Thực trạng và các giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thường tín

57 99 0
Thực trạng và các giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn  chi nhánh thường tín

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Học viên Tài Chính LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu khóa luận tốt nghiệp trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị thực tập Tác giả khóa luận tốt nghiệp Ngọc Phạm Thị Ngọc SV: Phạm Thị Ngọc Lớp: CQ49/ 15.05 Khóa luận tốt nghiệp Học viên Tài Chính MỤC LỤC SV: Phạm Thị Ngọc Lớp: CQ49/ 15.05 Khóa luận tốt nghiệp Học viên Tài Chính DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Agribank : Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nơng thơn DPRR : Dự phòng rủi ro DNCV : Dư nợ cho vay DSCV : Doanh số cho vay NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nơng thơn TCTD : Tổ chức tín dụng TG KKH : Tiền gửi khơng kì hạn TG CKH 12 T: Tiền gửi có kì hạn 12 tháng SV: Phạm Thị Ngọc Lớp: CQ49/ 15.05 Khóa luận tốt nghiệp Học viên Tài Chính DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn NHNo&PTNT Thường Tín Bảng 2.2: Kết hoạt động cho vay Agribank Thường Tín giai đoạn 2012 2014 Bảng 2.3 Kết hoạt động kinh doanh Bảng 2.4 Tốc độ tăng trưởng cho vay Agribank Thường Tín giai đoạn 2012-2014 Bảng 2.5Tốc độ tăng trưởng dư nợ phân theo kỳ hạn cho vay Agribank Thường Tín giai đoạn 2012-2014 Bảng 2.6 Tình hình nợ hạn giai đoạn 2012-2014 Bảng 2.7Tình hình nợ xấu giai đoạn 2012-2014 SV: Phạm Thị Ngọc Lớp: CQ49/ 15.05 Khóa luận tốt nghiệp Học viên Tài Chính DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ : Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động theo kỳ hạn Agribank Thường Tín giai đoạn 2012- 2014 Biểu đồ Lợi nhuận Agribank Thường Tín giai đoạn 2012 - 2014 Biểu đồ 3: Cơ cấu doanh số cho vay NHNo&PTNT Thường Tín 2012 – 2014 Biểu đồ 4: Cơ cấu dư nợ phân theo kỳ hạn cho vay Agribank Thường Tín giai đoạn 2012 – 2014 SV: Phạm Thị Ngọc Lớp: CQ49/ 15.05 Khóa luận tốt nghiệp Học viên Tài Chính LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Cùng với ngành kinh tế khác, ngân hàng có nhiệm vụ tham gia bình ổn thị trường tiền tệ, kiềm chế đẩy lùi lạm phát, tạo công ăn việc làm cho người lao động, giúp đỡ nhà đầu tư, phát triển thị trường vốn, thị trường ngoại hối, tham gia toán hỗ trợ thanhtoán Trong hoạt động ngân hàng hoạt động tín dụng lĩnh vực quan trọng, quan hệ tín dụng quan hệ xương sống, định hoạt động kinh tế kinh tế quốc dân nguồn sinh lợi chủ yếu, định tồn tại, phát triển ngân hàng Hiểu tầm quan trọng tín dụng q trình hoạt động ngân hàng hệ thống ngân hàng nói chung, Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn trọng vào hoạt động tín dụng ngân hàng để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thời kì hội nhập phát triển không ngừng biến động tài ngân hàng giới,…Được giúp đỡ, động viên thầy cô khoa, cô anh chị ngân hàng em mạnh dạn vào nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp : “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng cho vay ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thơn- chi nhánh Thường Tín” Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu tiêu thức chung chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại, từ đánh giá tổng quan thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Thường Tín SV: Phạm Thị Ngọc Lớp: CQ49/ 15.05 Khóa luận tốt nghiệp - Học viên Tài Chính Đề xuất giải pháp kiến nghị để nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn chi nhánh Thường Tín trở nên hiệu SV: Phạm Thị Ngọc Lớp: CQ49/ 15.05 Khóa luận tốt nghiệp Học viên Tài Chính Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: thực trạng hoạt động tín dụng chất lượng tíndụng ngân hàng Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn chi nhánh Thường Tín - Phạm vi nghiên cứu: khóa luận tập trung nghiên cứu thực trạng chất lượng tín dụng chi nhánh Agribank Thường Tín vào giai đoạn 20122014 Phương pháp nghiên cứu: Trong khóa luận sử dụng phương pháp để phân tích lí luận thực tiễn sau: phương pháp hệ thống, phân tích – tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê,… Kết cấu khóa luận tốt nghiệp: Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận tốt nghiệp kết cấu thành chương: Chương 1: Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Thường Tín Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn chi nhánh Thường Tín Do hạn chế mặt thời gian, tài liệu trình độ nhận thức nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý hướng dẫn chỉnh sửa thầy cô Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hà Minh Sơn tận tình giúp đỡ hướng dẫn tận tình suốt trình thực đề tài SV: Phạm Thị Ngọc Lớp: CQ49/ 15.05 Khóa luận tốt nghiệp SV: Phạm Thị Ngọc Học viên Tài Chính Lớp: CQ49/ 15.05 Khóa luận tốt nghiệp 10 Học viên Tài Chính CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Một số quy định pháp lí cho vay ngân hàng thương mại: Quy định pháp lí cho vay quy định Luật pháp điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể (ngân hàng khách hàng) tham gia hoạt động cho vay ngân hàng Các quy định có ảnh hưởng lớn đến hoạt động cho vay ngân hàng hay chất lượng cho vay ngân hàng định đến tính chất, quy mơ, phạm vi giao dịch hoạt động cho vay Các quy định pháp lí hoạt động cho vay ngân hàng tập trung vào vấn đề sau: 1.1.1 Khái niệm cho vay ngân hàng thương mại: 1.1.1.1 Khái niệm NHTM: Ngân hàng doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh tiền tệ với hoạt động thường xuyên huy động vốn, cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, cung cấp dịch vụ tài hoạt động khác có liên quan NHTM tổ chức tài trung gian cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng Về mặt sở hữu: NHTM tồn nhiều dạng sở hữu khác nhau: NHTM quốc doanh, NHTM tư nhân, NHTM cổ phần, NHTM liên doanh chi nhánh NHTM nước NHTM có ba chức sau: Thứ nhất, chức trung gian tín dụng Ngân hàng thương mại mặt nhằm thu hút khoản tiền nhàn rỗi xã hội, bao gồm tiền doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân quan nhà nước Mặt khác, ngân hàng dùng số tiền huy động vay thành phần kinh tế, quan Nhà nước, hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu Thứ hai, chức trung gian toán SV: Phạm Thị Ngọc Lớp: CQ49/ 15.05 43 Khóa luận tốt nghiệp Học viên Tài Chính Nợ hạn 11,1 8,764 2,336 21,04 15,87 7,106 81,08 Tỷ lệ nợ hạn 1,44 0,92 0,52 36,11 1,52 0,6 65,21 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2012, 2013, 2014 Qua bảng số liệu, ta thấy tình hình nợ q hạn chi nhánh ln an toàn, tỷ lệ nợ hạn thấp Năm 2012 11,1 tỷ đồng, chiếm 1,44% tổng dư nợ Năm 2013, nợ hạn giảm nhẹ xuống 2,336 giảm xuống 8,765 tỷ đồng, chiếm 0,92% tổng dư nợ Mặc dù năm 2012 biến động kinh tế, thị trường vốn lãi suất, song với biện pháp đạo điều hành liệt Agribank tỉnh nỗ lực chi nhánh nên kết hoạt động kinh doanh tăng trưởng khá, trì tăng trưởng bền vững nguồn vốn dư nợ, định hướng, nâng cao tính tự lực cơng tác cân đối vốn Chi nhánh, khoản ổn định; thực tốt vai trò chủ đạo, chủ lực thị trường tài tín dụng nơng thơn, đáp ứng đủ vốn cho chương trình kinh tế trọng điểm tỉnh, nợ hạn giảm so với năm trước Sang đến năm 2014, tổng dư nợ tăng lên tới 1046,471vtỷ đồng (tăng tương đối 10,17%) mà nợ hạn lại tăng 81,08% dẫn đến tỉ lệ nợ hạn tăng lên 1,52 Nguyên nhân khách quan ảnh hưởng kinh tế, doanh nghiệpchưa giảm bớt khó khăn hàng hóa tồn kho cao, chậm tiêu thụ, chậm trả lãi, gốc phải chuyển nhóm nợ khó có khả thu hồi thời gian ngắn Mặt khác, chất lượng thẩm định vay cán tín dụng cải thiện đáng kể 2.2.2.4 Chỉ tiêu nợ xấu: Bảng 2.7Tình hình nợ xấu giai đoạn 2012-2014 Đơn vị: Tỉ đồng Chỉ tiêu Năm Năm Năm 2013 so Năm Năm 2012 2013 năm 2012 năm 2013 SV: Phạm Thị Ngọc 2014 2014 so Lớp: CQ49/ 15.05 44 Khóa luận tốt nghiệp Học viên Tài Chính Tuyệt Tương Tuyệt Tương đối đối đối đối (%) Tổng dư nợ 769,417 950,157 (%) 180,740 23,49 Nợ xấu 8,295 5,024 -3,271 -39,43 2,957 Tỷ lệ nợ xấu 0,01 0,005 -0,005 0,002 2.3 1046,741 96,584 10,17 -2,067 -41,14 -0,003 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2012, 2013, 2014 Đánh giá thực trạng chất lượng cho vay chi nhánh Agribank Thường Tín: 2.3.1 Những kết đạt được: Với việc sử dụng nhiều phương pháp, đặc biệt phương pháp tổng hợp, phân tích với bảng biểu để mơ hình hóa chất lượng, hiệu cho vay; sử dụng hệ thống 08 tiêu đánh giá hiệu đề xuất áp dụng chương để ứng dụng phân tích, thành tựu số tồn hoạt động cho vay Chi nhánh rõ ràng, khoa học; từ phân tích nguyên nhân tích cực hạn chế chủ yếu gồm: - Một là, Chi nhánh đổi họat động cho vay theo hướng nâng cao chất lượng cho vay, kiềm chế tăng trưởng dư nợ nóng, tập trung - xử lý nợ tồn đọng Hai là, mặt cơng tác khác liên tục hồn thiện, góp phần tăng - cường hiệu cho vay; Ba là, bên cạnh xếp lại tổ chức cho phù hợp với họat động kinh doanh mới, Chi nhánh trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cao trình độ chun mơn đạo đức nghề nghiệp 2.3.2 Một số tồn tại, hạn chế: SV: Phạm Thị Ngọc Lớp: CQ49/ 15.05 Khóa luận tốt nghiệp 45 Học viên Tài Chính - Một là, yếu kém, bất cập doanh nghiệp; lĩnh vực - sở hạ tầng nhân tố trực tiếp tác động đến hiệu cho vay; Hai là, thiếu ổn định chế sách, cơng tác hướng dẫn triển khai khơng rõ ràng, biện pháp xử lý quan Nhà nước chưa đồng bộ, thống mà hậu cuối họat động cho vay bị tác động lớn, hiệu hạn chế; - Ba là, sách, thể lệ, chế độ cho vay ngân hàng chưa thống nhất, chặt chẽ; họat động cạnh tranh khu vực ngân hàng bên cạnh - yếu tố tích cực, xuất số tồn tại; Bốn là, trình độ nhiều cán cho vay năm đầu đổi hoạt động ngân hàng yếu, khả phân tích nắm bắt doanh nghiệp hạn chế, khơng độc lập phân tích tình hình tài doanh nghiệp SV: Phạm Thị Ngọc Lớp: CQ49/ 15.05 Khóa luận tốt nghiệp 46 Học viên Tài Chính Nguyên nhân: Nguyên nhân Chi nhánh đổi hoạt động cho vay theo 2.3.3 - hướng nâng cao chất lượng cho vay, kiềm chế tăng trưởng dư nợ nóng, - tập trung xử lý nợ tồn đọng Khâu kiểm tra kiểm soát nội trước chưa đủ mạnh, chưa thường - xuyên kiểm tra định kỳ, đột xuất Bên cạnh đổi hoạt động cho vay, mặt công tác khác phục vụ cho mục tiêu kinh doanh liên tục hoàn thiện, tạo thêm hiệu cho hoạt - động kinh doanh nói chung cho vay nói riêng Một nguyên nhân quan trọng là, bên cạnh xắp xếp lại tổ chức cho phù hợp với hoạt động kinh doanh mới, Chi nhánh trọng xây dưng đến đào tạo, tuyển chọn nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cao trình độ Trình độ nhiều cán cho vay năm đầu đổi hoạt động ngân hàng yếu, khả phân tích nắm bắt doanh nghiệp hạn chế, khơng - đọc lập phân tích tình hình tài doanh nghiệp, Khâu kiểm tra kiểm soát nội trước chưa đủ mạnh, chưa thường - xuyên kiểm tra định kỳ, đột xuất Sự yếu kém, bất cập doanh nghiệp, lĩnh vực sở - hạ tầng nhân tố trực tiếp tác động đến hiệu cho vay Sự thiếu ổn định chế sách, cơng tác hướng dẫn triển khai rõ ràng, biện pháp xử lý quan Nhà nước chưa đồng thống nhât mà hậu - cuối hoạt động cho vay bị tác động lớn, hiệu hạn chế Chính sách, thể lệ, chế độ cho vay ngân hàng chưa thống nhất, chặt chẽ; hoạt động cạnh tranh khu vực ngân hàng bên cạnh yếu tố tích cực, xuất số tồn SV: Phạm Thị Ngọc Lớp: CQ49/ 15.05 Khóa luận tốt nghiệp 47 Học viên Tài Chính CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY CỦA CHI NHÁNH AGRIBANK THƯỜNG TÍN 3.1 Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng hoạt động cho vay chi nhánh Agribank Thường Tín: 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh chi nhánh: Những năm tiếp theo, Agribank xác định mục tiêu chung tiếp tục giữ vững, phát huy vai trò ngân hàng thương mại, hàng đầu, trụ cột đầu tư vốn ôp hiệu Tiếp tục nâng cao chất lượng tín dụng thu hồi nợ xấu - Mở rộng loại hình sản phẩm dịch vụ, đáp ứng nhanh chóng xác thuận lợi với thị hiếu khách hàng, tiếp tục nghiên cứu, tìm sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng có tính cạnh tranh cao - Triển khai quảng bá loại hình dịch vụ, sản phẩm cơng nghệ đại tới khách hàng Nếu có điều kiện nâng cấp chi nhánh cho đầy đủ thiết bị cần thiết để phục vụ khách hàng cách tốt nhằm nâng cao thương hiệu Ngân hàng NHNo&PTNT chi nhánh Thường Tín nói riêng Ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam nói riêng - Phát động phong trào thi đua quan, đoàn thể… gắn với tháng, quý , năm đánh giá kết có trao thưởng, tuyên dương trước toàn thể cán nhân viên chi nhánh để cán nhân viên chi nhánh lúc sôi sục tinh thần thi đua xây dựng tập thể tốt, vững mạnh - Tiếp tục hoàn thiện máy tổ chức, liên tục cập nhật thông tư, văn ngân hàng nhà nước phủ ban hành để thực quy trình thủ tục cách xác Bên cạnh đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho cán ngân hàng SV: Phạm Thị Ngọc Lớp: CQ49/ 15.05 Khóa luận tốt nghiệp 3.1.2 48 Học viên Tài Chính Định hướng nâng cao chất lượng cho vay chi nhánh: Để đạt mục tiêu chung chi nhánh hệ thống ngân hàng, chi nhánh đưa định hướng cụ thể nâng cao chất lượng cho vay sau: - Tăng cường, nâng cao chất lượng vốn huy động , đẩy mạnh nhiều biện pháp hình thức để thu hút hiệu vốn nhàn rỗi từ dân cư tổ chức kinh tế, tạo sở, nguồn vốn ổn định cho vay, nâng cao hiệu kinh tế - Nâng cao chất lượng quản lí rủi ro, chủ động kiểm soát lại danh mục khách hàng, thực giảm dần dư nợ, tiến tới chấm dứt quan hệ tín dụng khách hàng có hoạt động kinh doanh kém, khơng có khả trả nợ Đồng thời, mở rộng mạng lưới khách hàng uy tín, có tài sản đảm bảo vay nợ, hoạt động lĩnh vực có lợi cạnh tranh , có khả chịu đựng biến động lớn thị trường Theo đó, Tỉ lệ nợ q hạn trì mức %, tỉ lệ nợ xấu,tỉ lệ nợ hạn ròng, tỉ lệ nợ xấu ròng hạn chế ngày giảm xuống, mức độ cho vay ngân hàng với khách hàng có khả hồn trả thấp giảm, mức độ tổn thất ngân hàng cho khoản vay giảm xuống - Ngân hàng nâng cao trách nhiệm, thái độ làm việc đội ngũ bộ, đặc biết đức tính tận tụy, nhiệt tình, tâm huyết với cơng việc, có kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay 3.2.1 Các giải pháp vi mô (đối với Chi nhánh) 3.2.1.1 Hồn thiện quy trình thẩm định dự án cho vay Thực tốt quy trình thẩm định dự án cho vay, cần ý đảm bảo thực tốt nội dung sau: • - Với doanh nghiệp: Về tập hợp tài liệu, hồ sơ vay vốn: SV: Phạm Thị Ngọc Lớp: CQ49/ 15.05 Khóa luận tốt nghiệp 49 Học viên Tài Chính +Hồ sơ pháp lý doanh nghiệp: giấy phép đầu tư (giấy đăng kí kinh doanh) hay giấy chứng nhận mã số thuế +Hồ sơ vay vốn: giấy đề nghị vay vốn +Hồ sơ đảm bảo tiền vay: hồ sơ chấp cầm cố hay bảo lãnh +Báo cáo tài doanh nghiệp năm gần (Báo cáo kết kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Bảng cân đối kế toán, ) - Đánh giá doanh nghiệp mặt: Năng lực tổ chức quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh, lực tài chính, lịch sử hình thành phát triển doanh nghiệp, dự báo tác động môi trường kinh tế xã hội đến vận hành xu phát triển dự án • - Với cá nhân, hộ gia đình: Về tài liệu, hồ sơ vay vốn: + Hồ sơ pháp lý: giấy đăng kí kinh doanh (nếu có) +Hồ sơ vay vốn: giấy đề nghị vay vốn +Hồ sơ đảm bảo tiền vay: hồ sơ chấp cầm cố hay bảo lãnh +Phương án kinh doanh hạn mức, hồ sơ chứng minh mục đích sử dụng vốn:(hóa đơn mua hàng tháng gần nhất, hóa đơn đặt hàng, ) +Báo cáo thơng tin tín dụng CIC - Đánh giá mặt: lịch sử tín dụng cá nhân, hộ gia đình, lực tài chính, đảm bảo tiền vay, mục đích sử dụng vốn để đưa định cho vay cách thận trọng 3.2.1.2 Phương pháp thẩm định dự án cho vay: - Một là, tách chức thẩm định cho vay chức theo dõi, quản lý cho vay Chi nhánh - Hai là, chun mơn hố cán thẩm định theo nhóm ngành, lĩnh vực cụ thể Đối với số dự án phức tạp, thuê chuyên gia để thẩm địng, có chất lượng công tác thẩm định thực đảm bảo chất lượng SV: Phạm Thị Ngọc Lớp: CQ49/ 15.05 Khóa luận tốt nghiệp 50 Học viên Tài Chính Ba là, tăng cường vai trò điều hành, quản lý cán lãnh - đạo 3.2.1.3 Hoàn thiện phương pháp thẩm định dự án - Đánh giá tính khả thi nguồn vốn, cấu vốn đầu tư Phần đưa vào để tính tốn chi phí đầu tư ban đầu, chi phí vốn (lãi, phí vay vốn cố định), chi phí sửa chữa TSCĐ, khấu hao TSCĐ phải trích hàng năm, nợ phải trả - Đánh giá khả cung cấp vật tư, nguyên liệu đầu vào với đặc tính dây truyền cơng nghệ để xác định tổng chi phí sản xuất trực tiếp, gián tiếp để lập giá thành đơn vị sản phẩm - Căn vào tốc độ luân chuyển vốn lưu động, dòng tiền hàng năm dự án có so sánh với doanh nghiệp ngành nghề để xác định nhu cầu vốn lưu động, chi phí vốn lưu động hàng năm - Chế độ thuế hành, văn ưu đãi riêng dự án để xác định phần trách nhiệm chủ dự án ngân sách 3.2.1.4 Xây dựng hệ thống thơng tin có chất lượng cao Thơng tin yếu tố quan trọng nhất, có tính chất định đến hiệu công tác thẩm định dự án Để có kết thẩm định xác, ngân hàng Agribank phải kết hợp với ngân hàng Nhà nước để có hệ thống thơng tin phong phú, đa dạng lưu trữ dạng ngân hàng liệu sử dụng chung cho hệ thống Chi nhánh việc truy cập khai thác số liệu, nâng cao hiệu CIC 3.2.1.5 Xây dựng hệ thống trang thiết bị công nghệ thông tin đại Một số giải pháp cụ thể: - Ưu tiên trang bị hệ thống máy tính đại, tốc độ cao nối mạng cho phòng cho vay Trụ sở Chi nhánh; SV: Phạm Thị Ngọc Lớp: CQ49/ 15.05 Khóa luận tốt nghiệp - 51 Học viên Tài Chính Tiếp tục hồn thiện, nâng cấp chương trình phần mềm phục vụ cho công tác thẩm định dự án như: chương trình quản lý cho vay, chương trình quản lý văn diễn đàn trao đổi nghiệp vụ toàn hệ thống; - Xây dựng cá phần mềm đại phục vụ trực tiếp cho công tác thẩm định để nâng cao hiêu rút ngắn thời gian xử lý thơng tin thẩm định khắc phục tình trạng thẩm định thủ công nay; - Thường xuyên tập huấn nghiệp vụ tin học cho cán cho vay cán làm công tác thẩm định dự án cho toàn cán làm nghiệp vụ cho vay 3.2.1.6 Giải pháp nhân lực: Việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thẩm định thực thông qua số giải pháp cụ thể sau: - Quy hoạch, kiện toàn, xếp lại đội ngũ thẩm định theo yêu cầu công việc Cán thẩm định phải người vừa có tư cách đạo đức tốt, có trách nhiệm cơng việc, có kiến thức chun mơn giỏi; - Tổ chức khố đào tạo, nâng cao chun mơn nghiệp vụ cho cán tín dụng - Đặt tiêu chuẩn yêu cầu cán làm công tác thẩm định phải không ngừng học tập, nghiên cứu Hàng năm tổ chức thi kiểm tra trình độ, kết hợp với chất lượng xử lý công việc để làm sở đánh giá, phân loại cán 3.2.2 Các giải pháp vĩ mô: 3.2.2.1 Đối với phủ - Khi ban hành chế sách cần có thống bộ, ngành, UBND tỉnh thành tránh tình trạng mỗi ngành lại có quy định riêng, thực chồng chéo gây phiền hà Phải có chế tài xử phạt các ngành định sai lầm làm tổn hại đến kinh tế SV: Phạm Thị Ngọc Lớp: CQ49/ 15.05 Khóa luận tốt nghiệp 52 Học viên Tài Chính - Có sách hỗ trợ doanh nghiệp việc nâng cao lực lập thẩm định dự án đầu tư - Xây dựng mơi trường kinh doanh bình đẳng thành phần kinh tế hoàn thiện số điều khoản luật Nhà nước cần phải có chế sách ổn định để tạo tâm lý yên tâm cho nhà đầu tư thu hút thêm nhà đầu tư - Cần có chế tài xử lý vi phạm việc lập báo cáo sai, đồng thời phải xử lý nghiêm trường hợp doang nghiệp cung cấp thông tin giả nhằm nâng cao pháp chế XHCN - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn trung bình ngành hệ thống tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp để giúp NHTM có sở đánh giá, phân tích áp chuẩn vào cơng tác thẩm định dự án để hoàn thiện có có tiêu chí đánh giá so sánh với tiêu chí dự án mặt chung toàn ngành - Hoàn thiện củng cố quan tư vấn họat động tư vấn, quan cung cấp thông tin để đáp ứng nhu cầu NHTM việc thuê tư vấn mua thông tin xin cung cấp thông tin thuận tiện cần có ý kiến chuyên gia, đồng thời nâng cao trách nhiệm bên tư vấn 3.2.2.2 Với ngân hàng nhà nước Việt Nam Để nâng cao hiệu hoạt động cho vay NHTM, ngân hàng nhà nước cần trọng số điểm sau: - Cần xây dựng chiến lược họat động ngân hàng trình hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng chế sách định hướng cụ thể ngành ngân hàng lĩnh giai đoạn đổi để có bước phù hợp, tạo hội phát triển vốn tự có cho NHTM nước nhằm tăng cường sức cạnh tranh hội nhập - Thực chức đạo, định hướng xây dựng hệ thống thông tin nhiều chiều có chất lượng cao cung cấp cho NHTM SV: Phạm Thị Ngọc Lớp: CQ49/ 15.05 Khóa luận tốt nghiệp 53 Học viên Tài Chính thông qua chế “mua - bán thông tin” Cụ thể có sách phát triển Trung tâm thơng tin cho vay Ngân hàng Nhà nước (CIC) trở thành quan cung cấp thông tin chuyên nghiệp, đáng tin cậy cho NHTM CIC phải chịu trách nhiệm thơng tin cung cấp - Tiếp tục trọng đầu tư cải tiến công nghệ ngân hàng theo hướng đại hoá ngành ngân hàng song song với việc nâng cao trình độ cơng nghệ, phát triển phương thức quản lý ngân hàng đại cho đội ngũ cán - Nâng cao hiệu chất lượng hoạt động NHTM thông qua tiêu đánh doanh thu, chi phí nợ hạn, tỷ lệ đảm bảo an tồn vốn, thu dịch vụ phí có so sánh để ngân hàng biết đuợc hoạt động so với ngân hàng khác để có cố gắng phấn đấu - Tiếp tục tăng cuờng hoạt động giám sát tra NHTM; tập trung trọng điểm vào địa bàn thành phố lớn Chi nhánh có biểu yếu hoạt động kinh doanh; xử lý nghiêm khắc với sai phạm NHTM - Cần giữ mối quan hệ chặt chẽ, với sơ quan quản lý Nhà nước Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ Công nghiệp, Bộ giao thông vận tải, Bộ thuơng mại, Bộ công an, Tổng cục thống kê để trao đổi, thu thập thơng tin về, sách có liên quan đến kinh doanh ngân hàng - Yêu cầu NHTM địa bàn tỉnh Thái Nguyên phải thực nghiêm túc quy định NHNN, cạnh tranh lành mạnh tránh tình trạng ngân hàng tìm biện pháp để lôi kéo khách hàng dẫn đến việc đầu tư tràn lan, hiệu Xác định huớng đầu tư cho NHTM thời kỳ theo quy hoạch định huớng phát triển kinh tế đất nuớc SV: Phạm Thị Ngọc Lớp: CQ49/ 15.05 Khóa luận tốt nghiệp 54 Học viên Tài Chính 3.3 Kiến nghị: 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ: - Về tiếp tục hồn thành hệ thống pháp luật - Cần bổ sung hoàn chỉnh văn hướng dẫn để có chế đồng cho việc thực luật ngân hàng tổ chức cho vay Sửa đổi bổ sung luật đất đai theo hướng đuợc phép tự trao đổi, chuyển nhượng thị trường - Cần ban hành văn quy định rõ chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước: có trách nhiệm xác nhận sở hữu nhà đất, bất động sản tài sản khác; quản lý hoạt động mua bán, chấp cầm cố tài sản; xử lý hành vi sai trái vi phạm quy định - Cần quy định cụ thể việc xử lý, phát mại tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh để làm thực hiện; đơn giản tối đa thủ tục hành chính, pháp lý khơng cần thiết q trình xử lý - Thơng tin đầy đủ, xác, kịp thời sở quan trọng giúp ngân hàng đưa định đắn hoạt động kinh doanh Nhưng thực tế, trở ngại lớn cho ngân hàng thu thập thông tin khách hàng để định cho vay doanh nghiệp khơng phản ánh xác thực trạng sản xuất kinh doanh, tài ngun nhân chủ yếu gây nợ hạn, rủi ro cho vay - Cần có biện pháp đảm bảo mơi trường kinh tế ổn định góp phần đảm bảo hiệu vốn cho vay ngân hàng cấp cho kinh tế: 3.3.2 - Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước: Ngân hàng nhà nước đóng vai trò chủ đạo việc điều hành sách vĩ mơ, tiền tệ, tín dụng Ngân hàng nhà nước đầu tàu kéo hệ thống ngân hàng quốc gia theo sau Do ngân hàng nhà nước phải nâng cao vai trò định hướng kinh tế, thường xuyên tổng hợp tình hình kinh tế để có thay đổi, điều chỉnh bổ sung cho phù hợp SV: Phạm Thị Ngọc Lớp: CQ49/ 15.05 Khóa luận tốt nghiệp 55 Học viên Tài Chính với thực trạng kinh tế Qua đó, ngân hàng thương mại có sở để tham khảo, định hướng hoạt động tín dụng để quản lý rủi ro cách hiệu nhất, nâng cao chất lượng tín dụng hệ thống ngân hàng - Quy định chặt chẽ trách nhiệm ngân hàng xảy sai phạm, hạn chế bớt thủ tục pháp lý rườm rà gây khó khăn cho ngân hàng thương mại hoạt động tồn ngành ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng - Tăng cường hiệu hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Trung tâm thơng tin tín dụng nên tập hợp thông tin doanh nghiệp vấn đề thương hiệu, hoạt động, lực quản lý tiến hành xếp hạng doanh nghiệp sở xây dựng chuẩn mực, tiêu chí để chấm điểm tín dụng - Ngân hàng nhà nước cần phải tăng cường hoạt động tra kiểm soát, nâng cao trình độ đội ngũ tra viên để phát kịp thời sai phạm, lệch lạc phân tích tín dụng Phải xử lý nghiêm trường hợp sai phạm, siết chặt điều kiện tín dụng nhằm phòng tránh rủi ro 3.3.3 Kiến nghị với ngân hàng Agribank: - Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội để làm sở cho chi nhánh thực tốt việc phân loại nợ góp phần quản lý tốt rủi ro Xây dựng chiến lược tăng trưởng tín dụng phân loại theo khu vực cụ thể, theo đối tượng khách hàng khác nhau.Phát triển sách khách hàng dựa vào phân loại việc đánh giá, phân loại khách hàng - Tạo môi trường làm việc minh bạch, hiệu - Mở rộng xây dựng sở hạ tầng công nghệ thông tin, cung cấp đầy đủ đồng thiết bị tốt phục vụ cho hoạt động tín dụng Bên cạnh ngân hàng phải mở lớp tập huấn, bồi dưỡng cán nghiệp vụ quy trình thực thiết bị mới, chưa có kinh nghiệm sử dụng SV: Phạm Thị Ngọc Lớp: CQ49/ 15.05 Khóa luận tốt nghiệp - 56 Học viên Tài Chính Đề quy trình giám sát khoản vay thường xuyên để phát kịp thời thiếu sót từ có biện pháp để xử lý rủi ro cách tốt - Ngân hàng cân nhắc mua lại ngân hàng yếu kém, hoạt động kinh doanh hiệu Loại bỏ khỏi danh mục khoản đầu tư hiệu để nâng cao chất lượng tín dụng SV: Phạm Thị Ngọc Lớp: CQ49/ 15.05 Khóa luận tốt nghiệp 57 Học viên Tài Chính KÊT LUẬN Sau thời gian ngắn thực tập ngân hàng Agribank Thường Tín, vơi bảo , hướng dẫn nhiệt tình anh chị em có nhìn tổng quan tổ chức hoạt động ngân hàng Tuy nhiên thời gian, phạm vi nghiên cứu hạn hẹp hiểu biết thân nhiều hạn chế nên đề tài khó tránh khỏi sai sót Kính mong q thầy giáo cho ý kiến đóng góp quý báu để đề tài em hồn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy chun ngành Ngân hàng – khoa Ngân hàng bảo hiểm, đặc biệt giảng viên – PGS.TS Hà Minh Sơn tập thể cán NHNo&PTNT chi nhánh Thường Tín giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp SV: Phạm Thị Ngọc Lớp: CQ49/ 15.05 ... 2: Thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Thường Tín Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn chi. .. tốt nghiệp : Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng cho vay ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn- chi nhánh Thường Tín Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu tiêu thức chung chất lượng tín. .. tồn tại, phát triển ngân hàng Hiểu tầm quan trọng tín dụng trình hoạt động ngân hàng hệ thống ngân hàng nói chung, Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn trọng vào hoạt động tín dụng ngân hàng

Ngày đăng: 23/05/2019, 15:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • 1.1 Một số quy định pháp lí về cho vay của ngân hàng thương mại:

  • 1.1.1 Khái niệm cho vay của ngân hàng thương mại:

  • 1.1.2 Nguyên tắc cho vay:

  • 1.1.3 Điều kiện vay vốn:

  • 1.1.4 Đối tượng cho vay:

  • 1.1.5 Đảm bảo tiền vay:

  • 1.1.6 Hạn chế tín dụng:

  • 1.2 Chất lượng cho vay của ngân hàng thương mại:

  • 1.2.1 Thế nào là chất lượng cho vay:

  • 1.2.2 Chỉ tiêu đáng giá chất lượng cho vay:

  • 1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay:

  • 1.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cho vay:

  • 1.3.1 Đối với ngân hàng thương mai:

  • 1.3.2 Đối với khách hàng:

  • 1.3.3 Đối với nền kinh tế:

  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG AGRIBANK THƯỜNG TÍN:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan