Nguyễn Đình chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc

12 2.4K 12
Nguyễn Đình chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 10 +11 NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGƠI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC -Phạm Văn Đồng- A.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tiếp thu cách nhìn nhận, đánh giá đắn, sâu sắc mẻ Phạm Văn Đồng người thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - Nhận thấy sức thuyết phục lơi văn B.Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giảng C.Tiến trình dạy học: * Ổn định lớp * Kiểm tra cũ * Bài mới: Lâu thường nhớ đến Nguyễn Đình Chiểu qua số tác phẩm học chương trình Trung học Hơm tìm hiểu thêm người nghiệp văn học Nguyễn Đình Chiểu qua viết Phạm Văn Đồng : “ Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc” I.Đọc- tìm hiểu 1.Tác giả PVĐ - Em biết PVĐ - Ông tham gia cách mạng từ ? Chặng đường cách mạng gặp gian khổ ? - Sau CMT8,ơng có đóng góp cho nhà nước? - Là nhà cách mạng lớn nước ta Quê Quảng Ngãi - Tham gia cách mạng từ sớm, bị tù đày Côn Đảo - PVĐ có nhiều cống hiến to lớn việc xây dựng quản lí nhà nước Từng giữ nhiều chức vụ quan trọng 2.Tác phẩm: - Tác phẩm thuộc thể loại ? - Văn đời ? -Thể loại: Văn nghị luận - Hoàn cảnh đời: Tác phẩm viết 1963 kỉ niệm 75 năm ngày NĐC II Khai thác văn bản: 1.Phần mở đầu: - Câu chứa luận điểm văn ? - Theo PVĐ lí làm cho ngơi NĐC chưa sáng tỏ bầu trời văn nghệ ? - Theo em, “Lúc này” thời diểm ? - Luận điểm trung tâm: “Ngơi Nguyễn Đình Chiểu… lúc này” - Nguyên nhân: + Nhiều người biết NĐC tác giả “Truyện Lục Vân Tiên” + Ít biết thơ văn yêu nước NĐC - “Lúc này”: 1963 có hàng loạt phong trào đấu tranh chống Mỹ miền Nam 2 Con người quan điểm thơ văn NĐC - NĐC sống vào thời điểm nào? Nước nhà lâm nguy - NĐC lại hoàn cảnh ? Bị mù hai mắt - Khi bị mù, ông khắc phục cách ? Dạy học, bốc thuốc, làm văn làm thơ - NĐC gương sáng nghị lực nhân cách thời buổi có giặc ngoại xâm - Quan điểm thơ văn: - Quan điểm thơ văn NĐC có điểm đáng trọng ? NĐC dùng thơ văn làm vũ khí chiến đấu chống bọn xâm lược, ca ngợi nghĩa - Tại PVĐ lại bắt - Thơ văn yêu nước: đầu phần thơ văn + Thơ văn yêu nớc yêu nước việc NĐC gương phản tái lại hoàn chiếu phong trào đấu cảnh lịch sử nước tranh chống Pháp oanh ta suốt 20 năm sau 1860 ? liệt bền bĩ Nam Bộ - Vì NĐC lại đặc biệt nhấn mạnh đến “ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” ? - Ngồi ra, lịng u nước NĐC thể đâu ? + PVĐ đặc biệt đánh giá cao tác phẩm “ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”: * Bài văn tế ca ngợi nghĩa sĩ dũng cảm * Bài văn tế lời than khóc anh hùng thất bỏ chiến dân, nước + Ngồi ra, NĐC nhiều thơ yêu nước - GV: Tác giả bác bỏ số ý kiến chưa cách hay, đẹp tác phẩm - Về hình thức, NĐC dùng lối văn ? - “Truyện Lục Vân Tiên”: + Về nội dung: Truyện trường ca ca ngợi nghĩa, ca ngợi người trung nghĩa + Về hình thức: NĐC dùng lối văn nơm na dễ hiểu dẽ nhớ, truyền bá rộng rãi dân gian - Tiểu kết: Qua điều vừa phân tích trên,PVĐ khẳng định điều ? => PVĐ khẳng đinh nhân cách, tài năng, giá trị văn học NĐC 3.Phần kết: Tác giả khẳng định NĐC là: - Một chí sĩ yêu nước - Một nhà văn nhà thơ lớn dân tộc - Một nhân cách đáng trọng * Củng cố,dặn dò: - Cần nắm: + Vài nét tác giả Phạm Văn Đồng + Luận điểm + Con người quan điểm thơ văn Nguyễn Đình Chiểu + Chủ đề - Soạn hai đọc thêm : “ Mấy ý nghĩ thơ”, “ Đô-xtôi-ep-xki” ... đến Nguyễn Đình Chiểu qua số tác phẩm học chương trình Trung học Hơm tìm hiểu thêm người nghiệp văn học Nguyễn Đình Chiểu qua viết Phạm Văn Đồng : “ Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc? ??... nước - Một nhà văn nhà thơ lớn dân tộc - Một nhân cách đáng trọng * Củng cố,dặn dò: - Cần nắm: + Vài nét tác giả Phạm Văn Đồng + Luận điểm + Con người quan điểm thơ văn Nguyễn Đình Chiểu + Chủ... điểm văn ? - Theo PVĐ lí làm cho ngơi NĐC chưa sáng tỏ bầu trời văn nghệ ? - Theo em, “Lúc này” thời diểm ? - Luận điểm trung tâm: ? ?Ngôi Nguyễn Đình Chiểu… lúc này” - Nguyên nhân: + Nhiều người

Ngày đăng: 02/09/2013, 09:10

Hình ảnh liên quan

- Về hình thức, NĐC đã dùng lối văn như thế  nào ? - Nguyễn Đình chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc

h.

ình thức, NĐC đã dùng lối văn như thế nào ? Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan