Giáo án Ngữ văn 12 tuần 1: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

8 148 0
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 1: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯỞNG, ĐẠO LÝ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : - Nắm cách viết nghị luận tưởng , đạo , trước hết kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý - Có ý thức khả tiếp thu quan niệm đắn phê phán quan niệm sai lầm tưởng , đạo II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập - Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 – tập - Thiết kế giảng Ngữ văn 12 – tập - Giới thiệu giáo án Ngữ văn 12 – tập - Bài tập Ngữ văn 12 – tập III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX Câu hỏi: a Văn học Việt Nam từ 1945 – 1975 phát triển hoàn cảnh nào? b Văn học giai đoạn có khác so với giai đoạn văn học trước cách mạng tháng Tám? c Văn học giai đoạn phát triển qua chặng đường đạt thành tựu tiêu biểu nào? Giảng mới: Vào bài: Ở chương trình Ngữ văn lớp 10 11, học thể văn nghị luận Trong chương trình lớp 12, tiếp tục hoàn thiện thể văn với đề tài nghị luận khác: Nghị luận tưởng, đạo lý HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm Tìm hiểu đề lập dàn ý: hiểu đề đề lập dàn ý - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề sách giáo khoa Đề bài: Anh (chị) trả lời câu hỏi sau nhà thơ Tố Hữu: “ Ôi ! Sống đẹp nào, bạn? ” a Tìm hiểu đề: + GV: Câu thơ Tố Hữu nêu lên vấn đề - Vấn đề nghị luận: lối sống đẹp gì?? + HS: Trao đổi thảo luận trả lời + GV: Với niên học sinh ngày nay, - Để sống đẹp người cần xác định: sống sống đẹp? + HS: Phát biểu + tưởng đắn, cao cả, + Cá nhân xác định vai trò, trách nhiệm với sống, + Đời sống tình cảm phong phú, hành động đắn  Câu thơ nêu tưởng hướng người tới hành động để nâng cao phẩm chất , giá trị người + GV: Để sống đẹp, ta cần rèn luyện - Với niên, học sinh muốn trở thành phẩm chất nào? + HS: Phát biểu tự người “ sống đẹp” cần: + Chăm học tập, khiêm tốn học hỏi, biết ni dưỡng hồi bão, ước mơ + Thường xun tu dưỡng rèn luyện đạo đức, có tinh thần bao dung, độ lượng + GV: Cần vận dụng thao tác lập - Các thao tác lập luận cần vận dụng: để giải vấn đề trên? + Giải thích ( sống đẹp sống HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS + HS: Phát biểu NỘI DUNG CẦN ĐẠT nào?) + Phân tích + Chứng minh, bình luận + GV: Bài viết sử dụng - Sử dụng liệu: thực tế, sách … liệu từ đâu? + HS: Phát biểu b Lập dàn ý: + GV: Ta mở cách nào? + HS: Phát biểu + GV: Gọi học sinh thử tập mở bài? + HS: Phát biểu * Mở bài: - Nêu vấn đề cần nghị luận - Trích dẫn nguyên văn câu thơ Tố Hữu - Nêu quan điểm thân  Có thể giới thiệu nhiều cách: quy nạp, diễn dịch, phản đề, trực tiếp, gián tiếp… * Thân bài: + GV: Phần thân cần xếp ý theo trình tự nào? + HS: Phát biểu + GV: Lần lượt chốt lại ý kiến phát - Giải thích lối sống đẹp? - Phân tích khía cạnh biểu sống đẹp - Chứng minh, bình luận: biểu học sinh + Nêu gương người tốt, việc tốt: o Những gương hi sinh cao lý tưởng: Hồ Chí Minh, Nguyễn Trãi, Trần Bình Trọng, Lê Văn Tám, Võ Thị Sáu… o “Sống cho đâu nhận riêng mình” (Từ - Tố Hữu) o “Sống cho, chết cho” HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT (Tố Hữu) + Phê phán lối sống ích kỉ, vơ trách nhiệm, thiếu ý chí, nghị lực… + Bàn cách thức rèn luyện để sống đẹp: tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, có lối sống phù hợp với thời đại chuẩn mực đạo đức xã hội + GV: Phần kết ta kết thúc vấn đề * Kết bài: nào? + HS: Phát biểu - Khẳng định ý nghĩa lối sống đẹp: chuẩn mực đạo đức, nhân cách người - Liên hệ rút học cho thân - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm Cách làm văn tưởng, đạo hiểu cách làm văn tưởng, đạo lý: lý + GV: Qua cách làm văn trên, em hiểu * Khái niệm: nghị luận tưởng, đạo lý? + HS: Phát biểu Là trình kết hợp thao tác nghị luận để rõ vấn đề tưởng, đạo lý + GV: Giới thiệu đề tài sống tưởng, đạo lý * Đề tài nghị luận: - Nhận thức (lý tưởng, mục đích) - Tâm hồn, tính cách (Lòng u nước, nhân ái, bao dung, độ lượng, thói ích kỷ, ba hoa, vụ lợi… ) - Quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em… ) - Quan hệ xã hội (Tình đồng chí, đồng bào, tình bạn bè… ) - Cách ứng xử, hành động sống… HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Bố cục: Ba phần + GV: Nêu thứ tự bước tiến hành * Các bước tiến hành thân bài: thân ? + HS: Phát biểu - Giải thích khái niệm đề - Giải thích chứng minh vấn đề đặt - Phân tích mặt đúng, bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến vấn đề - Nêu ý nghĩa vấn đề rút học thân + GV: Cách diễn đạt văn * Diễn đạt: tưởng đạo lý cần tuân thủ yêu cầu - Chuẩn xác, mạch lạc ? - Có thể sử dụng phép tu từ, biểu cảm + HS: Phát biểu + GV: Gọi học sinh đọc kỹ phần Ghi nhớ phải mức độ phù hợp * Ghi nhớ: + HS: Đọc phần Ghi nhớ Sách giáo khoa trang 21 * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện LUYỆN TẬP: tập - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh luyện a Bài tập 1: tập Bài tập + GV: Vấn đề mà tác giả nêu viết gì? - Vấn đề: phẩm chất văn hóa nhân cách người … + HS: Phát biểu + GV: Có thể đặt tên cho văn gì? + HS: Phát biểu - Có thể đặt tên cho văn : văn hóa người , người sống có văn hóa… + GV: Tác giả sử dụng thao tác lập luận nào? + HS: Phát biểu + GV: Nhận xét cách diễn đạt văn - Tác giả sử dụng thao tác : giải thích, đưa câu hỏi, chứng minh, phân tích, bình luận… - Cách diễn đạt văn đặc sắc, HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS bản? NỘI DUNG CẦN ĐẠT sinh động, hấp dẫn + HS: Nhận xét + GV: Giải thích thêm: o Giải thích: Đưa nhiều câu hỏi tự trả  nhằm lôi người đọc theo suy nghĩ o Phân tích bình luận: Trực tiếp đối thoại với người đọc  tạo quan hệ gần gũi, thân mật, thẳng thắn với người đọc o Phần cuối: Dẫn đoạn thơ nhà thơ Hy Lạp  vừa tóm lược luận điểm, vừa gây ấn tượng, dễ nhớ hấp dẫn - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh luyện b Bài tập 2: tập Bài tập + GV: Hướng dẫn luyện tập tập cho học sinh làm nhà + HS: Theo dõi, ghi nhận - Giải thích khái niệm: “lí tưởng, sống”, ý nghĩa câu nói nhà văn L Tơnxtoi - “lí tưởng đèn đường”: Đưa phương hướng cho sống Thanh niên tương lai  niên sống cần có tưởng , biết đề mục tiêu để phấn đấu vươn tới ước mơ… - Vai trò lý tưởng: tưởng có vai trò quan trọng đời sống niên, yếu tố quan trọng làm nên sống người - Cần đặt câu hỏi để nghị luận: + Tại cần sống có tưởng? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT + Làm để sống có tưởng? + Người sống khơng tưởng hậu nào? + tưởng niên , học sinh ngày sao? - Rút học cho thân, hoàn thiện nhân cách để sống tốt hơn, có ích cho xã hội … V Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài:: Hướng dẫn học bài: Các yêu cầu làm văn nghị luận tưởng, đạo lý? Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Hoàn thiện tập - Chuẩn bị cho học: “Tuyên ngơn độc lập” - Hồ Chí Minh PHẦN MỘT: TÁC GIẢ Câu hỏi: - Hãy giới thiệu vài nét tiểu sử Bác? - Nêu mốc thời gian hoạt động cứu nước Bác? - Nêu nét quan điểm sáng tác Người? - Nêu nét di sản văn học: Văn luận, truyện kí, thơ ca chủ tịch Hồ Chí Minh? ... Khái niệm: nghị luận tư tưởng, đạo lý? + HS: Phát biểu Là trình kết hợp thao tác nghị luận để rõ vấn đề tư tưởng, đạo lý + GV: Giới thiệu đề tài tư sống tư ng, đạo lý * Đề tài nghị luận: - Nhận... chuẩn mực đạo đức, nhân cách người - Liên hệ rút học cho thân - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm Cách làm văn tư tưởng, đạo hiểu cách làm văn tư tưởng, đạo lý: lý + GV: Qua cách làm văn trên,... chương trình lớp 12, tiếp tục hoàn thiện thể văn với đề tài nghị luận khác: Nghị luận tư tưởng, đạo lý HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm Tìm hiểu đề lập

Ngày đăng: 22/05/2019, 21:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

  • NỘI DUNG CẦN ĐẠT

  • + HS: Trao đổi thảo luận và trả lời

  • - Với thanh niên, học sinh muốn trở thành người “ sống đẹp” cần:

  • + Chăm chỉ học tập, khiêm tốn học hỏi, biết nuôi dưỡng hoài bão, ước mơ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan