Đề văn và đáp án chi tiết trường THPT chuyên lê quí đôn lần 3

5 221 0
Đề văn và đáp án chi tiết trường THPT chuyên lê quí đôn lần 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BẮC NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM HỌC: 2017 – 2018 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (ID: 223402) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: (1)Ứng xử là thái độ, hành vi, lời nói thích hợp trong quan hệ giao tiếp giữa người với người, giữa người với thiên nhiên. Thuật ngữ văn hóa đặt trước ứng xử có nghĩa là tô đậm chiều cao phẩm chất, chiều rộng quan hệ của người ứng xử. Có con người là có cách ứng xử giữa họ với nhau, giữa họ với môi trường sống. Nhưng văn hóa ứng xử được hình thành từ khi văn minh phát triển ở một cấp độ nào đó nhằm diễn đạt cách ứng xử con người đối với thiên nhiên, đối với xã hội và đối với chính mình,... (2)...Ở các nền văn hóa khác nhau có hệ chuẩn không giống nhau, nhưng vẫn có giá trị chung. Đó là sống có lý tưởng, trung với nước, hiếu với cha mẹ, tình thương đối với đồng bào, trung thực với bạn bè, giữ chữ tín trong mọi quan hệ. Trong văn hóa phương Đông, Khổng Tử khuyên mọi người tu tâm dưỡng tín với sáu chữ: nhất nhật tam tĩnh ngô thân. Đối với người Nhật, nhân cách văn hóa được công thức hóa: thiện, ích, đẹp. Nước ta coi trọng mục tiêu giá trị: chân, thiên, mỹ. Ở châu Âu, người ta nói tính cách, khi bàn giá trị nhân cách tiêu biểu dân tộc. Tính cách Nga được thể hiện ở lòng đôn hậu, tình thủy chung, nghĩa cử quốc tế cao cả. Khẩu hiệu tri thức là sức mạnh được nhiều nước tư bản châu Âu viện dẫn và ảnh hưởng tới hành động đã mấy trăm năm.. Bí quyết hàng đầu của người Do Thái là sự trọng học, đề cao vai trò của trí tuệ, tôn sung học vấn và tài năng. Để con gái lấy được học giả, hoặc lấy được con người là học giả làm vợ thì không tiếc tài sản. Tuy nhiên, họ cũng coi tri thức mà thiếu thực tiễn chẳng khác nào chú lừa chỉ biết thồ trên lưng sách vở,... (Trích “Văn hóa ứng xử, noi thêm những điều cần nói”, Hồ Sĩ Vịnh, Tạp chí Văn học Nghệ thuật, số 332, tháng 2 – 2012) Câu 1.Xác định thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn (2). (nhận biết) Câu 2. Theo tác giả, “ở các nền văn hóa khác nhau có hệ quy chuẩn không giống nhau, nhưng vẫn có giá trị chung” là gì? (thông hiểu) Câu 3. Nội dung chính của đoạn trích. (thông hiểu) Câu 4. AnhChị có đồng tình với ý kiến: “...tri thức mà thiếu thực tiễn chẳng khác nào cú lừa chỉ biết thồ trên lưng sách vở,...”. Vì sao? (vận dung) PHẦN II. LÀM VĂN Câu 1: (ID: 223423) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc – hiểu, anhchị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ngôn ngữ giao tiếp của các bạn trẻ trong giai đoạn hiện nay. (vận dụng cao) 2 Truy cập http:tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử Địa – GDCD tốt nhất Câu 2: (ID: 223426) Về hình tượng Sông Đà trong tùy bút “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân, có ý kiến cho rằng: Sông Đà hiện lên như một nhân vật sống động có hai nét tính cách: hung bạo và trữ tình. Bằng cảm nhận hình tượng Sông Đà, anhchị hãy bình luận ý kiến trên. (vận dụng cao) HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM PHẦN I: ĐỌC – HIỂU Câu 1: Phương pháp: Dựa vào các kiến thức đã học về các thao tác lập luận. Cách giải: Thao tác lập luận chính trong đoạn (2): So sánh. Câu 2: Phương pháp: Đọc, tìm ý trong văn bản. Cách giải: Giá trị chung đó là: Sống có lý tưởng, trung với nước, hiếu với cha mẹ, tình thương với đồng bào, trung thực với bạn bè, giữ chữ tín trong mọi quan hệ. Câu 3: Phương pháp: Phân tích, tổng hợp. Cách giải: Nội dung chính của đoạn trích: Mặc dù văn hóa ứng xử của các dân tộc trên thế giới đều giống nhau ở điểm mọi dân tộc đều sống có lý tưởng, trung với nước, hiếu với cha mẹ, tình thương với đồng bào, trung thực với bạn bè, giữ chữ tín trong mọi quan hệ nhưng ở mỗi dân tộc lại có những hệ quy chuẩn riêng. Sống có văn hóa và ứng xử có văn hóa là nét đẹp của con người. Câu 4: Phương pháp: Phân tích, giải thích. Cách giải: Đồng ý với ý kiến đó. Vì: Tri thức mới chỉ là những thứ tồn tại trên sách vở, chưa được áp dụng vào thực tiễn, chưa có ích đối với con người và xã hội. Tri thức chỉ thực sự có ích khi nó được áp dụng vào thực tế, đem lại những hiệu quả trong cuộc sống của con người. PHẦN II: LÀM VĂN Câu 1: Phương pháp: Sử dụng các thao tác lập luận để tạo lập một đoạn văn nghị luận (bàn luận, so sánh, tổng hợp,...) Cách giải:  Yêu cầu về hình thức: _Viết đúng 01 đoạn văn khoảng 200 từ. _Trình bày mạch lạc, rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. _Hiểu đúng yêu cầu của đề, có kĩ năng viết đoạn văn nghị luận.  Yêu cầu về nội dung: Giới thiệu vấn đề. Giải thích vấn đề. _Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu để con người tư duy, trao đổi thông tin và thiết lập các mối quan hệ trong xã hội. _Giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin giữa người nói và người nghe nhằm đạt 3 Truy cập http:tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử Địa – GDCD tốt nhất được một mục đích nào đó. Ngôn từ giao tiếp là ngôn từ được giới trẻ sử dụng một cách phổ biến để trao đổi thông tin, tình cảm với nhau. Chúng có những đặc điểm khác biệt so với ngôn ngữ giao tiếp chung. Phân tích vấn đề. _Thực trạng việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp của giới trẻ hiện nay: + Ngôn ngữ giao tiếp của giới trẻ có xu hướng lệch chuẩn văn hóa. + Học sinh ngày càng khó khăn trong quá trình sử dụng ngôn từ trong việc thể hiện những quan điểm, tư tưởng của bản thân. Không chỉ vậy học sinh còn sử dụng không đúng chức năng ngôn ngữ, lối giao tiếp còn thô lỗ, thiếu lịch sự. + Học sinh sử dụng quá nhiều tiếng lóng, tiếng bồi trong giao tiếp, làm mất đi sự trong sáng, vẻ đẹp vốn có của tiếng Việt. _ Nguyên nhân: + Quá trình hội nhập quốc tế, sự phát triển công nghệ thông tin, không thể phủ nhận rằng chúng đem lại cho tiếng Việt một lượng từ lớn nhưng bên cạnh đó cũng để lại không ít hệ lụy. + Giới trẻ chưa ý thức đúng được việc sử dụng tiếng Việt, sử dụng tùy tiện, cẩu thả, thiếu trách nhiệm làm cho ngôn ngữ giao tiếp bị xáo trộn, dung tục. _ Chứng minh: + Thay vì nói “đồng ý” họ dùng “okie”, “tình yêu” thành “tềnh iu”,... + Tạo thành ngữ vô nghĩa: “Chán như con gián” , “buồn như con chuồn chuồn”,... + Lối nói, viết nửa tây nửa ta dung tục: “”bye nhé”, 4U (for you),... + Lối viết tắt: “k0 bjt” “lm j tke”, “dzay là zui ròi đó”,... _ Hệ quả của việc sử dụng ngôn ngữ tùy tiện: + Làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt. + Khó khăn trong việc diễn đạt một câu, một ý hoàn chỉnh trong giao tiếp. + Làm ảnh hứng tới văn hóa ứng xử của con người. Khi những từ ngữ tốt đẹp không còn được sử dụng hoặc sử dụng không đúng chức năng thay vào đó là lớp từ với kết cấu ngữ pháp lỏng lẻo, thiếu trong sáng, cùng với cách sử dụng ngôn ngữ tùy tiện làm cho câu nói không biểu đạt được hết ý nghĩa của nó, hoặc đem đến những hàm nghĩa tiêu cực. + Việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp thiếu chuẩn mực có thể nảy sinh những hiện tượng bạo lực trong cuộc sống. Chỉ vì một lời nói tắt, một câu nói tối nghĩa gây hiểu nhầm, xích mích là đã gây ra xung đột. Theo thống kê, hơn 60 vụ đánh nhau hiện nay đều do liên quan đến vấn đề lời nói. _ Giải pháp: + Bố mẹ cần làm gương cho con cái, trong quá trình sử dụng ngôn ngữ cần phải dùng đúng chuẩn mực, uốn nắm lại con khi có những hiện tượng lệch chuẩn ngôn ngữ. + Nhà trường giáo dục để học sinh ý thức được việc giữa gìn sự trong sáng của tiếng Việt là rất quan trọng và cần thiết. + Bản thân mỗi bạn học sinh phải biết tự trau dồi, rèn luyện tiếng Việt. Tiếp thu và sử dụng tiếng ngước ngoài có chọn lọc, đúng chuẩn mực. Bài học Mỗi học sinh cũng như tất cả mọi người phải có ý thức rèn luyện ngôn ngữ giao tiếp. Luôn vận dụng đúng đắn cách phương tiện giao tiếp để bảo vệ sự trong sáng 4 Truy cập http:tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử Địa – GDCD tốt nhất của tiếng Việt. Đặc biệt là với các bạn học sinh cần có ý thức rèn luyện theo những chuẩn mực tốt đẹp, sử dụng ngôn ngữ đúng, đủ và hay, tiếp thu trên tinh thần chọn lọc. Câu 2: Phương pháp: _Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng) _Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,...) để tạo lập một văn bản nghị luận văn học. Cách giải:  Yêu cầu hình thức: _Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận. _Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề. _Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm, thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.  Yêu cầu về nội dung:  Giới thiệu khát quát về tác giả, tác phẩm, đoạn trích _Nguyễn Tuân (1910 – 1987) sinh ra trong một gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn. _Quê quán: Quận Thanh Xuân – Hà Nội _Nguyễn Tuân là một nhà văn có cá tính độc đáo, có thể coi ông là một định nghĩa về người nghệ sĩ. _Nét nổi bật trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân luôn nhìn sự vật ở phương diện văn hóa và mĩ thuật, nhìn con người ở phẩm chất nghệ sĩ và tài hoa. _Chữ người tử tù là truyện ngắn xuất sắc của Nguyễn Tuân. Truyện lúc đầu có tên là Dòng chữ cuối cùng in năm 1939, sau đó được in trong tập Vang bóng một thời và được đổi tên thành Chữ người tử tù.  Phân tích hai tính cách hung bạo và trữ tình của con sông Đà 1.Con sông hung bạo: a) Sự hung bạo thể hiện ở cảnh đá bờ sông dựng vách thành: _ Hình ảnh “mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời” đã gợi ra được độ cao và diễn tả được cái lạnh lẽo, âm u của khúc sông. _ Hình ảnh so sánh “vách đá thành chẹt lòng Sông Đà như một cái yết hầu” đã diễn tả sự nhỏ hẹp của dòng chảy gợi ra lưu tốc rất lớn nhất là vào mùa nước lũ với bao nhiêu nguy hiểm rình rập. _ Bằng liên tưởng độc đáo, Nguyễn Tuân đã tiếp tục khắc sâu ấn tượng về độ cao của những vách đá, sự lạnh lẽo, u tối của đoạn sông và sự nhỏ hẹp của dòng chảy “ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng thấy lạnh, cảm thấy mình như đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng lên một khung cửa sổ nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện”. b) Sự hung bạo thể hiện ở ghềnh đá “quãng mặt ghềnh Hát Loóng” _ Nhân hóa con sông như một kẻ chuyên đi đòi nợ thuê: dữ dằn, gắt gao, tàn bạo. _ Điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc (nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió) được hỗ trợ bởi những thanh trắc liên tiếp đã tạo nên âm hưởng dữ dội, nhịp điệu khẩn trương, dồn dập như vừa xô đẩy, vừa hợp sức của sóng, gió và đá khiến cho cả ghềnh sông như sôi lên, 5 Truy cập http:tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử Địa – GDCD tốt nhất cuộn chảy dữ dằn, tạo nên một mối đe dọa thực sự đối với bất kì người lái đò nào “quãng này mà khinh suất tay lái thì cũng dễ lật ngửa bụng thuyền ra”. c) Sự hung bạo thể hiện ở những “cái hút nước” chết người: _ Sự khủng khiếp tàn độc: + Được tái hiện từ các góc nhìn khác nhau: từ trên nhìn xuống mặt nước sông “giống như cái giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu”; từ dưới lòng sông nhìn ngược lên “thành giếng xây toàn bằng nước sông xanh ve một áng thủy tinh khối đúc dày, khối pha lê xanh như sắp vỡ tan ụp vào...” + Được cảm nhận từ các vị thế trải nghiệm khác nhau: > vị thế của người quay phim “ngồi vào một cái thuyền thúng tròn vành rồi cho cả thuyền cả mình cả máy quay xuống đáy cái hút sông Đà...” > vị thế của người xem phim “thấy mình đang lấy gân ngồi giữ chặt ghế như ghì lấy mép một chiếc lá rừng bị vứt vào một cái cốc pha lê nước khổng lồ vừa rút lên cái gậy đánh phèn...” + Được cảm nhận bằng các giác quan khác nhau: thị giác là những hình ảnh liên tưởng độc đáo và mới lạ; thính giác: lúc thì “nước ở đây thở và kêu như cửa cống cái bị sặc”, lúc thì“nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào” _ Giải pháp: “Không thuyền nào dám men gần những cái hút nước ấy, thuyền nào qua cũng chèo nhanh để lướt quãng sông, y như là ô tô sang số ấn ga cho nhanh để vút qua một quãng đường mượn cạp ra ngoài bờ vực. Chèo nhanh và tay lái cho vững mà phóng qua cái giếng sâu...” > Đó chính là sự minh chứng rõ nhất cho mức độ nguy hiểm tột cùng của những cái hút nước. _ Hậu quả khủng khiếp mà những cái hút nước gây ra: _ “Nhiều bè gỗ rừng đi nghênh ngang vô ý là những cái giếng hút ấy nó lôi tuột xuống” _ “Có những thuyền đã bị cái hút nó hút xuống, thuyền trồng ngay cây chuối ngược rồi vụt biến đi, bị dìm và bị đi ngầm dưới lòng sông đến mươi phút sau mới thấy tan xác ở khuỷnh sông dưới” d) Sự hung bạo thể hiện ở chiến trường sông Đà Dấu hiệu đầu tiên là âm thanh tiếng nước thác: Âm thanh phong phú: lúc thì nghe như là oán trách, lúc như van xin, khi thì khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo, đặc biệt có lúc rống lên gầm thét những âm thanh cuồng nộ, ghê sợ để trấn áp con người. Các trùng vi thạch trận: _ Trùng vi thạch trận thứ nhất Đó là “cả một chân trời đá”, “mặt hòn đá nào trông cũng ngỗ ngược, hòn nào cũng nhăn nhúm méo mó hơn cả cái mặt nước chỗ này”. + Đá ở con thác này biết bày binh bố trận như Binh pháp Tôn Tử, gồm năm cửa trận, trong đó “có bốn cửa tử một cửa sinh, cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sông”. + Cửa sinh lại chia làm ba tuyến tiền vệ, trung vệ, hậu vệ đòi ăn chết con thuyền đơn độc. Khi thạch trận bày xong, đá phối hợp với nước thác dữ dội và nham hiểm _ Trùng vi thạch trận thứ hai 6 Truy cập http:tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử Địa – GDCD tốt nhất + Khúc sông này càng tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa con thuyền, và cũng chỉ có một cửa sinh. Cửa sinh ấy lại không kém phần nguy hiểm khi “thằng đá tướng đứng chiến ở cửa vào” + Phối hợp với đá là “dòng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh (lao nhanh) trên sông đá” + Cùng với đó là bốn năm bọn thủy quân cửa ải nước bên bờ xô ra, đòi “níu thuyền lôi vào tập đoàn cửa tử”. _ Trùng vi thạch trận thứ ba Ít cửa ra vào, “bên phải bên trái đều

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUÝ ĐÔN KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 Môn thi: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề I.ĐỌC HIỂU (ID: 251992) Đọc văn sau thực yêu cầu: Chúng ta thường tự nhủ khơng phán xét mà quan sát người khác thơi Nhưng chẳng khác lời nói dối Tập trung ý vào thất bại, hèn hạ người khác đồng nghĩa với việc ta thổi phồng chúng lên mức, từ đó, làm tổn thương họ Tất nhiên, điều ngược lại có tác dụng tương tự Nếu lựa chọn nhìn vào điểm tốt ln tồn người khác, củng cố thêm điểm tốt cho họ, cho thân cho cộng đồng; giúp điều tốt đẹp, dù nhỏ bé nhất, lan tỏa khắp nơi Chúng ta ln có quyền lựa chọn nhìn vào điểm tốt người Đó lối tư ta nên rèn luyện lợi ích xã hội Thật may mắn cảm nhận lợi ích chuyển biến Đôi ta cần phải định lại; lựa chọn nhìn nhận điều tốt đẹp người khác, thay tâm vào khuyết điểm, cảm thấy trở nên tốt bụng hơn, khoan dung điều tiếp sức cho hy vọng Sự tự tin, hạnh phúc lòng nhiệt thành ta tăng lên cảm thấy thản nhiêu Một vài người tin rằng, nhìn nhận điều tốt đẹp người khác làm trọn ý nguyện Thượng đế, lẽ cách Thượng đế nhìn nhận người Dù ý tưởng phù hợp với niềm tin bạn hay không chẳng quan trọng Lời khuyên mấu chốt muốn đề cập cần ý thức rằng, tâm trạng thay đổi ta cư xử hòa nhã nhiệt tình với người xung quanh, thay hạ thấp họ phán xét Bạn nên biết người cảm nhận phán xét dù họ khơng nhìn thấy hay nghe thấy Nói cách đơn giản, thái độ phán xét khiến giới nhỏ hẹp Phương pháp dễ dàng để thay đổi tư nhờ đến tình u thương lòng bao dung (Theo Khi ta thay đổi giới đổi thay – Karen Casey, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh) Câu Xác định phong cách chức ngôn ngữ văn (nhận biết) Câu Theo tác giả, nên nhìn vào điểm tốt người khác? (thông hiểu) Câu Tác giả cho rằng: Phương pháp dễ dàng để thay đổi tư nhờ đến tình u thương lòng bao dung Anh/chị có đồng ý không? Tại sao? (thông hiểu) Câu Trong xã hội đại, nhiều bạn trẻ có thói quen chê bai, trích người khác trang mạng xã hội Lời khuyên anh/chị muốn dành cho bạn này? (vận dụng) II.LÀM VĂN Câu (ID: 252004) Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! Từ phần đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trả lời cho câu hỏi: Phải phán xét giam hãm bạn? (vận dụng cao) Câu (ID: 252008) Cảm nhận anh/chị hình tượng Mị đêm cởi trói cho A Phủ (Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi, Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) Từ liên hệ với nhân vật Chí Phèo lần đến nhà Bá Kiến đoạn cuối truyện (Chí Phèo – Nam Cao, Ngữ Văn 11, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 2016), cho biết thông điệp mẻ Tơ Hồi sống, người (vận dụng cao) HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM I.ĐỌC HIỂU II.LÀM VĂN Câu 1: *Phương pháp: Căn phong cách ngôn ngữ học: nghệ thuật, báo chí, luận,… *Cách giải: Phong cách ngơn ngữ: Chính luận Câu 2: *Phương pháp: phân tích, tổng hợp *Cách giải: Chúng ta nên nhìn vào điểm tốt người khác vì: _ Chúng ta cảm thấy trở nên tốt bụng, khoan dung _ Tiếp cho hi vọng _ Sự tự tin, hạnh phúc lòng nhiệt thành ta tăng lên bao nhiều cảm thấy sống thản nhiêu _ Nhìn nhận điều tốt đẹp người khác làm trọn ý nguyện Thượng đế Câu 3: *Phương pháp: Phân tích, lí giải *Cách giải: “Phương pháp dễ dàng để thay đổi tư nhờ đến tình yêu thương lòng bao dung” _ Đồng ý với quan điểm tác giả _ Vì: + Với lòng bao dung, độ lượng nhìn nhận khuyết điểm người khác cách nhẹ nhàng hơn, khơng trích, lên án họ + Đồng thời với lòng bao dung giúp tập trung vào ưu điểm, bỏ qua khuyết điểm, động viên họ để họ không ngừng cố gắng + Bên cạnh dùng lòng bao dung đối đãi với người xung quanh đem lại sức mạnh lan tỏa lơn, khiến cho cộng đồng tin tưởng yêu thương nhiều Từ làm thay đổi tư người Câu 4: *Phương pháp: Phân tích tổng hợp *Cách giải: _ Nên có thái độ khoan hòa, bao dung với người xung quanh _ Chúng ta người nên quyền phán xét câu chuyện họ _ Suy nghĩ theo nhiều chiều hướng khác nhau, tìm hiểu kĩ vấn đề trước đưa quan điểm, đánh giá với người _ Chê bai, trích người khác khơng phải cách thể quan điểm, thể thân mà cách hạ nhục người khác, đồng thời làm giá trị Câu 1: *Phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận để tạo lập đoạn văn nghị luận (bàn luận, Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! so sánh, tổng hợp,…) *Cách giải:  Yêu cầu hình thức: _Viết 01 đoạn văn khoảng 200 từ _Trình bày mạch lạc, rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu _Hiểu yêu cầu đề, có kĩ viết đoạn văn nghị luận  Yêu cầu nội dung:  Giới thiệu vấn đề  Giải thích vấn đề _ Phán xét gì? Là cách nhìn nhận xem xét, đánh giá người, vật, tượng xung quanh => Những lời phán xét tiêu cực nhà tù giam hãm tâm hồn  Bàn luận vấn đề _ Vì phán xét lại giam hãm người? + Khi phán xét người khác tự thân bạn nhìn nhận đến vấn đề tiêu cực, khơng có tâm trí làm việc _ Làm để khỏi tình trạng phán xét người khác: + Suy nghĩ theo nhiều chiều hướng khác nhau, tìm hiểu kĩ vấn đề trước đưa quan điểm, đánh giá với người + Trước vấn đề nên có nhìn bao dung, độ lượng + Dùng tri thức tình cảm để nhìn nhận vấn đề sống + Cảm thông, tha thứ trước sai lầm, tội lỗi người khác  Chứng minh: học sinh lấy dẫn chứng phù hợp có phân tích ngắn gọn  Mở rộng vấn đề liên hệ thân _ Phán xét người khác hành động xấu, khiến hình ảnh thân mắt người ngày trở nên xấu xí Cần phải có thay đổi _ Nhục mạ, nói xấu người khác chứng tỏ thân kẻ có tảng văn hóa yếu _ Liên hệ thân Câu 2: *Phương pháp: _Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng) _Sử dụng thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập văn nghị luận văn học *Cách giải:  u cầu hình thức: _Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ làm nghị luận văn học để tạo lập văn _Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp  Yêu cầu nội dung:  Giới thiệu tác giả, tác phẩm _Tơ Hồi bút văn xuôi hàng đầu văn học đại Việt Nam, nhà văn có biệt tài nắm bắt nhanh nhạy nét riêng phong tục, tập quán miền đất mà ơng qua Ơng có giọng văn kể chuyện hóm hỉnh, có duyên đầy sức hấp dẫn; có vốn ngơn ngữ bình dân phong phú sử dụng linh hoạt, đắc địa _Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ sáng tác năm 1952, in tập Truyện Tây Bắc – tập truyện tặng giải Nhất – Giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 – 1955 Tập Truyện Tây Bắc gồm ba truyện: Mường Giơn, viết dân tộc Thái; Cứu đất cứu Mường, viết dân tộc Mường; Vợ chồng A Phủ, viết dân tộc Mèo (Mông) – truyện có dáng vẻ, sức hấp dẫn riêng, đọng lại lâu bền kí ức nhiều người đọc truyện Vợ chồng A Phủ  Giới thiệu nhân vật Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! _Nhan sắc: “trai đến đứng nhẵn chân vách đầu buồng Mị” -> nhan sắc rực rỡ tuổi cập kê _Tài năng: thổi sáo, thổi Hay đến mức có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị _Phẩm chất tốt đẹp: Khi bố mẹ Mị hết đời chưa trả nợ cho thống lí Pá Tra, thống lí Pá Tra định bắt Mị làm dâu gạt nợ: + Hiếu thảo:“ Con làm nương ngô giả nợ thay cho bố” + Tự tin vào khả lao động: “Con biết cuốc nương làm ngô” + Khao khát tự do: “Bố đừng bán cho nhà giàu” -> Xứng đáng hưởng hạnh phúc lại bị xã hội tiền quyền, cường quyền thần quyền vùi dập, đẩy vào ngã rẽ tăm tối  Phân tích vẻ đẹp nhân vật Mị đêm mùa đông cứu A Phủ: vẻ đẹp sức phản kháng mạnh mẽ, lòng thương người * Tình gặp gỡ: _A Phủ: chăn bò cho nhà thống lí Pá Tra mải bẫy nhím nên để hổ vồ bò -> bị trói đứng _Mị: Sau đêm tình mùa xn Mị rơi vào trạng thái tê liệt tinh thần Hàng đêm ngồi cạnh bếp lửa (cạnh chỗ A Phủ bị trói) hơ tay hơ chân -> Hai người gặp gỡ * Sự thức tỉnh Mị: _Nguyên nhân: + Giọt nước mắt A Phủ “giọt nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại” _Diễn biến tâm trạng: + Mị từ cõi quên trở cõi nhớ, nhớ kí ức đau khổ -> thương -> thương người + Mị từ cõi vơ thức dần sống lại ý thức, nhận dấu hiệu chết -> thương -> thương người lấn át thương thân -> Hành động cắt dây cởi trói + Mị hốt hoảng, sợ hãi -> thúc đẩy tự vệ tích cực Mị -> Mị vùng chạy theo A Phủ => + Đồng cảm, xót thương với số phận khổ đau nhân vật A Phủ ách áp giai cấp thống trị miền núi + Lên án, phê phán mạnh mẽ giai cấp thống trị miền núi đẩy người vào tình cảnh khốn + Phát hiện, trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp A Phủ + Tìm hướng giải thoát cho đời nhân vật: dũng cảm đứng lên chống lại cường quyền, tiền quyền, thần quyền để giải phóng thân; tham gia du kích => Mị thân sức sống, tình yêu thương người  Liên hệ với nhân vật Chí Phèo lần đến nhà Bá Kiến đoạn cuối truyện _Giới thiệu tác giả Nam Cao tác phẩm Chí Phèo, nhân vật Chí Phèo _Tóm tắt ngắn gọn đời Chí Phèo lí dẫn đến hành động cuối truyện _Phân tích hành động: + Trong nỗi đau cùng, Chí Phèo xách dao với ý định đâm chết nhà Thị Nở không đến nhà Thị Nở mà lại đến nhà Bá Kiến Vì: ++ Chí Phèo say ++ Chí Phèo quen chân ++ Chí Phèo mơ hồ nhận kẻ thù đích thực, nhận nguyễn nhân gốc rễ đẩy vào bi kịch khơng phải cháu Thị Nở mà Bá Kiến +Chí Phèo đến Bá Kiến ghen -> giận khôn (+) Tự hủy hoại mạng sống mình: +Chí Phèo có hai lựa chọn: ++ Sống: Là người lương thiện: xã hội làng Vũ Đại khơng chấp nhận Chí -> khơng Làm quỷ -> khơng thể quỷ tồn có Bá Kiến giật dây; hết Chí Phèo khơng muốn ++ Chết: chết chết người lương thiện Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! -> Chỉ có lựa chọn chết => Lên án, tố cáo xã hội đương thời cách sâu sắc, đanh thép  Thông điệp mẻ nhà văn Tơ Hồi sống, người _Trong hoàn cảnh nào, người lên với vẻ đẹp lạ thường _Con người giải phóng tìm cách giải phóng _Lí giải: +Tác phẩm Chí Phèo viết trước Cách mạng, Nam Cao tuân thủ nghiêm ngặt bút pháp sáng tác chủ nghĩa thực, người chưa tìm cách để giải +Tác phẩm Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi viết sau Cách mạng, người tìm đường giải phóng cho  Tổng kết Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! ... đoạn văn khoảng 200 từ _Trình bày mạch lạc, rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu _Hiểu yêu cầu đề, có kĩ viết đoạn văn nghị luận  Yêu cầu nội dung:  Giới thiệu vấn đề  Giải thích vấn đề. .. thích vấn đề _ Phán xét gì? Là cách nhìn nhận xem xét, đánh giá người, vật, tượng xung quanh => Những lời phán xét tiêu cực nhà tù giam hãm tâm hồn  Bàn luận vấn đề _ Vì phán xét lại giam hãm... giả, tác phẩm _Tơ Hồi bút văn xuôi hàng đầu văn học đại Việt Nam, nhà văn có biệt tài nắm bắt nhanh nhạy nét riêng phong tục, tập quán miền đất mà ơng qua Ơng có giọng văn kể chuyện hóm hỉnh, có

Ngày đăng: 15/05/2019, 23:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan