Giáo án Ngữ văn 12 tuần 22 bài: Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành

13 82 0
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 22 bài: Rừng xà nu  Nguyễn Trung Thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 RỪNG XÀ NU Nguyễn Trung Thành A Mục tiêu cần đạt: - Nắm vững đề tài, cốt truyện, chi tiết việc tiêu biểu hình tượng nhân vật chính; sở đó, nhận rõ chủ đề ý nghĩa đẹp đẽ, lớn lao truyện ngắn thời đại thời đại ngày - Thấy tài Nguyễn Trung Thành việc tạo dựng cho tác phẩm khơng khí đậm đà hương sắc Tây Nguyên, chất sử thi bi tráng ngôn ngữ nghệ thuật trau chuốt kĩ - Thành thục công việc vận dụng kĩ phân tích tác phẩm văn chương tự B Chuẩn bị SGK, Sách giáo viên, tài liệu tham khảo thiết kế dạy Tranh nh, t liu tham kho C Phơng pháp: Giỏo viên gợi ý, nêu câu hỏi, hướng dẫn học sinh thảo luận trả lời Phân tích, bình giảng, tích hợp D Tiến trình học: I Ổn định tổ chức: Tiết II Kiểm tra cũ: - Cách làm văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi - Cách xây dựng dàn ý cho văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi III Bài : Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - Thao tác 1: Hướng dẫn HS đọc phần I Tìm hiểu chung Tiểu dẫn (SGK) + GV: Kết hợp với hiểu biết cá nhân, giới thiệu nhà văn Nguyễn Trung Thành (cuộc đời, nghiệp, đặc điểm sáng tác,…) ? + HS: giới thiệu nhà văn Nguyễn Trung Thành + GV: Chốt lại ý Tác giả(SGK) - Thao tác 2: Tìm hiểu xuất xứ hoàn cảnh đời tác phẩm: GV: cho biết xuất xứ truyện ngắn Rừng xà nu? Tác phẩm HS: nêu xuất xứ truyện ngắn Rừng a Xuất xứ: xà nu Rừng xà nu (1965) mắt lần GV: việc tham khảo tài liệu Tạp chí văn nghệ qn giải phóng hiểu biết lịch sử, cho biết hoàn cảnh miền Trung Trung (số 2- 1965), sau đời truyện ngắn Rừng xà nu? in tập Trên quê hương HS: nêu hoàn cảnh đời truyện anh hùng Điện Ngọc ngắn Rừng xà nu b Hoàn cảnh đời: GV điều chỉnh, nhận xét cho - Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp HS khác phát biểu bổ sung định Giơ-ne-vơ kí kết, đất nước chia làm hai miền Kẻ thù phá hoại hiệp định, khủng bố, thảm sát Cách mạng rơi vào thời kì đen tối - Đầu năm 1965, Mĩ đổ quân vào miền Nam tiến hành đánh phá ác liệt miền Bắc - Rừng xà nu viết vào thời điểm nước sục sôi đánh Mĩ, hoàn - Thao tác 3: Nhan đề tác phẩm thành khu chiến trường miền GV gọi HS phát biểu cảm nhận nhan Trung Trung đề tác phẩm - Mặc dù Rừng xà nu viết kiện HS: Thảo luận phát biểu tự dậy buôn làng Tây Nguyên thời GV định hướng, nhận xét điều chỉnh, nhấn mạnh ý GV: Hai lớp ý nghĩa xun thấm vào tốt lên hình tượng sinh động xà nu, đưa lại khơng khí Tây Ngun đậm đà cho tác phẩm * Hoạt động 2: Tổ chức đọc- hiểu văn tác phẩm - Thao tác 1: Đọc- tóm tắt: kì đồng khởi trước 1960, chủ đề tư tưởng tác phẩm có quan hệ mật thiết với tình hình thời kháng chiến lúc tác phẩm đời c Ý nghĩa nhan đề - Chứa đựng cảm xúc nhà văn tư tưởng chủ đề tác phẩm - Gợi lên vẻ đẹp hùng tráng, sức sống bất diệt xà nu tinh thần bất khuất người HS: Đọc với giọng hào sảng thể âm hưởng sử thi cảm hứng lãng mạn  Mang ý nghĩa tả thực ý nghĩa tác phẩm tượng trưng HS: Tóm tắt tác phẩm cần đảm bảo chi tiết chính: * Rừng xà nu- hình tượng mở đầu kết thúc * Tnú nghỉ phép thăm làng * Cụ Mết kể cho dân làng nghe II Đọc- hiểu văn Đọc- thich đời Tnú lịch sử làng Xô Man từ Tóm tắt văn năm đau thương đến đồng khởi dậy Phân tích Hoạt động 3:: GV tổ chức cho HS tìm hiểu hình tượng rừng xà nu Tại nói xà nu mang ý nghĩa thực ? 3.1 Hình tượng rừng xà nu: a Ý nghĩa thực - Là có thật sống Tây Nguyên, họ nhà thông… - Cây xà nu gắn bó mật thiết đời sống sinh hoạt người dân TN ( Cành, củi xà nu có bêp, nhựa xà nu dùng để đốt, khói xà nu làm bảng… ) b Ý nghĩa biểu tượng * Cây xà nu biểu tượng cho sống chịu nhiều đau thương: - Mở đầu tác phẩm, nhà văn tập trung giới thiệu cụ thể rừng xà nu: "nằm tầm đại bác đồn giặc", ngày bị bắn hai lần, "Hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu cạnh nước lớn" GV: Hình tượng rừng xà nu tầm đại bác miêu tả nào?  Nằm hủy diệt bạo tàn, tư sống đối diện với GV: Tìm chi tiết miêu tả cánh rừng chết xà nu đau thương phát biểu cảm nhận chi tiết ấy? - Với kĩ thuật quay toàn cảnh, tác giả phát ra: "Cả rừng xà nu hàng vạn không không bị thương"  Đấy đau thương khu rừng mà tác giả chứng kiến - Nỗi đau nhiều vẻ khác nhau: + Có xót xa con, tựa đứa trẻ thơ: "vừa lớn ngang tầm ngực người bị đạn đại bác chặt đứt làm đôi Ở đó, nhựa trong, chất dầu lỗng, vết thương không lành loét ra, năm mười hôm sau chết" + Cái đau xà nu người tuổi xuân, “bị chặt đứt ngang nửa thân đổ ào trận bão” + Những có thân hình cường tráng: “vết thương chúng chóng lành”, đạn đại bác không giết nỗi chúng  Nhà văn mang nỗi đau người để biểu đạt cho nỗi đau cây: gợi lên cảm giác đau thương thời mà dân tộc ta phải chịu đựng * Cây xà nu biểu tượng cho phẩm chất người TN: - Cây xà nu có sức sống mãnh liệt: + "trong rừng có loại sinh sơi nảy nở khỏe vậy"  Đây yếu tố để xà nu vượt qua ranh giới sống chết + Sự sống tồn hủy diệt: "Cạnh xà nu ngã gục có bốn năm mọc lên"  Tác giả sử dụng cách nói đối lập (ngã gục- mọc lên; một- bốn năm) để khẳng định khát vọng thật sống + Cây xà nu tự đứng lên sức sống mãnh liệt mình: "…cây mọc lên, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu GV: Sức sống man dại, mãnh liệt trời" rừng xà nu mang ý nghĩa biểu tượng nào?  Xà nu đẹp vẻ đẹp hùng tráng, man dại đẫm tố chất núi rừng => CXN có sức sống mãnh liệt, kiên cường giống người dân làng Xơ Man anh dũng, có sức sống bền bỉ… - Cây xà nu ham ánh sáng mặt trời “Cũng có loại ham ánh sáng mặt trời đến thế…”  Cây xà nu biểu tượng cho khát vọng tự người dân Xô Man - Xà nu khơng tự biết bảo vệ mà bảo vệ sống, bảo vệ làng Xơ Man: "Cứ hai ba năm nay, rừng xà nu ưỡn ngực lớn che chở cho làng"  Hình tượng mang tính ẩn dụ cho người chiến đấu bảo vệ q Cây xà nu có đặc tính ham ánh hương, tượng trưng cho tinh thần đồn sáng mặt trời, điều biểu tượng cho kết phẩm chất người dân TN? - Câu văn mở đầu lặp lại cuối tác phẩm: “ đứng đồi xà nu trông xa đến hết tầm mắt khơng thấy khác ngồi đồi xà nu nối tiếp tới chân trời”  Gợi cảnh rừng xà nu hùng tráng, kiêu dũng bất diệt không người Tây Nguyên mà Miền Nam, dân tộc => Nhận xét: - Cây xà nu tợng trng cho số phận đau thơng phẩm chất anh hùng dân làng Xô man nói riêng nhân dân Tây GV: Hỡnh nh cánh rừng xà nu trải hút tầm mắt chạy tít đến tận chân trời xuất đầu cuối tác phẩm gợi cho em ấn tượng gì? HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày tranh luận với nhóm khác GV: định hướng, nhận xét điều chỉnh, nhấn mạnh ý Nhận xét nghệ thuật miêu tả hình tượng xà nu IV Củng cố: - Hình tượng rừng xà nu xây dựng biểu tượng sống đau thương kiên cường anh dũng V Hướng dẫn học - Trả lời câu hỏi củng cố - Soạn bài: Tập thể dân làng Xô Man E Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………… …………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………… D Tiến trình học: Tiết I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ: - Phân tích hình tượng xà nu III Bài : Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt IV Củng cố: - Hình tượng rừng xà nu xây dựng biểu tượng sống đau thương kiên cường anh dũng - Hình tượng Tnu, nhân vật trung tâm tác phẩm, người anh hùng mà câu chuyện bi tráng đời anh thể chân lí lịch sử dân tộc - Chất sử thi vẻ đẹp ngôn ngữ kể chuyện V Hướng dẫn học - Nắm vững nội dung trên, học thuộc dẫn chứng tiêu biểu - Soạn Đọc thêm “Bắt sấu rừng U Minh Hạ” theo câu hỏi giáo viên E Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………… …………………………………… ……………………………………………………………………………… ... cho biết xuất xứ truyện ngắn Rừng xà nu? Tác phẩm HS: nêu xuất xứ truyện ngắn Rừng a Xuất xứ: xà nu Rừng xà nu (1965) mắt lần GV: việc tham khảo tài liệu Tạp chí văn nghệ qn giải phóng hiểu biết... cho HS tìm hiểu hình tượng rừng xà nu Tại nói xà nu mang ý nghĩa thực ? 3.1 Hình tượng rừng xà nu: a Ý nghĩa thực - Là có thật sống Tây Nguyên, họ nhà thơng… - Cây xà nu gắn bó mật thiết đời sống... ( Cành, củi xà nu có bêp, nhựa xà nu dùng để đốt, khói xà nu làm bảng… ) b Ý nghĩa biểu tượng * Cây xà nu biểu tượng cho sống chịu nhiều đau thương: - Mở đầu tác phẩm, nhà văn tập trung giới thiệu

Ngày đăng: 22/05/2019, 10:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan