Quản lý hoạt động cho vay đối với học sinh sinh viên tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh lào cai

118 101 1
Quản lý hoạt động cho vay đối với học sinh sinh viên tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN NHƯ QUỲNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN NHƯ QUỲNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LÀO CAI Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ THU HẰNG THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi, chưa cơng bố nơi Mọi số liệu sử dụng luận văn thông tin xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Thái Nguyên,ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Như Quỳnh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu, thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, Phòng Đào tạo tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, phòng chun mơn nghiệp vụ, cán cơng nhân viêntại Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Lào Cai dành điều kiện tốt để tơi học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dân khoa học: TS Đỗ Thị Thu Hằng, người giúp tơi có phương pháp nghiên cứu đắn, nhìn nhận vấn đề cách khoa học, lơgíc tận tình giúp đỡ tơi mặt để hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình đồng nghiệp chia sẻ, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hoàn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên,ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Như Quỳnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học luận văn Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động cho vay học sinh, sinh viên Ngân hàng sách xã hội 1.1.1 Khái niệm đặc điểm ngân hàng sách xã hội 1.1.2 Khái niệm đặc điểm học sinh, sinh viên 1.1.3 Quản lý hoạt động cho vay học sinh, sinh viên ngân hàng sách xã hội 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động cho vay học sinh, sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội 19 1.3.1 Các yếu tố thuộc Ngân hàng Chính sách xã hội 19 1.3.2 Yếu tố thuộc đối tượng thụ hưởng 21 1.3.3 Yếu tố thuộc môi trường 22 1.4 Cơ sở thực tiễn quản lý hoạt động cho vay học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội 24 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý hoạt động cho vay học sinh, sinh viên ngân hàng sách xã hội tỉnh Thanh Hóa 24 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý hoạt động cho vay học sinh, sinh viên ngân hàng sách xã hội tỉnh Nghệ An 26 1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Lào Cai 28 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 30 2.2.2 Phương pháp xử lý, tổng hợp thông tin 32 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 33 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 33 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LÀO CAI 35 3.1 Khái quát chung Ngân hàng sách xã hội tỉnh Lào Cai 35 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngân hàng 35 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ ngân hàng 35 3.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý ngân hàng 37 3.2 Thực trạng quản lý hoạt động cho vay học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Lào Cai 38 3.2.1 Thực trạng hoạt động cho vay học sinh sinh viên ngân hàng sách xã hội tỉnh Lào Cai 38 3.2.2 Thực trạng quản lý hoạt động cho vay học sinh sinh viên ngân hàng sách xã 42 hội tỉnh Lào Cai 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động cho vay đối vớihọc sinh, sinh viên ngân hàng sách xã hội tỉnh Lào Cai 65 3.3.1 Các yếu tố thuộc ngân hàng 65 3.3.2 Các yếu tố đối tượng thụ hưởng 69 3.3.3 Các yếu tố thuộc môi trường 70 3.4 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động cho vay đối học sinh, sinh viên ngân hàng sách xã hội tỉnh Lào Cai 72 3.4.1 Ưu điểm 72 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân 74 Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LÀO CAI 78 4.1 Định hướng, mục tiêu chương trình cho vay học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Lào Cai đến năm 2020 78 4.1.1 Định hướng hoạt động ngân hàng 78 4.1.2 Mục tiêu hoạt động của ngân hàng 79 4.2 Giải pháp quản lý hoạt động cho vay học sinh, sinh viên ngân hàng sách xã hội tỉnh Lào Cai 80 4.2.1 Giải pháp đổi tăng cường công tác thu thập xử lý thông tin cho vay 80 4.2.2 Nâng cao chất lượng hoạt động tổtiết kiệm vay vốn 81 4.2.3 Giải pháp quản lý nợ 84 4.2.4 Giải pháp kiểm tra, kiểm soát vốn vay 87 4.2.5 Tăng cường phối hợp với tổ chức trị xã hội cơng tác quản lý cho vay học sinh sinh viên 89 4.2.6 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán ngân hàng 90 4.2.7 Tăng cường thực có hiệu cơng tác thơng tin tun truyền chương trình tín dụng HSSV 91 4.2.8 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm học sinh, sinh viên gia đình 92 4.2.9 Một số giải pháp khác 93 4.3 Kiến nghị 94 4.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 94 4.3.2 Kiến nghị với bộ, ngành Trung ương 95 4.3.3 Kiến nghị với Chính quyền, Hội đồn thể cấp các quan liên quan 95 4.3.4 Kiến nghị với các sở đào tạo 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 101 Tăng cường phối hợp NHCSXH tỉnh với tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác cấp Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động hội, đoàn thể hoạt động tín dụng, mơ hình Tổ TK&VV Cần đẩy mạnh việc trang bị kiến thức quản lý tín dụng; kiểm tra, giám sát, phát hiện, phòng ngừa rủi ro; tư vấn, hướng dẫn sử dụng vốn hiệu cho hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác 4.2.6 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán ngân hàng Đội ngũ cán ngân hàng NHCSXH tỉnh Lào Cai củng cố, chọn lọc song so với yêu cầu nhiệm vụ ngân hàng nói riêng hệ thống NHCSXH nói chung chất lượng chưa đồng Nên việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán ngân hàng cấp bách Để nâng cao chất lượng đội ngũ cán ngân hàng, NHCSXH tỉnh cần thực giải pháp cụ thể sau: Nâng cao chất lượng, hiệu công tác quy hoạch cán bộ, công chức; đánh giá lực cán bộ, bồi dưỡng nghiệp vụ, đào tạo đào tạo lại theo quy chuẩn khu vực quốc tế Tiếp tục tuyển dụng đội ngũ nhân viên có chất lượng cao NHCSXH tỉnh có quy chế, tiêu chuẩn tuyển dụng, sát hạch tuyển dụng, cần giám sát chặt chẽ đảm bảo thực nghiêm túc tất phòng giao dịch, địa phương Trong cần lưu ý tuyển dụng người có nghiệp vụ ngân hàng từ nhiều nguồn đào tạo khác nhau, nhiều độ tuổi tương ứng giới tính đề đảm bảo phát triển đa dạng nguồn nhân lực Có sách sử dụng đãi ngộ đội ngũ cán lãnh đạo, cán có lực để giảm thiểu tượng chảy máu chất xám chạy sang chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh tổ chức khác Thực tế đội ngũ cán NHCSXH tỉnh Lào Cai vừa thiếu hạn chế nghiệp vụ, có chi nhánh có cán làm công tác thẻ, nhiều cán làm công tác thẻ song chưa đào tạo nghiệp vụ thẻ, marketing… Nhằm nâng cao trình độ cho cán ngân hàng, NHCSXH tỉnh Lào Cai cần thường xuyên đào tạo bồi dưỡng kiến thức để nâng cao trình độ lực chuyên môn, kiến thức nghiệp vụ thẻ, pháp luật, ngoại ngữ, tin học, marketing… Đồng thời, cần quan tâm đến công tác giáo dục đạo đức, nghề nghiệp, phong cách giao tiếp, tiếp xúc với khách hàng cho cán ngân hàng Bên cạnh cần có sách ưu đãi cán làm cơng tác có trình độ cao như: Chính sách thu nhập, học tập nâng cao trình độ, chế độ nghỉ dưỡng, hội thăng tiến… 4.2.7 Tăng cường thực có hiệu cơng tác thơng tin tun truyền chương trình tín dụng HSSV Coi trọng công tác tuyên truyền, phổ biến Quyết định số 157/207/QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ văn đạo, hướng dẫn thực Bộ, ngành Trung ương, Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam đến cấp, ngành tầng lớp nhân dân, giúp cho người biết thực sách ưu đãi Nhà nước Đẩy mạnh công tác tuyên truyền thông qua các phương tiện thơng tin đại chúng chủ trương, sách cho vay đối tượng HSSV Chính phủ; sách giảm lãi tiền vay trường hợp hộ vay có điều kiện tự nguyện trả nợ trước hạn Tuyên truyền trách nhiệm cộng đồng, hệ thống trị tín dụng sách, quyền lợi, nghĩa vụ người vay vốn việc bảo toàn nguồn vốn Nhà nước, thực chính sách, sử dụng vốn mục đích, nhận thức trách nhiệm trả nợ đầy đủ đến hạn nhằm tạo đồng thuận từ hộ dân, quyền quan, ban, ngành trình tổ chức thực Phối hợp, quản lý khai thác sử dụng hiệu trang Web vay vốn học (Website: vayvondihọc.moet.gov.vn) để các quan, đơn vị có liên quan đông đảo nhân dân biết để nắm bắt thông tin tích cực hỗ trợ cơng tác quản lý, giám sát việc thực chương trình, đảm bảo chính sách theo quy định Chính phủ NHCSXH tỉnh Lào Cai cần phối hợp hiệu với Hội, đồn thể tỉnh, quan truyền thơng tỉnh, UBND huyện, thị xã, thành phố việc tăng cường công tác thông tin tuyên truyền chủ trong, sách Đảng, Nhà nước tín dụng sách triển khai thực hiện, kịp thời thông tin chủ trương, sách đến tất đối tượng thụ hưởng với phương châm: “Mỗi cán bộNHCSXH, cán Hội đoàn thể nhận ủy thác tuyên truyền viên nguồn vốn sách tín dụng ưu đãi” để người dân cấp, ngành tham gia biết, hiểu chính sách để vừa phối hợp thực vừa giám sát lẫn đảm bảo Chương trình thực cơng khai dân chủ, tránh lợi dụng sách, kịp thời phát tồn tại, thiếu sót để khắc phục Lựa chọn đào tạo đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên có kiến thức, có trình độ lực công tác tuyên truyền, đặc biệt đội ngũ truyền thông cấp sở Công tác tuyên truyền quảng cáo cần thực thường xuyên, liên tục thực nhiều kênh thông tin khác nhau, như: truyền hình, báo in, tờ rơi, phát thanh…hình thức quảng cáo phải bắt mắt, ngắn gọn, dễ hiểu, thấm sâu vào lòng người Trong đặc biệt trọng phát huy tối đa hiệu tuyên truyền qua hệ thống đài, trạm truyền xã, phường, thị trấn, ấp, khu phố; tăng cường thời lượng đăng tin, phát sóng tuyên truyền nguồn vốn sách tín dụng ưu đãi, mơ hình hay, cách làm hiệu sử dụng nguồn vốn để phát triển sản xuất, tăng thu nhập kinh tế hộ gia đình; lồng ghép hoạt động tuyên truyền buổi sinh hoạt định kỳ đột xuất địa phương Hàng năm tổ chức buổi tổng kết để đánh giá kết truyền thông để kịp thời điều chỉnh kế hoạch nội dung chưa phù hợp, đồng thời đưa các sáng kiến 4.2.8 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm học sinh, sinh viên gia đình Thứ nhất, nâng cao nhận thức, trách nhiệm vay trả nợ vốn vay học sinh, sinh viên gia đình họ Để hộ vay nâng cao ý thức trả nợ, cần nâng cao công tác tuyên truyền, giúp cho người vay ý thức trách nhiệm trả nợ, đồng thời giúp cho nguồn vốn HSSV đến đối tượng thụ hưởng Việc tuyên truyền cần toàn xã hội vào cuộc, từ quan Đảng, quyền, quan truyền thơng đến quan, ban ngành, cá nhân trực tiếp tham gia vào cơng đoạn vay vốn UBND cấp xã, hội đồn thể cấp xã, tổ trưởng tổ TK&VV, ban quản lý thôn khách hàng vay… Thứ hai, nâng cao ý thức học tập HSSV nhằm tìm kiếm việc làm phù hợp tạo thu nhập trả nợ vốn vay Có cập nhật theo dõi kết học tập HSSV để có động viên, khuyến khích kịp thời Kết học tập tốt tạo điều kiện cho em dễ kiếm việc làm sau Thứ ba, tăng cường tun truyền hướng dẫn gia đình HSSV có hồn cảnh khó khăn vay vốn, tăng gia sản xuất để trả nợ vốn vay Tăng cường việc phối hợp với trung tâm khuyến nông, khuyến ngư, hội nông dân để bồi dưỡng kiến thức sản xuất kinh doanh, hỗ trợ ứng dụng khoa học kỹ thuật, hướng dẫn cách chi tiêu gia đình giúp hộ vay biết cách làm ăn, sử dụng vốn mục đích, hạn chế rủi ro có hiệu cao 4.2.9 Một số giải pháp khác 4.2.9.1 Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cơng tác quản lý chương trình cho vay học sinh sinh viên Ứng dụng công nghệ thông tin yếu tố hàng đầu giúp ngân hàng tăng tốc độ xử lý giao dịch, hạn chế rủi ro, an tồn, bảo mật Những ngân hàng có hệ thống cơng nghệ đại có lợi thế, tăng khả cạnh tranh với đối thủ thị trường Nhờ đó, ngân hàng tiết kiệm chi phí, tăng doanh thu, nâng cao hiệu hoạt động độ tương tác Mặc dù nguồn lực dành cho nghiên cứu, đầu tư phát triển giải pháp công nghệ thông tin quan tâm hơn, nhiên, ngân hàng đề mục tiêu tổng thể phát triển đưa ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động nghiệp vụ Hoạt động NHCSXH tỉnh Lào Cai gắn liền với việc tiếp nhận xử lý thông tin, việc đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin có ý nghĩa quan trọng ngân hàng để phát triển an toàn, hiệu bền vững Để nâng cao uy tín ngân hàng chất lượng dịch vụ khách hàng phát triển công nghệ điều tất yếu Mỗi NHCSXH hoạt động lấy cơng nghệ thơng tin làm nòng cốt, sở cơng nghệ hóa, đại hóa tổng thể nghiệp vụ ứng dụng quản trị Xu hướng phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin mang đến hội cho NHCSXH nói chung NHCSXH tỉnh Lào Cai đặt thách thức cần phải vượt qua cho nhà quản trị Chú trọng đến việc đầu tư nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin nhằm phục vụ tích cực cho việc phân tích, đánh giá, đo lường rủi ro tín dụng Thành lập trung tâm quản lý thông tin liệu liên quan đến HSSV có HCKK vay vốn từ ngân hàng sách giúp cho cán tín dụng NH có đủ liệu phân tích đánh giá hiệu vốn vay 4.2.9.2 Tăng cường sở vật chất chi nhánh phòng giao dịch Khi thành lập chi nhánh phòng giao dịch mới, nhìn chung NHCSXH tỉnh Lào Cai trang bị sở vật chất kỹ thuật đồng bộ, kể thiết bị máy móc, phương tiện làm việc, trang hồng biển hiệu đồng theo yêu cầu chung trình độ chung toàn hệ thống Tuy nhiên mua sắm số phương tiện làm việc địa phương nên số loại không đồng chất lượng quy chuẩn Đồng thời trụ sở số phòng giao dịch thành lập lâu chưa có điều kiện trang bị cải tạo, bố trí lại tồn theo tính thống Do vậy, NHCSXH tỉnh cần sớm khắcphục hạn chế này, tiếp tục đầu tư sở, vật chất, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu công tác, triển khai cơng tác đại hóa hoạt động NHCSXH để tạo tin tưởng, tạo ấn tượng thương hiệu cho khách hàng quan hệ cho vay nói riêng khách hàng nói chung 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Có sách huy động, đa dạng hóa nguồn vốn từ nguồn ngân sách, nguồn xã hội hóa nguồn lực khác để đáp ứng tốt cho nhu cầu Chương trình Lồng ghép số sách hỗ trợ hộ nghèo HSSV thông qua kênh NHCSXH để tạo nguồn lực tập trung, đủ mạnh nhằm đạt hiệu cao Cho phép phát hành Trái phiếu giáo dục Chính phủ bảo lãnh, tạo thêm nguồn vốn thực Chương trình Tạo hành lang pháp lý cho tổ chức tín dụng vi mơ phát triển hoạt động khu vực nông thôn Nghiên cứu bổ sung đối tượng cho vay gia đình có từ 02 HSSV trở lên theo học trường, sở đào tạo chưa thuộc đối tượng vay vốn theo quy định nay, với mức cho vay mức cho vay theo quy định chung tín dụng HSSV Lãi suất cho vay cao mức lãi suất mà đối tượng thụ hưởng nhằm giảm thiểu cấp bù lãi suất từ Ngân sách Nhà nước Nghiên cứu, điều chỉnh tăng mức cho vay phù hợp với mức tăng giá thị trường thời kỳ, thực tế với mức cho vay đáp ứng phần tổng chi phí HSSV 4.3.2 Kiến nghị với bộ, ngành Trung ương Các bộ, ngành Trung ương, tổng cơng ty, tập đồn, doanh nghiệp có sách ưu tiên tạo việc làm, tiếp nhận sử dụng lao động HSSV thuộc đối tượng hộ nghèo, hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn để HSSV sau trường sớm có việc làm, có thu nhập, hoàn trả nợ cho ngân hàng Quan tâm nghiên cứu, đầu tư dự án xây dựng nhà cho HSSV thuê, trước hết HSSV có hồn cảnh khó khăn Các tổ chức hội, đồn thể nhận ủy thác đạo đơn vị trực thuộc địa phương, tích cực tham gia, phối hợp, quản lý chặt chẽ, nâng cao chất lượng hoạt động tổ TK&VV; thực tốt việc bình xét, xác nhận đối tượng, đảm bảo nguồn vốn đến đối tượng thụ hưởng, phát huy hiệu nguồn vốn vay; làm tốt công tác tuyên truyền, đôn đốc hộ vay vốn thực nghiêm nghĩa vụ trả nợ đến hạn; có biện pháp thu nợ hạn, tạo nguồn vốn thu hồi, luân chuyển cho vay NHCSXH Việt Nam đáp ứng đủ, kịp thời vốn theo nhu cầu vay vốn địa bàn tỉnh; có chế phối hợp với trường, sở giáo dục, đào tạo để nắm bắt sát nhu cầu vay vốn HSSV; có chế độ thơng tin đa chiều tin cậy việc xác nhận, tổng hợp, thống kê đối tượng có nhu cầu cho vay vốn nhằm đánh giá hiệu việc sử dụng nguồn vốn cho vay HSSV 4.3.3 Kiến nghị với Chính quyền, Hội đồn thể cấp quan liên quan Đề nghị quan chức bố trí nguồn vốn ổn định từ ngân sách Nhà nước hàng năm phát hành trái phiếu phủ vay ODA từ đầu năm, không nên dồn nén theo kỳ năm học để tránh bị động nguồn vốn Chính quyền địa phương hội đoàn thể cấp xã, phường chủ động cơng tác tun truyền chương trình tín dụng ưu đãi học sinh sinh viên để người dân hiểu tiếp cận với chủ trương đắn Chính phủ Tăng cường cơng tác phối hợp với ngân hàng sách xã hội việc giám sát vốn vay, kịp thời thông báo cho ngân hàng biết biểu có nguy gây thất vốn như: Sử dụng sai mục đích, cho vay không đối tượng , học sinh sinh viên bỏ học đuổi học vay vốn, mắc bệnh tế nạn xã hội 4.3.4 Kiến nghị với sở đào tạo Nhà trường lập danh sách học sinh sinh viên có nhu cầu vay vốn để tiện theo dõi, quản lý xác nhận cho học sinh sinh viên theo đợt (tránh tình trạng 01 HSSV cấp nhiều giấy xác nhận năm học ) Thơng báo số tiền học phí học sinh sinh viên ghi rõ tài khoản nhà trường (trên giấy xác nhận học sinh sinh viên) để ngân hàng chuyển tiền học phí cho học sinh sinh viên đó, hạn chế trường hợp sử dụng tiền vay sai mục đích Ban Giám hiệu sở giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp đạo phận chức trường cung cấp thơng tin kịp thời cho Ban tín dụng HSSV NHCSXH tỉnh Lào Cai trường hợp HSSV vay vốn bỏ học, bị đuổi học, tốt nghiệp trường… nhằm giúp NHCSXH tỉnh Lào Cai nâng cao khả giám sát tình hình sử dụng vốn vay HSSV, phòng chống rủi ro dẫn đến thất vốn chương trình cho vay HSSV KẾT LUẬN Chương trình tín dụng sách cho HSSV chương trình tín dụng có tính nhân văn sâu sắc, tính xã hội hóa cao, có ý nghĩa kinh tế, trị xã hội, hợp lòng dân, tạo đồng thuận cao ngành, cấp cộng đồng hương trình giúp cho HSSV có hồn cảnh khó khăn tiếp cận dịch vụ giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp Trên sở phạm vi nghiên cứu hoạt động quản lý cho vay HSSV NHCSXH tỉnh Lào Cai, luận văn thực nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu đạt kết nghiên cứu chủ yếu sau: Một là, hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý hoạt động cho vay Học sinh sinh viên ngân hàng Chính sách xã hội Hai là, sở tài liệu thứ cấp sơ cấp qua điều tra khảo sát thực tiễn, luận văn phân tí ch đánh giá thực trạng quản lý hoạt động cho vay Học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Lào Cai giai đoạn 2015 - 2017 Kết nghiên cứu cho thấy, hoạt động quản lý cho vay HSSV NHCSXH tỉnh Lào Cai có kết đáng ghi nhận, giúp 33 nghìn lượt hộ nghèo, cận nghèo vay vốn, 3.500 HSSV vay vốn theo học cá c trường đại học, cao đẳng, trung cấp học nghề Nguồn vốn tín dụng tác động tích cực giúp hộ dân nghèo bền vững, góp phầ n giảm tỷ lệ hộ nghèo địa bàn toàn tỉnh Tuy nhiên, cơng tác quản lý hoạt động tín dụng HSSV ngân hàng tồn hạn chế định, công tá c xử lý nợ hạn chưa đạt hiệu cao, công tác kiểm tra đơi mang tính hình thức, phối hợp cấp, ngành, sở đào tạo hạn chế Ba là, xuất phát từ hạn chế hoạt động quản lý cho vay HSSV NHCSXH tỉnh Lào Cai, để góp phần thực mục tiêu hoạt động ngân hàng thời gian tới, luận văn đề xuất nhóm giải pháp cho ngân hàng: (1) Đổi tăng cường công tác thu thập xử lý thông tin cho vay; (2) Nâng cao chất lượng hoạt động tổ tiết kiệm vay vốn; (3) Giải pháp quản lý nợ; (4) Giải pháp kiểm tra, kiểm soát vốn vay; (5) Tăng cường phối hợp với tổ chức trị xã hội cơng tác quản lý cho vay học sinh sinh viên; (6) Nâng cao chất lượng đội ngũ cán ngân hàng; (7) Tăng cường thực có hiệu cơng tác thơng tin tun truyền chương trình tín dụng HSSV; (8) Nâng cao nhận thức, trách nhiệm học sinh, sinh viên gia đình; (9) Một số giải pháp khác ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cơng tác quản lý chương trình cho vay HSSV, tăng cường sở vật chất chi nhánh phòng giao dịch TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hồng Ánh (2002), “Phân tích mặt tâm lý học lối sống sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay”, Luận án tâm lý học, TrườngĐại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2016), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngân hàng sách xã hội địa bàn tỉnh Hải Dương”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thăng Long Chính phủ (2002), Nghị định số 78/NĐ-CP ngày 4/10/2002 tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, Hà Nội Nguyễn Xn Dũng (2013),“Các giải pháp hồn thiện chương trình tín dụng HSSV Hà Nội”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Ngân hàng sách xã hội Việt Nam Phạm Thái Hà (2017), “Nghiên cứu tiêu đánh giá rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại”, http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/nghien-cuu-chitieu-danh-gia-rui-ro-tin-dung-cua-cac-ngan-hang-thuong-mai-129214.html Phan Thị Thu Hà (2003), “Tách bạch cho vay sách cho vay thương mại q trình đổi hệ thống tài Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, 15 Hà Thị Hạnh (2004), “Giải pháp hồn thiện mơ hình tổ chức chế hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội”, Luận án tiến sỹ Đoàn Thị Thu Hà & Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2012), Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Hội Đồng Quản trị Ngân hàng sách xã hội Việt Nam (2003),Quyết định783/QĐ-HĐQT ngày 29/7/2003 Ban hành quy chế tổ chức hoạt động tổ tiết kiệm vay vốn 10 Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà & Đỗ Thị Hải Hà (2012), Giáo trình Quản lý học, NXB Giao thơng vận tải, Hà Nội 11 Ngân hàng sách xã hội Việt Nam (2014-2016), Báo cáo thường niên, Hà Nội 12 Đỗ Tất Ngọc (2002), Mơ hình Ngân hàng Chính sách giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng Chính sách, Đề tài nghiên cứu khoa học, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 13 Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Lào Cai, Báo cáo kết hoạt động năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 14 Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Lào Cai, Báo cáo tổng kết năm thực sách tín dụng HSSV có hồn cảnh khó khăn 15 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2016), Hệ thống văn nghiệp vụ tín dụng 16 Hoàng Phê (chủ biên, 2016), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức, Hà Nội 17 Đỗ Hoàng Toàn & Mai Văn Bưu (2005), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 18 Hà Cẩm Tú (2015), “Nâng cao hiệu hoạt động cho vay HSSV Chi nhánh Ngân hàng CSXH tỉnh Phú Thọ”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế & QTKD, Đại học Thái Nguyên 19 Thủ tướng Chính Phủ (2007), Quyết định số 157/QĐ-TTg ngày 27/09/2007 tín dụng học sinh sinhviên, Hà Nội 20 Thủ tướng Chính Phủ (2007),Quyết định số 31/2007/QĐ-TTg ban hành ngày 05/3/2007 tín dụng hộ gia đình sản xuất, kinh doanh vùng khó khăn, Hà Nội 21 Thủ tướng Chính Phủ (2010),Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg ban hành ngày 28/7/2010 việc ban hành chế xử lý nợ bị rủi ro Ngân hàng Chính sách xã hội, Hà Nội 22 Thủ tướng Chính Phủ (2012), Quyết định 852/QĐ-TTg ngày 10/07/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển Ngân hàng CSXH giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 23 Lã Thị Hồng Yến (2014),“Phát triển tín dụng học sinh, sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 01 Phiếu điều tra I Thông tin chung hộ/HSSV: Họ tên HSSV: .Giới tính: Tuổi: Địa chỉ: 3.Thuộc đối tượng cho vay: Hộ nghèo Hộ cận nghèo Hộ gia đình gặp khó khăn đột xuất HSSV mồ côi Bộ đội xuất ngũ Lao động nông thôn học nghề Số nhân gia đình: Số người độ tuổi lao động gia đình: Số người ăn theo: Trong đó: Trên 60 tuổi: Dưới 15 tuổi: Số lượng sinh viên học tập trung các trường Đại học cao đẳng: II Câu hỏi liên quan đến công tác quản lý hoạt động cho vay HSSV NHCSXH tỉnh Lào Cai: Gia đình anh/chị có vay vốn chương trình tín dụng HSSV NHCSXH tỉnh Lào Cai khơng? Có Khơng Nếu có, xin cho biết thông tin sau: Mục đích vay vốn Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số tiền vay (Triệu đồng) Lãi suất Thời hạn vay (Từ đến ) Trả nợ gốc lãi: - Theo thỏa thuận: Nợ gốc: Nợ lãi: - Thực tế:Trả nợ gốc: Trước cuối kỳ Trả vào cuối kỳ Trả hàng tháng Trả khác Trả lãi: 10 Hãy cho biết ý kiến vấn đề sau: Chỉ tiêu Lãi suất Mức vay Thời gian hồn trả Thấp Thấp Thấp Ý kiến Trung bình Trung bình Trung bình Cao Cao Cao 11 Hãy đánh giá vấn đề sau (Bằng cách cho điểm từ đến 5, quy ước điểm tốt nhất): Về môi trường luật pháp chế chính sách 1.1 Mức độ đầy đủ văn pháp luật 1.2 Mức độ đồng văn pháp luật 1.3 Mức độ đầy đủ chế sách 1.4 Mức độ hợp lý chế sách Về tổ chức quản lý hoạt động cho vay của NHCSXH tỉnh Lào Cai 2.1 Các quy định vay vốn đầy đủ, rõ ràng 2.2 Mức độ rõ ràng việc hướng dẫn vay vốn 2.3 Mức độ đơn giản thủ tục vay vốn Năng lực, trình độ, thái độ của đội ngũ cán bộNHCSXH tỉnh Lào Cai 3.1 Mức độ xác hướng dẫn thực giao dịch cho vay trả nợ 3.2 Tinh thần thái độ phục vụ khách hàng Sự phối hợp của chính quyền tổ chức đoàn thể việc thực chính sách tín dụng HSSV 4.1 Mức độ quan tâm, ủng hộ quyền dụng HSSV 4.2 chương Mức độtrình quantín tâm, tham gia đồn thể vào chương trình tín dụng HSSV Việc sử dụng vốn của người vay vốn 5.1 Mức độ sử dụng mục đích 5.2 Mức độ sử dụng có hiệu 5.3 Mức độ đáp ứng nhu cầu chi trả tiền học 12 Việc vay vốn chương trình tín dụng HSSV NHCSXH tỉnh Lào Cai đem lại lợi ích cho gia đình anh/chị? Đáp ứng nhu cầu chi tiêu học tập cho Có điều kiện tập trung nguồn vốn gia đình cho sản xuất Có điều kiện tập trung nguồn tiền gia đình cho đời sống Tăng trách nhiệm học tập gia đình 13 Những khó khăn anh/chị q trình tham gia chương trình tín dụng HSSV NHCSXH tỉnh Lào Cai? 14 Anh/chị có kiến nghị với NHCSXH tỉnh Lào Cai việc triển khai quản lý chương trình tín dụng HSSV? 15 Anh/chị có kiến nghị với NHCSXH Việt Nam việc triển khai quản lý chương trình tín dụng HSSV? Xin trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC Phụ lục 02 Nội dung vấn sâu Đối với cán NHCSXH tỉnh Lào Cai I Thông tin chung đối tượng vấn: Họ tên: .Giới tính: Tuổi: Chức vụ: Bộ phận: II Câu hỏi liên quan đến công tác quản lý hoạt động cho vay HSSV NHCSXH tỉnh Lào Cai: Anh chị đánh công tác quản lý hoạt động cho vay HSSV NHCSXH tỉnh Lào Cai? Đối với công tác lập kế hoạch cho vay HSSV Đối với công tác quản lý thực cho vay HSSV: Quản lý lập hồ sơ đề nghị cấp cho vay; Thẩm định; Quyết định cho vay Đối với công tác tra, kiểm tra hoạt động cho vay Đối với công tác xử lý nợ hạn Theo anh/chị, công tác quản lý hoạt động cho vay HSSV NHCSXH tỉnh Lào Cai có ưu điểm hạn chế gì? Ngun nhân hạn chế? Anh/chị có đề xuất cho NHCSXH tỉnh Lào Cai để tăng cường công tác quản lý cho vay HSSV thời gian tới? Anh/chị có kiến nghị với NHCSXH Việt Nam việc triển khai quản lý chương trình tín dụng HSSV? Xin trân trọng cảm ơn! ... TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động cho vay học sinh, sinh viên Ngân hàng chính sách xã hội 1.1.1... trạng hoạt động cho vay học sinh sinh viên ngân hàng sách xã hội tỉnh Lào Cai 38 3.2.2 Thực trạng quản lý hoạt động cho vay học sinh sinh viên ngân hàng sách xã 42 hội tỉnh Lào Cai. .. đến quản lý hoạt động cho vay Học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Lào Cai; - Đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý hoạt động cho vay Học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã

Ngày đăng: 22/05/2019, 12:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan