Giáo trình tâm lý học du lịch phần 2

93 504 2
Giáo trình tâm lý học du lịch phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

C hươ ng M Ô I T R Ư Ở N G D U L ỊC H ■ I NHỮNG VÂN ĐẾ CHUNG VẾ MÔI TRƯỜNG VẢ MỖI TRƯỜNG DU LỊCH Các nhà tâm học du lịch khẳng định; hoạt động kinh doanh du lịch không đem lại hiệu quà mong muốn, không tạo dựng cảnh quan môi trường phù hợp với tâm du khách Tâm cùa du khách có bán chất phản ánh tác dộng từ môi trường xung quanh, thơng qua giác quan, kích thích chuyển thành xung động thần kinh dẫn truyền tới não Các xung động thần kinh não phân tích, tổng hợp kết q q trình, trạng thái tâm tương ứng xuất Như vậy, mỏi tnrờng du lịch yếu tổ định tâm du khách, vấn đề đặt làm để môi trường du lịch, dặc biệt môi trường tự nhiên (được bố trí sấp đặt, quy hoạch hợp lý, hài hoà) tạo trạng thái tâm lý, tinh thần thoải mái cho du khách Để có kiến thức mơi trường áp dụng có hiệu quà vào hoạt động kinh doanh du lịch, trước hát cần hiểu mơi trường gì? Mơi trường du lịch bao gồm thành tố nào? Hy vọng ràng, chương giúp cho người học năm tri thức bàn môi trường du lịch giúp họ kinh doanh có hiệu quà 1.1 Khái niệm môi trường du lịch 1.1.1 Khái niệm môi trường Thuật ngữ môi trường sử dụng nhiều ngôn ngừ cùa dân tộc khác giới Trong tiếng Anh từ 169 môi trường “Environment” có nghĩa là: hồn cảnh, vật xung quanh, bao bọc, bao vây xung quanh Trong tiếng Nga từ mơi trường “Cpe/Ịa” có nghĩa mơi trường, hồn cảnh giới, tầng lớp, giai cấp xà hội Như vậy, nói tới mơi trường nhấn mạnh hồn cảnh tồn bao vây, bao quanh người Trong tiếng Việt thuật ngừ môi trường sử dụng rộng Ví dụ: mơi trường tự nhiên, môi trường xà hội môi trường gia đình, mơi trường giáo dục Theo Từ điển tiếng Việt cùa Hồng Phê [2, tr.639] “mơi trường” nơi xảy tượng diền q trình, tồn diều kiện tự nhiên, xã hội nơi người sinh vật sinh sổng Nhiều mơi trường hiểu tồn vây quanh, bao bọc xung quanh vật tượng sinh vật, người (mơi trường chân khơng, mơi trường nước, mơi trường độc hại) Như vậy, mơi trường tồn điều kiện tự nhiên xà hội xung quanh, có quan hệ ảnh hưởng (trực tiếp gián tiếp) tới tồn cùa người sinh vật 1.1.2 Khái niệm môi trường du lịch Trong hoạt động kinh doanh du lịch, mơi trường có ảnh hirởng lớn tới hiệu quả, chất lượng kinh doanh cùa doanh nghiệp mức độ thoả mãn đu khách Môi trường tâm học du lịch hiểu rộng Thứ nhất, môi trường bao gồm tất điều kiện tự nhiên như: sơng, núi, nước, khơng khí, xanh, hệ động vật thảm thực vật gần gũi, thân thiện với người Thứ hai, môi trường du lịch môi trường xã hội người tạo như: quan hệ xã hội, văn hoá, xã hội (nghệ thuật, kiến trúc, đạo đức, pháp luật, kinh tế, tín ngưỡng, tơn giáo ) đặc điểm tâm cộng đồng (tính cách dân tộc, lối sống )- Thứ ba, mơi trường bao gồm nhừng người trực tiếp tham gia vào hoạt động du lịch như: du khách, nhà kinh doanh, trẻ em cộng đồng dân cư địa phương nơi diễn hoạt động du lịch Như vậy, môi trường du lịch hiểu toàn điều kiện tự nhiên, xã hội người, sinh vật xung quanh có quan 170 hệ, ánh hưởng (trực tiếp gián tiếp) tới tâm du khách hoạt đ ộ n g cù a d o a n h nghiệp Nghiên cứu môi trường du lịch quan hệ du khách đôi với m ô i tr n g d u lịch c ó vai trò q u a n t r ọ n g tr o n g v iệ c c u n g ứ n g c c d ị c h v ụ t h o m ã n d ợ c n h u c ầ u c ủ a d u k h c h v m a n g lại c a o h i ệ u q u a k in h d o a n h c h o d o a n h n g h iệp M ộ t tr o n g n h ữ n g y ế u tổ h ế t sứ c nôi trội môi trườn £ dll lịch (dặc biệt nước châu Á, châu Phi Mỹ-La II111] ) xuất cùa tré lao dộng t r e e m G i o t r ì n h s ẽ s â u v v i ệ c p h â n t í c h l a o đ ộ n g t r é e m n h m ộ t th n h tố tr o n g m ô i tr n g d u lịch V i ệ t N a m h iệ n n a y 1.2 Lao động trẻ em du lịch 1.2.1 Khái niệm chung lao động trẻ em Theo nhận định Tổ chức Lao động Quốc tế ILO (International Labour Organization) thì; du lịch phát triển lôi kéo lao động trẻ cm nhiều tinh trạng ngày tồi tệ hon Tổ chúc nhiều lần cảnh báo nước phát triển có hoạt động kinh doanh du lịch tình trạng này, với mục đích hạn chế ngăn chặn tình trạng Vậy lao động trê em? Cái không cùa lao động trẻ em gi? cần phải có biện pháp đê hạn chế tình trạng lao động trẻ em du lịch ngày trở nên vấn đề xúc Theo pháp luật Việt Nam trẻ em người 18 tuổi Lao động người 18 tuổi gọi lao động trẻ em Vậy, lao động trẻ em lao động người có độ tuổi tuổi 18 1.2.2 Lao động trẻ em du lịch Hiện tượng em nhỏ lao động kiếm sống hoạt động kinh doanh du lịch phổ biến Nghiên cứu ILO cho thấy tình trạng lao động trẻ em du lịch ngày gia tăng đến mức độ báo động, đặc biệt nước khu vực Nam Đông Nam châu Á Theo ILO nước có nhiều trẻ cm lao động 171 hoạt động du lịch Án Độ, Sirilanca, Thái Lan Philipin [14 tr.38] Trong hoạt động du lịch trẻ em làm công việc, từ phục vụ cửa hàng bán đồ lưu niệm, bưng bê quán ăn, đánh giày khu nhà nghi, bán hàng rong bãi biển, cung cấp dịch vụ (mát-xa,tẩm quất ), hướng dẫn du khách trực tiếp sản xuất sàn phẩm du lịch Vậy, lao động trẻ em du lịch lao động nihừng người 18 tuổi hoạt động kinh doanh du lịch 1.2.3 Nguyên nhân trẻ em lao động du lịch a) Các nguyên nhân xã hội túng c ủ a g i a đinh đ ã đ ẩ y t r ẻ e m n h ỏ tuổi phải l a o vào kiếm tiền để trợ giúp cho cha, mẹ Ví dụ: gia đình khơng đủ ăn, cha mẹ thất nghiệp, gia đình vùng sâu, vùng xa kinh tế phát triển Kết cơng trình nghiên cứu ILO cho thấy, có 78% trẻ lao động kinh doanh du lịch thuộc diện (Thống kê ILO 2005) - Sự nghèo - Sự ly tán cùa gia đình đẩy trẻ vào tình trạng khơng chảm sóc đầy đù, buộc trẻ phải kiếm sống Các nguyên nhân đa dạng như: bố mẹ bỏ với bố mẹ, bố mẹ (chết AIDS, thảm hoạ thiên nhiên, chiến tranh ) Kelt cơng trình nghiên cứu cùa ILO cho thấy khoảng 10% trẻ lao động du lịch thuộc loại - Trẻ em mồ côi, nhỡ bố mẹ chiến tranh, dịch AIDS thảm hoạ thiên nhiên như: sóng thần, núi lửa, bào lụt, hạn hán số nước Thái Lan Ẩn Độ Inđônêx ia có 5% thuộc diện - Sự lơi kéo “rủ rê” bạn bè Nhiều cơng trình nghiêm cứu cho thấy số trẻ em bị bạn bè lôi kéo vào hoạt động du lịch

Ngày đăng: 14/05/2019, 08:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • TRANG TÊN

  • MỤC LỤC

  • LỜI GIỚI THIỆU

  • Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC DU LỊCH

  • I. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ VAI TRÒ CỦA TÂM LÝ HỌC DU LỊCH

  • II. SƠ LƯỢC VÀI NÉT VỀ SỰ RA ĐỜI CỦA DU LỊCH VÀ TÂM LÝ HỌC DU LỊCH

  • III. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG TÂM LÝ HỌC DU LỊCH

  • VẤN ĐỀ THẢO LUẬN CHƯƠNG

  • Chương 2: TÂM LÝ NHÀ CUNG ỨNG DU LỊCH

  • I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ CUNG ỨNG DU LỊCH

  • II. TÂM LÝ CỦA NHÀ CUNG ỨNG DU LỊCH

  • Chương 3: TÂM LÝ DU KHÁCH

  • I. NHỮNG KHÍA CẠNH TÂM LÝ CÁ NHÂN CỦA DU KHÁCH

  • II. NHỮNG KHÍA CẠNH TÂM LÝ XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM DU KHÁCH

  • Chương 4: MÔI TRƯỜNG DU LỊCH

  • I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ MÔI TRƯỜNG DU LỊCH

  • II. MỘT SỐ LÝ THUYẾT TÂM LÝ HỌC VỀ QUAN HỆ CỦA DU KHÁCH VỚI MÔI TRƯỜNG

  • III. TRI GIÁC MÔI TRƯỜNG DU LỊCH CỦA DU KHÁCH

  • IV. THÍCH ỨNG, TÂM TRẠNG CỦA DU KHÁCH VÀ MÔI TRƯỜNG DU LỊCH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan