BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ ĐỘC LẬP CUỐI DỰ ÁN Chương trình Khu vực Châu Á của Tổ chức Lao động Quốc tế/Nhật Bản về Mở rộng Cơ hội Việc làm cho Phụ nữ Dự án tại Việt Nam

75 128 0
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ ĐỘC LẬP CUỐI DỰ ÁN Chương trình Khu vực Châu Á của Tổ chức Lao động Quốc tế/Nhật Bản về Mở rộng Cơ hội Việc làm cho Phụ nữ Dự án tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ ĐỘC LẬP CUỐI DỰ ÁN Chương trình Khu vực Châu Á Tổ chức Lao động Quốc tế/Nhật Bản Mở rộng Cơ hội Việc làm cho Phụ nữ Dự án Việt Nam Nguyễn Văn Hùng Hoàng Thuý Lan Anne Richmond Tổ chức Lao động Quốc tế Văn phòng Việt Nam, Hà Nội Văn phòng tiểu khu vực Đơng Á, Băng Cốc Chương trình đa song phương ILO/Nhật Bản Tháng năm 2007 Bản quyền @ Tổ chức Lao động Quốc tế năm 2007 Xuất lần thứ năm 2007 Các ấn phẩm Tổ chức Lao động Quốc tế hưởng quy chế quyền theo Nghị định Thư số Cơng ước Bản quyền Tồn cầu Tuy nhiên, số trích đoạn ngắn từ ấn phẩm sử dụng mà khơng cần xin phép với điều kiện phải nêu rõ nguồn trích dẫn Mọi hoạt động tái biên dịch toàn ấn phẩm phải Phòng Xuất (Quyền Giấy phép), Văn phòng Lao động Quốc tế thơng qua, địa chỉ: CH-1211, Geneva 22,Thuỵ Sĩ; địa e-mail: pubdroit@ilo.org Văn phòng Lao động quốc tế sẵn sàng tiếp nhận yêu cầu xin cấp phép Đã ghi danh mục ấn phẩm Tổ chức Lao động Quốc tế Nguyễn Văn Hùng; Hoàng Thúy Lan; Anne Richmond Báo cáo đánh giá độc lập cuối dự án Mở rộng hội việc làm cho phụ nữ Việt Nam / Nguyễn Văn Hùng, Hoàng Thúy Lan, Anne Richmond, Tổ chức Lao động Quốc tế; Chương trình Khu vực Châu Á Tổ chức Lao động Quốc tế/Nhật Bản Mở rộng Cơ hội Việc làm cho Phụ nữ (EEOW), Dự án Việt Nam – Băng cốc: ILO, năm 2007 ISBN: 9789228200898; 9789228200904 (web pdf) Tổ chức Lao động Quốc tế; Chương trình đa song phương ILO/Nhật Bản; Văn phòng Việt Nam; Văn phòng Tiểu khu vực Đơng Á Trao quyền cho phụ nữ / lao động nữ / hội việc làm bình đẳng / bình đẳng giới / lồng ghép giới / dự án phát triển / đánh giá dự án / Việt Nam 14.04.1 Các chức danh sử dụng ấn phẩm ILO tuân thủ quy định Liên Hiệp Quốc cách trình bày tài liệu khơng nhằm thể quan điểm Văn phòng Lao động Quốc tế tình hình pháp luật, đất đai, lãnh thổ nhà chức trách quốc gia nào, đồng thời không ấn định phạm vi ranh giới Các tác giả chịu trách nhiệm hoàn toàn quan điểm thể viết có ký tên, nghiên cứu tài liệu khác Việc xuất tài liệu không bao hàm việc Văn phòng Lao động Quốc tế chấp nhận quan điểm thể Các dẫn chứng tên cơng ty, sản phẩm qui trình thương mại không ngụ ý thể xác nhận Văn phòng Lao động Quốc tế Bất cơng ty, sản phẩm qui trình thương mại khơng nêu ấn phẩm không nhằm thể phản đối Văn phòng Lao động Quốc tế Các ấn phẩm ILO có mặt cửa hàng sách Văn phòng ILO nước, trực tiếp Phòng Xuất Bản ILO, Văn phòng Lao động Quốc tế, CH-1211, Geneva 22, Thụy Sỹ Catolog danh mục ấn phẩm lấy miễn phí địa nêu qua email: pubvente@ilo.org In Việt Nam MỤC LỤC Tóm tắt nội dung báo cáo Các từ viết tắt thường sử dụng Giới thiệu Bối cảnh dự án Phương pháp đánh giá 10 Những phát thực dự án 14 Mục tiêu 1: Nâng cao vị phụ nữ 14 (A) Tăng nguồn lực tài sản 14 Kỹ kiến thức khoa học 14 Thay đổi thu nhập 16 (B) Tăng cường lực 21 Nâng cao kỹ xã hội 21 Tổ chức vai trò phụ nữ 21 (C) Bằng chứng nâng cao vị 23 Tham gia tích cực vào quyền địa phương 23 Quan hệ gia đình tốt 23 Thay đổi giá trị xã hội 25 Vai trò người hưởng lợi thiết kế, thực giám sát dự án 25 (D) Các vấn đề khác 25 Mục tiêu 2: Tăng cường lực cho tổ chức 26 (A) Hiểu áp dụng nhạy cảm giới phương pháp tiếp cận tham gia 26 Lồng ghép giới 26 Sử dụng phương pháp tham gia 27 Lồng ghép với chương trình 28 Đánh giá thị trường 29 Các vấn đề liên quan đến lập kế hoạch, thiết kế, giám sát đánh giá 29 (B) Tác động tới tập huấn giảng viên 30 (C) Điều phối hợp tác 31 Mục tiêu 3: Xác định mối quan tâm sách vận động sách 32 Các khuyến nghị sách 32 Các đối tượng đích 33 Thời điểm cho việc vận động sách 34 Bối cảnh: kiến thức sách chương trình 34 Các học 36 Kết luận 40 Khuyến nghị 43 Phụ lục 1: Điều khoản tham chiếu 44 Phụ lục 2: Chương trình đánh giá 51 Phụ lục 3: Câu hỏi thảo luận 57 Phụ lục 4: Danh sách người vấn 59 Phụ lục 5: Số liệu thu nhập 63 Phụ lục 6: Tóm tắt khuyến nghị đánh giá kỳ đáp ứng dự án 64 Phụ lục 7: Đối tượng thụ hưởng CTHĐ, dự kiến thực tế 71 TÓM TẮT NỘI DUNG BÁO CÁO Báo cáo giới thiệu phát hiện, kết luận khuyến nghị đoàn đánh giá độc lập “Chương trình khu vực Châu Á ILO/Nhật Bản Mở rộng Cơ hội Việc làm cho Phụ nữ - Dự án Việt Nam” (Dự án EEOW) Dự án phê duyệt năm 2002 hoạt động bắt đầu triển khai từ năm 2003 mở rộng số địa phương khác vào năm 2006 Đánh giá kỳ tiến hành cuối năm 2004, tập trung xem xét tiến trình thực dự án đưa khuyến nghị giúp dự án điều chỉnh hoạt động cho giai đoạn sau Vào thời điểm đánh giá cuối kỳ bắt đầu, dự án thông báo đề xuất kéo dài dự án thêm 20 tháng phê duyệt Điều giúp cho đoàn đánh giá đưa khuyến nghị cụ thể cho giai đoạn kéo dài, rút kết luận tác động tổng thể dự án học thu cho dự án Đánh giá cuối kỳ tập trung vào xem xét kết mà dự án đạt theo mục tiêu trình bày sau đây: Nâng cao địa vị kinh tế xã hội cho phụ nữ nghèo nơng thơn thơng qua chương trình xúc tiến việc làm giảm nghèo theo định hướng giới cộng đồng; Đẩy mạnh lực tổ chức quan phủ đồn thể quần chúng có liên quan cấp trung ương địa phương việc thiết kế, điều phối, thực hiện, giám sát đánh giá sách chương trình có liên quan tới tăng cường việc làm nâng cao vị cho phụ nữ; Xác định sách đưa khuyến nghị liên quan tới xúc tiến việc làm nâng cao vị cho phụ nữ, dựa kinh nghiệm mơ hình, điển hình thu từ việc thực xúc tiến việc làm dựa vào cộng đồng mơ hình xố đói giảm nghèo dự án, phục vụ mục đích vận động sách cấp trung ương Các phát cho thấy dự án có tác động tích cực đáng kể liên quan đến hai mục tiêu Một định nghĩa trao quyền nói “Trao quyền việc tăng thêm tài sản khả người nghèo để tham gia, thương thuyết, gây ảnh hưởng, kiểm soát nắm quan có trách nhiệm ảnh hưởng tới sống họ”1 Vì vậy, việc trao quyền cho phụ nữ cần thể việc tăng số lượng tài sản (thu nhập, kiến thức) khả sử dụng tài sản để tác động đến người khác nhằm đạt điều họ mong muốn Số liệu thu thập đánh giá cho thấy thu nhập người hưởng lợi tăng lên, thu nhập lĩnh vực mà dự án hỗ trợ tập huấn tăng cao so với lĩnh vực khác Báo cáo Chương trình hành động (CTHĐ) cho thấy thu nhập gia đình tham gia vào dự án tăng lên nhiều gia đình khơng nằm danh sách hộ nghèo địa phương Như dự án hỗ trợ thực mục tiêu xã tỉnh xoá đói giảm nghèo, đạt mục tiêu mà dự án đề Các thông tin thu từ người hưởng lợi, lãnh đạo địa phương đối tác thực (ĐTTH) xác nhận phụ nữ tự tin có quyền lực hơn, họ đóng vai trò tích cực gia đình cộng đồng Điều có kiến thức kinh nghiệm họ tăng lên thông qua việc tham gia vào hoạt động xã hội Đối với mục tiêu thứ hai - nâng cao lực cho ĐTTH, người vấn cho họ học kỹ sử dụng thành công kỹ công việc hoạt động dự án Narayan, 2002, trang 14 trích dẫn từ Một số vấn đề phân tích đánh giá trao quyền cho người nghèo, với quan tâm cộng đồng phủ địa phương, Norman Uphoff, 2003, giới thiệu Hội thảo “Đánh giá trao quyền: Viễn cảnh đa dạng” tổ chức Ngân hàng Thế giới Washington, DC vào – 5/2/2003 Trong chu kỳ CTHĐ dự án, số lượng người tham dự khoá tập huấn dự kiến cho năm 1.800; 2.462; 4.670 Số lượng thực tế người tham dự (tới cuối 2005) 7.515 (trong có 942 nam)2 Việc phân tích thêm số liệu số lượng người tham dự (vì hầu hết trường hợp, người thường tham dự vài khoá tập huấn), kết hợp khoá tập huấn khác cá nhân, thời gian họ tham gia dự án, tác động thu nhập biện pháp tạo quyền có giá trị cho việc đúc kết học kinh nghiệm Đã có nhiều nỗ lực vận động nhằm giới thiệu cách tiếp cận dự án để có chấp nhận áp dụng rộng cấp tỉnh quốc gia Mặc dù khó đánh giá tác động dự án cấp quốc gia, thấy thay đổi kiến thức, hành vi thực hành cấp tỉnh chừng mực định, cấp Dự án tư liệu hóa hoạt động dự án, xây dựng số phim tài liệu thành công dự án xây dựng tài liệu mới, tập tài liệu đào tạo cho phụ nữ làm kinh doanh (Get Ahead) biên soạn tiếng Việt Cán dự án phát triển khác ĐTTH nhận xét tài liệu tập huấn bổ ích họ dự định tiếp tục sử dụng Trong q trình đánh giá, nhóm đánh giá hiểu dự án trọng vào hai mục tiêu thời gian đầu trình thực hiện, với ý định rút học xây dựng chiến lược cho vận động sách dự án kết thúc Việc kéo dài dự án hội tốt để củng cố phân tích học CTHĐ, để xác định cá nhân tổ chức có khả thực lồng ghép mơ hình dự án vào sách chương trình có họ, vận động cho việc nhân rộng mô hình dự án Dự án dự kiến tập trung vào nâng cao vị cho phụ nữ qua rút học làm sở cho cơng tác vận động Vận động hiệu đặt tảng hiểu biết nhu cầu lợi ích bên liên quan, hiểu bối cảnh thơng điệp tiếp nhận Trong dự án không đơn nhằm tới việc nâng cao thu nhập phương pháp giảng dạy tốt hơn, yếu tố quan trọng giúp tăng vị cho phụ nữ CTHĐ Bởi giảm nghèo chương trình lớn Việt Nam, chiến lược dự án vận động sách cần trọng vào học áp dụng thu hút quan tâm chương trình giảm nghèo (ví dụ tăng thu nhập), sẵn sàng đón nhận việc cải thiện bình đẳng giới tạo quyền cho phụ nữ yếu tố bổ sung làm tăng hiệu dự án Một học CTHĐ sử dụng cho vận động sách cấp quốc gia kinh nghiệm đào tạo cho phụ nữ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp kỹ thuật sử dụng phổ biến tốt đào tạo cho nam giới: CTHĐ hầu hết phụ nữ đào tạo kỹ thuật báo cáo họ truyền đạt lại cho thành viên gia đình, bạn bè hàng xóm Bằng chứng có ý nghĩa tác động tới việc lựa chọn người tham dự khố đào tạo khuyến nơng dịch vụ khác thực Tương tự vậy, dự án thử nghiệm khoá đào tạo chuyên sâu, dài sử dụng phương pháp tham gia (không nghe giảng cách thụ động) kết cho thấy tỷ lệ người tham gia nhớ áp dụng sau đào tạo cao đáng kể, điều dẫn tới đề xuất thay đổi cách xây dựng kinh phí dành cho chương trình đào tạo (hiện số lượng người đào tạo ngân sách đào tạo cấp tỉnh xây dựng tính tốn dựa khố đào tạo ngắn hạn theo lối thuyết giảng) Một học sách hữu ích khác tập huấn bình đẳng giới cho lãnh đạo địa phương, cho tổ chức khác Hội Phụ nữ cho nam giới cộng đồng cho thấy có tác động tới cách lập kế hoạch phân bổ ngân sách, ảnh hưởng tới việc hiểu xử lý vấn đề bạo lực gia đình địa phương Các học có khả tác động đến cấu phương thức lập ngân sách phủ chương trình khác, phù hợp với mối quan tâm sách Việt Nam Phụ lục Giảm nghèo lồng ghép nội dung bình đẳng giới vào trình lập kế hoạch tất cấp (kể Kế hoạch phát triển thôn bản) coi trọng tâm chiến lược phát triển Việt Nam Chương trình xố đói giảm nghèo (XĐGN), sáng kiến Chính phủ khởi xướng năm 1992, trở thành tâm điểm thu hút nhiều nguồn tài trợ Kế hoạch phát triển cấp xã Kế hoạch phát triển thơn qui trình để giải ngân từ cấp trung ương tới địa phương Vì vậy, thấy đối tượng mục tiêu thứ dự án sách, quan điều hành Chương trình XĐGN kế hoạch phát triển địa phương Chương trình XĐGN rõ ràng quan tâm tới việc học hỏi chiến lược để giúp tăng thu nhập cho người dân hiệu hơn, Chương trình Việc làm quốc gia chắn quan tâm nhiều đến việc cải tiến phương pháp nhằm làm tăng hiệu chương trình dạy nghề cho nơng dân Hơn nữa, tất các cấp, ban ngành phủ có nghĩa vụ (dưới điều phối Ủy ban Vì tiến Phụ nữ) đề cập bình đẳng giới chương trình Dự án cần đưa thông tin cụ thể để hỗ trợ cho lãnh đạo địa phương làm cho sách quốc gia trở nên có hiệu việc cải thiện thu nhập vị cho phụ nữ Một lĩnh vực cần cải tiến phối hợp dự án chương trình quốc gia lớn nêu Trong Bộ Lao động Thương binh Xã hội (LĐTBXH), Vụ Lao động-Việc làm đối tác dự án Vụ Bảo trợ Xã hội lại chịu trách nhiệm thực Chương trình XĐGN Mặc dù Vụ Bảo trợ Xã hội có đại diện Ban Tư vấn Dự án, kết nối cần đẩy mạnh Báo cáo đánh giá kỳ khuyến nghị dự án cần hợp tác tốt với tổ chức Liên hiệp quốc chương trình phủ liên quan đến XĐGN bình đẳng giới, trọng tâm cần phải tiếp tục giai đoạn lại dự án Trong giai đoạn này, dự án nên cần phải tìm hiểu cách thức làm để phát nỗ lực vận động dự án người điều hành chương trình XĐGN nhìn nhận cách rõ rệt Đánh giá đưa học cách tiếp cận ILO hợp tác kỹ thuật nói chung Dự án tất đối tác lãnh đạo địa phương nhận xét có qui mơ nhỏ, lại làm với nhiều đối tác khác thực nhiều địa điểm cách xa Điều làm cho dự án gặp khó khăn việc nhân rộng cách hiệu quả, thơng tin tính thực tiễn việc áp dụng diện rộng chưa thuyết phục Trong dự án thu thập nhiều thông tin hoạt động kết lại có thơng tin so sánh (ví dụ so sánh chi phí hiệu cách đào tạo khác - cách làm thông thường cách mà dự án muốn thử nghiệm) Một câu hỏi cho dự án hợp tác kỹ thuật ILO tương lai (với kinh phí tương đối nhỏ) mong muốn chứng minh cách tiếp cận hiệu hơn, dự án có nên thiết kế yếu tố làm tăng giá trị cho hay số sáng kiến có Ví dụ Dự án “Mở rộng Cơ hội Việc làm cho Phụ nữ Việt Nam” thiết kế để thử nghiệm xem số cách tiếp cận (ví dụ đào tạo bình đẳng giới, phương pháp đào tạo có tham gia, định hướng kinh doanh nhỏ, v.v…) có tăng cường tính hiệu chiến lược xố đói giảm nghèo khơng Khi nhìn nhận dự án góc độ thu hút quan tâm nhiều đối tượng đích, cung cấp khung tham chiếu rộng để thử nghiệm tác động bổ sung cách tiếp cận Cách tiếp cận phù hợp với xu hướng hội nhập khối Tổ chức Liên hiệp quốc với nguyên tắc lồng ghép bình đẳng giới Đánh giá đề xuất số bước chi tiết cần làm để đảm bảo học giá trị rút từ hoạt động thực hiện, học đến với đối tượng mà dự án muốn ảnh hưởng tới Câu hỏi làm để kiến thiết dự án tương đối nhỏ dự án mà phát huy tối đa tác động nó, thách thức ILO CÁC TỪ VIẾT TẮT THƯỜNG SỬ DỤNG Dự án EEOW Bộ LĐTBXH Vụ LĐVL ILO Ban TVDA LĐTBXH CTHĐ CECEM ĐTTH HĐND UBND LM HTX Hội ND Hội LHPN NCFAW Tổng LĐLD Bộ NNPTNT Phòng TMCN ĐPVQG NHCSXH NHNNPTNT CLB XĐGN GQVL Dự án ILO/Nhật Bản Mở rộng Cơ hội Việc làm cho Phụ nữ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Vụ Lao động – Việc làm Tổ chức Lao động Quốc tế Ban Tư vấn Dự án Lao động - Thương binh Xã hội Chương trình hành động Trung tâm Nâng cao Năng lực Cộng đồng Đối tác thực Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân Liên minh Hợp tác xã Hội Nông dân Hội Liên hiệp Phụ nữ Uỷ ban Vì tiến Phụ nữ Tổng Liên đồn Lao động Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Phòng Thương mại Cơng nghiệp Điều phối viên Dự án Quốc gia Ngân hàng Chính sách Xã hội Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Câu lạc Xố đói giảm nghèo Giải việc làm GIỚI THIỆU Báo cáo giới thiệu phát đánh giá cuối kỳ “Chương trình khu vực Châu Á ILO/Nhật Bản Mở rộng Cơ hội Việc làm cho Phụ nữ - Dự án Việt Nam” (Dự án EEOW) Việc thực dự án xem xét kỹ lưỡng đánh giá kỳ vào tháng 12/2004, báo cáo tập trung đánh giá xem mức độ thực mục tiêu dự án Khi đánh giá bắt đầu, vào cuối tháng 11/2006, cán dự án thông báo dự án kéo dài thêm 20 tháng sau kết thúc vào tháng 12/2006 Điều cho phép đoàn đánh giá cân nhắc kết đạt học kinh nghiệm cho việc nhân rộng hay chấp nhận bới quan nhà nước, vấn đề cần giải giai đoạn cuối dự án Mục tiêu đánh giá cuối kỳ nhằm: - Đánh giá việc thực dự án so với mục tiêu nêu văn kiện dự án; - Tìm tư liệu hóa thơng lệ tốt có tác động tích cực lên sống phụ nữ bên liên quan khác; - Rút học chiến lược nhằm nâng cao địa vị kinh tế xã hội phụ nữ, quan đối tác dự án quan khác áp dụng sau Thành phần đoàn đánh giá bao gồm: Ông Nguyễn Văn Hùng Ông Hùng Quản lý chương trình dự án Plan Hà Nội kiêm Điều phối viên giới Tổ chức Plan Việt Nam, có kinh nghiệm việc xây dựng quản lý dự án phát triển lồng ghép bao gồm đào tạo nghề, tăng thu nhập cho người nghèo theo định hướng bình đẳng giới Ơng Hùng làm chuyên gia cho Ngân hàng Phát triển Châu Á tham gia nhiều đánh giá, bao gồm đánh giá cuối kỳ cho dự án “Phòng chống Lao động trẻ em” Tổ chức Lao động Quốc tế vào tháng 11/2005 Bà Hoàng Thúy Lan Bà Lan Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Sức khoẻ Gia đình Phát triển Cộng đồng Bà Lan có nhiều kinh nghiệm quản lý dự án cộng đồng bình đẳng giới tăng thu nhập, tham gia nhiều đánh giá, có dự án “Việc làm nhiều tốt cho nữ niên” Tổ chức Lao động Quốc tế vào tháng 11/2003 Bà Anne Richmond Bà Anne chuyên gia xây dựng kỹ Tổ chức Lao động Quốc tế khu vực Đơng Á Văn phòng ILO Băng cốc Bà Anne có bề dày kinh nghiệm làm việc với phủ Canađa lĩnh vực sách chương trình xây dựng kỹ bình đẳng cho phụ nữ Bà Anne có năm cơng tác phận Chương trình Ngân sách Tổ chức Lao động Quốc tế trước chuyển tới làm việc văn phòng khu vực Bối cảnh dự án Tiếp theo việc thông qua Cương lĩnh hành động Bắc Kinh Hội nghị Thế giới Phụ nữ lần thứ Bắc Kinh năm 1995, ILO đẩy mạnh nỗ lực để đưa mối quan tâm giới tất cấp lĩnh vực hoạt động tổ chức Trong khuôn khổ này, loạt chương trình dự án giới tiến hành, có chương trình Khu vực châu Á Mở rộng Cơ hội Việc làm cho Phụ nữ (EEOW) Dự án bắt đầu thực Indonesia Nepal năm 1997, Thái Lan năm 2000 mở rộng Việt Nam Campuchia năm 2002 Dự án ILO/Nhật Bản Mở rộng Cơ hội Việc làm cho Phụ nữ Việt Nam thức hoạt động từ tháng 12 năm 2002 Mục tiêu dự án nhằm đóng góp vào nỗ lực quốc gia việc xóa nghèo, thúc đẩy hội mơi trường thuận lợi hội việc làm bình đẳng cho phụ nữ nông thôn nâng cao địa vị kinh tế xã hội cho lao động nữ gia đình họ xã hội nói chung Các mục tiêu trước mắt dự án bao gồm: - Tạo quyền mặt kinh tế xã hội cho phụ nữ nghèo nông thôn thông qua hệ thống xúc tiến việc làm giảm nghèo theo định hướng giới cộng đồng; - Tăng cường lực tổ chức quan phủ tổ chức quần chúng có liên quan cấp trung ương địa phương việc thiết kế, điều phối, thực hiện, giám sát đánh giá sách chương trình có liên quan tới tăng cường việc làm nâng cao vị cho phụ nữ; - Xác định sách có liên quan xây dựng khuyến nghị có liên quan tới xúc tiến việc làm nâng cao vị cho phụ nữ dựa kinh nghiệm mơ hình điển hình thu thơng qua hệ thống xúc tiến việc làm dựa vào cộng đồng với mục đích vận động nhằm thay đổi sách cấp trung ương Các chiến lược dự án: Hỗ trợ trực tiếp cho phụ nữ nghèo gia đình họ nhằm đạt mục tiêu trình bày Sáu đối tác thực lựa chọn để triển khai CTHĐ vào cộng đồng xã tỉnh Thái Nguyên, Quảng Nam An Giang Các đối tác thực bao gồm: Thái Nguyên: Hội Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên (xã La Hiên) Hội Nông dân tỉnh Thái Nguyên (xã Sơn Phú) Quảng Nam: Hội Phụ nữ tỉnh Quảng Nam (xã Tiên Mỹ Tiên Thọ) Liên Minh Hợp tác xã tỉnh Quảng Nam (xã Phú Thọ) An Giang: Hội Phụ nữ tỉnh An Giang (xã An Thạnh Trung An Hòa) Hội Nông dân tỉnh An Giang Từ tháng 12/2003, đối tác thực dự án bắt đầu triển khai CTHĐ bao gồm nhiều hoạt động khác nâng cao nhận thức giới, tổ chức lớp tập huấn khuyến nông kỹ thuật chế biến, tập huấn kỹ kinh doanh dạy nghề, thành lập trì nhóm phụ nữ thơn xóm lựa chọn Tăng cường thể chế xây dựng lực cho quan đối tác Dự án xây dựng tài liệu tập huấn, tổ chức khóa tập huấn tiến hành chuyến công tác hỗ trợ kỹ thuật địa phương nhằm tăng cường lực cho quan đối tác việc triển khai CTHĐ cách hiệu Các chủ đề tập huấn bao gồm đào tạo giảng viên theo phương pháp tham gia, nâng cao nhận thức giới, tăng cường bình đẳng giới thơng qua lồng ghép giới; bình đẳng giới kỹ sống, quyền nơi làm việc sống, giới phát triển kinh doanh, thiết kế, giám sát đánh giá dự án có tham gia; an tồn vệ sinh lao động Ủng hộ xây dựng sách Theo kế hoạch đặt ra, kinh nghiệm rút từ CTHĐ dựa vào cộng đồng dự án sở để đưa khuyến nghị sách nhân rộng mơ hình tốt dự án Bộ Lao động, Thương binh Xã hội tổ chức nghiên cứu tỉnh dự 10 Xã La Hiên Ông Ma Văn Lại, Chủ tịch UBND xã Bà Hạc Thị Tính, Chủ tịch Hội Phụ nữ xã Ông Lăng Văn Phong, Chủ tịch Hội Nơng dân xã Ơng Nguyễn Đồn Xuất, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh xã 18 phụ nữ hưởng lợi dự án Xã Sơn Phú Ơng Hồng Văn Ngạnh, Chủ tịch UBND xã Bà Nguyễn Thị Tươi, Phó Chủ tịch Hội Phụ nữ xã Ông Âu Văn Nghĩa, Chủ tịch Hội Nơng dân xã Bà Hầu Thị Bình, Phó Chủ tịch Hội Nơng dân huyện Định Hóa Ơng Ma Tiến Moong, Chủ tịch Mặt trận xã Ông Phạm Văn Dân, Trưởng thơn Ơng Bùi Văn Hà, Trưởng thơn Ơng Nguyễn Văn Đệ, Trưởng thôn phụ nữ hưởng lợi ông chồng Tỉnh An Giang Hội Phụ nữ Bà Nguyễn Thị Liên, Chủ tịch Hội Phụ nữ tỉnh Bà Mai Thị Thanh Thủy, nguyên Giám đốc Trung tâm dịch vụ việc làm 20/10 Bà Nguyễn Thị Liêm, Phó Giám đốc Trung tâm dịch vụ việc làm 20/10 - Điều phối viên Dự án Bà Phan Thị Đậm, Phó Giám đốc Trung tâm dịch vụ việc làm 20/10 Sở Lao động Thương binh Xã hội Ơng Đinh Cơng Minh, Giám đốc Bà Nguyễn Kim Hường, Trưởng phòng Đào tạo nghề - Đầu mối phụ trách dự án Ông Lê Thành Sơn, Phó Phòng Bảo trợ Xã hội (ngun phụ trách dự án) Bà Võ Thị Cẩm Hường, Chuyên viên phòng Đào tạo nghề Xã An Thạnh Trung Ông Lâm Bửu Sơn, Bí thư Đảng uỷ xã Ơng Nguyễn Nghĩa Hiệp, Phó Bí thư Đảng ủy xã Ơng Ngơ Quốc Đạt, Phó Chủ tịch UBND xã 61 Ơng Trần Cơng Tạo, Chủ tịch Mặt trận xã Bà Đặng Thị Vẹn, Chủ tịch Hội Phụ nữ xã Bà Phan Thị Nga, Phó Chủ tịch Hội Phụ nữ xã Ông Võ Thành Tài, cán xố đói giảm nghèo xã phụ nữ hưởng lợi ơng chồng Xã An Hòa Ơng Trần Văn Minh, Bí thư đảng uỷ xã Ơng Dương Vũ Tòng, Chủ tịch UBND xã Ơng Nguyễn Nhật Thảo, Chủ tịch Hội Nông dân xã Bà Nguyễn Thị Ngọc Em, Chủ tịch Hội Phụ nữ xã 18 phụ nữ hưởng lợi phụ nữ không tham gia dự án Tỉnh Quảng Nam Liên minh Hợp tác xã Ông Nguyễn Đỗ Chiến, Phó Chủ tịch Ơng Nguyễn Hữu Ngộ, Giám đốc Trung tâm Dạy nghề - Điều phối viên Dự án Ông Lê Hữu Khánh, Giám đốc Trung tâm Tư vấn Hỗ trợ HTX – DN vừa & nhỏ Hội Phụ nữ Bà Nguyễn Thị Một, Chủ tịch Hội Phụ nữ tỉnh Bà Trần Thị Bích Thu, Chánh văn phòng - Điều phối viên Dự án Bà Nguyễn Thị Phương, Kế toán Dự án Sở Lao động Thương binh Xã hội Ơng Võ Duy Thơng, Phó Giám đốc Sở Bà Trương Thị Thu Hiền, cán Phòng Bảo trợ Xã hội Xã Phú Thọ Ơng Võ Văn Thanh, Bí thư Đảng uỷ xã Ông Trần Ngọc Lập, Chủ tịch UBND xã Ơng Đặng Ngọc Dung, Chủ tich Hội Nơng dân xã Bà Nguyễn Thị Lệ Thu, Chủ tịch Hội Phụ nữ Bà Ngơ Thị Hồng Oanh, Phó Chủ tịch Hội Phụ nữ xã 16 phụ nữ hưởng lợi 62 Xã Tiên Mỹ Bà Nguyễn Thị Tường, Phó Chủ tịch UBND xã Ơng Ngơ Trọng Khâm, Chủ tịch Hội Nơng dân Bà Nguyễn Thị Tòng, Chủ tịch Hội Phụ nữ Bà Võ Thị Chút, Phó Chủ tịch Hội Phụ nữ Ơng Ngơ Minh Hòa, Phó Chủ tịch Mặt trận Bà Hồ Thị Loan, cán dân số phụ nữ hưởng lợi ông chồng 63 Phụ lục 5: Số liệu thu nhập Thu nhập trung bình, theo nguồn thu nhập 2002 Thu nhập khu vực có tập huấn dự án Tỉnh Xã TN Sơn Phú 2.02 1.11 1.76 TN La Hiên 1.71 1.09 1.08 AG An Thạnh Trung 4.40 1.60 AG An Hòa QN Phú Thọ QN Chè Lợn/heo Bò Móc len 0.63 1.87 May Lươn Hoạt động NN khác Cỏ cho bò Gừng Nấm Lục bình Trồng màu Chăn ni Thu nhập Bn bán nhỏ Lương Công nhật Khác (phụ cấp ) 2.00 0.79 1.67 7.00 2.27 1.00 1.38 2.00 4.00 Tiên Mỹ Trung bình Lúa Mây tre đan 4.00 1.31 1.13 1.17 1.20 1.67 1.68 1.82 3.40 0.50 1.00 6.40 2.67 8.50 2.42 2.58 7.75 2.85 1.00 0.96 6.50 2.00 3.65 2006 Thu nhập khu vực có tập huấn dự án Chè Lúa Lợn/heo Mây tre đan Bò 0.25 2.00 TN Sơn Phú 4.28 1.31 2.31 TN La Hiên 3.16 1.94 3.89 AG An Thạnh Trung 5.80 4.67 AG An Hòa QN Phú Thọ 0.83 1.91 QN Tiên Mỹ 1.75 2.17 2.33 3.12 Trung bình Móc len Lươn Hoạt động NN khác Cỏ cho bò 6.00 3.78 3.72 May Gừng Nấm 7.00 Lục bình Chăn ni Bn bán nhỏ Lương 4.50 1.50 2.50 3.11 0.20 5.84 1.50 3.33 0.92 11.00 4.00 2.00 0.58 1.58 2.37 Khác (phụ cấp ) 3.50 2.00 1.14 Công nhật 2.00 5.84 2.02 Thu nhập Trồng màu 6.00 0.20 7.00 1.58 2.73 8.80 7.33 6.50 3.30 2.20 1.00 2.00 2.43 1.25 Lục bình Trồng màu Chăn ni Buôn bán nhỏ Lương Công nhật Khác (phụ cấp ) 3.00 2.33 5.20 1.00 5.20 11.00 4.00 2.91 6.61 2.67 4.00 4.02 3.81 2010 Thu nhập khu vực có tập huấn dự án Chè Lúa Lợn/heo Mây tre đan Bò 3.00 3.00 Móc len May TN Sơn Phú 8.11 3.11 3.56 TN La Hiên 3.86 2.14 4.44 AG An Thạnh Trung 7.00 9.67 11.00 AG An Hòa 6.00 6.56 7.80 QN Phú Thọ 0.86 3.25 QN Tiên Mỹ Trung bình 3.86 1.60 3.60 3.25 5.50 3.64 5.31 3.64 4.15 Lươn Hoạt động NN khác Cỏ cho bò 9.00 Gừng Nấm 9.00 2.50 11.00 3.67 0.35 1.30 3.00 2.40 9.40 Thu nhập 9.00 64 0.35 9.00 2.50 5.60 2.00 4.03 1.50 9.40 3.20 9.00 4.00 4.02 10.00 7.08 7.00 7.00 7.00 Phụ lục 6: Tóm tắt khuyến nghị đánh giá kỳ đáp ứng dự án Đánh giá kỳ đưa khuyến nghị lĩnh vực: (1) quản lý dự án nói chung, (2) chương trình hành động (3) nâng cao lực cho đối tác thực hiện, (4) vận động sách, thể phần Những lĩnh vực cần cải tiến Bảng sau trích dẫn khuyến nghị hành động mà cán dự án thực Thông tin cán dự án cung cấp Khuyến nghị 9.1 Quản lý chung dự án Các hành động tiến hành Mối quan hệ thông tin liên lạc ILO Bộ LĐTBXH cần cải tiến (Xem phần vận động sách bên dưới) Giai đoạn hai dự án nên ưu tiên thực mảng hoạt động Tác động sách Các mơ hình học kinh nghiệm tốt CTHĐ cần tư liệu hoá nhân rộng Dự án thường xuyên tư liệu hoá cách làm hay học kinh nghiệm để phổ biến rộng rãi ILO Bộ LĐTBXH nên làm rõ trách nhiệm Sở LĐTBXH cấu quản lý dự án, đặc biệt cân nhắc tới mạnh họ việc tác động sách Nhận thức vai trò trách nhiệm Sở LĐTBXH cấp tỉnh lồng ghép bền vững dự án cấp tỉnh, nâng cao vị Sở làm đầu mối dự án cấp tỉnh: (1) Tiếp tục chương trình nâng cao lực cho cán Sở LĐTBXH, (2) Phối hợp tổ chức điều hành khoá tập huấn lồng ghép giới & lập kế hoạch, giám sát & đánh giá có tham gia cho cán khác tỉnh, (3) Chủ trì hội thảo tổng kết chia sẻ thông tin với quan ban ngành tỉnh, (4) Chủ trì họp giám sát & đánh giá thường xuyên ban ngành tham gia cấp trung ương địa phương tỉnh (đối có cán quốc tế tham dự), (5) Tham gia họp tổng kết lập kế hoạch xã dự án ILO ĐTTH dự án cần bổ sung khung giám sát đánh giá dự án có tham gia để bên liên quan cấp tham gia vào việc tìm thành cơng, hạn chế dự án tìm giải pháp tháo gỡ Dự án áp dụng cách tiếp cận tham gia trình thực dự án đào tạo Trong dự án tiếp tục làm việc với đối tác Hội ND, Hội LHPN LM HTX ĐTTH dự án, nên cân nhắc Sở LĐTBXH đối (Xem điểm phía trên) 65 tác quan trọng việc thực dự án làm đóng góp vào việc trì tính bền vững dự án lồng ghép với sách cấp tỉnh 9.2 Các chương trình hành động (APs) 9.2.1 Nâng cao lực cho phụ nữ hưởng lợi Xem xét tổ chức khoá tập huấn nội dung liên quan tới kinh doanh quản lý ngân sách hộ gia đình, marketing Xem xét tổ chức khoá tập huấn nâng cao hay các hoạt động hỗ trợ sau tập huấn kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt hỗ trợ kỹ thuật sau tập huấn sản xuất nơng nghiệp, sử dụng hình thức tham quan học tập Xem xét việc tổ chức khoá tập huấn kỹ sống giúp phụ nữ tự chủ sống, ví dụ kỹ định, kỹ giao tiếp, đàm phán quản lý nhóm Chủ nhiệm CLB Phụ nữ cần tập huấn kỹ điều hành quản lý nhóm Các chủ đề tập huấn khuyến nghị gồm: Các CTHĐ có lớp tập huấn chủ đề liên quan đến kinh doanh (GET Ahead), kỹ sống quyền Tất khoá đào tạo kỹ thuật có hỗ trợ sau tập huấn Một số tập huấn có khố đào tạo nâng cao (như kỹ thuật trồng chè/lúa, kỹ thuật nuôi lợn, mây tre đan, may mặc, v.v…) Các CTHĐ bao gồm lớp tập huấn cho nhóm trưởng kỹ điều hành quản lý nhóm Ngồi có lớp tập huấn giới cho nam giới địa phương 9.2.2 Nâng cao lực cho cán UBND xã tổ chức đoàn thể xã 10 Lãnh đạo xã, thơn đại diện tổ chức đồn thể cần tập huấn phương pháp quản lý dự án có tham gia, bao gồm đánh giá nhu cầu cộng đồng, thiết kế - lập kế hoạch – giám sát - đánh giá dự án 11 Tổ chức thêm khoá tập huấn lồng ghép giới cho lãnh đạo xã, thôn đại diện tổ chức đoàn thể, trọng việc áp dụng quan điểm giới vào sống hàng ngày công việc họ Các chủ đề tập huấn khuyến nghị gồm: Tất CTHĐ năm 20052006 tập huấn cho lãnh đạo thơn, xã đồn thể quần chúng thiết kế, giám sát đánh giá dự án có tham gia Họ đào tạo lại lồng ghép giới Một số tham gia khoá tập huấn phụ nữ làm kinh doanh (GET Ahead) Một số khác tham dự hội thảo đào tạo giảng viên chủ chốt (TOT) giới để trở thành tuyên truyền viên giới cấp xã Họ tổ chức họp thảo luận chủ đề bình đẳng giới xã, thơn, ấp, họp Hội ND, Hội PN Liên minh HTX 12 Xem xét tập huấn cho đại diện Hội LHPN Hội ND phát triển kinh doanh 66 13 Xem xét tập huấn chuyên sâu kỹ thuật nông nghiệp đặc biệt trồng nấm, trồng cỏ, cho đại diện tổ chức đoàn thể xã và/hoặc đối tượng hưởng lợi phụ nữ để đào tạo họ thành cán tập huấn/hướng dẫn kỹ thuật địa phương 14 Khuyến khích lãnh đạo xã, thơn đại diện tổ chức đồn thể thảo luận bình đẳng giới họp xã, thôn, Hội LHPN Hội ND Nam giới cộng đồng cán địa phương nam đào tạo giới 15 Tăng cường mối liên hệ hợp tác với Ngân hàng Chính sách xã hội huyện, qua họ hiểu ủng hộ vấn đề bình đẳng giới Mối liên hệ với Ngân hàng Chính sách-Xã hội huyện Chương trình, dự án khác có nội dung vay vốn tăng cường Cán đơn vị tham gia hội thảo tổng kết lập kế hoạch cộng đồng; hội thảo chia sẻ học kinh nghiệm dự án; tập huấn lồng ghép giới thiết kế dự án có tham gia Trong giai đoạn 2003-2006, gần tỉ đồng giải ngân cho 671 phụ nữ hưởng lợi chương trình hành động Chương trình hành động 16 Tăng cường củng cố phát triển mối quan hệ với Ngân hàng CSXH, làm cho Ngân hàng hiểu CTHĐ ủng hộ vấn đề giới Số vốn giải ngân (đồng) Số PN hưởng lợi vay vốn Tổng số PN hưởng lợi 1.Hội PN An Giang 487,000,000 102 322 2.Hội PN An Giang 180,000,000 60 120 3.Hội PN Quảng Nam 367,000,000 100 200 4.LMHTX Quảng Nam 500,000,000 5.Hội NDThái Nguyên 517,000,000 120 200 6.Hội PN Thái Nguyên 748,000,000 189 300 Tổng 2,799,000,000 671 1,342 100 200 Như 9.2.3 Hoạt động CLB Phụ nữ 17 Đưa chủ đề bình đẳng giới vào chương trình họp CLB Phụ nữ nhằm nâng cao hiểu biết phụ nữ vấn đề giới Chủ đề bình đẳng giới đưa vào nội dung sinh họat CLB phụ nữ, bên cạnh chủ đề kỹ thuật để nâng cao kiến thức phụ nữ giới 67 18 Xem lại thuận lợi khó khăn việc tham gia nam giới tập huấn CTHĐ họp CLB Phụ nữ Bên cạnh đó, cần thiết tăng cường tham gia phụ nữ họp mà nam giới thường đóng vai trò chủ chốt giới 19 Nên mời (hoặc chấp nhận) tham gia người chưa phải thành viên họp CLB Phụ nữ để mở rộng phạm vi tác động CTHĐ nhân rộng mô hình tốt Các hoạt động khác CLB hội thi, hội diễn cần mở rộng để người dân cộng đồng (phụ nữ nam giới) – người chưa phải thành viên Hội tham gia Một số họp CLB phụ nữ mời phụ nữ xã thành viên tham gia (Hội PN Thái Nguyên, Hội NDThái Nguyên, Hội PN An Giang, LMHTX Quảng Nam) có hoạt động tín dụng tiết kiệm Một số CLB mời ông chồng tham dự thường xuyên (Hội PN Quảng Nam) Các hoạt động xã hội thi giới & số chủ đề kỹ thuật tổ chức xã, có người khơng phải thành viên tham dự (Hội PN Thái Nguyên, Hội PN Quảng Nam) 9.2.4 Kỹ quản lý dự án đối tác thực 20 Xem xét thống tiêu chí lựa chọn đối tượng hưởng lợi, đặc biệt lưu ý tới mục tiêu tiếp cận người phụ nữ nghèo Cần có hướng dẫn phương pháp lựa chọn Đã nhắc nhở hướng ĐTHĐ tập trung vào chọn đối tượng hưởng lợi PN nghèo 21 Xem xét việc lựa chọn tập huấn viên có đủ trình độ từ huyện để tập huấn hướng dẫn đối tượng hưởng lợi phụ nữ nhằm giúp cán xã liên hệ, giao tiếp với họ thuận tiện hơn, không phụ thuộc vào ĐTTH dự án cấp tỉnh Việc tập huấn viên huyện tiếp tục cung cấp khóa tập huấn hướng dẫn phụ nữ hợp lý phần trách nhiệm họ Các CTHĐ sử dụng giảng viên cấp huyện có kinh nghiệm khố đào tạo kỹ thuật (trồng chè, ni lợn, ni bò, trồng gừng, nuôi lươn) giám sát hỗ trợ cho phụ nữ hưởng lợi giảng viên cấp huyện gần gũi giảng viên cấp tỉnh có nhiều khả họ tiếp tục đào tạo hỗ trợ cho phụ nữ phần nhiệm vụ vủa họ (Hội PN Thái Nguyên, Hội ND Thái Nguyên, Hội PN An Giang, LMHTX Quảng Nam) 22 Tăng cường việc phối kết hợp với dự án khác địa bàn Các CTHĐ tăng cường mối quan hệ hợp tác với dự án khác địa bàn: Hợp phần vay vốn dự án F67, Misserior, NFW KFW (Hội PN Hội ND Thái Nguyên) dự án “Ngân hàng bò” (Hội PN Quảng Nam LMHTX Quảng Nam) 9.3 Nâng cao lực cho đối tác thực dự án 23 Củng cố kiến thức ĐTTH dự án bình đẳng giới việc tổ chức khoá tập huấn bổ sung và/hoặc hỗ trợ thường xuyên Trọng tâm việc áp Một lớp tập huấn nâng cao cho giảng viên nguồn giới kỹ tập huấn có tham gia thực cho cán ĐTTH tổ chức vào tháng 6/2005 Tập huấn củng cố cho họ kiến thức bình đẳng giới, đồng 68 dụng quan điểm giới vào tình sống hàng ngày thời tăng cường lực cho họ trở thành giảng viên điều phối viên đào tạo Các tập huấn tập trung vào sử dụng kỹ phương pháp tham gia để tiến hành đánh giá nhu cầu đào tạo, thiết kế chương trình giảng dạy, đánh giá tập huấn Sau đó, cán dự án giám sát hỗ trợ ĐTTH họ tổ chức tập huấn cộng đồng 24 Nâng cao lực ĐTTH dự án với vai trò tập huấn viên điều phối viên đào tạo Các khoá tập huấn và/hoặc hoạt động hướng dẫn cần tập trung vào phương pháp, kỹ tập huấn cho đối tượng phụ nữ có trình độ học vấn thấp; đánh giá nhu cầu đào tạo; thiết kế tập huấn, đánh giá tập huấn Một tập huấn cho tập huấn viên thử nghiệm tài liệu tập huấn giới kinh doanh (GET Ahead) tổ chức vào tháng 11 năm 2005 cho 25 tập huấn viên nguồn phát triển doanh nghiệp Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, để họ góp ý thảo cuối GET Ahead sử dụng giáo trình phát triển doanh nghiệp khác với lăng kính giới 25 Tổ chức tập huấn quản lý nhóm khoá tập huấn bổ sung phát triển kinh doanh cho ĐTTH dự án, nhằm đào tạo họ thành giảng viên lĩnh vực 26 Xem xét lại vấn đề hậu cần khoá tập huấn cho ĐTTH thời gian học, lựa chọn học viên, ngôn ngữ sử dụng hay tài liệu giảng dạy Xem xét việc tổ chức tập huấn tỉnh để nâng cao tính hiệu chi phí Một lớp tập huấn nâng cao cho giảng viên nguồn ĐTTH giới kinh doanh (GET Ahead), thực vào tháng 5/2006 Họ giảng dạy tự tin chủ đề Sau đó, cán dự án hỗ trợ cán ĐTTH họ thực khoá tập huấn địa phương Nửa năm lần, cán dự án EEOW xây dựng kế hoạch giám sát hỗ trợ kỹ thuật có tham gia cho ĐTTH từ tỉnh Các ĐTTH lồng ghép kiến thức kỹ giới xây dựng, giám sát & đánh giá dự án có tham gia họp nội quan 27 Lập kế hoạch hỗ trợ phát triển chuyên môn cho đối tác tỉnh, trọng tới phương pháp làm việc có tham gia 28 Xem xét việc phát huy lực cá nhân thành lực tổ chức cách khuyến khích chia sẻ học hỏi lẫn bên quan đối tác 29 Chú trọng việc nâng cao lực cho quan phối hợp “cách làm việc với phụ nữ nghèo” “phương pháp tập huấn có tham gia” cho cán Kỹ thuật Nơng nghiệp; “bình đẳng giới” cho cán ngân hàng Tăng cường lực cho đối tác phối hợp khác: Hội PN Hội ND Thái Nguyên tổ chức khoá tập huấn giảng viên nguồn cho cộng tác viên đào tạo đơn vị khác phương pháp kỹ tập huấn có tham gia lĩnh vực nơng nghiệp 9.4 Tác động sách Đã sản xuất phim tài liệu thành tựu đạt tác động Chương trình hành động để phổ biến rộng rãi tỉnh nước 69 Với mong muốn tỉnh áp dụng phương pháp thiết kế, giám sát & đánh giá tham gia có lồng ghép giới, chúng tơi để Sở LĐTBXH tỉnh tham gia xây dựng lực cho họ lĩnh vực Sở LĐTBXH tỉnh sau hỗ trợ dự án tổ chức khóa tập huấn cho đoàn thể từ tháng 7-11/2005 (tổng cộng khóa tập huấn tỉnh cho 140 cán bộ) Sở LĐTBXH tỉnh chịu trách nhiệm xem xét duyệt đề xuất họat động đoàn thể địa phương khn khổ chương trình Xố đói giảm nghèo Giải việc làm, can thiệp chiến lược mà chúng tơi hy vọng giúp nhân rộng học tốt giai đoạn 2007-2008 Dự án Mở rộng Cơ hội Việc làm cho Phụ nữ hỗ trợ Bộ LĐTBXH tổ chức đối thoại sách dự thảo Luật Bình Đẳng Giới tháng 9/2006 Cuối 2004 đầu 2005, với hỗ trợ kỹ thuật cán dự án, ĐTTH tiến hành lập kế hoạch với trọng tâm xây dựng khung giám sát đánh giá có tham gia Và sau đó, bên liên quan tham gia vào việc xác định thành công hạn chế dự án Do công cụ nên ĐTTH cấp tỉnh, đặc biệt cán phụ nữ cấp xã chưa sử dụng cách hiệu Giá trị lớn khung lô gíc làm tăng tham gia chủ động bên liên quan địa phương quản lý dự án tăng tinh thần làm chủ họ dự án 30 Các ĐTTH dự án cần tận dụng hội tác động sách, theo ngành dọc lên tới quan cấp trung ương tổ chức họ theo bề rộng quyền tỉnh, nhằm có hỗ trợ trình thực dự án tác động tới sách việc làm nhạy cảm giới Thể chế hố chiến lược dự án với tổ chức đối tác dự án: Hội LHPN Việt Nam nhiệt tình việc nhân rộng xây dựng lực bình đẳng giới, kỹ sống kỹ doanh nghiệp tất tỉnh Để khuyến khích ý tưởng mà khơng có hỗ trợ ILO, năm 2006 Dự án bổ sung thêm CTHĐ nhỏ hợp tác với Hội LHPNVN tiến hành tỉnh Trong CTHĐ này, vận dụng nguồn lực ĐTTH cấp tỉnh quốc gia, người tham gia tập huấn dự án trước ILO - Dự án tạo viêc làm cho niên Thể chế hoá chiến lược dự án lồng ghép giới tổ chức đối tác dự án: Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) quan tâm tới việc nhân rộng việc lồng ghép giới xây dựng đồng thời lực bình đẳng giới phát triển kinh doanh Dự án phối hợp với dự án PRISED ILO VCCI để giới thiệu thúc đẩy bình đẳng giới phát triển kinh doanh chương trình họ 70 31 ILO Bộ LĐTBXH nên lập kế hoạch đẩy mạnh vai trò Ban TVDA việc tác động sách Lượt đầu tiên: “bài học tốt lập kế hoạch từ lên” dự án chia sẻ tập huấn đợt thứ hai thiết kế, giám sát & đánh giá dự án có tham gia lồng ghép giới, tổ chức vào tháng 8/2006 tỉnh với tham gia cán Sở LĐTBXH, UBND tổ chức quần chúng cấp (tổng cộng có lớp tỉnh, 70 người tham gia) Lượt thứ hai: “bài học tốt lập kế hoạch từ lên” dự án chia sẻ thông qua loạt hội thảo chủ đề cho đối tác cấp tỉnh vào tháng 12/2006 tháng 1/2007 (tổng cộng hội thảo cho 180 cán bộ) Các học tốt từ dự án Sở LĐTBXH tư liệu hố để phục vụ mục đích phổ biến nhân rộng Trong chuyến giám sát thực địa năm 2005 2006, cán dự án cán Bộ LĐTBXH chủ động mời thành viên Ban tư vấn tham gia Một số thành viên Ban tư vấn tham gia chuyến công tác thực địa: Hội LHPNVN Hội ND VN tới Quảng Nam Thái Nguyên để chứng kiến thành tựu khó khăn CTHĐ kêu gọi hỗ trợ, liên kết hợp tác họ từ cấp trung ương Thứ trưởng Bộ LĐTBXH phụ trách vấn đề lao động việc làm thăm dự án (năm 2006) quan tâm xem xét dự án hoạt động thực tế ILO muốn mời Thứ trưởng phụ trách Ban Vì Tiến Phụ nữ Thứ trưởng phụ trách chương trình XĐGN thăm địa bàn dự án 32 ILO Bộ LĐTBXH nên xem xét việc tiến hành Nghiên cứu sách tỉnh thực dự án, tập trung vào sách “Cơ hội việc làm cho phụ nữ” ILO Bộ LĐTBXH tiến hành nghiên cứu sách/chương trình hành việc thúc đẩy việc làm giảm nghèo đói cho phụ nữ nam giới nông thôn vùng dự án (3 tỉnh) Báo cáo hoàn thành vào tháng 12 năm 2006 33 ILO nên thiết lập mạng lưới với nhà tài trợ khác Ngân hàng giới (WB), Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Ngân hàng Phát triển Châu (ADB), tổ chức phi phủ quốc tế làm việc lĩnh vực xố đói giảm nghèo phát triển việc làm, nhằm chia sẻ học kinh nghiệm đề xướng nỗ lực tác động tầm quốc gia Cán chuyên trách giới ILO cán dự án chia sẻ học mơ hình dự án nhằm hợp tác nỗ lực vận động sách họp thường xuyên Nhóm cơng tác Giới tổ chức Liên hiệp quốc Việt Nam để Giám đốc Văn phòng ILO Việt Nam tận dụng hội họp thường kỳ Đại diện trưởng quan Liên hợp quốc Việt Nam họp nhóm Nhà tài trợ, gặp với quan Việt Nam để đề cập đến chiến lược, mục tiêu kết dự án phù hợp với mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, với mục đích hợp tác vận động sách 71 Phụ lục 7: Đối tượng thụ hưởng CTHĐ, dự kiến thực tế Bảng Thực tế nhân rộng đối tượng thụ hưởng: dự kiến CTHĐ 1- Hội Phụ nữ An Giang CTHĐ CTHĐ CTHĐ - 102 nữ tập huấn KD & ĐT nghề - 200 (100 Nữ, 20 cán địa phương, 80 LĐạo NT giới - 220 KD nghề - 392 nam Giới nữ & ĐT (Hợp đồng thứ 2) nữ & NT 120 Nữ ĐT nghề & KD - 240 Nữ & nam & LĐạo NT Giới - 25 GVGiới NT Giới & 250 nữ & nam NT Giới & KNSống - 210 Nữ ĐT nghề & KD - 250 (210 Nữ &40 GVGiới) NT Giới & KNSống & 700 (200 nam & 500 nữ ) NT Giới & KNSống Hội Phụ nữ Quảng Nam - 50 LĐạo NT Giới - 100 Nữ NT Giới & NNghiệp - 100 nam NT Giới Lãnh Đạo Liên Minh HTX Quảng Nam - 100 nữ KD - 100 Nữ NNghiệp & vay vốn - 100 nữ & nam NT Giới Hội Nông dân Thái Nguyên - 100 Nữ NNghiệp - 160 (100 Nữ & 60 LĐạo) NT Giới Hội Phụ nữ Thái Nguyên - 240 Nữ KD & NNghiệp - 150 (60 LĐạo & 90 nữ & nam) NT Giới - 25 GVG NT Giới - 50 LĐạo NT Giới - 200 Nữ&NG NT Giới - 200 Nữ KD & NT Giới - 200 Nữ NNghiệp & KD - 25 GVGiới NT Giới & 200 nữ & nam NT Giới - 240 Nữ KD & NNghiệp - 160 LĐạo & nữ & nam NT Giới - 20 nhân viên địa phương đào tạo giảng viên - 200 Nữ ĐT nghề & KD - 200 nam NT Giới - 50 nữ & nam NT Giới & at LĐạo 400 Nữ7NG NT Giới - 30 LĐạo GSĐG - 200 Nữ ĐT nghề & KD - 200 Nữ NT Giới & KNSống - 50 GVGiới KNSống & 500 nữ & nam NT Giới KNSống - 25 LĐạo GSĐG - 150 Nữ NNghiệp - 50 Nữ ĐT nghề - 300 (100 nữ & 200 nam) NT Giới - 10 nhân viên địa phương kỹ giảng dạy - 20 Nữ quản lý nhóm - gia đình nghèo chia sẻ TT - 150 Nữ NNghiệp - 50 Nữ ĐT nghề - 200 Nữ NT Giới & KNSống - 50 Nữ & nam KNSống - 125 nữ & nam KD - 15 nhân viên địa phương đào tạo giảng viên - 25 LĐạo GSĐG - gia đình nghèo chia sẻ TT - 300 Nữ KD & NT Giới - 40 GVGiới KNSống - 50 LĐạo GSĐG - 15 nhân viên địa phương đào tạo giảng viên Hội Nông dân An Giang - 114 nữ, 26 nam, & 20 nhân viên địa phương NT Giới - 114 Nữ ĐT nghề & HTX & 24 Nữ nhận vốn vay Tổng cộng 1,800 Dự án không tiếp tục 2,462 Dự án không tiếp tục 4,670 Viết tắt: CTHĐ = Chương trình hành động KNSống = Tập huấn kỹ sống GVGiới = giảng viên giới ĐT Nghề = Đào tạo nghề NNghiệp= Tập huấn nông nghiệp NT giới = Tập huấn nhận thức giới GSĐG = Tập huấn giới giám sát đánh giá có tham gia 72 KD = Tập huấn kinh doanh Bảng Số lượng đối tượng hưởng lợi thực tế năm 2005 Việt Nam Đối tượng đích4 Women Men Total Tập huấn giới 996 775 1771 Số lượng tăng thêm năm 2006 Tập huấn cho phụ nữ làm kinh doanh 673 673 Như Tập huấn bình đẳng giới, kỹ sống quyền Như Tập huấn an toàn vệ sinh lao động nông nghiệp 60 Tập huấn thủ tục vay vốn ngân hàng 90 Như 452 452 Như Các hoạt động nâng cao lực khác 184 184 Như Tập huấn chăn nuôi canh tác 1560 1560 Như Đào tạo nghề 415 415 Như Hội thảo tổng kết lập kế họach hàng năm 350 100 450 Như Tập huấn giới & phương pháp tập huấn tham gia cho giảng viên địa phương 135 37 172 Như Tập huấn điều hành quản lý HTX, CLB 284 284 Như Thành lập tổ, nhóm 1464 1464 Như Tổng số 6573 30 942 Số không bao gồm người tham gia từ tháng đến tháng 10 năm 2006 họ tiếp tục báo cáo 73 7515 75

Ngày đăng: 22/05/2019, 22:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan