KIEN THUC GIAC NGU nguoi benh tang huyet ap

12 172 0
KIEN THUC GIAC NGU nguoi benh tang huyet ap

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc tìm hiểu những lỗ hổng trong kiến thức của người bệnh để có kế hoạch chăm sóc phù hợp luôn là mục tiêu trong chăm sóc của Điều dưỡng. Một đánh giá khách quan về kiến thức giấc ngủ của người bệnh tăng huyết áp sẽ là cần thiết để giúp điều dưỡng có một kế hoạch và hướng chăm sóc bằng những can thiệp chăm sóc phù hợp nhất góp phần kiểm soát tốt hơn huyết áp cho người bệnh.

THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ GIẤC NGỦ Ở NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH VŨ THỊ MINH PHƯỢNG Trường đại học Điều dưỡng Nam Định TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức giấc ngủ người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả ngang thực 400 người bệnh Sử dụng thang đo SKQ (Sleep Knowledge Questionaire) để đánh giá kiến thức giấc ngủ sử dụng tỷ lệ phần trăm bảng tần suất để mô tả thực trạng kiến thức gi ấc ng ủ ng ười bệnh Kết quả: Số người bệnh trả lời đạt 50% số câu hỏi 70,25% với số điểm trung bình 5,18 ± 6,90 điểm, điểm thấp -14 điểm, điểm cao 26 điểm dải điểm -30 đến 30 điểm Kiến thức vệ sinh giấc ngủ: Hầu hết người bệnh(99%) nhận thức dành thời gian thư giãn trước ngủ có lợi cho giấc ngủ, 80% biết để tình trạng khát nước trước ngủ ảnh hưởng đến giấc ngủ Tuy nhiên, việc nhận thức việc hút thuốc ảnh hưởng đến giấc ngủ thấp 37%, có 38% nhận thức để bụng đói ngủ việc khơng nên Rất người(13,2%) trả lời việc uống rượu khoảng chén nhỏ ảnh h ưởng đến giấc ngủ có 11,5% nhận thức số chất kích thích th ường ngày hay dùng nước chè ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ Kiến thức hành vi điều trị giấc ngủ: Hành vi thức dậy thời gian ngày hay hành vi không nên nằm giường cố gắng ngủ lại bị thức giấc đêm hay độ dài xấp xỉ đêm không ành hưởng đến giấc ngủ người bệnh trả lời 79,8%; 73,2%; 79,2% Tuy nhiên, hành vi ngủ vào thời gian đêm làm phá vỡ giấc ng ủ có đ ến 70,8% trả lời sai 10,5% trả lời Hầu h ết người b ệnh nh ận thức sai(57,2%) không biết(16%) hành vi nằm lại giường lâu thời gian cần thiết để ngủ, hay hành vi tương tự để đạt gi ấc ng ủ cần thiết ví dụ tiếng nên nằm lại giường lâu ví dụ 10 ti ếng hầu hết trả lời sai cho hành vi có 32,8% nhân th ức điều Kết luận: Trong nghiên cứu cho thấy lỗ hổng kiến thức giấc ngủ phổ biến người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú b ệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định hai lĩnh vực kiến thức vệ sinh gi ấc ngủ kiến thức hành vi điều trị giấc ngủ Từ khóa: kiến thức giấc ngủ, vệ sinh giấc ngủ, tăng huyết áp ABTRACT SLEEP KNOWLEDGE OF OUTPATIENTS TREATMENT WITH HYPERTENSION IN NAM DINH GENERAL HOSPITAL Objective: To describe the sleep knowledge of outpatients treatment with hypertension in Nam Dinh general hospital Method: The cross sectional study was conducted among 400 patients SKQ (Sleep Knowledge Questionaire) was applied to assess the sleep knowledge and used percentage and frequency tables to cross reality sleep knowledge for patients Result: The number of patients answered over 50% of the questions is 72.25% with an average score of 5.18 ± 6.90, The lowest point is -14 points, the highest point is 26 points with the score range of -30 to 30 Sleep hygiene knowledge: Most patients (99%) are aware that spending time before sleep is good for sleep, 80% of patients know that to thirst before bedtime will affect sleep however, there are few people who are aware that smoking will affect sleep (37%), only 38% of patients are aware that it is not advisable to go to bed hungry very few patients (13.2%) correctly answered that drinking about small cups will affect sleep and only 11.5% of patients are aware of some common stimulants or use as water Tea can also affect sleep quality Knowledge of sleep treatment behavior: The question about waking up at the same time every day or behavior should not lie on the bed and try to sleep again when waking up in the middle of the night or the same sleep time every night does not affect sleep of patients correctly answered 79.8%; 73.2%; 79.2% However, up to 70.8% of people wrong answer about behavior who go to bed at the same time every night and 10.5% answered without knowing most people are wrongly aware (57.2%) or not know (16%) about bedtime behavior longer than the time needed to sleep or similar behaviors to achieve the necessary sleep, for example hours, should stay in bed longer as 10 hours Most of them answered wrongly because they thought it was the right behavior and only 32.8% were aware of this Conclusion: In our study, the knowledge gap about sleep is very common in patients with outpatient hypertension treatment in Nam Dinh General Hospital in both areas of knowledge of sleep hygiene and ant awareness of sleep treatment behavior Key word: sleep knowledge, sleep hygiene, hypertension ĐẶT VẤN ĐỀ Kiến thức giấc ngủ góp phần tác động lên hành vi ngủ người bệnh bao gồm kiến thức vệ sinh giấc ngủ, nh ững hành vi ều trị giấc ngủ Kiến thức giấc ngủ có tác động ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng giấc ngủ [6],[7] Giấc ngủ yếu tố có liên quan đến nguy phát triển bệnh kết điều trị chăm sóc người bệnh nói chung người bệnh tăng huyết áp[THA] nói riêng [3] Mối quan hệ thời gian ngủ ngắn, ngủ với THA, yếu tố nguy bệnh lý tim m ạch chứng minh [4], [3], [5] Nghiên cứu James cộng [9] rối loạn giấc ngủ có liên quan chặt chẽ đến bệnh lý tim m ạch th ời gian ng ủ đầy đủ yếu tố quan trọng để phòng ngừa kiểm soát THA Trong số nghiên cứu trước kiến thức vệ sinh giấc ngủ đưa nhiều ý kiến mối quan hệ kiến thức vệ sinh giấc ngủ với chất lượng giấc ngủ [6], [8], [10] Giấc ngủ cần thiết cho sức khỏe tối ưu, sức sống có th ể t ự qu ản lý cá nhân [11] Việc tăng cường chất lượng giấc ngủ trở thành lĩnh vực trọng tâm chăm sóc tồn diện điều d ưỡng, h ỗ trợ kiểm soát THA người bệnh Việc tìm hiểu lỗ hổng kiến thức người bệnh để có kế hoạch chăm sóc phù hợp ln m ục tiêu chăm sóc Điều dưỡng Một đánh giá khách quan kiến thức giấc ngủ người bệnh tăng huyết áp cần thiết để giúp điều dưỡng có kế hoạch hướng chăm sóc can thiệp chăm sóc phù h ợp nh ất góp phần kiểm sốt tốt huyết áp cho người bệnh Nghiên cứu tiến hành nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức giấc ngủ người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú Bệnh vi ện đa khoa tỉnh Nam Định ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng thời gian nghiên cứu Nghiên cứu thực thời gian từ tháng 05 đến tháng 10 năm 2016 với đối tượng tham gia 400 người bệnh tăng huyết áp (THA) điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định , tự nguyện tham gia khơng có thêm bệnh lý mạn tính nặng bệnh lý ảnh h ưởng đến giấc ngủ Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả ngang, đánh giá kiến thức vệ sinh giấc ngủ, đánh giá kiến thức hành vi điều trị giấc ngủ thang đo SKQ (Sleep Knowledge Questionaire) tác giả dịch sang tiếng Việt xin ý kiến chuyên gia để điều chỉnh từ ngữ cho sát nghĩa phù h ợp v ới điều kiện th ực tế Việt Nam Sau kiểm định độ tin cậy trước áp dụng cho nghiên cứu với hệ số Cronbach Alpha 0,805 Thông qua tỷ lệ phần trăm bảng tần suất để mô tả thực trạng kiến thức giấc ngủ người b ệnh Xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS phiên 20.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm chung người bệnh THA tham gia nghiên cứu Trong tổng số 400 người bệnh tham gia nghiên cứu, nữ chiếm 54%, nam chiếm 46% Đặc điểm tuổi thời gian chẩn đoán điều tr ị THA thể Bảng Bảng Tuổi thời gian điều trị tăng huyết áp đối tượng nghiên cứu (n = 400) Đặc điểm Số người T ỷ lệ % bệnh Tuổi ≤ 60 tuổi 41 10,3 Trung bình: 69,2 ± 6,9 61 – 70 tuổi 196 49,0 Thấp nhất: 42 71 – 80 tuổi 150 37,5 Cao nhất: 92 ≥ 81 tuổi 13 3,2 Thời gian điều trị THA ≤ năm 151 37,8 – 10 năm 180 45,0 Trung bình: 7,64 ± 4,47 11 – 15 năm 44 11,0 Thấp nhất: 16 – 20 năm 23 5,8 Cao nhất: 23 > 20 năm 0,5 Người bệnh THA nghiên cứu chủ yếu người cao tuổi, tuổi trung bình 69,2 ± 6,94 Thời gian chẩn đốn điều trị THA trung bình 7,64 ± 4,47 năm Người bệnh nam chiếm 54% số lại người bệnh n ữ chiếm 46% Thực trạng kiến thức giấc ngủ đối tượng tham gia nghiên cứu Các vấn đề phản ảnh thực trạng kiến thức giấc ngủ người bệnh tỷ lệ người bệnh gặp phải vấn đề thể Bảng Bảng Bảng Thực trạng kiến thức vệ sinh giấc ngủ người bệnh (n = 400) Đặc điểm Uống chén rượu không ảnh hưởng giấc Hút bao thuốc không ảnh hưởng giấc ngủ Đi ngủ đói bụng có lợi cho giấc Đúng Sai 53(13.2%) 196(49%) 148(37% ) 112( 38% 163(40,8 %) 223( 55,8 Không biết 151 (37.8%) 89(22.2%) 65(16,2 ngủ ) Đi ngủ khát nước ảnh hưởng 320(80% giấc ngủ ) Dùng thức ăn đồ uống chứa chất 46(11,5% kích thích khơng ảnh hưởng giấc ) ngủ Tập thể dục đổ mồ hôi 162(40,5 trước ngủ làm phá vỡ giấc %) ngủ Thư giãn trước ngủ có lợi cho giấc 396(99%) ngủ Đa số người bệnh nghiên cứu có vấn %) 51(12,8% ) 315(78,8 %) %) 29(7,2% ) 39(9,8% ) 145(36,2 %) 93(23,2 %) 0,0(0%) 4(1,0%) đề kiến thức vệ sinh giấc ngủ trả lời sai liên quan đến vấn đề số lượng hút thuốc ngày, ngủ đói bụng, dùng đồ ăn thức uống chứa ch ất kích thích hay t ập thể dục mạnh sức trước ngủ làm phá vỡi giấc ngủ Số người trả lời tương ứng với 37%, 38%, 11,5% 40,5% Ch ỉ có ki ến thức thư giãn tạo thoải mái trước ngủ hầu hết tổng số 400 người bệnh trả lời chiếm 99% hay 80% trả l ời liên quan đến uống rượu trước ngủ làm ảnh hưởng đến ch ất lượng gi ấc ng ủ Kết phân tích kiến thức hành vi điều trị giấc ngủ 400 người bệnh THA tham gia nghiên cứu thể Bảng Bảng Thực trạng kiến thức hành vi điều trị giấc ngủ người bệnh (n = 400) Đặc điểm Xem TV giường pha vỡ giấc ngủ Ra khỏi giường không ngủ trong 20 phút Thời gian thức dậy cố định không ảnh đến giấc ngủ Thời gian ngủ cố định đêm làm phá vỡ giấc ngủ Nên nằm giường lâu so với thời gian cần thiết để ngủ Bị thức giấc mà không ngủ lại Đúng Sai 148(37%) 163(40.8%) Không biết 89(22.2%) 205(51,2 %) 135(33.8%) 60(15%) 319(79,8 %) 75(18,8% ) 107(26,8 %) 293(73,2 37(1,2%) 44(11% ) 42(10,5 %) 64(16% ) 71(17,8 283(70,8 %) 229(57,2 %) 36(9,0%) sau 20 phút nên nằm cố gắng ngủ lại Độ dài giấc ngủ không ảnh hưởng đến giấc ngủ Để đạt thời gian cần thiết nên nằm lại lâu %) %) 317(79,2 20(5,0%) %) 131(32,8%) 195(48,8 %) 63(15,8 %) 74(18,5 %) Ngược lại với kiến thức hành vi thời gian thức dậy cố định ngày hay độ dài giấc ngủ hay hành vi bị thức giấc mà không ngủ l ại sau 20 phút số người bệnh trả lời cao t ương ứng v ới 79,8%; 79,2% 73,2% Còn lại hầu hết trả lời sai liên quan đ ến hành vi điều trị giấc ngủ có 18,8% trả lời th ời gian ngủ c ố đ ịnh đêm hay có 26,8% trả lời n ằm gi ường lâu h ơn gi so với thời gian cần thiết để ngủ sai, có 37 % người bệnh bi ết r ằng xem tivi giường làm phá vỡ giấc ngủ hay h ầu hết ng ười b ệnh tr ả l ời sai không nên nằm lâu lại giường h ơn th ời gian c ần thiết để ngủ Bảng Tổng hợp điểm đánh giá liên quan đến kiến thức giấc ngủ người bệnh Nội dung đánh giá Dải điểm Điểm đạt người bệnh Thấp Cao Trung bình nhất X ( ± SD) (Min) (Max) -14 26 5,18 ± 6,90 -10 14 6,8 ± 4,0 -14 12 -1,9 ± 4,8 Kiến thức giấc ngủ -30 – 30 chung Kiến thức vệ sinh giấc ngủ -14 – 14 Kiến thức hành vi điều -16 – 16 trị giấc ngủ Bảng tổng hợp điểm đánh giá nội dung liên quan đến kiến thức giấc ngủ người bệnh nghiên cứu.Với thang đo kiến th ức ểm s ố th ấp biểu kiến thức chưa đầy đủ giấc ngủ BÀN LUẬN Tuổi trung bình 400 người bệnh THA nghiên cứu 69,2 ± 6,9 khơng có chênh lệch đáng kể tỷ lệ người bệnh nam nữ Kết cho thấy tương đồng xu hướng theo kết thống kê công bố THA thường gặp người cao tuổi độ tuổi ≥ 65, nam nữ có nguy THA ngang [1] Người bệnh nghiên cứu có thời gian quản lý điều trị THA trung bình 7,64 ± 4,47 năm khoảng thời gian đủ dài để họ cảm nhận đầy đủ giấc ngủ họ kíến thức định vệ giấc ngủ Về thực trạng kiến thức vệ sinh giấc ngủ: Kiến thức giấc ngủ bao gồm kiến thức vệ sinh giấc ngủ kiến thức hành vi điều trị giấc ngủ có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giấc ngủ Những hành vi điều trị giấc ngủ hành động mang lại cảm giác nhẽ nhõm dẫn đến giấc ngủ tốt Điều kiểm tra nghiên cứu nghiên cứu Julie Gallasch có lợi ích cho người bệnh có CLGN người có ngủ thống qua có lợi cho cơng tác phòng chống ngủ [7] Trong nghiên cứu chúng tơi có 53(13,2%) có kiến thức giấc ngủ liên quan đến rượu Đối tượng nghiên cứu cho uống khoảng chén rượu không ảnh hưởng đến giấc ngủ mà ngược lại giúp cho họ ngủ tốt Thực tế quan niệm chưa uống rượu biết rượu đơi khiến buồn ngủ đê giúp họ ngủ rượu chất gây trầm cảm, giúp thể người ngủ nhanh có góp phần vào giấc ngủ chất lượng sau [5] Đặc biệt với người bệnh THA rượu chất kích thích gây tăng co bóp nhịp tim làm tăng nhịp tim gây tăng huyết áp Kết nghiên cứu Jacek Wolf cho thấy có liên quan lâm sàng tượng không giảm số huyết áp sinh lý đêm ngày ( non- dipping) với việc tăng tần số tổn thương quan đích não, tim, thận, mắt mạch máu bệnh lý tim mạch khác người bệnh THA [12] Như việc uống rượu trước ngủ người bệnh THA khơng có lợi cho CLGN tăng khả xảy nguy biến chứng, làm tăng nặng tình trạng bệnh Hầu hết người bệnh nghiên cứu kiến thức tác hại việc hút thuốc lên sức khỏe tim mạch, ngược lại họ có kiến thức đơn giản việc hút thuốc ảnh hưởng đến quan trực tiếp mà khói thuốc tác động phổi Hút thuốc yếu tố nguy quan trọng thúc đầy hình thành mảng xơ vữa động mạch, chất nicotine có khói thuốc kích thích hệ thần kinh gây co mạch máu làm tăng huyết áp, đặc biệt huyết áp tâm thu Tương tự kiến thức mối liên quan đồ ăn thức uống có chất kích thích khác tác động lên hệ thống thần kinh kiểm soát huyết áp làm ảnh hưởng đên CLGN sức khỏe tim mạch đặc biệt huyết áp [12] Về thực trạng kiến thức hành vi điều trị giấc ngủ: Thực hành vệ sinh giấc ngủ người bệnh đánh giá phương diện thói quen thời gian ngủ, thói quen ăn u ống trước ngủ, thói quen sinh hoạt trước ng ủ mơi trường mà người b ệnh dùng để ngủ Điểm trung bình thực hành vệ sinh giấc ngủ người bệnh nghiên cứu 30,88 ± 3,93 tổng s ố 65 điểm thang đo SHI, cao so với điểm số (23/65 điểm) nghiên cứu sử dụng thang đo Barker [11] người có bệnh mạch vành, khác biệt đối tượng nghiên cứu có lẽ lý chủ yếu cho khác biệt điểm số Trong 15 nội dung hỏi có số nội dung hầu hết người có nhận thức định yếu tố có ảnh hưởng tốt xấu đến chất lượng giấc ngủ hành động thư giãn trước ngủ có lợi cho giấc ngủ kiến thức hành vi ăn uống trước ngủ để tình trạng khát nước ngủ ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ Có thể đối tượng nghiên cứu chủ yếu người cao tuổi bị bệnh THA nên hầu hết người có kinh nghiệm quan tâm định đến vấn đề liên quan đến sức khỏe thân từ nhiều nguồn Tuy nhiên, lỗ hổng số kiến thức hành vi điều trị giấc ngủ người bệnh Cụ thể 70,8% người bệnh cho không thiết phải ngủ vào thời gian định ngày người bệnh nghĩ thân khó ngủ nên cảm thấy buồn ngủ ngủ cố gắng ngủ vào khó ngủ Đó quan niệm chưa thời gian ngủ hầu hết đối tượng nghiên cứu nghiên cứu Sự nhận thức chưa điều phần làm ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ người bệnh Kết nghiên cứu cho thấy có cần thiết có can thiệp chăm sóc giúp người bệnh thay đổi hành vi từ bỏ thói quen cũ b ất l ợi cho giấc ngủ sang thực hành vi giúp cải thiện chất l ượng giấc ngủ KẾT LUẬN Người bệnh THA nghiên cứu có kiến thức giấc ngủ nói chúng kiến thức vệ sinh giấc ngủ kiến thức hành vi điều tr ị gi ấc ngủ nói riêng khơng cao đồng nghĩa với lỗ hổng kiến th ức v ề giấc ngủ người bệnh nghiên cứu với điểm trung bình ki ến th ức giấc ngủ chung 5,18 ± 6,90 điểm, điểm kiến thức vệ sinh giấc ngủ 6,8 ± 4,0, điểm kiến thức hành vi điều trị giấc ngủ -1,9 ± 4,8 Đa số người bệnh gặp phải vấn đề kiến thức vệ sinh giấc ngủ nh tr ả l ời sai cho để bụng đói có lợi cho giấc ngủ hay m ột số đ uống t ưởng ch ừng vô hại lại làm ảnh hưởng đến CLGN người bệnh uống n ước chè đặc ngày hay thói quen xem tivi giường đề vào gi ấc ngủ cho d ễ hay hầu hết người bệnh cho không cần thiết ph ải ng ủ gi Những phát nghiên cứu cho th c ần có nh ững can thiệp thay đổi kiến thức giấc ngủ nói chúng đề nâng cao ki ến th ức góp phần cải thiện CLGN cho người bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lân Việt (2012) Dịch tễ học tăng huyết áp nguy c tim mạch Việt Nam 2001-2009, Đại hội Tim mạch toàn quốc lần th ứ 13 Tp Hạ Long Trần Hữu Bình (2005) Rối loạn giấc ngủ không thực tổn Tài liệu giảng dạy sinh viên y 5, Bộ môn Tâm thần Trường Đại học Y Hà N ội, trang: 245-251 Gangwisch JE (2009) Epidemiological evidence for the links between sleep, circadian rhythms and metabolism Published in final edited form as: Obes Rev 2009;10(Suppl 2):37-45 Bruno RM et al (2013) Poor sleep quality and resistant hypertension Sleep Medicine 2013;14:1157-1163 Palagini L, Bruno RM, Gemignani A, Baglioni C, Ghiadoni L, Riemann D (2013) Sleep loss and hypertension: a systematic review Curr Pharm Des;19:2409–19 Julie GALLASCH and Michael GRADISAR( 2007) Relationships between sleep knowledge, sleep practice and sleep quality Sleep and Biological Rhythms2007;5:63–73doi:10.1111/j.1479- 8425.2006.00248 Gallasch J and Gradisar M (2007) Relationships between sleep knowledge, sleep practice and sleep quality Sleep and Biological Rhythms 2007;5:63–73 doi:10.1111/j.1479-8425.2006.00248 Lorna KP Suen; Wilson WS; Tam KL Hon ( 2010) Association of sleep hygiene–related factors and sleep quality among university students in Hong Kong, Hong Kong Med J 2010;16:180-5 James E et al (2006) Short Sleep Duration as a Risk Factor for Hypertension Original Articles 47:833-839 Available at http://hyper.ahajournals.org 10 Bogdan Ioan Voinescu and Aurora Szentagotai-Tatar (2015) Sleep hygiene awareness: its relation to sleep quality and diurnal preference Voinescu and Szentagotai-Tatar Journal of Molecular Psychiatry (2015) 3:1 11 Barker TM (2008) A descriotion of sleep patients and sleep hygiene pratice for adults in cardiac rehabilitation programs in southern Nontana, a thesis of Master of Science in Nursing, Montana State University 12 Lloyd-Jones D, Adams RJ, Brown TM et al (2010) Heart disease and stroke statistics 2010 update: a report from the American Heart Association Circulation 2010; 12: e46-e215 ... có liên quan đến nguy phát triển bệnh kết điều trị chăm sóc người bệnh nói chung người bệnh tăng huyết áp[THA] nói riêng [3] Mối quan hệ thời gian ngủ ngắn, ngủ với THA, yếu tố nguy bệnh lý tim... cao ki ến th ức góp phần cải thiện CLGN cho người bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lân Việt (2012) Dịch tễ học tăng huyết áp nguy c tim mạch Việt Nam 2001-2009, Đại hội Tim mạch toàn quốc lần th ứ... The cross sectional study was conducted among 400 patients SKQ (Sleep Knowledge Questionaire) was applied to assess the sleep knowledge and used percentage and frequency tables to cross reality

Ngày đăng: 21/05/2019, 00:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ GIẤC NGỦ

  • TÓM TẮT

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Kiến thức về giấc ngủ có thể góp phần tác động lên hành vi ngủ của người bệnh bao gồm kiến thức về vệ sinh giấc ngủ, về những hành vi điều trị giấc ngủ. Kiến thức về giấc ngủ có sự tác động và ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng giấc ngủ [6],[7]. Giấc ngủ là một yếu tố có liên quan đến nguy cơ phát triển bệnh và kết quả điều trị và chăm sóc người bệnh nói chung và người bệnh tăng huyết áp[THA] nói riêng [3]. Mối quan hệ giữa thời gian ngủ ngắn, mất ngủ với THA, và các yếu tố nguy cơ của các bệnh lý tim mạch đã chứng minh [4], [3], [5]. Nghiên cứu của James và cộng sự [9] đã chỉ ra rối loạn giấc ngủ có liên quan chặt chẽ đến bệnh lý tim mạch và thời gian ngủ đầy đủ là một yếu tố quan trọng để phòng ngừa và kiểm soát THA. Trong một số nghiên cứu trước về kiến thức vệ sinh giấc ngủ và đưa ra nhiều ý kiến về mối quan hệ giữa kiến thức vệ sinh giấc ngủ với chất lượng giấc ngủ [6], [8], [10].

  • Giấc ngủ là cần thiết cho sức khỏe tối ưu, sức sống và có thể tự quản lý bởi từng cá nhân [11]. Việc tăng cường chất lượng giấc ngủ trở thành một trong những lĩnh vực trọng tâm trong chăm sóc toàn diện của điều dưỡng, hỗ trợ kiểm soát THA của người bệnh. Việc tìm hiểu những lỗ hổng trong kiến thức của người bệnh để có kế hoạch chăm sóc phù hợp luôn là mục tiêu trong chăm sóc của Điều dưỡng. Một đánh giá khách quan về kiến thức giấc ngủ của người bệnh tăng huyết áp sẽ là cần thiết để giúp điều dưỡng có một kế hoạch và hướng chăm sóc bằng những can thiệp chăm sóc phù hợp nhất góp phần kiểm soát tốt hơn huyết áp cho người bệnh.

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 1. Đối tượng và thời gian nghiên cứu

  • 2. Phương pháp nghiên cứu

  • 3. Xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS phiên bản 20.0

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 1. Đặc điểm chung của người bệnh THA tham gia nghiên cứu

  • 2. Thực trạng kiến thức giấc ngủ của đối tượng tham gia nghiên cứu

  • Kết quả phân tích kiến thức về hành vi điều trị giấc ngủ của 400 người bệnh THA tham gia nghiên cứu được thể hiện ở Bảng 3.

  • BÀN LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan