Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch nông thôn mới giai đoạn 2011 – 2016 và định hướng sử dụng đất đến năm 2020 tại xã Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang (Khóa luận tốt nghiệp)

61 96 0
Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch nông thôn mới giai đoạn 2011 – 2016 và định hướng sử dụng đất đến năm 2020 tại xã Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch nông thôn mới giai đoạn 2011 – 2016 và định hướng sử dụng đất đến năm 2020 tại xã Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà GiangĐánh giá kết quả thực hiện quy hoạch nông thôn mới giai đoạn 2011 – 2016 và định hướng sử dụng đất đến năm 2020 tại xã Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà GiangĐánh giá kết quả thực hiện quy hoạch nông thôn mới giai đoạn 2011 – 2016 và định hướng sử dụng đất đến năm 2020 tại xã Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà GiangĐánh giá kết quả thực hiện quy hoạch nông thôn mới giai đoạn 2011 – 2016 và định hướng sử dụng đất đến năm 2020 tại xã Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà GiangĐánh giá kết quả thực hiện quy hoạch nông thôn mới giai đoạn 2011 – 2016 và định hướng sử dụng đất đến năm 2020 tại xã Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà GiangĐánh giá kết quả thực hiện quy hoạch nông thôn mới giai đoạn 2011 – 2016 và định hướng sử dụng đất đến năm 2020 tại xã Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà GiangĐánh giá kết quả thực hiện quy hoạch nông thôn mới giai đoạn 2011 – 2016 và định hướng sử dụng đất đến năm 2020 tại xã Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà GiangĐánh giá kết quả thực hiện quy hoạch nông thôn mới giai đoạn 2011 – 2016 và định hướng sử dụng đất đến năm 2020 tại xã Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà GiangĐánh giá kết quả thực hiện quy hoạch nông thôn mới giai đoạn 2011 – 2016 và định hướng sử dụng đất đến năm 2020 tại xã Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  LỘC THỊ NÀNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2011 - 2016 VÀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 TẠI XÃ THANH THỦY, HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Quản lý đất đai : Quản Lý Tài Nguyên : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  LỘC THỊ NÀNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2011 - 2016 VÀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 TẠI XÃ THANH THỦY, HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Quản lý đất đai : K46 QLĐĐ – N01 : Quản Lý Tài Nguyên : 2014 – 2018 : TS Nguyễn Thị Lợi Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, em nhận đƣợc giúp đỡ bảo nhiệt tình Thầy, Cơ giáo khoa Quản lý Tài nguyên - Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đoàn thể tạo điều kiện để em hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp Trƣớc hết em xin nói lời cảm ơn chân thành tới Cơ giáo – TS Nguyễn Thị Lợi tận tình giúp đỡ trực tiếp hƣớng dẫn em suốt thời gian thực tập nhƣ thực đề tài hoàn thành báo cáo Cuối em xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ vật chất tinh thần suốt trình học tập để em hồn thành tốt khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, nhƣng thời gian có hạn, trình độ, kỹ thân cịn nhiều hạn chế nên đề tài khóa luận tốt nghiệp em không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong đƣợc đóng góp, bảo, bổ sung thầy cô bạn để kiến thức em lĩnh vực đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Lộc Thị Nàng ii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Bảng tổng hợp đánh giá tiêu chí giáo dục xã Thanh Thủy 21 Bảng 4.2: Bảng tổng hợp trạng hệ thống giao thông 23 Bảng 4.3: Hiện trạng hệ thống mƣơng xã Thanh Thủy 24 Bảng 4.4: Hiện trạng sử dụng điện xã Thanh Thủy 24 Bảng 4.5: Hiện trạng sử dụng đất xã Thanh Thủy năm 2017 27 Bảng 4.6: Đánh giá tiêu kinh tế kỹ thuật theo Quyết định 647/QĐ UBND tỉnh Hà Giang 29 Bảng 4.7: Định hƣớng sử dụng đất xã Thanh Thủy đến năm 2020 37 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài Ngun Mơi Trƣờng DTTN : Diện tích tự nhiên GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HĐND : Hội đồng nhân dân MNCD : Mặt nƣớc chuyên dùng QHSDĐ : Quyền hạn sử dụng đất QSDĐ : Quyền sử dụng đất SXKD : Sản xuất kinh doanh UBND : Ủy ban nhân dân QCVN : Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia QCXDVN : Quy chuẩn xây dựng Việt Nam KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên ĐTLĐ : Đối tƣợng lao động DSKHHGD : Dân số kế hoạch hóa gia đình DTTS : Dân tộc thiểu số BHYT : Bảo hiểm y tế TDTT : Thể dục thể thao TBA : Trạm biến áp BNNPTNT : Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn TTCN : Tiểu thủ công nghiệp GTVT : Giao thông vận tải HTX : Hợp tác xã iv MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục têu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Khái niệm nông thôn xây dựng nông thôn 2.1.2 Mục tiêu xây dựng nông thôn 2.1.3 Đặc trƣng nông thôn 2.1.4 Bộ tiêu chí Quốc gia nơng thơn 2.1.5 Cơ pháp lý xây dựng nông thôn Việt Nam 2.2 Cơ sở thực tiễn 10 2.2.1 Những thành công bƣớc đầu “Chƣơng trình xây dựng thí điểm mơ hình nơng thơn thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá” 10 2.2.2 Kinh nghiệm xây dựng NTM số nƣớc giới 11 2.2.3 Tình hình xây dựng nơng thơn số tỉnh nƣớc 12 2.2.4 Tình hình xây dựng nông thôn tỉnh Hà Giang 15 2.2.5 Tình hình xây dựng nơng thơn huyện Vị Xuyên 16 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 17 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 17 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 v 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 3.3 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 17 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 17 3.2 Phương pháp nghiên cứu 18 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Kết đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội xã Thanh Thủy 19 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 4.2 Kết đánh giá trạng nông thôn theo tiêu chí nơng thơn xã Thanh Thủy 28 4.3 Định hƣớng phƣơng án quy hoạch nơng thơn theo tiêu chí nơng thơn 37 4.3.1 Định hƣớng sử dụng đất xã Thanh Thủy đến năm 2020 37 4.3.2 Định hƣớng sản xuất nông nghiệp 39 4.3.3 Định hƣớng phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp xây dựng thƣơng mại, dịch vụ du lịch 41 4.3.4 Đề xuất xây dựng khu trung tâm xã cơng trình công cộng 42 4.3.5 Định hƣớng sử dụng đất cơng trình hạ tầng kỹ thuật 44 4.4 Đánh giá thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp 46 4.4.1 Thuận lợi 46 4.4.2 Khó khăn 47 4.4.3 Đề xuất số giải pháp 48 PHẦN 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn chƣơng trình cụ thể hóa Nghị số 26-NQ/TW ngày 05 tháng năm 2008 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Đây Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia mang tính tồn diện, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển lâu dài, bền vững khu vực nông thôn, hƣớng đến “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh” Thực chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn có vai trị quan trọng phát triển nơng thơn nói riêng phát triển quốc gia nói chung Xây dựng nơng thơn nhằm phát triển toàn diện: Hệ thống sở hạ tầng ngày toàn diện tạo điều kiện phát triển kinh tế, giao lƣu hàng hóa; cấu kinh tế hợp lý, thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần ngƣời dân đƣợc nâng cao; môi trƣờng an ninh nông thôn đƣợc đảm bảo; xây dựng nếp sống văn hóa thay đổi mặt nơng thơn, góp phần xây dựng đất nƣớc giàu đẹp Thanh Thủy xã biên giới huyện Vị Xuyên, cách trung tâm thành phố Hà Giang 19 km phía Nam Xã Thanh Thủy có thơn với tổng diện tích tự nhiên xã 5.244,63ha; dân số 2.147 với 469 hộ, 80% dân số sinh sống sản xuất nông lâm nghiệp Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng Công nghiệp - Dịch vụ Tăng trƣởng kinh tế hàng năm trung bình khoảng 10,76% Tổng giá trị sản xuất năm 2017 13.955,5 triệu đồng, lĩnh vực nơng nghiệp đạt 11.164,4 triệu đồng chiếm 80%, lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thƣơng mại thu từ nguồn sách xã hội nguồn khác 2.791,1 triệu đồng chiếm 20% Trong năm gần đây, kinh tế xã có chuyển hƣớng tích cực sang phát triển dịch vụ, thƣơng mại, tiểu thủ công nghiệp Tuy nhiên, kết đạt đƣợc chƣa tƣơng xứng với tiềm phát triển kinh tế xã, đặc biệt công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội xã chƣa đƣợc thực việc phát triển cịn mang tính chất tự phát, manh mún Thực định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020; Nghị số 04-NQ/TU BCH Đảng tỉnh lần thứ XV Xây dựng Nông thôn giai đoạn 2010-2020 địa bàn tỉnh Hà Giang, xã Thanh Thủy có nhiệm vụ hồn thành xây dựng nơng thôn giai đoạn từ năm 2015-2020 Để thực thắng lợi mục tiêu Chƣơng trình, phát triển nông thôn cách bền vững, phù hợp với điều kiện thực tế địa phƣơng, bƣớc cải thiện đời sống vật chất tinh thần, tạo diện mạo cho nông thôn theo hƣớng đại văn minh việc lập quy hoạch xây dựng nông thôn xã Thanh Thủy giai đoạn 2011-2020 cần thiết Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, nhằm đảm bảo phân bố phát triển hợp lý góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội xã phát triển Đồng thời, khai thác hiệu tiềm sẵn có địa bàn xã tạo động lực thúc đẩy hoạt động kinh tế - xã hội địa phƣơng Xuất phát từ thực tế đƣợc đồng ý Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ Nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên, dƣới hƣớng dẫn cô giáo TS Nguyễn Thị Lợi, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết thực quy hoạch nông thôn giai đoạn 2011 – 2016 định hướng sử dụng đất đến năm 2020 xã Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang” 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục têu chung Đánh giá đƣợc kết thực quy hoạch nông thôn định hƣớng sử dụng đất đến năm 2020 xã Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang nhằm nhìn nhận kết đạt đƣợc, hạn chế tồn để từ rút kinh nghiệm đề xuất số giải pháp khắc phục nhằm nâng cao tính khả thi phƣơng án thực kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang; - Đánh giá trạng sử dụng đất tiến trình xây dựng sở hạ tầng theo tiêu chuẩn xây dựng nông thôn xã Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang; - Định hƣớng quy hoạch sử dụng đất hạng mục sở hạ tầng theo tiêu chuẩn xây dựng nông thôn đến năm 2020 đề xuất giải pháp nhằm thực thời gian tới xã Thanh Thủy 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu - Là hội củng cố kiến thức học ghế nhà trƣờng đồng thời giúp cho thân vận dụng đƣợc tốt kiến thức học đƣợc từ trƣờng lớp vào thực tế, công việc sau - Nâng cao khả tiếp cận, thu thập số liệu sử lý thơng tin sinh viên q trình làm đề tài - Có đƣợc nhìn tổng thể thực trạng hệ thống sở hạ tầng nông thơn địa bàn xã - Góp phần hồn thiện lý luận phƣơng pháp nhằm đẩy mạnh trình xây dựng phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng giai đoạn “cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp – nơng thơn” 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Tìm hiểu đƣợc kết thực quy hoạch nông thôn định hƣớng sử dụng đất xã Thanh Thủy nói riêng Đồng thời tìm tác 40 - Xây dựng mơ hình trang trại nơng lâm kết hợp bền vững bao gồm chăn nuôi, trồng nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản,… Phƣơng án tính tốn tiêu chăn ni đến năm 2020 nhƣ sau: Chăn nuôi gia súc: - Tổng đàn Trâu, Bò: 1.192 - Tổng đàn Ngựa: 70 - 120 - Tổng đàn Dê: 1.600 - 2.000 - Tổng đàn Lợn: 4.000 - 5.000 Chăn ni gia cầm - Duy trì tổng đàn gia cầm hàng năm có 12.000 Chăn ni ong mật Tổng đàn ong xã đạt từ 100 - 200 đàn * Ni trồng thủy sản Tổng diện tích đất ni trồng thủy sản tồn xã ổn định 3,99 * Khu chăn nuôi tập trung Xây dựng vùng chăn nuôi tập trung thôn Thanh Sơn, Nà Sát, Lùng Đoóc, Nậm Ngặt với diện tích 20 * Trồng lâu năm Cây lâu năm bao gồm loại ăn chè, thảo (đƣợc trồng rừng tự nhiên)… nhiên đất đai canh tác ít, chủ yếu hầu hết ƣu tiên để trồng lƣơng thực, thực phẩm Do cải tạo vƣờn tạp để trồng ăn thích hợp, vừa nâng cao hiệu sử dụng đất, vừa tăng thêm thu nhập gia đình Định hƣớng đến năm 2020 chuyển đổi 26 đất trồng lâu năm không hiệu sang đất đất phi nơng nghiệp Tổng diện tích đất trồng lâu năm kỳ quy hoạch lại 202,54 trồng ăn 52,54 * Lâm nghiệp Rừng sản xuất: 41 Phát triển lâm nghiệp phải sở đẩy nhanh việc xã hội hóa nghề rừng, thu hút nguồn lực đầu tƣ cho bảo vệ phát triển rừng Đẩy mạnh công tác giao đất giao rừng cho tập thể, cá nhân hộ gia đình Tổng diện tích rừng sản xuất đến năm 2020 1.179,35 tăng Rừng phòng hộ: Đối với rừng phịng hộ thực theo sách giao khốn bảo vệ, khoanh ni phục hồi rừng trồng rừng Hộ dân trực tiếp làm công tác bảo vệ, khoanh ni đƣợc hƣởng sách khốn hƣởng tiền công lao động đến năm 2020 992,2 tăng 119,8 chủ yếu trồng rừng phòng hộ đất chƣa sử dụng sang Rừng đặc dụng: Đến năm 2020 tổng diện tích rừng đặc dụng địa bàn xã 2.129,6 thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Tây Côn Lĩnh khu bảo tồn thiên nhiên Phong Quang UBND xã cần phối hợp ngƣời dân ban quản lý rừng đặc dụng bảo vệ phát triển rừng để trì cảnh quan đa dạng sinh học địa bàn Trồng bổ sung, làm giàu trồng phân tán (500.000 cây) tƣơng đƣơng diện tích khoảng 500 đất rừng phịng hộ xã lồi Thơng, Sa Mộc, Sa nhân, Thảo … 4.3.3 Định hướng phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp xây dựng thương mại, dịch vụ du lịch - Dự kiến giai đoạn 2020 giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ đạt 26.013,26 triệu đồng, chiếm 56,8% tổng giá trị sản xuất xã - Tập trung hỗ trợ phát triển sở sản xuất kinh doanh dịch vụ khí, vật liệu xây dựng nhằm cung ứng cho nhu cầu nhân dân xã - Phát huy hiệu hoạt động tổ chức tài chính, tín dụng, quỹ hỗ trợ phát triển địa bàn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn đầu tƣ cho phát triển sản xuất 42 4.3.4 Đề xuất xây dựng khu trung tâm xã cơng trình cơng cộng Khu trung tâm xã bao gồm cơng trình nhƣ khu UBND xã, trƣờng mầm non, trƣờng tiểu học, chợ trung tâm, đài tƣởng niệm, trạm y tế… giữ nguyên vị trí mở rộng, nâng cấp phân khu chi tiết lại nội khu trung tâm để đảm bảo đủ diện tích theo tiêu chuẩn hành, tạo thành khu hành chính, thƣơng mại, dịch vụ tập trung xã Một số công trình cơng cộng chƣa có cần quy hoạch xây dựng vị trí nhƣ nhà văn hóa xã, khu thể thao sân vận động, trƣờng THCS, HTX dịch vụ … * Trụ sở xã Để thuận tiện cho đạo trực tiếp sản xuất nơi tiếp nhận giải thủ tục hành cần quy hoạch trụ sở xã khu trung tâm, giữ nguyên trạng cũ tiến đầu tƣ trang thiết bị, xây dựng chỉnh trang khuôn viên Nâng cấp hệ thống sở vật chất, hệ thống phòng ban, nhà cấp 4, nhà ăn, tƣờng bao, hệ thống nƣớc sạch, khu vệ sinh, khu xanh,… * Cơng trình thể thao, nhà văn hóa thơn Nhà văn hóa - Nhà văn hóa xã + Xây dựng nhà Văn hóa cấp xã có sức chứa: >= 150 chỗ, để tổ chức hoạt động: học tập cộng đồng, hoạt động văn hóa, văn nghệ, trƣng bày, triển lãm, phịng đọc sách báo… - Nhà văn hóa thơn + Xây dựng hội trƣờng, phòng trực, phòng trƣng bày, nâng cấp sở vật chất tại, trang thiết bị, cơng trình nƣớc sạch, vệ sinh, khn viên xanh, cổng vào, sân thể dục thể thao * Cụm cơng trình thể thao Xây dựng nhà thi đấu, khu tập luyện trời (sân tập đa năng, sân tập riêng môn); khu tập luyện nhà; bể bơi (nếu có điều kiện); 43 cơng trình phụ trợ (khu vệ sinh, bãi để xe), tƣờng bao, cổng,… - Sân vận động: Xây dựng cơng trình xanh, lát sân, nền… * Trạm y tế + Nâng cấp, xây dựng phòng tƣ vấn, tuyên truyền chăm sóc sức khoẻ ban đầu; phịng khám bệnh, chữa bệnh; phòng y tế cộng đồng; phòng sản kế hoạch hóa gia đình; phịng cấp phát thuốc thơng thƣờng + Khối phụ trợ: Nhà kho, nhà bếp, nhà vệ sinh, nƣớc sạch, nhà để xe (nếu có) * Trường học - Các điểm trƣờng lớp mầm non tiểu học thơn vị trí giữ ngun, nâng cấp điểm trƣờng để đáp ứng theo tiêu chí - Xây dựng nhà trẻ, trƣờng mầm non, trƣờng tiểu học, trƣờng trung học sở, đƣợc bố trí đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu ngƣời dân đóng góp xây dựng mặt cho khu trung tâm xã, thôn - Khu vực xây dựng trƣờng phải đảm bảo yên tĩnh, có điều kiện vệ sinh tốt, bảo đảm học sinh lại đƣợc an toàn thuận tiện Nhà trẻ, trường mầm non - Trường chính: Nâng cấp sở vật chất, phịng ban, phịng chức năng, xây dựng nhà ăn, nhà bếp, cơng trình vệ sinh, nƣớc sạch, tƣờng bao, trang thiết bị dạy học, vui chơi giải trí, khn viên xanh, sân trƣờng, nhà lƣu trú giáo viên, nhà để xe, cổng vào, - Điểm trường mầm non tiểu học: Xây dựng, nâng cấp điểm trƣờng, xây phòng học, phòng chức năng, nhà ăn, nhà bếp, khu lƣu trú giáo viên, sân chơi, tƣờng bao, cơng trình vệ sinh, nƣớc sạch, khuôn viên xanh, trang thiết bị trƣờng học… Trường tiểu học - Trường chính: 44 Nâng cấp sở vật chất, phòng ban, phòng chức năng, xây dựng nhà ăn, nhà bếp, cơng trình vệ sinh, nƣớc sạch, tƣờng bao, trang thiết bị dạy học, vui chơi giải trí, khn viên xanh, sân trƣờng, nhà lƣu trú giáo viên, nhà để xe, cổng vào, Trường trung học sở Trong giai đoạn quy hoạch tiến tới quy tụ xã Lao Chải, Thanh Đức, Thanh Thủy học trung tâm xã Thanh Thủy Xây dựng hệ thống lớp học, phịng ban, đồn thể nhà trƣờng, phịng chức năng, nhà ăn, nhà bếp, khu lƣu trú giáo viên, học sinh, sân chơi, tƣờng bao, nhà để xe, cổng vào, cơng trình vệ sinh, nƣớc sạch, khn viên xanh, trang thiết bị trƣờng học… * Bưu điện văn hóa xã Nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị, sửa sang phòng tại, phòng lƣu trú cán bộ, nhà bếp, cơng trình vệ sinh, nƣớc sạch, tƣờng bao, khuôn viên xanh, cổng vào, * Đài tưởng niệm Xây dựng khuôn viên xanh, tu sửa đài tƣởng niệm, đƣờng vào, cổng vào, * Chợ, trung tâm thương mại, dịch vụ Xây dựng sửa sang lại kiốt bán hàng, hệ thống đƣờng, nền, lều, lán chợ, xây dựng thêm hệ thống xanh, tƣờng bao, phải đảm bảo: * Các cơng trình xây dựng khác Các cơng trình xây dựng khác nhƣ khu vui chơi giải trí, khn viên xanh,…đƣợc quy hoạch khu trung tâm 4.3.5 Định hướng sử dụng đất cơng trình hạ tầng kỹ thuật * Hệ thống giao thông - Đƣờng từ huyện đến xã, liên xã, đƣờng từ xã xuống thôn phải đạt tiêu 45 chuẩn kỹ thuật đƣờng ôtô cấp VI (tiến tới đạt cấp IV) đƣợc quy định tiêu chuẩn đƣờng giao thông TCVN 4054-2005 - Đƣờng ngõ, xóm, đƣờng từ thơn cánh đồng phải phù hợp với quy định tiêu chuẩn 22 TCN 210: 1992 - Đƣờng giao thông nông thôn đáp ứng yêu cầu phục vụ cho giới hóa nơng nghiệp, sử dụng phƣơng tiện giao thông giới nhẹ phƣơng tiện giao thơng thơ sơ Đƣờng trục nội đồng đƣợc bố trí phù hợp với hệ thống kênh mƣơng thuỷ lợi Kết cấu mặt đƣờng đƣợc áp dụng hình thức kết cấu mặt đƣờng bê tơng xi măng đá dăm, lát gạch, cát sỏi trộn xi măng, gạch vỡ, xỉ lò cao * Hệ thống cấp điện - Định hƣớng quy hoạch hệ thống cung cấp điện cho điểm dân cƣ nông thôn nhƣ: sử dụng nguồn lƣợng khác nhƣ lƣợng mặt trời, gió, khí bi-ơ-ga, thủy điện nhỏ nhằm đáp ứng nhu cầu nhân dân vùng khơng có điều kiện để xây dựng thuỷ điện phải đầu tƣ cao xây dựng đƣờng dây tải điện - Nhu cầu điện cho cơng trình cơng cộng điểm dân cƣ nông thôn (trung tâm xã, liên xã) phải đảm bảo >=15% nhu cầu điện sinh hoạt xã liên xã - Xây dựng hệ thống đèn chiếu sáng đƣờng cho điểm dân cƣ nông thôn: khu vực trung tâm xã liên xã phải Định hướng quy hoạch bãi xử lý rác thải, nước thải - Trƣớc mắt hộ gia đình cần thu gom rác xử lý phạm vi hộ gia đình Giai đoạn lâu dài tiến hành thu gom rác thải hộ gia đình từ 15 - 20 hộ khu trung chuyển rác thải thôn đƣa đến bãi xử lý rác chung Quy hoạch khu xử lý rác thải xã Xín Chải 46 * Định hướng quy hoạch khu nghĩa trang, nghĩa địa Đối với việc quy hoạch nghĩa trang, nghĩa địa địa bàn xã việc thực khó khăn phong tục tập qn chơn cất khu nhà bà dân theo dịng họ có từ lâu đời Chính việc thực phải có thời gian, phƣơng án quy hoạch đề việc chôn cất cần đƣợc quy tụ vào khu nghĩa địa tập trung thôn xóm với cách thức thực khu tập trung cần xác định quỹ đất cụ thể cho dịng họ gần để khơng truyền thống, phong tục dòng họ mà đảm bảo đƣợc cảnh quan môi trƣờng Trong giai đoạn quy hoạch giữ nguyên vị trí, mở rộng chỉnh trang khu nghĩa trang xã đƣợc quy hoạch Km 16 với tổng diện tích 2,0 4.4 Đánh giá thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp 4.4.1 Thuận lợi Dƣới lãnh đạo Đảng bộ, nghị Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc đƣợc nhân dân dân tộc xã thực chấp hành cách nghiêm túc Chính mà tốc độ phát triển kinh tế, xã hội bƣớc có thay đổi rõ rệt: Từng bƣớc chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi vào sản xuất, sản phẩm nông, lâm nghiệp trở thành hàng hóa trao đổi, bn bán Cơ sở hạ tầng nông thôn xã đƣợc đầu tƣ thực hiện, cơng tác xóa mù chữ, dạy nghề cho lao động đƣợc thực hiện, phổ cập giáo dục đƣợc quan tâm, đời sống vật chất, tinh thần ngƣời dân đƣợc nâng lên Là xã có vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội, tạo điều kiện cho ngành hàng dịch vụ phát triển nhƣ giao thông vận tải, giao thƣơng buôn bán, tiểu thủ cơng nghiệp… Có điều kiện đất đai, khí hậu thuận lợi cho phép thâm canh phát triển số loại trồng, vật nuôi Cơ sở hạ tầng xã bƣớc đƣợc cải thiện phần đáp ứng 47 đƣợc sản xuất nông lâm nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ đời sống dân cƣ, mặt nông nghiệp nông thôn đƣợc thay đổi rõ rệt Cơng tác giáo dục y tế, văn hóa thông tin bƣớc đƣợc cải thiện đáp ứng nhu cầu ngƣời dân Quy hoạch khu kinh tế cửa Thanh Thủy, dự án đầu tƣ khác hội chuyển dịch kinh tế giải nhu cầu cơng việc cho ngƣời dân 4.4.2 Khó khăn Bên cạnh kết đạt đƣợc số hạn chế: Nền kinh tế bắt đầu phát triển nhƣng chƣa ổn định, tiềm mạnh địa phƣơng chƣa đƣợc khai thác triệt để, công nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ cịn nhỏ bé, chƣa đa dạng Tỷ lệ hộ nghèo, tăng dân số tự nhiên cịn cao, cơng tác tun truyền vận động nhân dân chƣa đƣợc sâu sát, chƣa thực vào lòng dân Các hủ tục lạc hậu chƣa có nhiều thay đổi, tƣ tƣởng bảo thủ ỷ lại số cán đảng viên phận nhân dân Đội ngũ cán đảng viên cịn yếu chun mơn nghiệp vụ lực quản lý điều hành Hạ tầng sở hạ tầng chƣa đƣợc đầu tƣ đồng bộ, sở vật chất phục vụ cho giáo dục, y tế … cịn nhiều bất cập Một số tuyến đƣờng giao thơng lại cịn nhiều khó khăn Hệ thống điện lƣới chƣa cung cấp đầy đủ cho thôn tồn xã, dẫn đến phát triển khơng đồng đều, ảnh hƣởng đến tiếp cận thông tin, sản xuất sinh hoạt ngƣời dân Hệ thống mƣơng dẫn nƣớc đƣợc kiên cố hóa đầy đủ nhƣng nhiều nơi hỏng chƣa cung cấp, chủ động nƣớc cho sản xuất Kinh tế nông nghiệp phát triển chƣa bền vững, xuất, chất lƣợng sản phẩm thấp chƣa đủ sức cạnh tranh thị trƣờng Sản xuất mang tính tự phát, chƣa quy hoạch vùng tập trung cho sản xuất hàng hóa, sản phẩm cịn nhỏ lẻ, phân tán 48 Chƣa tận dụng phát huy đƣợc tiềm lao động, việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất cịn chậm chƣa có hiệu Tiềm lực kinh tế chƣa mạnh, vốn tích lũy chƣa có nhiều nên hạn chế chủ động đầu tƣ xã ngƣời dân phát triển sản xuất Thiếu nguồn vốn đầu tƣ xây dựng Kết giảm nghèo nhƣng chƣa bền vững, thu nhập ngƣời dân chƣa ổn định, cân đối Ngƣời dân khu công nghiệp khu tái định cƣ đất sử dụng, khơng có việc làm tệ nạn xã hội nguy ngày gia tăng, ô nhiễm môi trƣờng vấn đề cần quan tâm tƣơng lai Thiếu khu vui chơi sinh hoạt giải trí cho ngƣời dân địa phƣơng nhƣ trung tâm văn hóa thể dục thể thao, công viên xanh… 4.4.3 Đề xuất số giải pháp 4.4.3.1 Giải pháp khoa học - công nghệ * Giải pháp giống Đối với lúa Thực chƣơng trình ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất lúa nhƣ canh tác giống lúa lai suất cao theo hƣớng tâm canh, tăng vụ, sản xuất lúa đại trà dựa sở rút kinh nghiệm phát huy kết đạt đƣợc mơ hình trình diễn thâm canh Sử dụng nguồn giống lúa địa phƣơng cho suất cao vào sản xuất canh tác điều kiện đất đai, thời tiết không thuận lợi để tăng thêm thu nhập cho ngƣời dân Đối với ngô Tăng cƣờng liên kết, phối hợp với sở sản xuất cung ứng giống để tiếp nhận giống tốt, suất, chất lƣợng cao phục vụ đủ yêu cầu sản xuất Ngô xã, phấn đấu đến năm 2020 đạt 100% diện tích sử dụng giống Ngơ lai Đối với rau loại 49 Lựa chọn giống rau cho suất cao, phù hợp với điều kiện thời tiết, chuyển giao công nghệ tổ chức tổ hợp tác sản xuất tiêu thụ rau an toàn cho nhân dân Quy hoạch mở rộng diện tích trồng rau địa bàn xã nhằm cung cấp đủ cho nhu cầu xã, cho vùng xung quanh Đối với chăn ni - Có sách khuyến khích hộ chăn nuôi theo hƣớng trang trại, tập trung có đầu tƣ giống, kỹ thuật, xử lý chất thải - Xã khuyến khích, tạo điều kiện cho hộ gia đình sản xuất có kinh nghiệm đầu tƣ phát triển xã - Hỗ trợ hộ sản xuất mua ngoại nhập nhằm nâng cao chất lƣợng vật nuôi, tăng sản lƣợng, chất lƣợng thịt địa bàn * Giải pháp chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Tăng cƣờng công tác khuyến nơng, tích cực xây dựng nhân rộng mơ hình: trồng trọt, chăn ni, chế biến, kinh tế trang trại, “vƣờn - trại” hiệu cao,… - Có chế độ thật ƣu đãi ngƣời làm công tác chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật Khuyến khích cán có trình độ địa phƣơng công tác Tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị cho trạm trại, tạo điều kiện thuận lợi công tác chuyển giao kỹ thuật - Củng cố nâng cao chất lƣợng hoạt động tổ chức dịch vụ nông lâm nghiệp (các công ty, HTX dịch vụ) dịch vụ vật tƣ, giống, thuỷ lợi, bảo vệ thực vật, công tác thú y, mạng lƣới khuyến nông, khuyến lâm… 4.4.3.2 Giải pháp tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm * Tổ chức hợp tác thời gian tới - Hình thức tổ chức quản lý sản xuất nông nghiệp thời gian tới địa bàn xã là: tạo vùng sản xuất nông nghiệp đủ cung cấp cho nhu cầu gia đình tiến tới giao lƣu trao đổi bn bán mặt hàng sản xuất nông 50 lâm nghiệp làm Thực đồng nhóm trồng chủ đạo thuận tiện cho việc phát triển sản xuất tập trung - Trong chăn nuôi, cần học tập mơ hình chăn ni đạt hiệu kinh tế cao phối kết hợp tìm đầu ổn định - Trong chế biến nông sản phẩm, cần kết hợp với xã lân cận xây dựng vùng sản xuất hàng hóa, có chất lƣợng cao hình thành thị trƣờng chỗ, đảm bảo nâng cao giá trị nông sản địa phƣơng * Tổ chức hợp tác định hướng tương lai - Xu phát triển giới nói chung, nơng nghiệp Việt Nam nói riêng sản xuất hàng hóa lớn dựa tảng phát triển hình thức trang trại từ quy mô nhỏ vừa sang quy mô lớn giảm tỷ trọng cấu lao động nông nghiệp - Dựa tảng nhóm hộ sản xuất hệ thống cấu trồng thôn, khu vực tinh thần tự nguyện để khuyến khích thành lập tổ hợp tác sản xuất theo hệ thống trang trại với hình thức góp cổ phần nhóm nơng hộ (góp ruộng đất, vốn, công sức…) 4.4.3.3 Giải pháp xây dựng dịch vụ nông nghiệp nông thôn Trong kỳ định hƣớng quy hoạch, để phục vụ sản xuất nông nghiệp, xã định hƣớng xây dựng, phát triển dịch vụ kinh doanh giống trồng, vật nuôi nhƣ xây dựng cửa hàng cung ứng giống với chất lƣợng đảm bảo; cửa hàng dịch vụ thú y thức ăn chăn nuôi chợ trung tâm xã… 4.4.3.4 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống - Nâng cấp hệ thống kênh mƣơng giao thông nội đồng đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất hàng hóa theo quy hoạch - Đầu tƣ xây dựng cải tạo hệ thống giao thông địa bàn xã nhằm đảm bảo nhu cầu lại vận chuyển vật tƣ, nơng sản hàng hóa phụcvụ cho sản xuất nhân dân xã - Xây dựng hệ thống điện lƣới đảm bảo thắp sáng nhu cầu sử dụng 51 điện cho thôn chăn nuôi tập trung - Phát triển xây dựng hầm Biogas thôn chăn nuôi để vừa tránh ô nhiễm mơi trƣờng, vừa tận dụng nguồn khí đốt sinh hoạt tái phục vụ lại trang trại 4.4.3.5 Giải pháp đầu tư - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế nƣớc đầu tƣ vào lĩnh vực: sản xuất giống trồng, vật nuôi, công nghiệp chế biến, thƣơng mại, dịch vụ,… - Đồng thời với sách xây dựng quỹ tín dụng nhân dân, tiến hành tổ chức dịch vụ tín dụng nội xã Tranh thủ kênh cho vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, chƣơng trình, dự án phát triển sản xuất hàng hố giải việc làm nơng thơn - Tạo điều kiện cho hộ vay vốn mở rộng sản xuất (theo quy hoạch), với thời hạn mức vay phù hợp với đặc điểm quy mô loại hình sản xuất, cho phép đƣợc chấp tài sản hình thành từ vốn vay 4.4.3.6 Giải pháp thị trường Nâng cao chất lƣợng sản phẩm, sản xuất theo hƣớng tập trung, sản xuất hàng hóa, thay đổi mẫu mã cho phù hợp với thị trƣờng - Nâng cao khả tiếp thu thông tin thị trƣờng sở chọn lọc phổ biến rộng rãi cho nông dân để nông dân chủ động lựa chọn hình thức thời điểm tham gia phù hợp với khả cho đạt hiệu cao - Đầu tƣ xây dựng sở chế biến nông sản với quy mô phù hợp nhằm tạo giá trị nông sản cao, dễ tiêu thụ - Đầu tƣ phát triển chợ, điểm đầu giao lƣu hàng hố địa bàn, Phát triển trục giao thơng 4.4.3.7 Nâng cao vai trị lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền địa phương 52 Vai trị lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền, ban, ngành, đoàn thể quan trọng, Đảng quyền xã Thanh Thủy cần đề chủ trƣơng, đƣờng lối đắn thích hợp thời kỳ, đạo ngành tổ chức xã quyền từ ban ngành, đến thơn để thực tốt vai trị, chức nhiệm vụ 4.4.3.8 Giải pháp quản lý bảo vệ môi trường Trong sản xuất nông nghiệp cần tuyên truyền, vận động nhân dân thực biện pháp canh tác tiến bộ, sử dụng hợp lý phân hoá học hoá chất bảo vệ thực vật, không sử dụng chất độc hại bị cấm sử dụng Sử dụng nƣớc nhà vệ sinh, đƣa chuồng trại xa nhà phòng chống dịch bệnh Trồng gây rừng, trồng phân tán, tạo cảnh quan để cải tạo môi trƣờng sống 53 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Xã Thanh Thủy xã có vị trí điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp kết hợp với kinh doanh dịch vụ - Xã hồn thành 14/49 tiêu theo tiêu chí UBND tỉnh Hà Giang ban hành có 4/19 tiêu chí (tiêu chí 13, 16, 18,19) đạt 75%, 15/19 tiêu chí đạt từ dƣới 75% theo tiêu chí nơng thơn - Cơ cấu giá trị sản suất chuyển biến tích cực theo hƣớng tăng tỷ trọng công nghiệp thƣơng mại dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp An ninh lƣơng thực đƣợc đảm bảo vững - Quy hoạch nông thôn xã Thanh Thủy cần phải xác định bƣớc giải pháp cụ thể điều kiện tình hình chung thơn Các định hƣớng mang tính chất chiến lƣợc lâu dài thôn xã 5.2 Kiến nghị Để phát triển kinh tế - xã hội xã Thanh Thủy theo hƣớng nơng thơn đến năm 2020, có số kiến nghị sau: - Cần có sách ƣu tiên hỗ trợ vốn, đầu tƣ tập trung, dứt điểm hạng mục, không nên dàn trải, tránh lãng phí, hiệu thấp - Phải phân cơng cán chuyên trách theo dõi thực xây dựng nông thôn địa bàn nhằm có đạo kịp thời trình thực - Tăng cƣờng vận động tuyên truyền xây dựng nông thôn để cán nhân dân, doanh nghiệp ủng hộ, nhằm chung tay xây dựng nông thôn - Nghiên cứu khai thác tiềm lợi địa phƣơng nhƣ phát triển công nghiệp, dịch vụ, du lịch - Chủ động công tác Xây dựng nông thôn mới, đặc biệt phát huy nội lực nhân dân 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN PTNT - CỤC HỢP TÁC KINH TẾ PTNT - JICA - Xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 văn hƣớng dẫn thi hành Chính Phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tƣớng Chính Phủ việc ban hành tiêu chí Quốc gia nơng thơn Kèm theo tiêu chí Quốc gia nơng thơn gồm 19 tiêu chí áp dụng riêng cho vùng Việt Nam Cù Ngọc Bắc (2008), giáo trình mơn sở hạ tầng nông thôn – Đại học Nông Lâm Thái Nguyên http://giongvtnncongnghecao.com.vn/Tin-Tuc/946_781/Kinh-nghiem-xaydung-nong-thon-moi-o-mot-so-nuoc-tren-the-gioi.htm http://www.nongthonmoi.gov.vn Vũ Thị Bình, Nguyễn Thị Vòng, Đỗ Văn Nhạ, Quy hoạch phát triển nông thôn, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội Vũ Trọng Khải (2008) “Phát triển nông thôn Việt Nam: Từ làng xã truyền thống đến văn minh thời đại”, NXB Nông nghiệp Hà Nội – Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội http://www.tapchicongsan.org.vn/ http://vietbao.vn/Xa-hoi/Day-manh-xay-dung-mo-hinh-nong-thonmoi/45111964/157/ 10 http://www.qdnd.vn/ 11 http://www.nhandan.com.vn/ 12 http://www.danang.gov.vn/ 13 http://www.nongthonmoi.gov.vn 14.http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class _id=2&_page=89&mode=detail&document_id=157753 15.http://giongvtnncongnghecao.com.vn/Tin-Tuc/946_781/Kinh-nghiem-xaydung-nong-thon-moi-o-mot-so-nuoc-tren-the-gioi.htm) [4] ... HỌC NÔNG LÂM  LỘC THỊ NÀNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2011 - 2016 VÀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 TẠI XÃ THANH THỦY, HUYỆN VỊ XUYÊN,... – 2016 định hướng sử dụng đất đến năm 2020 xã Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang? ?? 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục têu chung Đánh giá đƣợc kết thực quy hoạch nông thôn định hƣớng sử dụng đất. .. công nghiệp huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất chi tiết định hƣớng sử dụng đất xã Thanh Thủy giai đoạn 2011 -2015 9 - Quy? ??t định số 1117/QĐ-BXD

Ngày đăng: 21/05/2019, 08:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan