TIỂU LUẬN: XÃ HỘI HỌC - CHỦ ĐỀ: HÀNH ĐỘNG XÃ HỘI

4 3.8K 73
TIỂU LUẬN: XÃ HỘI HỌC - CHỦ ĐỀ: HÀNH ĐỘNG XÃ HỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khi đánh giá một công trình nghiên cứu, đặc biệt là nghiên cứu khoa học xã hội có rất nhiều các tiêu chí khác nhau. Nhưng một trong những tiêu chí quan trong và đó cũng là một phần trong hoạt động nghiên cứu khoa học đó là hành động xã hội. Lý thuyết hành động xã hội thuộc dạng “trung mô”, tức là nó vừa nhằm lý giải sự tương tác giữa con người và xã hội. Hành động là của con người, do cá nhân hay nhóm thực hiện, nhưng động cơ và mực đích của các hành động đó luôn chịu sự chi phối của bối cảnh và môi trường xã hội. Chính vì vậy, khi nghiên cứu về hành động xã hội của con người, nó vừa hướng đến lý giải những yếu tố mang tính chất riêng rẽ của một cá nhân, nhóm cụ thể nhưng đồng thời cũng cho thấy được sự tác động của yếu tố xã hội như: giá trị, chuẩn mực, tôn giáo tín ngưỡng,… đến các hành vi đó.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN: HỘI HỌC CHỦ ĐỀ: HÀNH ĐỘNG HỘI Giáo viên hướng dẫn: Ths Tạ Minh Sinh viên thực hiện: PHẠM HUỲNH CHẤT Lớp:12145CLC MSSV:12145233 Khi đánh giá một công trình nghiên cứu, đặc biệt là nghiên cứu khoa học hội có rất nhiều các tiêu chí khác nhau. Nhưng một trong những tiêu chí quan trong và đó cũng là một phần trong hoạt động nghiên cứu khoa học đó là hành động hội. Lý thuyết hành động hội thuộc dạng “trung mô”, tức là nó vừa nhằm lý giải sự tương tác giữa con người và hội. Hành động là của con người, do cá nhân hay nhóm thực hiện, nhưng động cơ và mực đích của các hành động đó luôn chịu sự chi phối của bối cảnh và môi trường hội. Chính vì vậy, khi nghiên cứu về hành động hội của con người, nó vừa hướng đến lý giải những yếu tố mang tính chất riêng rẽ của một cá nhân, nhóm cụ thể nhưng đồng thời cũng cho thấy được sự tác động của yếu tố hội như: giá trị, chuẩn mực, tôn giáo tín ngưỡng,… đến các hành vi đó. Về mặt lịch sử từ khi ra đời đến nay lý thuyết hành động hội đã có tầm ảnh hưởng lớn đến nhiều các ngành khoa học hội khác nhau. Đầu tiên là hội học với những nghiên cứu động cơ, mục đích và biểu hiện của những hành động của cá nhân và nhóm. Tâm lý học, dựa trên lý thuyết này để tìm thấy mối liên hệ giữa môi trường và bối cảnh hội đối với nhân cách và hành vi. Trong nhân học nghiên cứu các hành động có tính chất như là một biểu tượng văn hóa, qua đó so sánh giữa các hội với nhau. Lý thuyết hành động hội gắn liền với tên tuổi của các nhà hội Pareto, nhất là Max Weber, sau này T.Parson phát triển thêm và du nhập vào Mỹ. V. Pareto nhà hội học người Ý, là người đầu tiên đưa ra khái niệm hành động hôi. Khi ông phân biệt hai loại hành động hội của con người là hành động mang tính logic và hành động phi logic. Tuy nhiên, người có công lớn nhất trong lý thuyết hành động hội là Max Weber, nhà hội học, kinh tế học, triết học, sử học-một trong những nhà lý luận có ảnh hướng lớn nhất khi những tranh luận xung quanh luận điểm của ông chưa bao giờ chấm dứt. Luận điểm lớn nhất của ông đã có ảnh hưởng to lớn đến tư duy khoa học từ khi ra đời đến nay đó là mối liên hệ giữa yếu tố tôn giáo với kinh tế thông qua luận giải trong tác phẩm lớn nhất “Nền đạo đức tin lành và tinh thần Chủ nghĩa tư bản”. Một trong những lý thuyết quan trọng nữa mà Weber để lại đó là ông xác định đối tượng nghiên cứu của hội họchành động hội, một sự mở rộng đầy ý nghĩa cho hội học khi mối quan tâm của nó sâu sắc hơn về con người chứ không chỉ ở khía cạnh hội như trước đây. Bên cạnh đó Weber còn nghiên cứu về bộ máy hành chính Chủ ngĩa tư bản, chủ nghĩa duy lý, tôn giáo, kinh tế và nhất là phương pháp luận loại hình lý tưởng rất hữu ích cho các nhà nghiên cứu. Và sau đây là một số khái niệm liên quan. 1. Khái niệm hành động hội, hành động vật lý bản năng, hành động tự nhiên. 2. Nội dung, nhu cầu, mục đích, động cơ của hành động hội. 3. Phân tích 4 loại hành động hội: hành động hợp mục đích, hành động hợp giá trị, hành động truyền thống, hành động tình cảm. 1. Khái niệm hành động hội, hành động vật lý bản năng, hành động tự nhiên. a. Khái niệm: Triết học cho hành động hội là 1 hình thức hoặc cách thức giải quyết các mâu thuẫn, các vấn đề hội, nó được tạo ra bởi các phong trào hội, các tổ chức, các Đảng phái . Hành động hội được phân chia thành hành động kinh tế, hành động chính trị, hành động hội . Trong hội học, hành động hội luôn gắn liền với chủ thể hành động, đó là cá nhân. M.Weber – nhà hội học của đức cho rằng hội học là khoa học hành động hội. Hành động hộihành vi mà chủ thể gắn cho ý nghĩa chủ quan nhất định, chính động cơ bên trong của chủ thể là nguyên nhân của hành động. Hành động hội là một bộ phận cấu thành trong hoạt động sống của cá nhân. Các cá nhân hành động chính là để thực hiện hoạt động sống của mình: ghi bài, đọc tài liệu, thi . là những hành động hội hướng vào những mục đích hoạt động của họ. Hành động hội luôn gắn với tính tích cực của cá nhân. Tính tích cực bị quy định bởi hàng loạt các yếu tố như nhu cầu lợi ích, định hướng giá trị của chủ thể hành động. Tất cả các yếu tố và quá trình đó là phương thức tồn tại của chủ nghĩa hội. b. Hành động vật lý – bản năng và hành động hội: Hành động vật lý hay bản năng sinh họchành động không có sự chi phối của ý thức con người, là hành động không mang hoặc ít mang tính hội. Đặc điểm: - Khi thực hiện hành động vật lý hay bản năng sinh học, chúng ta hoàn toàn không suy nghĩ xem ta thực hiện hành động đó như thế nào? Nếu không thực hiện được thì hậu quả ra sao? - Thực hiện hành động này gần như là bất chất thái độ, ý kiến của người xung quanh và bất chấp mọi điều kiện hành động. - Hành động này diễn ra bất chấp cả ý chí hay mong muốn chủ quan của chúng ta tức là hoàn cảnh không có một động cơ thúc đảy và chỉ là những phản ứng máy móc. - Quan điểm của Parsons: . Thứ nhất, khi nghiên cứu sự khác biệt giữa hành động vật lý bản năng và hành động hội của Parsons cho rằng hành động hội khác với hành động vật lý – bản năng sinh học ở chỗ có một cơ chế biểu tượng điều chỉnh như hệ thống ngôn ngữ, giá trị . nghĩa là hành động hội bị điều chỉnh bởi hệ thống biểu tượng mà các cá nhân dùng trong các tương tác hằng ngày. Nếu hành động . xã hội, các tổ chức, các Đảng phái... Hành động xã hội được phân chia thành hành động kinh tế, hành động chính trị, hành động xã hội ... Trong xã hội học, . học, hành động xã hội luôn gắn liền với chủ thể hành động, đó là cá nhân. M.Weber – nhà xã hội học của đức cho rằng xã hội học là khoa học hành động xã hội.

Ngày đăng: 31/08/2013, 22:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan