báo cáo khóa luận tốt nghiệp khoa lâm nghiệp đại học nông lâm 2018

67 203 0
báo cáo khóa luận tốt nghiệp khoa lâm nghiệp đại học nông lâm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NƠNG THÁI HỊA NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA MỘT SỐ LỒI CÂY THUỐC TẠI XÃ HỒNG NƠNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính qui Chuyên ngành/Ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp: K46QLTNR Khóa học Khoa: Lâm nghiệp : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thu Hiền THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NƠNG THÁI HỊA NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA MỘT SỐ LỒI CÂY THUỐC TẠI XÃ HỒNG NƠNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính qui Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K46QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thu Hiền THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, khách quan, chưa cơng bố tài liệu Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết Thái Nguyên, 17 tháng năm 2018 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Xác nhận giáo viên chấm phản biện Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu (Ký, ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Được phân công Nhà trường, Khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, sau tháng thực tập em hồn thành khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu thuốc đánh giá hoạt tính kháng khuẩn số loại thuốc xã Hồng Nơng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” Để hoàn thành nhiệm vụ giao, nỗ lực học hỏi thân có hướng dẫn tận tình thầy cô, bạn bè, cô chú, anh chị địa bàn xã Hồng Nơng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun Xin cảm ơn cô giáo – TS Nguyễn Thị Thu Hiền, người hướng dẫn cho em suốt thời gian thực tập dẫn, định hướng cho em để em hoàn thành tốt nhiệm vụ Xin cảm ơn giúp đỡ cán Ủy ban Nhân dân xã Hồng Nơng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun cán Chi cục Kiểm lâm huyện Đại Từ, bảo tận tình thầy lang, bà mế thuộc xã Hồng Nơng Đồng thời xin cảm ơn thầy cô giáo Khoa Lâm nghiệp, phận liên quan thuộc Trường người thân gia đình bạn bè thân thiết giúp đỡ q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù nỗ lực cố gắng, nhiên hạn chế kinh nghiệm thời gian trình độ nghiên cứu nên khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến góp ý, bảo thầy bạn đọc khác để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 17 tháng năm 2018 DANH MỤC CÁC BẢN Bảng 3.1 Mẫu bảng điều tra nguồn thuốc cộng đồng số dân tộc thiểu số khu vực nghiên cứu sử dụng phòng điều trị bệnh 29 Bảng 4.1 Số loài thuốc phát khu vực nghiên cứu 33 Bảng 4.2 Sự phân bố số lượng loài thuốc họ 34 Bảng 4.3 So sánh họ có nhiều loài thuốc khu vực nghiên cứu (1) với số loài họ hệ thực vật Việt Nam (2) 36 Bảng 4.4: Thống kê chi có nhiều lồi sử dụng làm thuốc .37 Bảng 4.5 Đa dạng dạng sống nguồn thuốc .38 khu vực nghiên cứu .38 Bảng 4.6 Sự phân bố nguồn thuốc theo môi trường sống khu vực nghiên cứu 40 Bảng 4.7 Đa dạng phận sử dụng làm thuốc cộng đồng dân tộc Dao Nùng khu vực nghiên cứu .42 Bảng 4.8 Đa dạng tần số phận sử dụng làm thuốc cộng đồng dân tộc Dao Nùng khu vực nghiên cứu 43 Bảng 4.9 Tỷ lệ số lồi có cơng dụng chữa nhóm bệnh cụ thể 44 Bảng 4.10 Danh lục thuốc thuộc diện cần bảo tồn ghi nhận khu vực nghiên cứu .45 Bảng 4.11 Hoạt tính kháng khuẩn cao chiết từ Râu mèo Trứng quốc 47 Y DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU Đ Hình 3.1: Các dụng cụ sử dụng cho nghiên cứu đề tài 30 Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ dạng sống nguồn khu vực nghiên cứu 39 Hình 4.2 Hình ảnh số dạng sống nguồn thuốc khu vực nghiên cứu 39 Biểu đồ 4.2 Sự phân bố thuốc theo môi trường sống nguồn thuốc khu vực nghiên cứu 41 Hình 4.3 Hình ảnh hoạt tính kháng khuẩn cao chiết 47 Y DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt/ký hiệu Cc Đ Ha HTKK KVNC KH&CN L Lp Me Mi Na NCTN & MT Cụm từ đầy đủ Cả Sống đồi Quả, hoa Hoạt tính kháng khuẩn Khu vực nghiên cứu Khoa học & công nghệ Lá Dây leo Cây gỗ trung bình Cây gỗ nhỏ Cây bụi Nghiên cứu tài nguyên & môi NĐ - CP Pp R R ST & TNSV Th trường Nghị định Chính phủ Kí sinh bán kí sinh Rễ Sống rừng Sinh thái & tài nguyên sinh vật Thân thảo/thân UBND Ủy ban nhân dân V VQG Vs Vu Vỏ Vườn quốc gia Sống ven sông ven suối Sống vườn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG .ii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghía khoa học .3 1.3.2 Ý nghĩa thực tiến PHẦN 2: TỔNG QUAN VẪN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu Thế giới nước .4 2.2.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Thế giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc nước 12 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 20 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 20 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu .23 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .27 3.2 Nội dung nghiên cứu 27 3.3 Phương pháp nghiên cứu 28 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Đa dạng bậc taxon nguồn tài nguyên thuốc sử dụng cộng đồng số dân tộc thiểu số xã Hoàng Nông, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên .33 4.1.1 Đa dạng bậc ngành 33 4.1.2 Đa dạng bậc họ .34 4.1.3 Đa dạng bậc chi 37 4.2 Đa dạng dạng sống thực vật làm thuốc 38 4.3 Đa dạng môi trường sống thực vật làm thuốc .40 4.4 Vấn đề sử dụng thuốc cộng đồng số dân tộc thiểu số khu vực nghiên cứu 42 4.4.1 Đa dạng phận sử dụng thuốc 42 4.4.2 Đa dạng công dụng chữa bệnh loài thuốc .44 4.5 Những thuốc thuộc diện cần bảo tồn Việt Nam ghi nhận khu vực nghiên cứu 45 4.6 Nghiên cứu khả kháng khuẩn số loài thuốc sử dụng cộng đồng số dân tộc thiểu số khu vực nghiên cứu .46 PHẦN 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận .48 5.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO .50 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam Quốc gia có 3/4 diện tích đồi núi, nơi có nguồn tài nguyên thuốc đa dạng nơi cư trú 54 dân tộc mà phần lớn dân tộc thiểu số với khoảng 24 triệu người, chiếm 1/3 dân số quốc gia (Trần Thúy cộng sự, 2005) [21] Chính đa dạng tộc người với khác biệt điều kiện, thổ nhưỡng, khí hậu, phong tục tập qn, văn hóa cộng đồng dân tộc tạo nên đa dạng phong phú vốn tri thức dân gian kinh nghiệm sử dụng cỏ xung quanh làm thuốc chữa bệnh Bằng kinh nghiệm dân gian người làm thuốc dân tộc, tri thức thuốc truyền miệng lưu truyền cho cháu đời sau, từ hệ qua hệ khác Trải qua thời gian, thuốc có tính độc đáo trở nên thơng dụng việc chăm sóc sức khỏe người dân cộng đồng dân tộc xung quanh Vì vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu bảo tồn thuốc bảo tồn tri thức y học dân gian tiến hành mang lại giá trị khoa học thực tiễn Tuy nhiên, nhiều loài thuốc quý phân bố chủ yếu miền núi, có nguy bị tàn phá dẫn đến tuyệt chủng lạm dụng khai thác nhiều vấn đề bảo tồn thuốc gặp nhiều khó khăn nhiều nguyên nhân khác như: chiến tranh, q trình thị hóa hay tác động kinh tế thị trường,… suy giảm nguồn tài nguyên thuốc khơng thể tránh khỏi Cùng với đó, tri thức dân gian dân tộc dùng để chữa bệnh bị dần, ông lang, bà mế già đi, họ mang theo kiến thức thuốc thuốc hay Thế hệ trẻ người tiếp thu kiến thức mang tính địa mà học theo mới, đại khiến cho thuốc quý, thuốc hay bị quên lãng Vì vậy, cần 44 bệnh nan y bệnh gan, bệnh thận,… Vì vậy, cần phải có biện pháp gây trồng loài thuốc sử dụng cây, thân rễ để chữa bệnh nhằm bảo tồn phát triển bền vững nguồn dược liệu Những sử dụng phận hoa, (Ha) để làm thuốc có loài, chiếm 3,65% tổng số loài thu Sử dụng vỏ làm thuốc có lồi, chiếm 2,92%, ngồi khơng sử dụng nhựa để làm Có phân bố không đồng phận sử dụng thuốc đặc tính thời vụ, quan niệm chữa bệnh đồng bào dân tộc hạn chế số lượng loài thuốc Ngoài việc sử dụng phận khác lồi thuốc để chữa bệnh tần số sử dụng phận có khác Kết thể Bảng 4.8: Bảng 4.8 Đa dạng tần số phận sử dụng làm thuốc cộng đồng dân tộc Dao Nùng khu vực nghiên cứu TT Số lượng sử dụng Số loài tham gia Tỷ lệ % 1 phận 48 35,04 Cả 65 47,45 phận 24 17,52 Tùy thuộc vào loại bệnh mà thầy thuốc sử dụng phận khác thuốc, thuốc, phận khác có tác dụng dược tính khác Người ta dùng (đa số thảo) phận (thân - rễ, thân - lá, vỏ - lá,…), có lồi dùng phận (lá, thân, rễ, thân,…), có lồi dùng kết hợp với thứ khác rễ, thân ngâm rượu xoa bóp, ăn với mật ong, sử dụng với muối,… Trong thuốc đồng bào dân tộc Dao Nùng để chữa bệnh không dùng phận loài mà phải kết hợp nhiều loài với để chữa trị Và họ thường dùng để làm thuốc có 65 chiếm tỷ lệ 47,45% Tuy nhiên, việc sử dụng phận để chữa bệnh khơng phải ít, với 45 48 lồi, chiếm 35,04%; sử dụng phận so với sử dụng phận, vấn chiếm tỷ lệ cao 17,52% với 24 loài điều tra 4.4.2 Đa dạng công dụng chữa bệnh loài thuốc Kết nghiên cứu thống kê 22 nhóm bệnh mà cộng đồng số dân tộc Dao Nùng khu vực nghiên cứu sử dụng thuốc để phòng chữa bệnh Kết chi tiết ghi Bảng 4.9 Bảng 4.9 Tỷ lệ số lồi có cơng dụng chữa nhóm bệnh cụ thể STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Nhóm bệnh chữa trị Bệnh gan (sơ gan, giải độc gan, viêm gan, ung thư gan, ) Bệnh thận (sỏi thận, lợi tiểu, suy thận, thận yếu, ) Chữa rắn cắn Thuốc cam (cam sài,cam tích, cam thũng, ) Xương khớp (vơi hóa, gai đốt sống, thấp khớp, phong thấp, ) Thuốc an thần, thuốc ngủ Chữa đau đầu, chóng mặt, hạ sốt, giải nhiệt Chữa ung thư, u hạch (ung thư vòm họng, hạch cổ, hạch nách Giải độc (ngộ độc thức ăn, rượu bia, đầu độc, ) Chữa bệnh đường ruột (dạ dầy, đại tràng, trĩ, đau bụng, ) Bệnh Sởi Châm cứu Cầm máu Nấu cao Bệnh tim mạch (tim, huyết áp, ) Thuốc bổ (bổ sinh lý, bổ máu, bồi bổ sức khỏe, ) Bệnh phụ sản (hậu sản, điều kinh, ) Thuốc tắm, tắm ngứa, viêm da Chữa nhiều bệnh (gan, đường ruột, xương khớp, ) Viêm họng Sốt rét Tiểu đường Số loài 23 25 26 22 1 3 12 1 Theo kết điều tra người dân Dao, Nùng nơi sử dụng thuốc để chữa trị 22 nhóm bệnh khác Có bệnh nan y ung thư, u hạch, bệnh gan, thận, tim, Trong đó, số lượng thuốc sử dụng Tỷ lệ % 16,79 18,25 2,92 5,84 18,98 4,38 5,84 4,38 6,57 16.06 2,92 0,73 0,73 4,38 2,19 2,19 8,76 5,84 1,46 0,73 0,73 0,73 46 để chữa trị tập trung phần lớp vào nhóm bệnh là: đường ruột xương khớp với số lượng 33 loài chiếm tỷ lệ 24,09%; tiếp đến bệnh thận với 31 lồi có tỷ lệ 22,63%; bệnh gan với 27 loài với tỷ lệ 19,7% Và đồng bào dân tộc Dao nơi có độc đáo việc phối trộn thuốc để nấu cao (cao bách thảo), với 100 loài khác để nấu cao, có tác dụng tăng cường sức khỏe, phòng chống số bệnh 4.5 Những thuốc thuộc diện cần bảo tồn Việt Nam ghi nhận khu vực nghiên cứu Khu vực nghiên cứu nơi có thảm thực vật phong phú, có xóm Suối Chùn Đồng Khuân nằm chân núi Tam Đảo theo loài làm thuốc đa dạng Kết nghiên cứu thống kê thuốc thuộc diện cần bảo vệ sau Bảng 4.10 Danh lục thuốc thuộc diện cần bảo tồn ghi nhận khu vực nghiên cứu TT Tên phổ thông Cấp quy định Tên khoa học Sâm trâu Callerya speciosa (Champ ex Benth.) Schot Hồng liên rơ Mahonia nepalensis DC Gù hương Hoàng tinh Cinnamomum balansae Lecomte Disporopsis longifolia Craib SĐVN 32/NĐCP DLĐCT VU A1a,c,d EN.Bl+2 b,c.E 32/NĐCP VU A1c,d Ghi chú: SĐVN: Sách đỏ Việt Nam; EN – Nguy cấp – Endangered; 32/NĐ – CP: Nghị định 32 phủ; VU- Sắp nguy cấp – Vulnerable; DLĐCT: Danh lục đỏ thuốc; CR: Cực kỳ nguy cấp Ở khu vực nghiên cứu có loài thuốc quý hiếm, bị đe dọa tuyệt chủng Việt Nam, thuộc chi, họ ngành thực vật bậc cao ngành 47 Ngọc lan (Magnoliophyta) Trong đó: lồi có tên Sách đỏ Việt Nam (2007), loài Nghị định 32 loài Danh lục đỏ thuốc Việt Nam Dựa vào bảng thống kê được: - Cấp VU - Sắp nguy cấp sách đỏ Việt Nam: có lồi: + Sâm trâu - Callerya speciosa (Champ ex Benth.) Scho thuộc họ Đậu, có tác dụng chữa bệnh dầy + Hoàng tinh - Disporopsis longifolia Craib thuộc họ Hạc môn đông, dùng để nấu cao - Nghị định 32 32/NĐ-CP: có lồi Gù hương - Cinnamomum balansae Lecomte thuộc họ Long não, làm thuốc cam - Cấp EN – Đang nguy cấp Danh lục đỏ thuốc: có lồi lồi Hồng liên rơ - Mahonia nepalensis DC thuộc họ Hồng liên gai, dùng để chữa bệnh xương khớp Trong trình thực đề tài xã Hồng Nơng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun, chúng tơi nhận thấy có loài thuốc thuộc diện bị đe dọa tuyệt chủng Việt Nam Chính vậy, cần phải nâng cao ý thức bảo vệ người để bảo tồn nguồn gen quý hiếm, phục vụ cho công tác chữa bệnh lâu dài người dân nơi 4.6 Nghiên cứu khả kháng khuẩn số loài thuốc sử dụng cộng đồng số dân tộc thiểu số khu vực nghiên cứu Từ kết nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng thuốc cộng đồng số dân tộc khu vực nghiên cứu việc phòng điều trị số bệnh nhiễm khuẩn, tiến hành lựa chọn Râu mèo (Orthosiphon marmoritis (Hance) Dunn) Trứng quốc (Stixis fasciculata (King) Gagnep) để tiến hành đánh giá hoạt tính kháng khuẩn (HTKK) Kết thể Bảng 4.12 Hình 4.2 48 Bảng 4.11 Hoạt tính kháng khuẩn cao chiết từ Râu mèo Trứng quốc Đơn vị tính: mm Cao chiết Vi khuẩn S aureus E coli Râu mèo Trứng quốc 0,7 ± 0,02 + 0,8 ± 0,02 0,5 ± 0,04 Đối chứng (Kháng sinh) 2,0 1,8 (Ghi chú: Đối chứng Kháng sinh Amikacin) Qua Bảng 4.11 cho thấy, hai lồi khảo sát (Râu mèo Trứng quốc) có hoạt tính ức chế vi khuẩn gây bệnh Trong đó, lồi Trứng quốc có hoạt tính ức chế với vi khuẩn gây bệnh Gram âm (E coli) Gram dương (S Aureus) với vòng ức chế đạt 0,8 mm 0,5 mm Loài Râu mèo có hoạt tính ức chế vi khuẩn Gram dương (S aureus) Gram âm (E coli), Gram dương có vòng ức chế đạt 0,8 mm, Gram âm vòng ức chế chưa rõ (hoạt tính kháng khuẩn yếu) So sánh hai loài cho thấy Trứng quốc có hoạt tính kháng khuẩn mạnh Râu mèo Tuy nhiên, hai lồi có hoạt tính kháng khuẩn yếu so với kháng sinh Amikacin so sánh Từ kết phân tích hoạt tính kháng khuẩn chúng tơi đề xuất, sử dụng Trứng quốc Râu mèo để phòng ngừa kiểm sốt số bệnh nhiễm khuẩn S aureus (Tụ cầu vàng); đồng thời Trứng quốc sử dụng để phòng ngừa kiểm soát số bệnh nhiễm khuẩn E coli gây Kết chứng khoa học chứng minh kinh nghiệm sử dụng thuốc việc phòng chống số bệnh nhiễm khuẩn đồng bào dân tộc khu vực nghiên cứu 49 Hình 4.3 Hình ảnh hoạt tính kháng khuẩn cao chiết KS: Kháng sinh; 2: Râu mèo; 5: Trứng quốc; TVC: S aureus; Ecoli: E coli PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu nguồn tài nguyên thuốc sử dụng cộng đồng dân tộc Dao Nùng xã Hồng Nơng, huyện Đại từ, tỉnh Thái Ngun, chúng tơi thu kết sau: - Đã thu 137 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc ngành Ngọc lan thuộc 129 chi 72 họ có công dụng làm thuốc Số họ thực vật làm thuốc 72 họ, Trong đó, họ nhiều lồi họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) với 10 loài; họ Cúc (Asteraceae) họ Hòa thảo (Poaceae) với lồi Trong 129 chi, có tới 13 chi có lồi sử dụng làm thuốc - Dạng thuốc người dân sử dụng nhiều dạng thảo (Th) với 47 lồi, bụi (Na) có 31 lồi, leo (Lp) có 29 lồi, gỗ nhỏ (Mi) có 23 lồi, gỗ trung bình (Me) có lồi, kí sinh bán kí sinh (Pp) có lồi - Nơi sống chủ yếu thuốc chủ yếu vườn với 90 loài, rừng 37 loài, đồi loài ven suối loài - Sử dụng phận để làm thuốc bao gồm: Cả có 65 lồi, có 38 lồi, thân có 32 lồi, rễ có 19 lồi, có lồi, vỏ có lồi Sử dụng có 65 lồi, phận để làm thuốc có 48 lồi, phận có 25 lồi Đã thống 50 kê 22 nhóm bệnh khác sử dụng để chữa bệnh, có nhóm để nấu cao - Số lượng thuốc thuộc diện cần bảo tồn có lồi, chiếm 2,9% tổng số loài thuốc thu được, bao gồm loài: Sâm trâu (Callerya speciosa (Champ ex Benth.) Schot), Hồng liên rơ (Mahonia nepalensis DC), Gù hương (Cinnamomum balansae Lecomte), Hồng tinh (Disporopsis longifolia Craib) - Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn: sử dụng Trứng quốc Râu mèo để phòng ngừa kiểm sốt số bệnh nhiễm khuẩn S aureus (Tụ cầu vàng) thay cho thuốc kháng sinh, mà tình trạng kháng thuốc kháng sinh Việt Nam mức báo động; đồng thời Trứng quốc sử dụng để phòng ngừa kiểm sốt số bệnh nhiễm khuẩn E coli gây 5.2 Kiến nghị Cần tiếp tục mở rộng khu vực điều tra nghiên cứu tài nguyên thuốc để có kế hoạch bảo tồn phát triển nguồn dược liệu cho tương lai Tiếp tục nghiên cứu đánh giá tính hiệu lồi thuốc mà đồng bào dân tộc xã Hồng Nơng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên sử dụng Xây dựng vườn thuốc gia đình cho gia đình lương y hay gia đình có người biết sử dụng thuốc thôn để bảo vệ nguồn gen quý hướng dẫn cách trồng hái, chế biến cho phù hợp Với loài thuốc thuộc dạng quý cần hướng dẫn nhân dân nhận biết tiến hành bảo vệ rừng, hạn chế khai thác cách cạn kiệt loài thuốc để bán sang Trung Quốc 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Tào Duy Cần (2001), Thuốc Nam, thuốc Bắc phương thang chữa bệnh, Nxb Khoa học Kỹ Thuật Tào Duy Cần (2006), Thuốc bệnh 24 chuyên khoa, Nxb Y học, Hà Nội Đặng Quang Châu, Bùi Hồng Hải (2003), “Điều tra thuốc đồng bào dân tộc Thái, xã Xuân Hạnh, huyện Quỳ Châu – Nghệ An”, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội Đặng Quang Châu (2011), “Một số dẫn liệu thuốc dân tộc Thái huyện Nghĩa Đàn – Nghệ An”, Tạp chí Sinh học, tập 23 Võ Văn Chi (1996), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Hà Nội, tập 1-2 Lưu Đàm Cư, Hà Tuấn Anh, Trương Anh Thư (2004), “Các có ích dân tộc H’mơng khả ứng dụng phát triển kinh tế”, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội Nguyễn Thượng Dong (chủ biên) nhiều tác giả (2006), “Nghiên cứu thuốc từ thảo dược”, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội 52 Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, trồng hái chế biến trị bệnh ban đầu, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Hồng Hộ (2001), Cây cỏ Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 11 Phạm Hồng Hộ (2006), Cây có vị thuốc Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 12 Lê Thị Thanh Hương (2007), “Điều tra đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc Tày số xã huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên”, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Âu Anh Khâm (2001), 577 thuốc dân gian gia truyền (sách dịch), Nxb Thanh niên, Hà Nội 14 Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Tập (2007), Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam, Nxb Mạng lưới lâm sản gỗ Việt Nam, Hà Nội 16 Phạm Thiệp, Lê Văn Thuần, Bùi Xuân Chương (2000), Cây thuốc, thuốc biệt dược, Nxb Y học, Hà Nội 17 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà nội 18 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại Học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Nhân Thống (2008), Danh y tuổi tý, Hội Đông y Việt Nam – Tạp chí Đơng y – số 405/2008 20 Nguyễn Thị Thủy, Phạm Văn Thỉnh (2004), “Nghiên cứu xây dựng bảo tồn thuốc Sa Pa”, Thái Nguyên, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 53 21 Trần Thúy, Vũ Nam, Nguyễn Văn Toại (2005), Lý luận Y học cổ truyền, Nxb Y học, Hà Nội 22 UBND xã Hồng Nơng (2017), Báo cáo tổng kết năm 2017 UBND xã Hồng Nơng, xã Hồng Nông, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 23 Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, phần Thực vật Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ 24 Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định 32/2006/CP – NĐ nghiêm cấm, hạn chế khai thác sử dụng loài động thực vật hoang dã 25 Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ (2011), Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội (2006) Danh lục lồi thực vật Việt nam Nxb Nơng nghiệp, Hà nội, tập – 27 Viện Dược Liệu (1993), Tài Nguyên thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội B TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 28 African Ethnobotany (2013), African Medicinal Plants 29 Ahmad Cheikhyoussef, Martin Shapi, Kenneth Matengu Hina Mu Ashekele (2011), “Research on the botany of indigenous knowledge of medicinal plants used by traditional healers in the area Oshikoto, Namibia”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine 30 Arshad Abbasi, Mir Khan, Munir H Shah, Mohammad Shah, Arshad Pervez, Mushtaq Ahmad (20123), “Ethnobotanical appraisal and cultural values of medicinally important wild edible vegetables of Lesser Himalayas Pakistan”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine 54 31 Auemporn Junsongduang, Henrik Balslev, Angkhana Inta, Arunothai Jampeetong, Prasit Wangpakapattanawong (2013), “Medicinal plants from swidden fallows and sacred forest of the Karen and the Lawa in Thailand”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine 32 Balcha Abera (2014), “Medicinal plants used in traditional medicine by Oromo people, Ghimbi District, Southwest Ethiopia”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine 33 Behxhet Mustafa, Avni Hajdari , Feriz Krasniqi, Esat Hoxha, Hatixhe Ademi, Cassandra L Quave Andrea Pieroni (2012), “Medical ethnobotany of the Albanian Alps in Kosovo”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine 34 Berhane Kidane, Tinde van Andel, Laurentius van der Maesen, Zemede Asfaw (2014), “Use and management of traditional medicinal plants by Maale and Ari ethnic communities in southern Ethiopia”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine 35 Cecilia Almeida, Elba de Amorim, Ulysses de Albuquerque, Maria Maia (2006), “Medicinal plants commonly used in the area Xingo - a place in the semi - arid northeastern Brazil”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine 36 David J Simbo (2010), “A survey of the botany of medicinal plants in Babungo, northwestern region, Cameroon”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine 37 Dol Luitel, Maan B Rokaya, Binu Timsina, Zuzana Münzbergová (2014), “Medicinal plants used by the Tamang community in the Makawanpur district of central Nepal”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine 55 38 Eduardo Estrada-Castillón, Miriam Garza-López, José VillarrealQuintanilla, María Salinas-Rodríguez, Brianda Soto-Mata, Humberto González-Rodríguez, Dino González-Uribe, Israel Cantú-Silva, Artemio Carrillo-Parra, César CantúAyala (2014), “Ethnobotany in Rayones, Nuevo León, México”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine 39 Gabriele Volpato, Daimy Godínez, Angela Beyra, Adelaida Barreto (2009), “Use of medicinal plants of Haitian immigrants and their descendants in the province of Camagüey, Cuba”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine 40 Gaia Luziatelli, Marten Sørensen, Ida Theilade, Per Mølgaard (2010), “Ashaninka medicinal plants: a case study from the indigenous communities of the Bajo Quimiriki, Junín, Peru”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine 41 Gorka Menendez-Baceta, Laura Aceituno-Mata, María Molina, Victoria ReyesGarcía, Javier Tardío, Manuel Pardo-de-Santayana (2014), “Medicinal plants traditionally used in the northwest of the Basque Country (Biscay and Alava), the Iberian Peninsula”, Journal of Ethnopharmacology 42 Homervergel G Ong, Young-Dong Kim (2014), “The study of botany quantification of the medicinal plants used by indigenous Ati Negrito groups in the island of Guimaras, Philippines”, Journal of Ethnopharmacology 43 Joanne Packera, Nynke Brouwera, David Harringtona, Jitendra Gaikwada, Ronald Heronb, Shoba Ranganathana, Subramanyam Vemulpada, Joanne Jamiea (2012), “An ethnobotanical study of medicinal plants used by indigenous communities Yaegl in northern New South Wales, Australia”, Journal of Ethnopharmacology 56 44 Joana Camejo-Rodrigues, Lia Ascensão, M Angels Bonet, Joan Valles (2004), “An ethnobotanical study of medicinal plants and aromatic in nature park of "Serra de São Mamede" (Portugal)”, Journal of Ethnopharmacology 45 Manju Panghal, Vedpriya Arya, Sanjay Yadav, Sunil Kumar, Jaya Yadav (2010), “Indigenous knowledge of medicinal plants used by the community Saperas Khetawas, District Jhajjar, Haryana, India”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine 46 Maria Leporatti and Massimo Impieri (2007), “Ethnobotanical notes about some uses of medicinal plants in Alto Tirreno Cosentino area (Calabria, Southern Italy)”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine 47 Maud M Kamatenesi, Annabel Acipa, Hannington Oryem-Origa (2011), “Medicinal Plants of Otwal and Ngai in Oyam District, Northern Uganda”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine 48 Mendrika Razafindraibe, Alyse R Kuhlman, Harison Rabarison, Vonjison Rakotoarimanana, Charlotte Rajeriarison, Nivo Rakotoarivelo, Tabita Randrianarivony, Fortunat Rakotoarivony, Reza Ludovic, Armand Randrianasolo, Rainer W Bussmann (2013), “Medicinal plants used by women from Agnalazaha coastal forests (Southeast Madagascar)”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine 49 Mi-Jang Song, Hyun Kim, Brian Heldenbrand, Jongwook Jeon, Sanghun Lee (2013), “Ethnopharmacological survey of medicinal plants in Jeju Island, Korea”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine 50 Mi-Jang Song, Hyun Kim, Byoung-Yoon Lee, Heldenbrand Brian, ChanHo Park, Chang-Woo Hyun (2014), “Analysis of traditional knowledge of medicinal plants from residents in Gayasan National Park (Korea)”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine 57 51 Mirutse Giday, Zemede Asfaw, Zerihun Woldu, Tilahun Teklehaymanot (2009), “Knowledge of medicinal plants of the nation's Bench Ethiopia: an ethnobotanical survey”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine 52 Montse Parada, Esperanỗa Carriú, Maria Bonet, Joan Valles (2009), Ethnobotany of the Alt Empordà region (Catalonia, Iberian Peninsula): Plants used in traditional medicine man”, Journal of Ethnopharmacology 53 Naveed Akhtar, Abdur Rashid, Waheed Murad, Erwin Bergmeier (2013), “Diversity and use of ethno-medicinal plants in the region of Swat, North Pakistan”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine 54 Rainer W Bussmann, Douglas Sharon (2006), “Use of traditional medicinal plants in northern Peru: tracking two thousand years of healthy culture”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine 55 Sanjay Kr Uniyal, KN Singh, Pankaj Jamwal, Brij Lal (2006), “Using traditional medicinal plants among the community of Chhota Bhangal, Western Himalaya”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine 56 Soledad Molares, Ana Ladio (2014), “Medicinal plants in the cultural landscape of a Mapuche-Tehuelche community in arid Argentine Patagonia: an eco-sensorial approach”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine 57 Tahira Bibia, Mushtaq Ahmada, Rsool Bakhsh Tareenc, Niaz Mohammad Tareenc, Rukhsana Jabeenb, Saeed-Ur Rehmanc, Shazia Sultanaa, Muhammad Zafara, Ghulam Yaseena (2014), “Ethnobotany of medicinal plants in Mastung district of Balochistan province, Pakistan”, Journal of Ethnopharmacology 58 Tilahun Teklehaymanot, Mirutse Giday (2007), “Research on the botany of medicinal plants used by people in Zegie Peninsula, Northwestern Ethiopia”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine 58 59 Ugur Cakilcioglu, Selima Khatun, Ismail Turkoglu, Sukru Hayta (2011), “Ethnopharmacological survey of medicinal plants in Maden (ElazigTurkey)”, Journal of Ethnopharmacology 60 Yadav Uprety, Hugo Asselin, Archana Dhakal, Nancy Julien (2012), “Traditional use of medicinal plants in the boreal forest of Canada: review and perspectives”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine 61 Yanchun Liu, Zhiling Đao, Chunyan Yang, Yitao Liu, Chunlin dai (2009), “Medicinal plants used by Tibetans in Shangri-la, Yunnan, China”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine 62 Department of Elementary Education, Faculty of Education, University of Akdeniz, Seyid Ahmet Sargın, Ekrem Akcicek, Selami Selvi (2013), “An ethnobotanical study of medicinal plants used by local people of Alaşehir (Manisa) in Turkey”, Journal of Ethnopharmacology 63 Elazig State Department of Education, Maria Leporatti, Kamel Ghedira (2009), “Comparative analysis of medicinal plants used in traditional medicine in Italy and Tunisia”, Journal of Ethnopharmacology 64 Hindawi Publishing corporation,Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, Cassandra L Quave, Manuel Pardo-de-Santayana, and Andrea Pieroni (2012), “Medical Ethnobotany in Europe: From Field Ethnography to a More Culturally Sensitive Evidence-Based CAM?”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine 65 United States Department of Agriculture, forest service (2016), medicinal botany, “How long have people been using medicinal plants?” 66 University of Hawaii, Rainer W Bussmann (2006), “Ethnobotany of the Samburu of Mt Nyiru, South Turkana, Kenya”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine C TÀI LIỆU INTERNET 67 Nguyễn Hoàng Sơn (2014), “Sự cần thiết phát triển dược liệu” https://baomoi.com/su-can-thiet-phat-trien-duoc-lieu ... trung thực lời cam kết Thái Nguyên, 17 tháng năm 2018 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Xác nhận giáo viên chấm phản biện Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót sau hội đồng... nguyên rừng Lớp : K46QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thu Hiền THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NƠNG THÁI HỊA NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA MỘT SỐ LỒI CÂY THUỐC TẠI XÃ HỒNG NƠNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI

Ngày đăng: 19/05/2019, 11:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC BẢN

  • DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU Đ

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN 1

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài

  • 1.3. Ý nghĩa của đề tài

  • 1.3.1. Ý nghía khoa học

  • 1.3.2. Ý nghĩa thực tiến

  • PHẦN 2

  • TỔNG QUAN VẪN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu

  • 2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước

  • 2.2.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc trên thế giới

  • 2.2.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở trong nước

  • 2.3. Tổng quan khu vực nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan