Giáo án Ngữ văn 12 tuần 1: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

6 111 0
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 1: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngữ Văn 12: Nghị luận tưởng, đạoNGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯỞNG, ĐẠO  I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nắm cách viết văn nghị luận tưởng, đạo - Thái độ: HS có ý thức khả tiếp thu quan niệm đắn phê phán quan niệm sai lầm tưởng , đạo Kĩ năng:Rèn kĩ định, tự nhận thức - Phân tích đề, lập dàn ý cho văn nghị luận tưởng, đạo - Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá tưởng, đạo - Biết huy động kiến thức trãi nghiệm thân để viết văn nghị luận tưởng đạo Thái độ:Có thái độ đắn thực tế sống II TRỌNG TÂM: Kiến thức: - Nội dung, yêu cầu văn nghị luận tưởng đạo - Cách thức triển khai văn nghị luận tưởng, đạo Kĩ năng: - Phân tích đề, lập dàn ý cho văn nghị luận tưởng, đạo - Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá tưởng, đạo - Biết huy động kiến thức trãi nghiệm thân để viết văn nghị luận tưởng đạo Ngữ Văn 12: Nghị luận tưởng, đạo lý III CHUẨN BỊ GV: Giáo án, SGK,SGV, hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ HS: Đọc sgk nắm nội dung bản, định hướng tìm hiểu câu hỏi theo câu hỏi sách giáo khoa IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ: Bài Vào bài: Ở chương trình Ngữ văn lớp 10 11, học thể văn nghị luận Trong chương trình lớp 12, tiếp tục hồn thiện thể văn với đề tài nghị luận khác: Nghị luận tưởng, đạo lý HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ 1: Hoạt động tri giác ngơn ngữ Tìm hiểu đề lập dàn ý: nghệ thuật Đề bài: + Câu thơ Tố Hữu nêu lên vấn đề Anh (chị) trả lời câu hỏi sau nhà thơ Tố Hữu: gì?? “ Ơi ! Sống đẹp nào, bạn? ” + Với niên học sinh ngày nay, a Tìm hiểu đề: sống sống đẹp? - Vấn đề nghị luận: lối sống đẹp - Để sống đẹp người cần xác định: + tưởng đắn, cao cả, + Cá nhân xác định vai trò, trách nhiệm với sống, + Đời sống tình cảm phong phú, hành động đắn + Để sống đẹp, ta cần rèn luyện  Câu thơ nêu tưởng hướng người tới phẩm chất nào? hành động để nâng cao phẩm chất , giá trị người Ngữ Văn 12: Nghị luận tưởng, đạo lý HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Với niên, học sinh muốn trở thành người “ sống đẹp” cần: + Chăm học tập, khiêm tốn học hỏi, biết ni dưỡng hồi bão, ước mơ + Cần vận dụng thao tác lập để giải vấn đề trên? + Thường xuyên tu dưỡng rèn luyện đạo đức, có tinh thần bao dung, độ lượng - Các thao tác lập luận cần vận dụng: + Bài viết sử dụng liệu + Giải thích ( sống đẹp sống nào?) từ đâu? + Phân tích + Ta mở cách + Chứng minh, bình luận nào? - + Gọi học sinh thử tập mở bài? Sử dụng liệu: thực tế, sách b Lập dàn ý: * Mở bài: + Phần thân cần xếp ý - Nêu vấn đề cần nghị luận theo trình tự nào? - Trích dẫn nguyên văn câu thơ Tố Hữu + GV: Lần lượt chốt lại ý kiến phát - Nêu quan điểm thân biểu học sinh -  Có thể giới thiệu nhiều cách: quy nạp, diễn dịch, phản đề, trực tiếp, gián tiếp… * Thân bài: - Giải thích lối sống đẹp? - Phân tích khía cạnh biểu sống đẹp - Chứng minh, bình luận: + Nêu gương người tốt, việc tốt: o Những gương hi sinh cao lý tưởng: Hồ Chí Minh, Nguyễn Trãi, Trần Bình Trọng, Lê Văn Tám, Võ Thị Sáu… Ngữ Văn 12: Nghị luận tưởng, đạo lý HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT + Phê phán lối sống ích kỉ, vơ trách nhiệm, thiếu ý chí, + Phần kết ta kết thúc vấn đề nghị lực… nào? + Bàn cách thức rèn luyện để sống đẹp: tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, có lối sống phù hợp với thời đại chuẩn mực đạo đức xã hội * Kết bài: + Qua cách làm văn trên, em hiểu nghị luận tưởng, đạo lí? + - Khẳng định ý nghĩa lối sống đẹp: chuẩn mực đạo đức, nhân cách người - Liên hệ rút học cho thân Giới thiệu đề tài Cách làm văn tưởng, đạo lí: tưởng, đạo * Khái niệm: Là q trình kết hợp thao tác nghị luận để rõ vấn đề tưởng, đạo lý sống * Đề tài nghị luận: - Nhận thức (lý tưởng, mục đích) - Tâm hồn, tính cách (Lòng u nước, nhân ái, bao dung, độ lượng, thói ích kỷ, ba hoa, vụ lợi… ) - Quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em… ) + Nêu thứ tự bước tiến hành thân ? - Quan hệ xã hội (Tình đồng chí, đồng bào, tình bạn bè… ) - Cách ứng xử, hành động sống… * Bố cục: Ba phần + Cách diễn đạt văn * Các bước tiến hành thân bài: tưởng đạo lý cần tuân thủ yêu - Giải thích khái niệm đề cầu ? - Giải thích chứng minh vấn đề đặt - Phân tích mặt đúng, bác bỏ biểu Ngữ Văn 12: Nghị luận tưởng, đạo lý HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT sai lệch có liên quan đến vấn đề + Gọi học sinh đọc phần Ghi nhớ - Nêu ý nghĩa vấn đề rút học thân * Diễn đạt: - Chuẩn xác, mạch lạc - Có thể sử dụng phép tu từ, biểu cảm phải mức độ phù hợp Hoạt động tự bộc lộ, tự nhận thức * Ghi nhớ: SGK học sinh: LUYỆN TẬP: a Bài tập 1: + Vấn đề mà tác giả nêu - Vấn đề: phẩm chất văn hóa nhân cách viết gì? người … + Có thể đặt tên cho văn gì? - Có thể đặt tên cho văn : văn hóa người , + Tác giả sử dụng thao tác lập người sống có văn hóa… luận nào? - Tác giả sử dụng thao tác : giải thích, đưa câu hỏi, + Nhận xét cách diễn đạt văn chứng minh, phân tích, bình luận… bản? - Cách diễn đạt văn đặc sắc, sinh động, hấp dẫn Củng cố, luyện tập: - Các yêu cầu làm văn nghị luận tưởng, đạo lí? Bài nghị luận tưởng, đạo nhằm giới thiệu, giải thích tưởng, đạo cần bàn luận; phân tích mặt đúng, bác bỏ biểu sai lệch; nêu ý nghĩa, rút học nhận thức hành động 5.Hướng dẫn tự học:Học Khái quát VHVN từ CM tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX - Chuẩn bị cho học: “Tun ngơn Độc lập” - Hồ Chí Minh (phần tác giả) - Hãy giới thiệu vài nét tiểu sử Bác? Nêu mốc thời gian hoạt động cứu nước Bác? Ngữ Văn 12: Nghị luận tưởng, đạo lý - Nêu nét quan điểm sáng tác Người? - Nêu nét di sản văn học: Văn luận, truyện kí, thơ ca chủ tịch Hồ Chí Minh? - Nêu phong cách nghệ thuật Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh? Chuẩn bị tiết học tự chọn Nghị luận tưởng, đạo - Hoàn thiện tập V Rút kinh nghiệm: ... thiệu đề tài tư Cách làm văn tư tưởng, đạo lí: tư ng, đạo lí * Khái niệm: Là trình kết hợp thao tác nghị luận để rõ vấn đề tư tưởng, đạo lý sống * Đề tài nghị luận: - Nhận thức (lý tư ng, mục đích)... Củng cố, luyện tập: - Các yêu cầu làm văn nghị luận tư tưởng, đạo lí? Bài nghị luận tư tưởng, đạo lí nhằm giới thiệu, giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận; phân tích mặt đúng, bác bỏ biểu... Vào bài: Ở chương trình Ngữ văn lớp 10 11, học thể văn nghị luận Trong chương trình lớp 12, tiếp tục hoàn thiện thể văn với đề tài nghị luận khác: Nghị luận tư tưởng, đạo lý HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Ngày đăng: 22/05/2019, 21:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

  • NỘI DUNG CẦN ĐẠT

  • - Với thanh niên, học sinh muốn trở thành người “ sống đẹp” cần:

  • + Chăm chỉ học tập, khiêm tốn học hỏi, biết nuôi dưỡng hoài bão, ước mơ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan