Giáo án Ngữ văn 9 bài 32: Tổng kết phần tập làm văn

11 228 0
Giáo án Ngữ văn 9 bài 32: Tổng kết phần tập làm văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN I-Mục tiêu dạy 1-Kiến thức: -Giúp hs hình dung lại hệ thống kiểu tập làm văn học chương trình Ngữ văn tồn cấp THCS -Tích hợp với văn Văn, Tiếng Việt học 2-Kĩ -Rèn kĩ văn nghị luận như: tìm hiểu đề, tìm ý, làm dàn ý, liên kết câu, diễn đạt 3-Thái độ -Giáo dục ý thức tự giác học, ôn tập Ngữ văn II-Phương tiện thực -Thầy: giáo án, sgk, bảng phụ, -Trò: soạn, ghi, sgk III-Cách thức tiến hành -Tổng kết, hệ thống hoá tác phẩm, -Nêu vấn đề thảo luận IV-Tiến trình dạy A-Tổ chức B-Kiểm tra: kết hợp C-Bài I-Các kiểu văn học chương trình Ngữ văn THCS STT Kiểu VB Phương thức biểu đạt VD hình thức VB cụ thể Tự -Trình bày việc có quan hệ nhân -Tác phẩm văn học nghệ dẫn đến kết cục, biểu lộ ý nghĩa thuật: truyện, tiểu thuyết, kí -Mục đích: biểu người, quy luật đời sống, bày tổ tình cảm Miêu tả TaiLieu.VN -Tái tính chất, thuộc tính -Văn tả cảnh, tả người, tả vật, tượng làm cho chúng biểu vật -Đoạn văn miêu tả Page -Mục đích: giúp người cảm nhận tác phẩm tự hiểu chúng Biểu cảm -Bày tỏ trực tiếp gián tiếp tình -Điện mừng, lời thăm hỏi, cảm với người, thiên nhiên, xã hội, văn tế, điếu văn vật -Thư từ biểu tình cảm -Mục đích: bày tỏ tình cảm khơi gợi người với người đồng cảm -Tác phẩm văn học: thơ trữ tình, tùy bút, bút kí Thuyết minh -Trình bày thuộc tính, cấu tạo, ngun -Bản thuyết minh sản phẩm nhân, kết quả, tính có ích có hại hàng hóa vật, tượng -Lời giới thiệu di tích, -Mục đích: giúp người đọc có tri thức thắng cảnh, nhân vật khách quan có thái độ đắn với -Văn trình bày tri thức chúng phương pháp khoa học tự nhiên xã hội Nghị luận -Trình bày tư tưởng, quan điểm -Cáo, hịch, chiếu, biểu tự nhiên, xã hội, người tác -Xã luận, bình luận, lời kêu phẩm văn học luận điểm, gọi luận cách lập luận -Sách lí luận -Mục đích: thuyết phục người tin theo đúng, tốt, từ bỏ sai, -Lời phát biểu hội thảo khoa học xã hội xấu -Tranh luận vấn đề trị, xã hội, văn học Hành -Trình bày theo mẫu chung chịu -Đơn từ, Báo cáo, Đề nghị, trách nhiệm pháp lí ý kiến, Biên bản, Tường trình, nguyện vọng cá nhân, tập thể đối Thông báo, Hợp đồng với quan quản lí, hay ngược lại, bày tỏ yêu cầu, định người có thẩm quyền người có trách nhiệm thực thi, thỏa thuận cơng dân với lợi ích nghĩa vụ -Mục đích: đảm bảo quan hệ bình thường người người theo quy định pháp luật TaiLieu.VN Page 1-Phân biệt khác kiểu văn trên: *Khác hai điểm chính: -phương thức biểu đạt, -hình thức thể 2-Các kiểu văn khơng thể thay cho *Vì: -Phương thức biểu đạt -Hình thức thể khác -Mục đích khác nhau: +Tự sự: để nắm diễn biến vật, kiện +Miêu tả: để cảm nhận việc, tượng +Biểu cảm: để nắm thái độ, tình cảm người viết vật, tượng +Thuyết minh: để nắm đối tượng +Nghị luận: để thuyết phục người đọc tin theo vấn đề +Hành chính, cơng vụ: để tạo lập quan hệ xã hội khuôn khổ pháp luật -Các yếu tố cấu thành văn khác nhau: +Tự sự: Nguyên nhân, diễn biến, kết việc, kiện +Miêu tả: Hình tượng vật, tượng người viết tái hiện, tái tạo +Biểu cảm: cảm xúc cụ thể người viết vật, tượng +Thuyết minh: cung cấp tri thức khách quan (cấu tạo, hình dáng, kích thước, khối lượng, màu sắc )về đối tượng thuyết minh +Nghị luận: Hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận +Hành cơng vụ: trình bày theo mẫu 3-Các phương thức biểu đạt kết hợp với văn cụ thể: -Trong văn tự sử dụng phương thức miêu tả, thuyết minh, nghị luận ngược lại -Ngồi chức thơng tin, văn có chức tạo lập trì quan hệ xã hội 4-So sánh kiểu văn thể loại văn học -Giống nhau: kiểu văn thể loại văn học dung chung phương thức biểu đạt VD: tự có mặt thể loại tự Kiểu biểu cảm có mặt thể loại trữ tình -Khác nhau: +Kiểu văn sở thể loại văn học TaiLieu.VN Page +Thể loại văn học môi trường xuất kiểu văn D-Củng cố: -Nêu đặc điểm kiểu nghị luận? -Nêu phương thức biểu đạt? -Nêu khả kết hợp PTBĐ kiểu văn bản? E-Hướng dẫn học -Ôn tập phần tập làm văn học theo câu hỏi sgk -Lập dàn ý cho đề sau: “Trình bày cảm nhận em cô gái TNXP truyện ngắn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê” TaiLieu.VN Page TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN (tiếp ) A-Mục tiêu dạy (như tiết 163) B-Phương tiện thực C-Cách thức tiến hành D-Tiến trình dạy I-Tổ chức: II-Kiểm tra ?Nêu kiểu văn học? Điểm khác văn bản? III-Bài ?Hãy so sánh kiểu văn bản: thuyết minh, II-Một số kiến thức tập làm văn giải thích, miêu tả? 1-So sánh thuyết minh, giải thích, miêu tả Thuyết minh Giải thích Miêu tả -Phương thức chủ yếu cung cấp -Phương thức chủ yếu xây -Phương thức chủ yếu tái đầy đủ tri thức đối tượng dựng hệ thống luận tạo thực cảm điểm, luận cứ, lập luận xúc chủ quan -Cách viết: dùng vốn sống giải thích vấn đề theo quan điểm lập trường định -Cách viết: xây dựng hình tượng đối tượng thơng qua quan sát, liên tưởng, so sánh cảm xúc chủ quan người viết ?Nêu khả kết hợp PTBĐ 2-Khả kết hợp phương thể loại? thức Tự Miêu tả -Có sử dụng - Sử dụng phương thức phương thức tự lại sự, biểu cảm, -Có thể kết hợp thuyết minh TaiLieu.VN Biểu cảm Nghị luận Thuyết minh -Có sử dụng phương thức tự sự, miêu tả, nghị -Sử dụng -Sử dụng phương thức phương thức miêu tả, biểu miêu tả, nghị luận cảm thuyết Page với miêu tả nội tâm, đối thoại độc thoại nội tâm luận minh ?Viết đoạn văn ngắn có sử dụng yếu III-Luyện tập tố độc thoại nội tâm? 1-Bài -HS viết, đọc, nhận xét, cho điểm Viết đoạn văn ?Chuyển đoạn kết “Chuyện người gái 2-Bài Nam Xương” thành đoạn đối thoại? -HS làm, gọi đọc, nhận xét, cho điểm IV-Củng cố: -Nêu đặc điểm kiểu nghị luận? -Nêu phương thức biểu đạt? -Nêu khả kết hợp PTBĐ kiểu văn bản? V-Hướng dẫn học -Ôn tập phần tập làm văn học theo câu hỏi sgk -Lập dàn ý cho đề sau: “Trình bày cảm nhận em cô gái TNXP truyện ngắn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê” LUYỆN TẬP TẬP LÀM VĂN (TT) A-Mục tiêu dạy 1-Kiến thức: -Giúp hs củng cố kiến thức tập làm văn để tạo lập văn 2-Kĩ -Rèn kĩ dựng đoạn văn nghị luận văn học cho em 3-Thái độ -Giáo dục ý thức tự giác học, ôn tập văn học B-Phương tiện thực -Thầy: giáo án, sgk, bảng phụ, -Trò: soạn, ghi, sgk C-Cách thức tiến hành TaiLieu.VN Page -Luyện tập -GV sửa lỗi cho học sinh D-Tiến trình dạy I-Tổ chức II-Kiểm tra: kết hợp III-Bài ?Xác định yêu cầu tập? 1-Bài tập 1: Viết đoạn văn nghị luận -Hình thức: đoạn văn nghị luận diễn dịch theo cách diễn dịch, nêu cảm nhận em khổ thơ cuối “Sang thu” Hữu -Nội dung: khổ cuối Sang thu: Khổ Thỉnh thơ cuối khắc họa khoảnh khắc giao mùa kinh nghiệm suy tư sâu lắng -Khổ thơ cuối khắc họa khoảnh khắc giao cảm nhận trực tiếp mùa kinh nghiệm suy tư sâu lắng cảm nhận trực tiếp hai khổ hai khổ +Vẫn nắng, mưa, sấm, chớp mùa hạ mức độ khác, lắng dần, chừng mực ổn định Nắng cuối hạ, nồng, sáng nhạt dần, bớt chói gắt, nóng +Những mưa rào ạt, bất ngờ vơi dần: Vẫn nắng Đã vơi dần mưa +Và tiếng sấm bất ngờ mưa rào ngày hạ bớt đi, nhẹ đi: Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi ?Các câu gì? +Vẫn nắng, mưa, sấm, chớp -Cũng hiểu hàng lớn, qua bao vụ chuyển mùa nên không bị bất ngờ, bị giật tiếng sấm Hai câu thơ hình ảnh thiên nhiên sức gợi: + Hình ảnh thơ nhuốm màu sắc tâm tư, mang ý nghĩa ẩn dụ: Sấm TaiLieu.VN Page vang động bất thường ngoại cảnh, + Hình ảnh thơ nhuốm màu sắc tâm đời, khó khăn trắc trở Hàng đứng tuổi cách nói nhân hóa tư, mang ý nghĩa ẩn dụ ẩn dụ người trải, sang thu Vẻ chín chắn, điềm tĩnh trước sấm sét bão giông lúc sang thu điềm đạm chín chắn người trải qua bão giông cúa đời Và thấy, Hữu Thỉnh người lính chứng kiến mát, hi sinh đồng đội chiến tranh, thăng trầm lịch sử dân tộc Hôm bước khỏi thời bom đạn nhìn lại khứ đau thương sống hòa bình để chứng kiến đất nước bước sang trang Phải đất nước sang thu Hữu Thỉnh lề khép mở hai thời kì dân tộc: chiến tranh- hòa bình giống thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa hạ sang thu Nhà thơ không khỏi suy tư người, đời gửi vào vần thơ thu cảm xúc lạ Đất nước lúc vừa bước khỏi thời bom đạn bước vào sống hòa bình Những năm tháng sơi động hào hùng lắng lại, thay vào nhịp sống Lối sống người có nhiều đổi thay Đất nước sang trang Bài thơ trở nên lung linh đa nghĩa, giàu sức gợi 2-Bài tập 2: Cho học sinh hoàn thiện đoạn văn nghị luận TaiLieu.VN Page ?Hs hoàn thiện đoạn văn, gv sửa lỗi, cho điểm D-Củng cố: -Thế đoạn văn? Có hình thức viết đoạn văn? E-Hướng dẫn học nhà -Ơn tập Viếng lăng Bác, sau ơn tập tiếp LUYỆN TẬP TẬP LÀM VĂN (tiếp) S: G: A-Mục tiêu dạy 1-Kiến thức: -Giúp hs củng cố kiến thức tập làm văn để tạo lập văn 2-Kĩ -Rèn kĩ dựng đoạn văn nghị luận văn học cho em 3-Thái độ -Giáo dục ý thức tự giác học, ôn tập văn học B-Phương tiện thực -Thầy: giáo án, sgk, bảng phụ, -Trò: soạn, ghi, sgk C-Cách thức tiến hành -Luyện tập -GV sửa lỗi cho học sinh D-Tiến trình dạy I-Tổ chức II-Kiểm tra: kết hợp III-Bài TaiLieu.VN Page ?Xác định yêu cầu tập? 1-Bài tập 1: Viết đoạn văn nghị luận -Hình thức: đoạn văn nghị luận tổng phân theo cách tổng phân hợp, nêu cảm nhận em khổ thơ thứ hai “Viếng lăng hợp Bác” Viễn Phương -Nội dung: khổ hai Viếng lăng Bác: Cảm xúc ngợi ca, tự hào, thành kính, xúc -Khổ thơ thứ hai: Cảm xúc tác giả động nhà thơ nhập vào dòng trước hình ảnh dòng người vào lăng viếng Bác người viếng lăng Bác -Khổ thơ thứ hai xây dựng hai ?Các câu gì? cặp câu, cặp có sóng đơi hình ảnh thực hình ảnh ẩn dụ: +Hình ảnh “Ngày ngày mặt trời qua -Khổ thơ thứ hai xây dựng hai lăng”, mặt trời thiên nhiên nhân cặp câu, cặp có sóng đơi hóa với hai hành động: vận hình ảnh thực hình ảnh ẩn dụ hành vũ trụ, qua bên lăng thấy mặt trời lăng đỏ + Hình ảnh “Thấy mặt trời lăng đỏ” ẩn dụ Bác Hồ Bác bạn -Khổ thơ thứ hai xây dựng hai mặt trời- thiên thể kì vĩ bậc cặp câu, cặp có sóng đơi vũ trụ Nếu mặt trời thiên nhiên soi sáng hình ảnh thực hình ảnh ẩn dụ cho vạn vật sinh sơi phát triển mặt trời Bác mang ánh sáng soi đường cho cách mạng, đưa thuyền cách mạng Việt Nam đến bến bờ thắng lợi +Chi tiết đặc tả“rất đỏ” gợi trái tim đầy nhiệt huyết Tổ quốc, nhân dân, trái tim yêu thương vô hạn Bác +Chi tiết đặc tả“rất đỏ” gợi trái tim đầy ->Cách nói để ngợi ca vĩ nhiệt huyết Tổ quốc, nhân dân, trái đại, trường tồn bất diệt hình ảnh Người lòng dân tộc Đồng thời thể tim yêu thương vô hạn Bác lòng tơn kính, ngưỡng mộ, tự hào, biết ơn Bác -Hòa vào dòng người xếp hàng vào lăng viếng Bác, Viễn Phương vô xúc động mà viết nên câu thơ sáng giá: “Ngày ngày…mùa xuân”: +Điệp ngữ “ngày ngày” vừa gợi ấn tượng cõi trường sinh vĩnh viễn, cõi Bác, vừa gợi lòng nhân dân khơng ngi nhớ TaiLieu.VN Page 10 Bác Hai câu thơ có sóng đơi hình ảnh thực “Dòng người thương nhớ” gợi lên không gian tràn ngập nhớ thương, nỗi nhớ bao trùm khắp không gian thời gian vô tận +Nỗi nhớ thương người kết lại thành tràng hoa dâng bảy mươi chin mùa xuân”- đời Bác Hình ảnh tràng hoa ẩn dụ độc đáo Nó gắn với vinh quang, thành tốt đẹp, kết dệt từ lòng thành kính, ngưỡng mộ dâng lên Bác kính yêu =>Đây vần thơ đẹp kết hợp với nhịp thơ chậm, trải dài diễn tả không khí thiêng liêng thành kính, thiết tha nơi lăng Bác niềm xúc động lớn lao trái tim 2-Bài tập 2: Cho học sinh hoàn thiện đoạn văn nghị luận ?Câu kết đoạn gì? ?Hs hồn thiện đoạn văn, gv sửa lỗi, cho điểm D-Củng cố: -Thế đoạn văn? Có hình thức viết đoạn văn? E-Hướng dẫn học nhà -Ôn tập tác phẩm văn học để sau ôn tập: lập bảng thống kê tác phẩm văn học lớp TaiLieu.VN Page 11 ... Khuê” LUYỆN TẬP TẬP LÀM VĂN (TT) A-Mục tiêu dạy 1-Kiến thức: -Giúp hs củng cố kiến thức tập làm văn để tạo lập văn 2-Kĩ -Rèn kĩ dựng đoạn văn nghị luận văn học cho em 3-Thái độ -Giáo dục ý thức... tiếp LUYỆN TẬP TẬP LÀM VĂN (tiếp) S: G: A-Mục tiêu dạy 1-Kiến thức: -Giúp hs củng cố kiến thức tập làm văn để tạo lập văn 2-Kĩ -Rèn kĩ dựng đoạn văn nghị luận văn học cho em 3-Thái độ -Giáo dục... thoại? -HS làm, gọi đọc, nhận xét, cho điểm IV-Củng cố: -Nêu đặc điểm kiểu nghị luận? -Nêu phương thức biểu đạt? -Nêu khả kết hợp PTBĐ kiểu văn bản? V-Hướng dẫn học -Ôn tập phần tập làm văn học

Ngày đăng: 17/05/2019, 22:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I-Mục tiêu bài dạy.

  • II-Phương tiện thực hiện.

  • III-Cách thức tiến hành.

  • IV-Tiến trình bài dạy.

  • A-Tổ chức.

  • C-Bài mới.

  • +Tự sự: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của sự việc, sự kiện

  • D-Củng cố:

  • E-Hướng dẫn học bài.

  • A-Mục tiêu bài dạy (như tiết 163)

  • B-Phương tiện thực hiện.

  • C-Cách thức tiến hành.

  • D-Tiến trình bài dạy.

  • II-Kiểm tra.

  • III-Bài mới.

  • IV-Củng cố:

  • V-Hướng dẫn học bài.

  • A-Mục tiêu bài dạy.

  • B-Phương tiện thực hiện.

  • C-Cách thức tiến hành.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan