Giáo án sinh 9 kỳ II

83 512 0
Giáo án sinh 9 kỳ II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài soạn Sinh học 9 Tiết: 37 Ngày soạn và in ấn: 01/02/2009 Ngày giảng: Bài 34 thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối gần I. Mục tiêu 1- Kiến thức - Học sinh biết đợc phơng pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn. - Giải thích đợc sự thoái hoá của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật. - Nêu đợc vai trò của tự thụ phấn và giao phối gần trong chọn giống. 2- Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát và phân tích hình vẽ mô phỏng. - Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3- Giáo dục - Giáo dục ý thức, thái độ học tập nghiêm túc cho học sinh trên cơ sở bản chất của thoái hoá giống biết cách tự liên hệ thực tế. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Giáo án - Phơng tiện hỗ trợ: Máy tính, Video hoặc Projecter + H 34.14 2. Học sinh - Nh hớng dẫn bài trớc. III. Tiến trình 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Trả bài kiểm tra (không) 3. Bài mới - Vì sao sau mỗi vụ thu hoạch lúa hoặc ngô bà con nông dân lại phải đi mua lúa giống mà không sử dụng lúa vụ trớc làm giống? Để kiểm tra câu trả lời của bạn đúng hay sai chúng ta nghiên cứu bài 34 xem vấn đề cụ thể là gì Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 I. Hiện tợng thoái hoá 1. Hiện tợng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn ? Nghiên cứu và H 34.1 I. Hiện tợng thoái hoá 1. Hiện tợng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn - Dùng hạt phấn của cây nào đó thụ Trờng thcs hoà lạc sinh học lớp 9 2 ? Hiện tợng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn biểu hiện nh thế nào? ? Mục đích của việc cho cây giao phấn tự thụ phấn là gì? để tạo dòng thuần ? Việc tạo dòng thuần ở cây giao phấn đợc tiến hành nh thế nào? Tự thụ phấn bắt buộc: Dùng túi nilon cách li lấy phấn cây nào thì rắc lên đầu nhuỵ hoa của cây đó. Lấy hạt của từng cây gieo riêng thành từng hàng, chọn những cây có đặc điểm nh mong muốn cho tự thụ phấn. Làm nh vậy qua nhiều thế hệ sẽ tạo đợc dong thuần. Nuôi cấy hạt phấn của cây đơn bội, rồi nhân đôi số lợng NST để tạo cây lỡng bội. 2. Hiện tợng thoái hoá do giao phối gần ở động vật ? Nghiên cứu và H 34.2 ? Giao phối gần là gì? Gây ra những hậu quả nào ở động vật? Giáo viên giải thích thêm H34.2 và đa một số ví dụ khác Trả lời câu hỏi vào bài đúng hay sai? Hoạt động 2 II. Nguyên nhân của sự thoái hoá ? Nghiên cứu và H 34.3 Thảo luận nhóm ? Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối gần, tỉ lệ đồng hợp và dị hợp biến đổi nh thế nào? ? Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tợng thoái hoá? Các nhóm báo cáo kết qủa, nhận xét kết quả của các nhóm khác, GV hoàn thiện kiến thức cho học sinh. ? Vì sao một số loài nh cà chua, chim bồ câu tự thụ phấn hoặc giao phối gần mà không dẫn đến hiện tợng thoái hoá giống? vì chúng đang mang những cặp nhân tố di truyền đồng hợp không gây hại cho chúng. Trả lời câu hỏi vào bài, Vì sao? phấn cho chính cây đó qua nhiều thế hệ - Biểu hiện của hiện tợng thoái hoá: Các cá thể của thế hệ sau có sức sống kém dần, phát triển chậm, chiều cao, năng suất giảm, nhiều cây bị chết. 2. Hiện tợng thoái hoá do giao phối gần ở động vật a. Giao phối gần: là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ cùng một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái. b. Thoái hoá do giao phối gần: Các thế hệ sau sinh trởng và phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non. II. nguyên nhân của sự thoái hoá - Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối gần thì thể dị hợp tử giảm dần, thể đồng hợp tử tăng dần. - Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật gây ra hiện tợng thoái hoá vì: Trong các quá trình đó thể đồng hợp ngày càng tăng, tạo điều kiện cho các gen lặn gây hại biểu hiện ra kiểu hình. Trờng thcs hoà lạc sinh học lớp 9 3 Hoạt động 3 III. Vai trò của phơng pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần trong chọn giống ? Nghiên cứu ? Vì sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tợng thoái hoá nhng những phơng pháp này vẫn đợc ngời ta sử dụng trong chọn giống? dùng để củng cố và giữ gìn tính ổn định của một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần, thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần thể. III. Vai trò của phơng pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần trong chọn giống - củng cố và giữ gìn tính ổn định của một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần, thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần thể. 4. Củng cố, kiểm tra đánh giá - Đọc ghi nhớ SGK - Hãy đánh dấu x vào ô vuông () trớc câu trả lời đúng. 1. Biểu hiện của các thế hệ cây sau tự thụ phấn bắt buộc là: a. Có sức sống giảm, sinh trởng phát triển chậm. b. Tăng cờng sức sống, năng suất cao. c. Sinh sản nhanh. d. Phẩm chất tốt. 2. Biểu hiện của các thế hệ động vật sau giáo phối cận huyết là: a. Có sức sống giảm, sinh trởng phát triển chậm. b. Tăng cờng sức sống, năng suất cao. c. Có phẩm chất tốt. d. Sức sinh sản giảm. 3. Nguyên nhân của hiện tợng thoái hoá giống, sau các thế hệ tự giao phấn hoặc giao phối cận huyết là: a. Tỉ lệ gen đồng hợp trội tăng. b. Tỉ lệ gen đồng hợp lặn tăng. c. Tỉ lệ gen dị hợp tăng. d. Tỉ lệ gen dị hợp giảm. 5. Hớng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học sau - Học bài theo nội dung SGK và vở ghi - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc mục em có biết - Tìm hiểu một số giống lúa lai, ngô lai. Bài soạn Sinh học 9 Tiết: 38 Ngày soạn và in ấn: 01/02/2009 Ngày giảng: Trờng thcs hoà lạc sinh học lớp 9 4 Bài 35 u thế lai I. Mục tiêu 1- Kiến thức - Học sinh nêu đợc khái niệm u thế lai, cơ sở DT của hiện tợng u thế lai. - Xác định đợc các phơng pháp thờng dùng trong tạo u thế lai. - Nêu đợc khái niệm lai kinh tế và phơng pháp thờng dùng trong lai kinh tế. 2- Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3- Giáo dục - Giáo dục ý thức, thái độ học tập nghiêm túc cho học sinh, Giải thích đợc cơ sở khoa học của một số giống lai. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Giáo án - Phơng tiện hỗ trợ 2. Học sinh - Nh hớng dẫn bài trớc III. Tiến trình 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Nêu nguyên nhân của hiện tợng thoái hoá giống? Để tạo giống thuần chủng chúng ta phải làm gì? (tự thụ phấn, giao phối gần qua nhiều thế hệkiểu gen đồng nhất) 3. Bài mới ? Kể tên một số giống lai trong sản xuất nông nghiệp? Vậy những giống này có những đặc điểm nổi bật nào? Vì sao có đợc những đặc điểm đó? Chúng ta nghiên cứu bài 35 Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 I. Hiện tợng u thế lai ? Nghiên cứu và H 35 Thảo luận nhóm: ? Ưu thế lai là gì? là hiện tợng cơ thể lai F 1 có sức sống cao hơn, phát triển mạnh hơn, chống chụi tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc trội vợt cả bố mẹ. I. Hiện tợng u thế lai - Hiện tợng u thế lai là hiện tợng cơ thể lai F 1 có sức sống cao hơn, phát triển mạnh hơn, chống chụi tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc trội vợt cả bố mẹ. Ví dụ: ở thực vật: cà chua hồng Việt nam x cà Trờng thcs hoà lạc sinh học lớp 9 5 ? Cho ví dụ về u thế lai ở thực vật và động vật? ở thực vật: cà chua hồng Việt nam x cà chua Ba lan; ở động vật: gà Đông cảo x gà ri; vịt x ngan; Các nhóm báo cáo kết qủa, nhận xét kết quả của các nhóm khác, GV hoàn thiện kiến thức cho học sinh và nhấn mạnh: Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất trong trờng hợp lai giữa các trờng hợp có kiểu gen khác nhau. Tuy nhiên u thế lai biểu hiện cao nhất ở F 1 sau đó giảm dần qua các thế hệ. Hoạt động 2 II. Nguyên nhân của hiện tợng u thế lai ? Nghiên cứu ? Vì sao khi lai 2 dòng thuần, u thế lai lại biểu hiện rõ nhất? vì: các gen trội có lợi đợc biểu hiện ở F 1 ? Vì sao u thế lai biểu hiện cao nhất ở F 1 sau đó giảm dần qua các thế hệ? vì: ở F 1 tỉ lệ các cặp gen dị hợp cao nhất và sau đó giảm dần Giáo viên giải thích bằng sơ đồ: Một dòng thuần mang 2 gen trội lai với một dòng thuần mang 1 gen trội sẽ cho cơ thể lai F 1 mang 3 gen trội có lợi: P: AAbbCC x aaBBcc GP: AbC; aBc F 1 : AaBbCc (F 1 mang 3 gen trội) Hoạt động 3 III. Các phơng pháp tạo u thế lai 1. Phơng pháp tạo u thế lai ở cây trồng ? Nghiên cứu ? Trong chọn tạo u thế lai ngời ta thờng sử dụng những phơng pháp nào? Trong chọn tạo u thế lai ngời ta thờng sử dụng những phơng pháp: Phơng pháp lai khác dòng; phơng pháp lai khác thứ ? Lấy một số ví dụ về giống u thế lai đợc tạo từ những phơng pháp trên? - ở ngô đã tạo đợc giống ngô lai F 1 năng suất tăng 20- 30% chua Ba lan; ở động vật: gà Đông cảo x gà ri; vịt x ngan; - u thế lai biểu hiện cao nhất ở F 1 sau đó giảm dần qua các thế hệ. II. Nguyên nhân của hiện tợng u thế lai - khi lai 2 dòng thuần, u thế lai lại biểu hiện rõ nhất vì các gen trội có lợi đợc biểu hiện ở F 1 . - Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F 1 sau đó giảm dần qua các thế hệ vì ở F 1 tỉ lệ các cặp gen dị hợp cao nhất và sau đó giảm dần. P: AAbbCC x aaBBcc GP: AbC aBc F 1 : A aBbCc (F 1 mang 3 gen trội) III. Các phơng pháp tạo u thế lai. 1. Phơng pháp tạo u thế lai ở cây trồng Trong chọn tạo u thế lai ngời ta thờng sử dụng những phơng pháp: Phơng pháp lai khác dòng; phơng pháp lai khác thứ. Trờng thcs hoà lạc sinh học lớp 9 6 - ở lúa đã tạo đợc giống lúa lai F 1 năng suất tăng 20- 40% - Ngời ta còn sử dụng phơng pháp lai khác thứ để kết hợp tạo u thế lai và tạo giống mới 2. Phơng pháp tạo u thế lai ở vật nuôi ? Em đã nghe nói đến giống lợn lai kinh tế cha? Em hiểu nh thế nào? ? Nghiên cứu ? Lai kinh tế là gì? là cho giao phối giữa các cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau, rồi dùng con lai làm sản phẩm. ? Vì sao không dùng con lai kinh tế để nhân giống? do con lai F 1 có nhiều gen dị hợp, u thế lai biểu hiện rõ nhất sau đó giảm dần qua các thế hệ. Giáo viên: áp dụng phơng pháp này, Việt nam thờng dùng con cái thuộc giống trong nớc giao phối với con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội. Con lai có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu và chăn nuôi của mẹ, có sức tăng sản cao của bố. 2. Phơng pháp tạo u thế lai ở vật nuôi - Ngời ta sử dụng phơng pháp lai kinh tế: Lai kinh tế là cho giao phối giữa các cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau, rồi dùng con lai làm sản phẩm. - Ví dụ: Lợn lai kinh tế ỉ Móng cái x Đại bạch F 1 tăng trọng nhanh, tỉ lệ thịt nạc cao hơn. 4. Củng cố, kiểm tra đánh giá - Đọc ghi nhớ SGK - Hãy đánh dấu x vào trớc câu trả lời đúng 1. Ưu thế lai là gì? a. Con lai F 1 khoẻ hơn, sinh trởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt. b. Các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn so với bố mẹ. c. Có khả năng sinh sản vợt trội so với bố mẹ. 2.Cơ sở di truyền của u thế lai là gì? a.Các tính trạng số lợng do nhiều gen trội quy định. b. ở cả 2 dạng bố mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái dị hợp biểu lộ một số đặc điểm xấu. c. Khi cho chúng lai với nhau, chỉ có các gen trội đợc biêu rhiện ở con lai F 1 . 5. Hớng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học sau - Học bài theo nội dung SGK và vở ghi - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc mục em có biết. Bài soạn Sinh học 9 Tiết: 39 Ngày soạn và in ấn: 02/02/2009 Ngày giảng: Trờng thcs hoà lạc sinh học lớp 9 7 Bài 36 các phơng pháp chọn lọc I. Mục tiêu 1- Kiến thức - Học sinh trình bày đợc phơng pháp chọn lọc hàng loạt một lần và nhiều lần thích hợp cho sử dụng với đối tợng nào, những u điểm và nhợc điểm của phơng pháp chọn lọc này. - Trình bày đợc phơng pháp chọn lọc cá thể và u nhợc điểm của phơng pháp u nh- ợc điểm của phơng chọn lọc cá thể. 2- Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế. - Hình thành t duy thực hành thí nghiệm. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3- Giáo dục - Giáo dục ý thức, thái độ học tập nghiêm túc cho học sinh, biết cách liên hệ thực tế II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Giáo án - Phơng tiện hỗ trợ: Máy tính, Video hoặc Projecter 2. Học sinh: - Nh hớng dẫn bài trớc. III. Tiến trình 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Ưu thế lai là gì? Cho biết cơ sở di truyền của hiện tợng trên? Vì sao không dùng cơ thể lai F 1 để nhân giống? Muốn duy trì u thế lai thì phải dùng biện pháp gì? 3. Bài mới - Chúng ta thấy rõ, trớc đây do cha áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất bà con nông dân ta thờng lấy chọn giống của vụ trớc để làm giống cho vụ sau trồng tiếp nên năng suất thờng thấp và ngày nay ngời ta không làm nh vậy nữa mà đi mua giống của các công ty chuyên sản xuất giống cây trồng về để triển khai đại trà, Vì sao vậy để có câu trả lời chính xác chúng ta nghiên cứu bài 36 Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 I. Vai trò của chọn lọc trong chọn giống ? Nghiên cứu ? Vì sao phải chọn lọc trong chọn giống? I. Vai trò của chọn lọc trong chọn giống - Chọn lọc để có giống phù hợp với Trờng thcs hoà lạc sinh học lớp 9 8 Nhu cầu của con ngời Các giống sau một vài thế hệ bị thoái hoá nên năng suất, chất lợng giảm ? VT của chọn lọc trong chọn giống là gì? Chọn lọc để có giống phù hợp với nhu cầu của con ngời. C/lọc để phục hồi giống đã thoái hoá Trong lai tạo chọn và giống đột biến, biến dị tổ hợp, đột biến cần đánh giá, chọn lọc qua nhiều thế hệ thì mới có giống tốt. Hoạt động 2 II. Phơng pháp chọn lọc hàng loạt Giáo viên nêu vấn đề: Ngời ta chọn các phơng pháp chọn lọc phù hợp với mục tiêu và hình thức sinh sản của đồi tợng. Ngời ta thờng áp dụng 2 phơng pháp chọnlọc hàng loạt và chọn lọc cá thể. ? Nghiên cứu và H 36.1 Thảo luận nhóm: ? Chọn lọc hàng loạt 1 lần và 2 lần giống và khác nhau nh thế nào? Giống nhau; Chọn cây u tú; trộn lẫn hạt cây u tú làm giống cho vụ sau; đơn giản dễ làm, ít tốn kém, dễ áp dụng rổn rãi; tuy nhiên chie dựa vào kiểu hìh dẽ nhầm với thờng biến. Khác nhau: ở chọn lọc1 lần: thì so ánh giốg chọn lọc hàng loạt với giống khởi đầu và giống đối chứng nếu hơn giống ban đầu bằng hoặc hơn giống đối chứng thì không cần chọn lọc 2 lần. Còn chọn lọc hàng loạt 2 lần cungc đợc thực hiện nh chọn lọc hàng loạt 1 lần nhng trên ruộng lúa năm thứ II, gieo trồng giống chọn lọc chọn lọc hàng loạt để chọn cây u tú. ? Có hai giống lúa thuần đợc tạo ra đã lâu: Giống A bắt đầu giảm độ đồng đều về chiều cao và thời gian sinh trởng, còn giống B có sai khác khá rõ rệt giữa các cá thể về 2 tính trạng nêu trên. Em sử dụng phơng pháp và hình thức chọn lọc nào để khôi phục lại 2 đặc điểm tốt ban đầu của hai giống đó. Cách tiến hành trên từng giốgn nh thế nào? Đối với giống lúa A nên chọn hình thức nhu cầu của con ngời. - Chọn lọc để phục hồi giống đã thoái hoá - Trong lai tạo chọn và giống đột biến, biến dị tổ hợp, đột biến cần đánh giá, chọn lọc qua nhiều thế hệ thì mới có giống tốt. => Chọn lọc để tạo giống mới hoặccải tiến chất lợng giống. II. Phơng pháp chọn lọc hàng loạt Có hai phơng pháp: - Phơng pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần: Gieo trồng giống khởi đầu, chọn các cá thể phù hợp với nhu cầu. Dùng hạt của những cây này gieo trồng và so sánh với giống khởi đầu và giống đối chứng nếu đạt đợc yêu cầu thì dùng giống chọn lọc hang loạt đó làm giống triển khai đại trà. - Phơng pháp chọn lọc hàng loạt 2 lần: Gieo trồng giống khởi đầu, chọn các cá thể phù hợp với nhu cầu. Dùng hạt của những cây này gieo trồng, chọn những cây u tú và chọn hạt của chúng làm giống trồng vụ sau. ở năm thứ III thu đợc thu hạt của chúng và so sánh với giống khởi đầu, giống đối chứng nếu đạt đợc yêu cầu thì dùng giống chọn lọc hang loạt đó làm giống triển khai đại trà. Trờng thcs hoà lạc sinh học lớp 9 9 chọn lọc hàng loạt 1 lần là vì giống lúa A mới bắt đầu giảm đô đồng đều về chiều cao và thời gian sinh trởng. Còn giống B nên chọn hình thức chọn lọc hàng loạt 2 lần vì giống B đã có sai khác nhau nhiều về tính trạng nêu trên. Các nhóm báo cáo kết qủa, nhận xét kết quả của các nhóm khác, GV hoàn thiện kiến thức cho học sinh. Hoạt động 3 III. Phơng pháp chọn lọc cá thể ? Nghiên cứu và H 36.2 ? Phơng pháp chọn lọc cá thể đợc tiến hành nh thế nào? ở năm I trên ruộng chọn giống khởi đầu (1), chọn ra những cá thể tốt nhất. Hạt của mỗi cây đợc gieo riêng thành từng dòng để so sánh (năm II). Các dòng chọn lọc cá thể (3,4,5,6) đợc so sánh với nhau và so sánh với giống khởi đầu (2) và giống đối chứng (7) sẽ cho phép chọn đợc dòng tốt nhất áp ứng đ- ợc mục tiêu đề ra. ? Kể tên một số giống cây trồng và vật nuôi đ- ợc tiến hành chọn lọc theo phơng pháp này? Giống cây trồng: Giống lúa tám thơm, DT 10 , Tk 106 Giống vật nuôi: Giống lơn, vịt, ngan sinh sản hoặc lấy thịt Chú ý: Chọn lọc cá thể thích hợp với cây tự thụ phấn, cho hiệu quả nhanh, cũng thích hợp cho những cây có thể nhân giống vô tính bằng cành, củ, mắt ghép. III. Phơng pháp chọn lọc cá thể. ở năm I trên ruộng chọn giống khởi đầu (1), chọn ra những cá thể tốt nhất. Hạt của mỗi cây đợc gieo riêng thành từng dòng để so sánh ( năm II). Các dòng chọn lọc cá thể (3,4,5,6) đợc so sánh với nhau và so sánh với giống khởi đầu (2) và giống đối chứng (7) sẽ cho phép chọn đợc dòng tốt nhất đáp ứng đợc mục tiêu đề ra. 4. Củng cố, kiểm tra đánh giá - Đọc ghi nhớ SGK. - Hãy đánh dấu x vào trớc câu trả lời đúng trong các câu sau khi viết về các phơng pháp chọn lọc giống. a. Phơng pháp chọn lọc hàng loạt cũng đợc áp dụng trên vật nuôi và đã tạo ra những giống có năng suất cao về thịt, trứng, sữa b. Chọn lọc hàng loạt đem lại kết quả ổn định, nâng cao đợc năng suất vật nuôi, cây trồng. c. Chọn lọc cá thể phối hợp đợc việc chọn lọc dựa trên kiểu hình với kiểm tra gen nhanh đạt kết quả nhng đòi hỏi theo dõi công phu và chặt chẽ. Trờng thcs hoà lạc sinh học lớp 9 10 d. Chọn lọc cá thể thích hợp với cây tự thụ phấn, cho hiệu quả nhanh cũng thích hợp với những cây có thể nhân giống vô tính bằng cành, củ, mắt ghép. 5. Hớng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học sau - Học bài theo nội dung SGK và vở ghi - Trả lời các câu hỏi SGK Bài soạn Sinh học 9 Tiết: 40 Ngày soạn và in ấn: 02/02/2009 Ngày giảng: Bài 37 thành tựu chọn giống ở việt nam I. Mục tiêu 1- Kiến thức - Học sinh trình bày đợc các phơng pháp sử dụng trong chọn giống vật nuôi và cây trồng. - Xác đinh đợc phơng pháp cơ bản trong chọn giống vật nuôi , cây trồng. - Nêu đợc thành tựu cơ bản trong chọn giống vật nuôi, cây trồng . 2- Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3- Giáo dục - Giáo dục ý thức, thái độ học tập nghiêm túc cho học sinh II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Giáo án. - Phơng tiện hỗ trợ: Máy tính, Video hoặc Projecter + Phiếu học tập Các dạng gây đột biến nhân tạo Nội dung 2. Học sinh - Nh hớng dẫn bài trớc III. Tiến trình 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Phơng pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần và 2 lần đợc tiến hành nh thế nào, có u nh- ợc điểm gì và thích hợp với loại đối tợng nào? - Phơng pháp chọn lọc cá thể đợc tiến hành nh thế nào, có u nhợc điểm gì so với phơng pháp chọn lọc hàng loạt và thích hợp với loại đối tợng nào? 3. Bài mới Trờng thcs hoà lạc sinh học lớp 9 11 [...]... kiệ ánh sáng mạnh, khi thiếu nớc cây dễ bị héo - Thực vật đợc chia thành 2 nhóm: Cây a sáng và cây a bóng - ánh sáng ảnh hởng nhiều đến hoạt động sinh lí của thực vật Hô hấp, quang hợp, khả năng hút nớc, II ảnh hởng của ánh sáng lên đời sống của động vật - ánh sáng ảnh hởng tới khả năng định hớng di chuyển của động vật - Động vật đợc chia làm 2 nhóm: động vật a sáng và động vật a tối 23 sinh học lớp 9. .. sáng II Chuẩn bị 1 Giáo viên - Giáo án - Phơng tiện hỗ trợ: Máy tính, Video hoặc Projecter, H 42.1, 2 2 Học sinh - Nh hớng dẫn bài trớc III Tiến trình 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ - Học sinh 1: Hoàn thành câu hỏi 1/121 - Học sinh 2: Hoàn thành câu hỏi 2/121 - Học sinh 3: Vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái ở câu hỏi 4/121 3 Bài mới Nhiều loài sinhvật chủ yếu sống ở nơi quang đãng có nhiều ánh nắng,... duy so sánh, liên hệ thực tế - Kỹ năng hoạt động nhóm 3- Giáo dục - Giáo dục ý thức, thái độ học tập nghiêm túc cho học sinh, tầm quan trọng của môi trờng sống đối với sinh vật II Chuẩn bị 1 Giáo viên - Giáo án - Phơng tiện hỗ trợ: Máy tính, Video hoặc Projecter 2 Học sinh - Nh hớng dẫn bài trớc III Tiến trình 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ - Xen kẽ khi học bài mới 3 Bài mới Mọi cơ thể sinh vật... 05/02/20 09 Ngày giảng: Bài soạn Sinh học 9 Tiết: 47, 48 Bài 45, 46 thực hành tìm hiểu môi trờng Và ảnh hởng của một số nhân tố Sinh thái lên đời sống cho sinhvật I Mục tiêu 1- Kiến thức - Học sinh thấy đợc những ảnh hởng của nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trờng đã quan sát - Củng cố và hoàn thiện kiến thức đã học 2- Kỹ năng Trờng thcs hoà lạc 29 sinh học lớp 9 - Rèn... sống Đất-không khí Nớc Sinh vật Mặt đất-không khí Sinh vật Trong lòng đất Các nhóm báo cáo kết qủa, nhận xét kết quả của các nhóm khác, GV hoàn thiện kiến thức cho học sinh Hoạt động 2 II Các yếu tố sinh thái của môi trờng II Các yếu tố sinh thái của môi trờng - Có 3 nhóm nhân tố sinh thái ? Nghiên cứu SGK/1 19 Nhân tố hữu sinh ? Các nhân tố sinh thái đợc chia làm mấy Nhân tố vô sinh N.tố con ngời N.tố... trong bóng râm Khi chuyển những sinh vật đang sống nơi có cờng độ chiếu sáng cao hơn hoặc ngợc lại thì khả năng sống của chúng bị giảm, nhiều khi không thể sống đợc Vậy nhân tố sinh thái ánh sáng có ảnh hởng nh thế nào đến sinh vật? Trờng thcs hoà lạc 22 sinh học lớp 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 I ảnh hởng của ánh sáng lên đời sống I ảnh hởng của ánh sáng lên đời sống của thực vật của... đi theo hớng ánh sáng do gơng phản chiếu Giáo viên - Nhờ có khả năng định hớng di chuyển nhờ ánh sáng mà động vật có thể đi rất xa - ánh sáng ảnh hởng đến đời sống của nhiều nhóm động vật - Động vật đợc chia làm 2 nhóm: Trờng thcs hoà lạc Khi cây sống trong bóng râm, dới tán cây khác, trong nhà - Cây có khả năng quang hợp trong điều kiện ánh sáng yếu, quang hợp yếu trong điều kiện ánh sáng mạnh - Cây... hạn sinh thái ? Giới hạn sinh thái là gì? ? Phân giới hạn sinh thái của cá rô phi - là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định trong H 41.2 Giới hạn chịu đựng: 50 C đến 420 C Giáo viên kết luận cho Học sinh về giới hạn sinh thái - Các sinh vật có giới hạn rộng đối với một nhân tố sinh thái này nhng lại có giới hạn hẹp đối với nhân tố sinh thái khác - Các sinh. .. thái sinh lí và tập tính của sinh vật - Giải thích đợc sự thích nghi của sinh vật 2- Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình - Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế - Kỹ năng hoạt động nhóm 3- Giáo dục - Giáo dục ý thức, thái độ học tập nghiêm túc và quan điểm duy vật biện chứng cho học sinh II Chuẩn bị 1 Giáo viên - Giáo án - Phơng tiện hỗ trợ: Máy tính, Video hoặc Projecter 2 Học sinh. .. chứng cho học sinh II Chuẩn bị 1 Giáo viên - Giáo án - Phơng tiện hỗ trợ: Máy tính, Video hoặc Projecter 2 Học sinh - Nh hớng dẫn bài trớc III Tiến trình 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ - Nhiệt độ của môi trờng ảnh hởng tới những đặc điểm nào của sinh vật? - Hãy so sánh đặc điểm khác nhau giữa hai nhóm cây a ẩm và chịu hạn? 3 Bài mới - Mỗi sinh vật sống trong môi trờng đều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh . đối với sinh vật. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Giáo án. - Phơng tiện hỗ trợ: Máy tính, Video hoặc Projecter 2. Học sinh - Nh hớng dẫn bài trớc III. Tiến. khoa học của một số giống lai. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Giáo án - Phơng tiện hỗ trợ 2. Học sinh - Nh hớng dẫn bài trớc III. Tiến trình 1. ổn định tổ chức

Ngày đăng: 31/08/2013, 23:10

Hình ảnh liên quan

- Theo dõi, nhận xét, bổ sung và treo bảng 39 hoàn chỉnh để Học sinh thu nhận kiến thức - Giáo án sinh 9 kỳ II

heo.

dõi, nhận xét, bổ sung và treo bảng 39 hoàn chỉnh để Học sinh thu nhận kiến thức Xem tại trang 16 của tài liệu.
Học sinh hoàn thành bảng này vào vở - Giáo án sinh 9 kỳ II

c.

sinh hoàn thành bảng này vào vở Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế. - Giáo án sinh 9 kỳ II

n.

kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế Xem tại trang 18 của tài liệu.
? Điền tiếp nội dung vào cá cô trống bảng 41.1 sao cho phù hợp: - Giáo án sinh 9 kỳ II

i.

ền tiếp nội dung vào cá cô trống bảng 41.1 sao cho phù hợp: Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Bảng 42.1 - Giáo án sinh 9 kỳ II

Bảng 42.1.

Xem tại trang 22 của tài liệu.
Thảo luận nhóm: Hoàn thành bảng 43.1 - Giáo án sinh 9 kỳ II

h.

ảo luận nhóm: Hoàn thành bảng 43.1 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hoàn thành bảng 43.2 Các nhóm sinh vật thích nghi với độ ẩm khác nhau của môi trờng. - Giáo án sinh 9 kỳ II

o.

àn thành bảng 43.2 Các nhóm sinh vật thích nghi với độ ẩm khác nhau của môi trờng Xem tại trang 25 của tài liệu.
II. ảnh hởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật. - Giáo án sinh 9 kỳ II

nh.

hởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật Xem tại trang 25 của tài liệu.
II. Nghiên cứu hình thái lá cây - Giáo án sinh 9 kỳ II

ghi.

ên cứu hình thái lá cây Xem tại trang 30 của tài liệu.
Giáo viên chiếu bảng 47.1 ? Nghiên cứu   và Bảng 47.1 - Giáo án sinh 9 kỳ II

i.

áo viên chiếu bảng 47.1 ? Nghiên cứu  và Bảng 47.1 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Giáo viên chiếu bảng phụ bảng 48.1 ? Nghiên cứu  và bảng 48.1? - Giáo án sinh 9 kỳ II

i.

áo viên chiếu bảng phụ bảng 48.1 ? Nghiên cứu  và bảng 48.1? Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 48.2. Các biểu hiệ nở dạng tháp tuổi - Giáo án sinh 9 kỳ II

Bảng 48.2..

Các biểu hiệ nở dạng tháp tuổi Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế. - Giáo án sinh 9 kỳ II

n.

kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế Xem tại trang 37 của tài liệu.
II. Những dấu điển hình của một quần xã. - Giáo án sinh 9 kỳ II

h.

ững dấu điển hình của một quần xã Xem tại trang 38 của tài liệu.
- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế. - Giáo án sinh 9 kỳ II

n.

kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế Xem tại trang 40 của tài liệu.
2. Thế nào là một lới thức ăn - Giáo án sinh 9 kỳ II

2..

Thế nào là một lới thức ăn Xem tại trang 43 của tài liệu.
Học sinh hoàn thành bảng này vào vở - Giáo án sinh 9 kỳ II

c.

sinh hoàn thành bảng này vào vở Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế. - Giáo án sinh 9 kỳ II

n.

kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hoàn thành bảng 54.2 - Giáo án sinh 9 kỳ II

o.

àn thành bảng 54.2 Xem tại trang 54 của tài liệu.
tìm hiểu tình hình môi trờng ở địa phơng - Giáo án sinh 9 kỳ II

t.

ìm hiểu tình hình môi trờng ở địa phơng Xem tại trang 57 của tài liệu.
- Mỗi Học sinh độc lập điều tra tình hình ô  nhiễm     trao  đổi  theo  nhóm  để  thống nhất nội dung điền vào bảng  56.1,2 - Giáo án sinh 9 kỳ II

i.

Học sinh độc lập điều tra tình hình ô nhiễm trao đổi theo nhóm để thống nhất nội dung điền vào bảng 56.1,2 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Học sinh hoàn thành bảng này vào vở - Giáo án sinh 9 kỳ II

c.

sinh hoàn thành bảng này vào vở Xem tại trang 59 của tài liệu.
- Rèn kỹ năng quan sát lấy mẫu vật, quan sát và vẽ hình. - Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế. - Giáo án sinh 9 kỳ II

n.

kỹ năng quan sát lấy mẫu vật, quan sát và vẽ hình. - Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hoàn thành bảng 58.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nớc và cách khắc phục. - Giáo án sinh 9 kỳ II

o.

àn thành bảng 58.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nớc và cách khắc phục Xem tại trang 62 của tài liệu.
- Rèn kỹ năng quan sát lấy mẫu vật, quan sát hình. - Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế. - Giáo án sinh 9 kỳ II

n.

kỹ năng quan sát lấy mẫu vật, quan sát hình. - Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế Xem tại trang 65 của tài liệu.
Học sinh hoàn thành bảng này vào vở - Giáo án sinh 9 kỳ II

c.

sinh hoàn thành bảng này vào vở Xem tại trang 67 của tài liệu.
? Nghiên cứu  và Bảng 61 Thảo luận nhóm:  - Giáo án sinh 9 kỳ II

ghi.

ên cứu  và Bảng 61 Thảo luận nhóm: Xem tại trang 69 của tài liệu.
Dấu hiệu điển hình của quần thể sinh vật: - Giáo án sinh 9 kỳ II

u.

hiệu điển hình của quần thể sinh vật: Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 64.1 Đặcđiểm chung và vai trò của các nhóm sinhvật - Giáo án sinh 9 kỳ II

Bảng 64.1.

Đặcđiểm chung và vai trò của các nhóm sinhvật Xem tại trang 78 của tài liệu.
Thú Học sinh hoàn thành bảng này vào vở - Giáo án sinh 9 kỳ II

h.

ú Học sinh hoàn thành bảng này vào vở Xem tại trang 80 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan