bích (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội [2] Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học [3] Võ Văn Chi, Phƣơng Đức Tiến (1978 ), Phân loại thực vật – Thực vât bậc cao, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [4] Đỗ Tất Lợi (2001), Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Khoa học- Hà Nội [5] Lê Thị Mùi (2009), Giáo trình hóa học phân tích định lượng, Đại học Sƣ Phạm Đà Nẵng [6] Hồ Viết Quý (1998), Các phương pháp phân tích đại ứng dụng hóa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [7] Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý hóa lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [8] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Các phương pháp cô lập hợp chất tự nhiên, NXB ĐHQG Tp HCM Tiếng Anh [9] A A Osuntoki, T A Oyede, A A Otunba (2006), Membrane Stabilizing Activity And Phytochemistry Of Hibiscus rosa-sinensis Leaves.Nigerian Quarterly Journal of Hospital Medicine, pp 53-55 [10] Anti aging cosmetic composition Publication number-US2010119628 (Patent from espacenet [11] Chinese herbal prescription for treating nasopharyngeal carcinoma 40 Publication number-101757445 (patent from espacenet) [12] Khan Mohammed Junaid, Ajazuddin , Vyas Amber, Singh Manju and Singh Deependra (2011), Acute and Chronic Effect of Hibiscus rosa sinensis Flower Extract on Anxiety Induced Exploratory and Locomotor Activity in Mice Journal of Plant Sciences, 6: 102-107 [13] Hui-Hsuan Lin, Hui-Pei Huang, Chi-Chou Huang, Jing-Hsien Chen (2005), Hibiscus polyphenol-rich extract induces apoptosis in human gastric carcinoma cells via p53 phosphorylation and p38 MAPK/FasL cascade pathway [14] Tsui-Hwa Tseng, Ta-Wei Kao, Chia-Yih Chu, Fen-Pi Chou, Wei-Long Lin and Chau-Jong, Wang Induction of apoptosis by Hibiscus protocatechuic acid in human leukemia cells via reduction of retinoblastoma (RB) phosphorylation and Bcl-2 expression [15] Moqbel FS, Naik PR, Najma HM, Selvaraj S.( 2011), Antidiabetic properties of Hibiscus rosa sinensis L leaf extract fractions on nonobese diabetic (NOD) mouse,Indian J Exp Biol.;49(1):24-9 [16] Shivananda Nayak B, Sivachandra Raju S, Orette FA, Chalapathi Rao AV (2007), Effects of Hibiscus rosa sinensis L (Malvaceae) on wound healing activity: a preclinical study in a Sprague Dawley rat International Journal of Lower Extremity Wounds ;6(2):76–81 [17] SO Olagbende-Dada, EN Ezeobika, FI Duru (2007), Anabolic effect of Hibiscus rosasinensis Linn Leaf extracts in immature albino male rat,Nigerian Quarterly Journa of Hospital Medicine Vol 17 (1) : pp 5-7 [18] Traditional Chinese medicine for treating cervical tuberculosis 41 lymphadenitis.Publication number –CN-101721494 (patent from espacenet) Internet [19] http://en.wikipedia.org/wiki/Fatty_acid [20] http://www.naturalwellbeing.com/learning-center/Phytol [21] http://www.wisegeek.com/what-is-farnesol.html [22] https://vi.wikipedia.org/wiki/ Octadecanoic acid [23] https://en.wikipedia.org/wiki/Beta-Sitostero 42 ... đề tài: Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết dâm bụt( Hibiscus rosa – sinensis L) Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị hóa chất: Nguyên liệu: Lá dâm bụt Quảng Nam – Việt Nam... việc nghiên cứu chủ yếu hoa vỏ rễ,rất nghiên cứu dâm bụt. Vì vậy,tơi thực đề tài: Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết dâm bụt nhằm xây dựng quy trình chiết tách, từ xác. .. có dịch chiết dâm bụt 28 3.4 Kết xác định thành phần hóa học có dâm bụt 29 3.4.1.Kết xác định thành phần hóa học có dịch chiết từ dâm bụt với dung môi n-hexane 29 3.4.2.Kết xác

Ngày đăng: 24/05/2019, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan