Giáo án Ngữ văn 12 tuần 17 bài: Ai đã đặt tên cho dòng sông

13 207 0
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 17 bài: Ai đã đặt tên cho dòng sông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 12 CB Đỗ Viết Cường GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG? Hồng Phủ Ngọc Tường A Mục tiêu học Qua giảng, nhằm giúp học sinh: - Tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng tác giả dành cho dòng sơng q hương, cho xứ Huế thân yêu cho đất nước - Đặc trưng thể loại bút kí nghệ thuật viết bút kí B Phương tiện thực - Chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 12 - SGK, SGV Ngữ văn 12 - Một số tài liệu tham khảo khác C Cách thức tiến hành - Đọc hiểu - Đàm thoại phát vấn D Tiến trình giảng Ổn định KTBC (không KT) GTBM Hoạt động dạy học Giáo án Ngữ văn 12 CB Đỗ Viết Cường Hoạt động Thầy Trò Yêu cầu cần đạt I Tìm hiểu chung GV: yêu cầu HS đọc phần Tiểu dẫn Tác giả trình bày nội dung tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường? HS trả lời Gv ghi bảng - Hồng Phủ Ngọc Tường trí thức u nước, chiến sĩ phòng trào đấu tranh chống Mĩ - Nguỵ Thừa thiên - Huế - Ông quê gốc Quảng Trị sống học tập, hoạt động, trưởng thành gắn bó sâu sắc với Huế - Nhà văn chuyên viết bút kí với đề tài rộng lớn Tác phẩm ông thể nét riêng cảnh sắc người khắp miền đất nước từ Bắc vào Nam Nhưng đọng lại ấn tượng sâu sắc độc giả viết Huế, Thuận Hoá, Quảng Trị, Quảng Nam - Nét đặc sắc phong cách nghệ thuật Hoàng Phủ Ngọc Tường: Sự kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ trữ tình, nghị luận sắc bén với Giáo án Ngữ văn 12 CB Đỗ Viết Cường tả đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức sâu rộng nhiều lĩnh vực, lối viết hướng nội, súc tích, mê đắm tài hoa tạo cho thể loại bút kí phong cách riêng, đem đến đóng góp cho văn xuôi Việt Nam đại Bút kí “Ai đặt tên cho dòng sơng?” a Đọc văn b Hoàn cảnh sáng tác - Viết Huế ngày 04/01/1981, in tập sách tên (NXB Thuận Hố 1986) c Vị trí bố cục - Bài kí xuất sắc GV: dựa Tiểu dẫn giới thiệu sơ lược - Vị trí đoạn trích : Bài kí gồm phần, bút kí : Ai đặt tên cho dòng đoạn trích gồm phần thứ đoạn sơng? Hãy cho biết hồn cảnh sáng kết (phần tập trung nói cảnh tác? quan thiên nhiên sông Hương, nhiên HS trả lời Gv ghi bảng phần cho độc giả thấy gắn bó sơng với lịch sử văn hố xứ Huế, đất nước Đoạn trích thể nét tiêu biểu cho đặc trưng thể loại văn Giáo án Ngữ văn 12 CB Đỗ Viết Cường phong Hoàng Phủ Ngọc Tường.) II Đọc hiểu văn Hình ảnh dòng sông Hương a) Sông hương vùng thượng lưu - Sông Hương vùng thượng lưu mang vẻ đẹp sức sống mãnh liệt, hoang dại, bí ẩn, sâu thẳm có lúc dịu dàng, say đắm - Sự mãnh liệt, hoang dại sông thể qua so sánh : “Bản trường ca rừng già”, hình ảnh đầy ấn tượng : “rầm rộ bóng đại ngàn”, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xốy lốc vào đáy vực bí ẩn” - Vẻ dịu dàng, say đắm : sắc màu rực rỡ “những dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng” HS đọc nhận xét chung bố cục, mạch văn đoạn trích, tìm hiểu vẻ - Dòng sơng nhân hố : đẹp sông Hương vùng thượng lưu, cô gái di gan phóng khống man dại, sơng Hương chảy đồng rừng già hun đúc cho ngoại vi thành phố, Sông Hương lĩnh gan dạ, tâm hồn tự chảy vào thành phố Huế, sáng Đó sức mạnh người gái, sức mạnh chế GV gợi ý, dẫn dắt câu hỏi : ngự cấu trúc địa lý lãnh thổ để Giáo án Ngữ văn 12 CB Đỗ Viết Cường - Vẻ đẹp sông Hương vùng thượng lưu khỏi rừng, “nhanh chóng mang tác giả diễn tả thể ? sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, trở thành Những hình ảnh, chi tiết, liên người mẹ phù sa vùng văn hoá tưởng thủ pháp nghệ thuật cho thấy sứ sở” nét riêng lối viết kí tác giả ? - Ngay từ đầu trang viết, người đọc cảm nhận tài hoa ngòi bút Hồng Phủ Ngọc Tường : liên tưởng kì thú, xác đáng, ngơn từ gợi cảm, Tất tạo sức hút, hấp dẫn sông mang linh hồn, sống, kết thúc đoạn văn, tác giả giới thiệu trọn vẹn sơng (tâm hồn sâu thẳm nó) vừa dẫn dắt, gợi mở sang đoạn miêu tả khn mặt kinh thành dòng sơng b Sơng Hương đoạn chảy đồng ngoại vi thành phố - Đoạn miêu tả sông Hương chảy Lúc này, sơng Hương ví “như đồng ngoại vi thành phố bộc người gái đẹp nằm ngủ mơ màng” lộ phẩm chất ngòi “người tình mong đợi” đến đánh bút tác giả ? Hiệu thẩm mĩ thức Kiến thức địa lý giúp tác giả lối viết ? miêu tả tỉ mỉ sông Hương với khúc quanh lưu vực Đoạn văn thể lực quan sát tinh tế phong phú ngôn ngữ Giáo án Ngữ văn 12 CB Đỗ Viết Cường hình tượng giúp nhà văn viết câu văn đầy màu sắc tạo hình ấn tượng : “Sơng Hương dư vang Trường Sơn”, “ Sắc nước trở nên xanh thẳm”, “nó trơi dãy đồi sừng sững thành qch, dòng sơng mềm lụa, với thuyền xuôi ngược bé thoi ” Rồi “giữa đám quần sơn lơ xơ giấc ngủ nghìn thu vua - Sông Hương chảy vào thành phố chúa phong kín lòng Huế có nét đặc trưng ? Phát rừng thơng u tịch niềm kiêu hãnh âm tác giả nét riêng biệt sông u lăng tầm đồ sộ toả lan Hương cho thấy điều khắp vùng thượng lưu” tình cảm tác giả với xứ Huế Vận dụng kiến thức văn hố, văn dòng sơng? học, tác giả tạo cho người đọc ấn tượng vẻ đẹp trầm mặc, triết lý, cổ thi gắn với thành quách, lăng tẩm vua chúa thuở trước c Sông Hương chảy vào thành phố Nếu trên, người đọc cảm nhận phần tính chất vẻ đẹp man dại, dịu dàng, trầm mặc sơng sông khám phá, phát sắc thái tâm trạng Sông Hương gặp thành phố đến với điểm hẹn tình yêu, trở Giáo án Ngữ văn 12 CB Đỗ Viết Cường nên vui tươi đặc biệt chậm rãi, êm dịu, mềm mại Ngòi bút tác giả thực thăng hoa vẽ nên hình ảnh đầy ấn tượng, cảm nhận tinh tế, liên tưởng, so sánh đẹp đẽ đến bất ngờ, lý thú, thể tình yêu say đắm với sơng Đó nét bút thật “dịu dàng, tình tứ, đắm đuối” ; - Phát tác giả "điệu Slon “chiếc cầu trắng thành phố in ngần tình cảm dành cho Huế” nói đến trời, nhỏ nhắn vầng nét riêng sông Hương ? trăng non”, sông Hương “uốn cánh cung nhẹ sang cồn Hến”, đường cong làm cho dòng sơng mềm hẳn tiếng “vâng” khơng nói tình u”, “nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh” làm dòng sơng thêm lộng lẫy, sơng ngập ngừng có : “những vấn vương nỗi lòng” khơng nỡ rời xa thành phố (liên hệ câu thơ Thu Bồn : sông dùng dằng, sơng khơng chảy / Sơng chảy vào lòng nên Huế sâu) - Qua thành phố, sông Hương trôi thật chậm, thực chậm, “cơ hồ hồ yên tĩnh” Tác giả so sánh với dòng chảy tốc hành sông Nê-va để thấy Giáo án Ngữ văn 12 CB Đỗ Viết Cường quý điệu chảy lặng lờ sông Hương ngang qua thành phố nhìn “vấn vương nỗi lòng” - Liên hệ với thơ Hàn Mặc Tử, thơ Tố Hữu viết sông Hương êm đềm thơ mộng Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay (Hàn Mặc Tử) Hương Giang ơi, dòng sơng êm Qua tim ta ngày đêm tự tình (Tố Hữu) Sơng Hương mang vẻ đẹp lững lờ, êm đềm, trầm lắng, bình thản, chậm rãi tâm tính người Huế - Kiến thức âm nhạc tác giả huy động với liên tưởng kỳ thú “điệu chảy lặng tờ” sông ngang qua thành phố : “Đấy điệu Solon tình cảm Huế” Câu thơ truyện Kiều tả tiếng đàn (trong tiếng hạc bay qua) gợi nhớ đến điệu nhạc cung đình Huế “Tứ đại cảnh” - Phải hiểu sông Hương, tác giả Giáo án Ngữ văn 12 CB Đỗ Viết Cường cảm nhận thấm thía vẻ đẹp sơng lúc đêm sâu Đó lúc mà âm nhạc cổ điển Huế sinh thành Khi đó, khơng khí chùng lại dòng sông nước ấy, sông Hương trở thành người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya Ai đặt tên cho dòng sơng ? - Bài kí kết thúc cách lý giải tên dòng sông, nhấn mạnh huyền thoại mĩ lệ, mang đến cho tác phẩm sắc màu lãng mạn Đó chuyện cư dân hai bên bờ sông nấu nước trăm lồi hoa đổ xuống dòng sơng cho nước thơm tho mãi Huyền thoại tên dòng sơng nói lên khát vọng người muốn đem đẹp tiếng thơm để xây đắp văn hố, lịch sử, địa lý q hương Việc đặt tên cho kí thống với phần kết thúc lưu ý người đọc vẻ đẹp dòng sơng mà gợi lên niềm biết ơn người khai phá miền đất lại Kết thúc kí đọc lại niềm buâng khng tâm hồn người đọc :Dòng sơng đặt tên Giáo án Ngữ văn 12 CB Đỗ Viết Cường Để người nhớ Huế không quên ? Nét đặc sắc văn phong Hoàng Phủ Ngọc Tường + Bút kí : Ghi lại người thực việc mà nhà văn tìm hiểu, nghiên cứu với cảm nghĩ GV Nhận xét cách kết thúc kí nhằm thể tư tưởng Cách kết thúc có liên quan với Sức hấp dẫn thuyết phục đến kí ? Nhận xét sức gợi bút kí tuỳ thuộc vào tài năng, trình độ cảm nhan đề ? quan sát, nghiên cứu, khám phá, diễn đạt tác giả kiện đề cập đến (Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Hà Nội 2004) Tuỳ bút ghi lại cách tương đối tự cảm nghĩ người viết, kết hợp với việc phản ánh thực tế khách quan - Điểm chung : Sự thành công thể loại tuỳ thuộc vào tài năng, trình độ quan sát, khám phá, diễn đạt người viết với đối tượng phản ánh, đòi hỏi thống chủ quan khách quan, trí tuệ cảm xúc - Điểm riêng : Bút kí mang tính chặt 10 Giáo án Ngữ văn 12 CB Đỗ Viết Cường chẽ hơn, tuỳ bút mang tính tự hơn, mang đậm dấu ấn cá nhân người GV Từ đoạn văn anh (chị) hiểu thêm điều thể loại bút kí ? Thể loại nghệ sĩ chân Tùy bút mang đậm chất thơ có giống khác với thể loại tuỳ + Nét đặc sắc văn phong tác giả qua bút ? đoạn trích (So sánh với tuỳ bút Nguyễn - Soi bóng tâm hồn với tình u say Tn)? đắm, lắng sâu niềm tự hào tha thiết quê hương xứ sở vào đối tượng miêu tả khiến đối tượng trở nên lung linh, huyền ảo, đa dạng đời sống, tâm hồn người - Sức liên tưởng kì diệu, hiểu biết phong phú kiến thức địa lý, lịch sử, văn hoá nghệ thuật trải nghiệm thân - Ngôn ngữ sáng, phong phú, uyển chuyển, giàu hình ảnh, giàu chất thơ, sử dụng nhiều phép tu tư : So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, - Có kết hợp hài hồ cảm xúc, trí tuệ, chủ quan khách quan III Tổng kết - Hoàng Phủ Ngọc Tường xứng đáng “một thi sĩ thiên nhiên” (Lê Thị 11 Giáo án Ngữ văn 12 CB Đỗ Viết Cường Hướng) Với trang viết mê đắm, tài hoa, súc tích, tác giả thực làm giàu thêm cho linh hồn tranh thiên nhiên xứ sở Sông Hương thực trở thành “gấm vóc” giang sơn tổ quốc - Bài kí góp phần bồi dưỡng tình u, niềm tự hào dòng sơng với q hương, đất nước Củng cố dặn dò 12 Giáo án Ngữ văn 12 CB Đỗ Viết Cường - Nhắc lại kiến thức - Chuẩn bị 13 ... phong cách riêng, đem đến đóng góp cho văn xi Việt Nam đại Bút kí Ai đặt tên cho dòng sơng?” a Đọc văn b Hồn cảnh sáng tác - Viết Huế ngày 04/01/1981, in tập sách tên (NXB Thuận Hoá 1986) c Vị trí... với lịch sử văn hố xứ Huế, đất nước Đoạn trích thể nét tiêu biểu cho đặc trưng thể loại văn Giáo án Ngữ văn 12 CB Đỗ Viết Cường phong Hoàng Phủ Ngọc Tường.) II Đọc hiểu văn Hình ảnh dòng sơng Hương... quanh lưu vực Đoạn văn thể lực quan sát tinh tế phong phú ngôn ngữ Giáo án Ngữ văn 12 CB Đỗ Viết Cường hình tượng giúp nhà văn viết câu văn đầy màu sắc tạo hình ấn tượng : Sông Hương dư vang

Ngày đăng: 22/05/2019, 10:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan