Giải pháp tăng cường quản lý vốn lưu động tại công ty cổ phần xi măng sài sơn

113 129 1
Giải pháp tăng cường quản lý vốn lưu động tại công ty cổ phần xi măng sài sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn tốt nghiệp trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị thực tập Tác giả luận văn LÊ VIỆT HÙNG SV: LÊ VIỆT HÙNG LỚP: CQ50/11.11 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH MỤC LỤC SV: LÊ VIỆT HÙNG LỚP: CQ50/11.11 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCNV : Cán công nhân viên CP : Cổ phần GTGT : Giá trị gia tăng HTK : Hàng tồn kho KPT : Khoản phải thu LNST : Lợi nhuận sau thuế LNTT : Lợi nhuận trước thuế TSLĐ : Tài sản lưu động TSNH : Tài sản ngắn hạn TSDH : Tài sản dài hạn TS : Tài sản SXKD : Sản xuất kinh doanh VCSH : Vốn chủ sở hữu VLĐ : Vốn lưu động VLĐTX : Vốn lưu động thường xuyên SV: LÊ VIỆT HÙNG LỚP: CQ50/11.11 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng phân tích tình hình tài sản nguồn vốn cơng ty Bảng 2.2: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2014 2015 Công ty Bảng 2.2.1 Sản lượng doanh thu năm 2014-2015 Bảng 2.3: Một số tiêu tài 2014-2015 Bảng 2.4: Kết cấu VLĐ 2014-2015 Bảng 2.5: Chính sách tài trợ VLĐ công ty năm 2014-2015 Bảng 2.7: Cơ cấu vốn tiền công ty năm 2014-2015 Bảng 2.8: Các hệ số khả tốn Cơng ty Bảng 2.9: Cơ cấu vốn tồn kho công ty năm 2014-2015 Bảng 2.10: Tôc độ luân chuyển vốn tồn kho Công ty Bảng 2.11: Bảng cấu vốn phải thu công ty năm 2014-2015 Bảng 2.12: Tốc độ luân chuyển vốn phải thu công ty năm 2014-2015 Bảng 2.13: Tình hình cơng nợ cơng ty năm 2014-2015 Bảng 2.14: Hiệu sử dụng VLĐ công ty năm 2015 SV: LÊ VIỆT HÙNG LỚP: CQ50/11.11 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Mơ hình quản lý cơng ty sau: Sơ đồ 2.2: Mơ hình kế tốn Cơng ty Sơ đồ 2.3: Qui trình sản xuất xi măng BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu Tài sản Biểu đồ 2.2: Cơ cấu Nguồn vốn Biểu đồ 2.3: Cơ cấu VLĐ Biểu đồ 2.4 Mơ hình tài trợ vốn năm 2015 công ty Biểu đồ 2.5: Cơ cấu Vốn tiền Công ty đầu năm cuối năm Biểu đồ 2.6: Cơ cấu nợ phải thu SV: LÊ VIỆT HÙNG LỚP: CQ50/11.11 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mỗi doanh nghiệp tế bào xã hội, tổ chức kinh tế thực hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng hàng hóa cho người tiêu dùng qua thị trường nhằm mục đích sinh lời Nền kinh tế Việt Nam hội nhập với kinh tế toàn cầu đem lại hội việc mở rộng tiếp cận thị trường mặt khác thách thức khơng nhỏ qua trình cạnh tranh để thích nghi với kinh tế tồn cầu Trong kinh tế thị trường nay, hoạt động doanh nghiệp đòi hỏi số vốn khơng nhỏ Tùy vào đặc điểm kinh doanh cụ thể mà cấu vốn có khác biệt mức độ Đặc biệt điều kiện kinh tế khủng hoảng để tồn phát triển bền vững, doanh nghiệp cần quan tâm đến việc tạo lập, sử dụng quản lý vốn cho hiệu chi phí sử dụng vốn thấp không làm ảnh hưởng đến kết kinh doanh Bất kì doanh nghiệp bắt tay vào sản xuất kinh doanh hay xem xét dự án đầu tư xây dựng quan tâm đến vốn kinh doanh phương pháp sử dụng vốn cho tiết kiệm Vốn kinh doanh doanh nghiệp gồm vốn lưu động vốn cố định Nếu vốn cố định coi xương sống doanh nghiệp vốn lưu động ví dòng máu tuần hồn thể người Vốn lưu động ví tương đồng tính “ tuần hồn” thể người doanh nghiệp Vốn lưu động có mặt khâu: dự trữ, sản xuất, lưu thông Vốn lưu động định đến quy mô kinh doanh hiệu sử dụng vốn lưu động ảnh hưởng trực tiếp đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nhận thức tầm quan trọng vốn lưu động trình sản xuất kinh doanh q trình thực tập Cơng ty Cổ phần Xi măng Sài SV: LÊ VIỆT HÙNG LỚP: CQ50/11.11 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Sơn em chọn đề tài: “Giải pháp tăng cường quản lý vốn lưu động Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn” Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa vốn lưu động quản trị vốn lưu động doanh nghiệp - Phân tích thực trạng sử dụng vốn lưu động Cơng ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động công ty Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu thực trạng quản lý, sử dụng vốn lưu động Công ty cổ phần Xi măng Sài Sơn - Phạm vi nghiên cứu nội dung phân tích hiệu tổ chức quản lý, sử dụng vốn lưu động Công ty cổ phần Xi măng Sài Sơn năm từ 2013 đến 2015 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp so sánh, thống kê, tổng hợp số liệu, đánh giá mức độ ảnh hưởng xu biến động tiêu phương pháp khác Ngoài lời mở đầu kết luận, nội dung chủ yếu đề tài em gồm có chương: Chương 1: Lý luận chung vốn lưu động quản trị vốn lưu động doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng quản trị vốn lưu động Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn thời gian qua Chương 3: Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn Với giúp đỡ dẫn nhiệt tình giảng viên hướng dẫn với giúp đỡ anh chị phòng kế tốn tài Cơng ty mà em nhanh chóng hồn thành luận văn SV: LÊ VIỆT HÙNG LỚP: CQ50/11.11 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Qua em xinh gửi lời cảm ơn đến cô giáo hướng dẫn Thạc sỹ Nguyễn Thị Thùy Linh, ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn nhiệt tình giúp đỡ em thời gian thực tập làm luận văn tốt nghiệp vừa qua Với kiến thức nhiều khiếm khuyết, luận văn em trình bày khơng tránh khỏi sai sót hạn chế, em mong đóng góp giúp đỡ thầy giáo, cô giáo để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Lê Việt Hùng SV: LÊ VIỆT HÙNG LỚP: CQ50/11.11 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Vốn lưu động nguồn hình thành vốn lưu động doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm đặc điểm vốn lưu động doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm Trong kinh tế quốc dân, doanh nghiệp coi tế bào kinh tế với nhiệm vụ chủ yếu sản xuất kinh doanh nhằm tạo cải vật chất, sản phẩm dịch vụ hàng hóa đáp ứng nhu cầu xã hội Doanh nghiệp thực số tất cơng đoạn q trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm lao vụ, dịch vụ thị trường nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Để tiến hàng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải có tư liệu sản xuất, đối tượng lao động, tư liệu lao động sức lao động Tư liệu lao động tham gia vào q trình sản xuất kinh doanh khơng thay đổi hình thái biểu ban đầu, giá trị chuyển dịch phần vào giá trị sản phẩm thu hồi qua nhiều trình sản xuất kinh doanh Về mặt vật tư liệu lao động tài sản cố định( máy móc, thiết bị,…), mặt giá trị coi vốn cố định doanh nghiệp Khác với tư liệu sản xuất, đối tượng lao động tham gia vào chu kì sản xuất kinh doanh, ln thay đổi hình thái vật chất ban đầu, giá trị dịch chuyển lần vào toàn giá trị sản phẩm thu hồi toàn kết thúc chu kì kinh doanh Xét hình thái vật coi tài sản lưu động (TSLĐ), xét hình thái giá trị gọi vốn lưu động (VLĐ) doanh nghiệp  Tài sản lưu động sản xuất: Gồm phận vật tư dự trữ để đảm bảo cho trình sản xuất liên tục nguyên vật liệu chính, nguyên SV: LÊ VIỆT HÙNG LỚP: CQ50/11.11 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH vật liệu phụ, nhiên liệu… phận sản phẩm trình sản xuất như: sản phẩm dở dang, bán thành phẩm,…  Tài sản lưu động lưu thông: Là tài sản lưu động nằm trình lưu thông doanh nghiệp như: thành phẩm kho chờ tiêu thụ, vốn tiền, vốn toán… Q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ln gắn liền với q trình lưu thơng Trong q trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản lưu động sản xuất không ngừng làm trình sản xuất kinh doanh liên tục điều kiện kinh tế hàng hóa – tiền tệ Để hình thành nên tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thơng, doanh nghiệp cần có số vốn thích ứng để đầu tư vào tài sản ấy, số tiền ứng trước tài sản gọi vốn lưu động doanh nghiệp Vốn lưu động doanh nghiệp không ngừng vận động qua giai đoạn chu kỳ sản xuất kinh doanh: dự trũ sản xuất, sản xuất lưu thông Quá trình diễn liên tục thường xuyên lặp lại theo chu kỳ gọi trình tuần hồn, chu chuyển vốn lưu động Qua giai đoạn chu kỳ kinh doanh vốn lưu động lại thay đổi hình thái biểu vận động Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh: động vốn lưu động trải qua giai đoạn: T – H – SX – H’ ; đó: T’ = T + ∆T + Giai đoạn mua sắm dự trũ vật tư: giai đoạn này, vốn lưu động chuyển từ hình thái vốn tiền sang hình thái dự trữ vật tư + Giai đoạn sản xuất: VLĐ từ hình thái vật tư dự trữ chuyển sang hình thái sản phẩm dở dang, bán thành phẩm Kết thúc trình sản xuất chuyển sang hình thành vốn thành phẩm + Giai đoạn tiêu thụ: VLĐ từ hình thái sản phẩm hàng hóa chuyển sang hình thành vốn tiền 10 SV: LÊ VIỆT HÙNG 10 LỚP: CQ50/11.11 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG SÀI SƠN 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển công ty CP Xi măng Sài Sơn thời gian tới 3.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội Kinh tế toàn cầu năm 2015 nhìn chung phát triển chậm khơng ổn định, dù xuất số tín hiệu lạc quan Có thể thấy, sau năm diễn khủng hoảng kinh tế toàn cầu (năm 2008), kinh tế giới chưa lấy lại đà tăng trưởng trước Dự báo năm 2016, tốc độ tăng trưởng có cải thiện so với năm 2015, song kinh tế giới phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Bức tranh chung tình hình kinh tế giới năm 2015 chưa thực khởi sắc bớt ảm đạm Nhịp độ tăng trưởng chung kinh tế giới chưa mức dự báo Theo số liệu Ngân hàng Thế giới (WB), tốc độ tăng trưởng toàn cầu năm 2015 2,4% (1), thấy, tác động khủng hoảng tài nợ cơng khơng trầm trọng, kinh tế tồn cầu bắt đầu thích nghi dần với biến động trị, an ninh Việt nam chuyên gia đánh giá 1-2 năm tới nước phát triển nội trội khu vực Đông Nam Á Kinh tế Việt Nam hỗ trợ hoạt động sản xuất khỏe mạnh dòng vốn đầu tư nước ngồi dồi Năm 2015 Việt Nam ổn định kinh tế vĩ mô, Những dấu hiệu cho thấy lạm phát giảm mạnh, đồng tiền nội tệ bà nội trợ tin tưởng Hệ thống ngân hàng thoát khỏi bĩ cực, tránh sụp đổ, dần vào hoạt động bình thường Bên cạnh đó, rủi ro lớn hệ thống ngân hàng khoản, nguy lan truyền rủi ro số ngân hàng yếu sang hệ thống chặn Năm 2016, kinh tế Việt Nam dự báo có mức tăng trưởng theo hướng lên, tốt nhiều so với xu hướng chung giới Tăng trưởng kinh tế nước ta giai đoạn 2014-2015 6,7% Trong đó, dự báo giai đoạn 2015-2016, số trì, chí cao Dự báo ngành năm 2016 Trong năm 2016, Theo dự báo Bộ Xây dựng, tình hình tiêu thụ xi măng năm 2016 khó khăn, công tác xuất khẩu, xi măng tiếp tục dư thừa lớn, cộng thêm sức ép từ bên ngoài, dự báo năm cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp ngành Tổng công suất nhà máy xi măng nước ta đạt khoảng 81,5 triệu tấn, năm 2016 dự kiến nhu cầu tiêu thụ xi măng nước đạt khoảng 75 - 77 triệu tấn, tăng từ - 7% so với năm 2015 Tỷ lệ tiêu thụ nội địa năm tới dự báo tăng lên mức 59 - 60 triệu tấn, lượng xuất xi măng giảm xuống 16 - 17 triệu Dù sản lượng tiêu thụ xi măng năm 2016 tăng so với năm theo Bộ Xây dựng số nhà máy xi măng nước khơng thể hoạt động hết cơng suất cầu thị trường khơng theo cung Tính đến cuối năm 2015, nước có 76 dây chuyền sản xuất xi măng với tổng công suất thiết kế đạt 81,56 triệu tấn/năm Trong 1-2 năm tới hình thành thêm số doanh ngiệp sản xuất kinh doanh xi măng góp phần tăng lượng sản xuất xi măng nước Dự báo vòng năm tiếp theo, cơng suất thiết kế ngành xi măng Việt Nam chạm mốc 98,76 triệu tấn/ năm Hiện nay, Việt Nam đứng thứ sau Trung Quốc, Ấn Độ, Iran Mỹ sản lượng sản xuất xi măng đứng đầu Thế giới Dự báo giá xi măng tiếp tục ổn định chi phí sản xuất ổn định 3.1.2 Mục tiêu định hướng phát triển Công ty CP cổ phần Xi măng Sài Sơn thời gian tới Theo định huớng quy hoạch phát triển ngày xi măng đến năm 2020, xi măng ngành công nghiệp nhà nước trọng phát triển Sản lượng sản xuất phê duyệt ữong quy hoạch phát triển sản xuất xi mãng lên đến gần 100 triệu năm Gần hàng loạt Nhà máy xi măng hoàn thàn vào sản xuất, số Nhà máy sản xuất lâu năm đầu tư mở rộng làm cho thị trường xi măng vừa sôi động vùa cạnh tranh ngày say gắt Trước tình hình đó, Cơng ty đẩy mạnh công tác thị trường, quảng bá sản phẩm để vững thị trường chuyền thống mở rộng thị trường Công ty tiến hành xúc tiến việc quản lý, chăm sóc hệ thống tiêu thụ sàn phẩm thúc đẩy mở rộng thêm đại lý phân phối tiếp cận công trinh, dự án đầu tư thành phố lớn nhằm trì hiệu trình "hân phối sản phẩm Trong năm 2016, Cơng ty trì ổn định cấu tổ chức, sách, quản lý.công ty phát triển công tác đào tạo Nội bộ, nâng cao chất lượng nhân viên Kế hoạch phát triển tương lai Với hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty trọng vào việc nâng cao sản xuất, nâng cao chất lượng cất giảm chi phí nhàm tối da hóa lợi nhuận công ty Phát triển sản phẩm kinh doanh : công ty đẩy mạnh việc tăng dần tỷ trọng xi măng PCB40 Nhanh chóng phát huy suất chất lượng Nhà máy Xi măng Nam Sơn mục tiêu cốt lõi cho phát triển bền vũng doanh nghiệp Khai thác sử dụng dây chuyền nghiền xi măng 500.000 xi mãng/năm Công ty Xãy dựng xi mãng Sài Sơn II cách hiệu 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động Công ty cổ phần Xi măng Sài Sơn Vốn lưu động phận có vai trò lớn hoạt động cơng ty Vì vậy, nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động góp phần quan trọng để công ty tăng trưởng phát triển Dựa vào kiến thức học với tìm hiểu thực tế Cơng ty CP chế tạo biến vật liệu điện Hà Nội thời gian qua, em xin đưa số giải pháp mang tính chủ quan, nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động công ty sau: 3.2.1 Chủ động xây dựng kế hoạch huy động sử dụng vốn lưu động, hồn thiện cơng tác xác định nhu cầu VLĐ Xuất phát từ thực tế Công ty thời gian gần đây, đặc thù mặt hàng mà Công ty sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng có tính chất thời vụ việc xác định nhu cầu vốn lưu động cần thiết Theo tìm hiểu thơng tin thực tế Cơng ty thường tiến hành xác định nhu cầu VLĐ theo xác định nhu cầu vốn lưu động dựa báo cáo tình hình sử dụng vốn năm trước Đây phương pháp dự báo mang tính cảm tính, thiếu xác Điều tác động khơng tốt đến hoạt động kinh doanh khơng có cách xử lý cụ thể mang lại rủi ro không nhỏ cho Công ty Giải pháp cho trường hợp Cơng ty nên có phương pháp phù hợp để xác định nhu cầu VLĐ Thực tế quản lý tài chính, có nhiều cách Cơng ty áp dụng để tính tốn VLĐ thường xun cần thiết Cơng ty sử dụng phương pháp tính tốn vào tổng mức ln chuyển vốn vòng quay VLĐ để dự tính nhu cầu VLĐ năm kế hoạch Phương pháp tương đối đơn giản, phù hợp với Công ty: M1 Vnc = L1 Trong đó: M1 : Tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch L1 : Số vòng quay VLĐ năm kế hoạch Tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch xác định DTT hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ năm kế hoạch DT bán hàng chiếm đa số tổng doanh thu ba loại hoạt động Việc dự đoán tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch dựa vào DTT năm kế hoạch so với năm báo cáo, có tính tới việc dự đoán giảm nhu cầu thực tế khả thu hẹp quy mô kinh doanh Công ty năm kế hoạch Áp dụng để dự báo nhu cầu VLĐ năm 2016 : Với tình hình kinh tế khó khăn trước mắt, cơng ty định doanh thu mục tiêu 350 tỷ đồng M1 = 350 tỷ đồng Bên cạnh Cơng ty định mục tiêu số vòng quay vốn lưu động mức 2,13 vòng Tức L1= 2,13 vòng Vậy, nhu cầu VLĐ năm 2016 dự báo là: M1 Vnc = L1 = 164,32 tỷ đồng Để tăng tính xác việc dự báo, việc dựa vào sở doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ năm báo cáo, tốc độ luân chuyển vốn năm báo cáo Cơng ty phải nghiên cứu, tìm hiểu kỹ diễn biến thị trường ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh từ có lập cho phù hợp Đây công việc khó khăn đòi hỏi cán phân tích phải nhạy bén, có kinh nghiệm việc thu thập xử lý số liệu Sau xác định nhu cầu VLĐ, Cơng ty cần tiến hành tìm kiếm nguồn tài trợ để đáp ứng nhu cầu VLĐ tăng thêm, tránh tình trạng VLĐ thực tế khơng đáp ứng nhu cầu VLĐ Công ty Nguồn tài trợ phải đảm bảo cung cấp đầy đủ nhu cầu vốn, an toàn tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn đồng thời giúp Công ty đảm bảo nguyên tắc cân tài chính, để phát huy tối đa lực kinh doanh tránh thiếu hụt vốn gây gián đoạn trình Vì vậy, tùy theo điều kiện, xu hướng tài trợ TSLĐ thời gian tới bên cạnh việc phải trì đảm bảo nguyên tắc cân tài đồng thời phải tính tốn gia tăng nguồn VLĐ tạm thời để giảm áp lực chi trả lãi vay cho Công ty 3.2.2 Tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động hợp lý Ở đầu năm 2015, Nguồn vốn lưu động thường xuyên (NWC) Công ty đạt giá trị dương ( NWC > 0) tức Công ty tài trợ tài sản dài hạn nguồn vốn dài hạn, cho thấy an toàn mơ hình tài trợ vốn cơng ty, đảm bảo cân cán cân toán, hệ số toán nợ < Nhưng đến cuối năm 2015 Nguồn vốn lưu động thường xuyên công ty đạt giá trị âm (NWC < 0) 3.2.3 Nâng cao hiệu quản trị vốn tiền Vốn tiền loại tài sản có tính linh hoạt cao, thường chiếm tỷ trọng không cao so với khoản mục khác yếu tố trực tiếp định khả toán doanh nghiệp tương ứng với quy mô kinh doanh định Công ty cần xem xét biện pháp để xác định cách xác lượng tiền mặt cần sử dụng năm 2014 tiền mặt có liên quan chặt chẽ đến khả toán số cao khơng đảm bảo an tồn mặt tài mà tạo nâng cao uy tín cơng ty việc huy động vốn từ ngân hàng hay nhà cung cấp Doanh nghiệp áp dụng mơ hình Baumol Miller - Orr để xác định lượng dự trữ tiền mặt hợp lý Tuy nhiên, mơ hình nêu nhiều giả định, cơng ty cần kết hợp việc vận dụng mơ hình với tình hình hoạt động thực tế, đặc điểm ngành nghề kinh doanh, kinh nghiệm hoạt động, mục tiêu kinh doanh thời kỳ… nhằm tạo tính chủ động cho cơng ty việc tốn tức thời khoản nợ Việc xác định mức dự trữ phải thực từ năm, giúp công ty chủ động có phản ứng kịp thời trước nhu cầu chi tiêu đột xuất phát sinh 3.2.4 Nâng cao hiệu quản trị hàng tồn kho Dự trữ hợp lý hàng tồn kho có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đảm bảo cho q trình kinh doanh liên tục mà không gây ứ đọng, đồng thời giảm thiểu chi phí việc lưu trữ, đặt hàng Thực tế, hàng tồn kho Công ty chiếm tỷ trọng cao tổng VLĐ Do tình hình kinh doanh chung ngành sản xuất vật liệu xây dựng gặp khó khắn, Cơng ty lượng hàng tồn kho tương đương với khoảng 20 tỷ Do vậy, công tác quản lý hàng kho cần phải quan tâm mức, đảm bảo cho hàng tồn kho không bị ứ đọng, làm giảm hiệu sử dụng vốn lưu động Căn vào tình hình thực tế cơng tác quản lý hàng tồn kho Công ty, số biện pháp mà cơng ty áp dụng là: - Các khoảng trích lập dự phòng cần quan tâm tốt Xác định cụ thể số tiền phải trích lập dự phòng, Cơng ty cần có thơng tin xác đáng chủng loại, số lượng, tỷ lệ loại hàng hóa, thành phẩm, nguyên vật liệu có khả bị hư hỏng, giảm giá trị Số tiền phải trích lập dự phòng chênh lệch giá gốc giá trị thực hàng hóa, thành phẩm - Xác định dự trữ hàng hóa cách hợp lý nhằm đảm bảo đủ nguyên liệu dùng cho kinh doanh, tiết kiệm chi phí bảo quản chi phí hội khơng sử dụng Việc xác định dự trữ hàng hóa cần phải vào nhu cầu thị trường yếu tố chủ quan, khách quan tác động, định mức chi phí cho sản phẩm, khả cung ứng thị trường đầu vào, giá hàng hóa nhập vào, chi phí đặt hàng, chi phí lưu kho, dung lượng lưu trữ Cơng ty… từ giảm tới mức thấp số vốn cần cho việc dự trữ - Hiện nay, nguồn nguyên vật liệu đầu vào công ty phần lớn từ đầu mối khai thác, mỏ Vì cần quản lý thật tốt công tác đảm bảo nguồn hàng từ nhà cung cấp Duy trì mối quan hệ với nhà cung cấp - Thường xuyên kiểm tra tình hình dự trữ, tránh tình trạng hàng hóa, thành phẩm, vật tư bị mát hao hụt giảm chất lượng Phát kịp thời vật tư tồn đọng, phẩm chất khơng phù hợp với quy trình kinh doanh, tiến hành xử lý nhanh chóng để khơng làm ảnh hưởng tới chất lượng vật tư lại Ngồi ra, quy mơ sản xuất tăng đòi hỏi quy mơ dự trữ tăng hệ thống nhà xưởng Công ty cần tiếp tục nâng cấp, cải tạo nhằm bảo vệ sản phẩm tốt - Công ty cần xây dựng kế hoạch tiêu thụ, khảo sát nhu cầu thị trường, bố trí kết cấu sản xuất tiêu thụ loại sản phẩm phù hợp với tình hình cụ thể thời kỳ 3.2.5 Nâng cao hiệu quản trị nợ phải thu Trong năm 2015, khoản phải thu ngắn hạn công ty chiếm tỷ trọng lớn tài sản ngắn hạn có giảm nhẹ giá trị Nhưng khoản phải thu khách hàng lại tăng lên cao so với năm trước nhiều Đây việc kinh doanh gặp khó khăn cơng ty nới lỏng sách nợ Mặc dù Cơng ty cần ý đến công tác quản lý nợ phải thu áp dụng biện pháp sau: - Đối với khoản Phải thu khách hàng: Công ty cần kiểm sốt chặt chẽ khoản mục Cơng ty mở sổ phải thu, theo dõi tình hình toán nợ khách hàng Thường xuyên xem xét tình hình khoản nợ, đánh giá đánh giá lại khả trả nợ khách hàng Bên cạnh cần nhắc nhở thời hạn tốn thường xun đến khách hàng Ngồi cần có sách tín dụng thương mại phù hợp Đánh giá tác động việc bán chịu đến việc tăng doanh thu, lợi nhuận với rủi ro xảy Áp dụng tất biện pháp thu nợ có thể: + Đối với khoản nợ phải thu Cơng ty đánh giá có khả thu hạn chậm không 10 ngày( thường đại lý, khách hàng mua buôn ) Công ty cần chuẩn bị sẵn sàng chứng từ cần thiết, chuẩn bị kịp thời thủ tục toán Nhắc nhở đơn đốc khách hàng tốn đến hạn + Đối với khoản nợ phải thu Công ty đánh giá có khả thu hồi nợ trả chậm với thời gian thỏa thuận hợp lý ( đầu tư thân quen, thường dự án, cơng trình xây dựng) Cơng ty cần phân công cụ thể cho cán chuyên trách khoản nợ này, cán phải thực kiểm tra thực tế tình hình hoạt động khách hàng, thường xuyên đến trụ sở khách hàng để đôn đốc nhắc nhở Đảm bảo thu vốn khách hàng có tiền + Đối với khoản nợ phải thu Cơng ty đánh giá khó thu hồi( trường hợp dự án bị hủy, chủ đầu tư giải thể, cơng trình ngừng thi cơng) Cơng ty xem xét đến phương án nhờ thu qua bên thứ ba (bên thứ ba bên mua bán nợ, tòa án tổ chức đòi nợ thuê đưa tỷ lệ chiết khấu hấp dẫn để khuyến khích khách mua trả tiền Những khoản nợ khó thu hồi Cơng ty cần tiến hành trích lập dự phòng phải thu khó đòi theo chuẩn mực kế toán 3.2.6 Quản lý tốt chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp doanh nghiệp Trong năm gần đây, biến đổi kinh tế nước giới, công ty phải chịu ảnh hưởng từ áp lực việc tăng giá loại nguyên vật liệu, tăng giá chi phí dịch vụ mua ngồi điện, nước, fax làm tăng giá vốn hàng bán hàng hóa Do mà nay, cơng tác quản lý chi phí, chi phí quản lý doanh nghiệp chi phí bán hàng trở nên cần thiết Quản lý chi phí hiệu giúp Công ty gia tăng lợi nhuận, đem lại hiệu suất sinh lời cao cho VLĐ 3.2.7 Nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ thuật, tính tổ chức kỷ luật, tính cộng đồng trách nhiệm công việc, thực nhiệm vụ phân công cho tập thể cán bộ, công nhân lao động công ty Thực việc trao đổi kinh nghiệm quản lý đơn vị khác ngành, góp phần nâng cao hiệu quản lý kinh doanh tài cho cơng ty Công ty cần tổ chức đào tạo, nâng cao tay nghề công nhân, lao động; thực công tác huấn luyện để nâng cao hiểu biết ý thức tiết kiệm tập trung vào tiết kiệm yếu tố sản xuất kinh doanh như: điện, nước…Tổ chức lao động hợp lý, tránh tình trạng lãng phí lao động Có chế độ lương, thưởng đơn vị cá nhân có giải pháp, sáng kiến, thành tích việc thực hành tiết kiệm, lao động sáng tạo, hiệu Trên số ý kiến đề xuất sau tìm hiểu tình hình thực tế cơng ty q trình nghiên cứu lý luận Hy vọng thời gian tới công ty hoạt động ngày đạt hiệu hơn, lợi nhuận năm sau cao năm trước khẳng định vị thị trường nội địa quốc tế 3.3 Điều kiện thực giải pháp Trong q trình hoạt động, Cơng ty khơng thể khơng tránh khỏi khó khăn, để giúp cơng ty giảm bớt khó khăn, để thực có hiệu chiến lược hoạt động sản xuất kinh doanh cho năm tới đây, em xin đề xuất số kiến : Điều kiện kinh tế vĩ mô Ổn định sách kinh tế vĩ mơ, xây dựng sách tiền tệ hợp lý, linh hoạt theo giai đoạn mà đảm bảo mục tiêu chung sách lãi suất, sách tín dụng, nhằm tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp hoạt động Hoàn thiện hành lang pháp lý, ban hành sách quản lý kinh tế phù hợp, hồn thiện chế độ kế tốn nhằm đảm bảo mơi trường pháp lý an tồn cho doanh nghiệp cạnh tranh cách lành mạnh bình đẳng Tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn, minh bạch hố thơng tin, tránh thủ tục rườm rà việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, cấp phép đầu tư Đẩy mạnh việc phát triển thị trường tài chính, đặc biệt thị trường tiền tệ để doanh nghiệp đa dạng hố đầu tư, lựa chọn phương pháp huy động vốn thích hợp Điều kiện cơng ty Về sách tài chính: Hồn thiện chế quản lý tài chế huy động vốn, chế quản lý tài sản, chế quản lý doanh thu, chi phí lợi nhuận, đảm bảo tính quán nhằm giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu Về cơng nghệ thơng tin: Doanh nghiệp cần cài đặt phần mềm quản lý, hoạch định nguồn lực ERP, phần mềm phân tích đánh giá tài nhằm tiết kiệm thời gian sử dụng nguồn lực cách hiệu Về yếu tố người: Đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ cán cơng nhân viên nói chung cán tài nói riêng, cập nhật kiến thức kinh tế, kế toán quản trị tài chính, cách sử dụng phần mềm thường xuyên nhằm giúp công ty nâng cao hiệu hoạt động KẾT LUẬN Tổ chức nâng cao công tác quản trị VLĐ vấn đề có ý nghĩa quan trọng trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong năm vừa qua, Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn có nhiều cố gắng, tích cực vươn lên sản xuất kinh doanh có kết đáng ghi nhận công tác quản lý sử dụng VLĐ, xứng đáng doanh nghiệp tiên phong vững bền ngành sản xuất vật liệu xây dựng Tuy nhiên, trình hoạt động, Cơng ty tồn số hạn chế định, kết chưa thực tương xứng với vị thế, tiềm Sau thời gian thực tập Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện Ban Giám đốc phòng Tài chính-kế tốn cơng ty, em sâu tìm hiểu tình hình quản trị vốn lưu động Công ty thời gian qua Luận văn em giải vấn đề sau:  Hệ thống hoá vấn đề vốn lưu động quản trị vốn động doanh nghiệp  Đánh giá thực trạng quản trị vốn lưu động Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn thời gian qua, kết đạt hạn chế công tác quản trị cần phải khắc phục  Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản trị vốn lưu động Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn thời gian tới Mặc dù có cố gắng tìm tòi hạn chế kiến thức, thời gian thực tập có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận lời góp ý thầy để luận văn hồn thiện Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn vị Lãnh đạo Công ty, cán nhân viên phòng Kế tốn Cơng ty giúp đỡ em nhiều q trình thực tập hồn thành luận văn Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Ths Nguyễn Thị Thùy Linh giảng viên khoa Tài Doanh nghiệp – Học viện Tài hướng dẫn tận tình giúp em hồn thành luận văn tốt nghiệp Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên : Lê Việt Hùng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình tài doanh nghiệp, NXB Tài 2013 Chủ biên: TS.Bùi Văn Vần, TS.Vũ Văn Ninh Giáo trình phân tích tài doanh nghiệp, NXB Tài Chính năm 2010 PGS.TS.Nguyễn Trọng Cơ, TS.Nghiêm Thị Thà Tạp chí nghiên cứu khoa học sinh viên, Tạp chí nghiên cứu tài kế tốn, Học viện Tài Một số luận văn, chuyên đề đề tài và đề tài khác VLĐ Các tài liệu thực tế công ty: - Báo cáo tài kiểm tốn cơng ty CP Xi măng Sài Sơn năm 2014, 2015 - Báo cáo thường niên năm 2014, 2015 công ty CP Xi măng Sài Sơn Các website tham khảo http://www.cophieu68.com.vn http://cafef.vn/ http://www.nhandan.com.vn/kinhte/item/28790602-nganh-san-xuat-ximang-se-tiep-tuc-kho-khan.html http://www.thesaigontimes.vn/129447/Thu-truong-Xay-dung-Nguyenlieu-san-xuat-xi-mang-dung-tram-nam-khong-het.html http://vatlieuxaydung.org.vn/doanh-nghiep/nam-2016-canh-tranh-trongnganh-xi-mang-se-khoc-liet-6594.htm http://www.vatlieuxaydung.org.vn/vlxd-co-ban/xi-mang/tong-quan-thitruong-xi-mang-trong-nuoc-nam-2015-va-du-bao-cho-nam-20166665.htm http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/91-5535-moody toc-do-tang-truong-cuaviet-nam-se-vuot-troi-trong-khu-vuc.html http://news.zing.vn/nam-2016-kinh-te-viet-nam-co-nhieu-co-hoi-doiminh-post625111.html ... cường quản lý vốn lưu động Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa vốn lưu động quản trị vốn lưu động doanh nghiệp - Phân tích thực trạng sử dụng vốn lưu động Công ty Cổ. .. 1: Lý luận chung vốn lưu động quản trị vốn lưu động doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng quản trị vốn lưu động Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn thời gian qua Chương 3: Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng. .. động Công ty cổ phần Xi măng Sài Sơn - Phạm vi nghiên cứu nội dung phân tích hiệu tổ chức quản lý, sử dụng vốn lưu động Công ty cổ phần Xi măng Sài Sơn năm từ 2013 đến 2015 Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 22/05/2019, 06:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I

  • LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

  • 1.1. Vốn lưu động và nguồn hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp

    • 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm vốn lưu động của doanh nghiệp

    • 1.1.2. Phân loại vốn lưu động của DN

    • 1.1.2.1. Theo hình thái biểu hiện của vốn lưu động.

    • 1.1.2.2 Theo vai trò của vốn lưu động đối với quá trình sản xuất kinh doanh

      • 1.1.3. Nguồn hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp

      • 1.2. Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp

        • 1.2.1. Khái niệm và mục tiêu quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp

        • 1.2.2. Nội dung quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp

          • 1.2.2.1. Xác định nhu cầu vốn lưu động và tổ chức nguồn vốn lưu động

          • 1.2.2.2. Phân bổ Vốn lưu động

          • 1.2.2.3. Tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động

          • 1.2.2.4. Quản trị vốn bằng tiền

          • Chủ động lập, thực hiện kế hoạch lưu chuyển tiền tệ hàng năm, có biện pháp phù hợp đảm bảo cân đối thu chi tiền mặt và sử dụng có hiệu quả tiền nhàn rỗi.

            • 1.2.2.5. Quản trị nợ phải thu

            • 1.2.2.6. Quản trị hàng tồn kho

            • 1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn lưu động của DN.

              • 1.2.3.1. Chỉ tiêu phản ánh Tình hình tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động

              • 1.2.3.2. Chỉ tiêu phản ánh Kết cấu vốn lưu động

              • 1.2.3.3. Chỉ tiêu phản ánh Tình hình quản lý vốn bằng tiền.

              • 1.2.3.4. Chỉ tiêu phản ánh Tình hình quản lý vốn tồn kho dự trữ

              • 1.2.3.5. Chỉ tiêu phản ánh Tình hình quản lý nợ phải thu

              • 1.2.3.6. Chỉ tiêu phản ánh Hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn lưu động

              • 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan