Tái cơ cấu đầu tư phát triển xuất khẩu hàng hóa của việt nam thời kỳ đến 2020, tầm nhìn đến 2030

217 451 0
Tái cơ cấu đầu tư phát triển xuất khẩu hàng hóa của việt nam thời kỳ đến 2020, tầm nhìn đến 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CƠNG THƯƠNG TRẦN NGỌC HẢI TÁI CƠ CẤU ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 62.34.01.21 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN CÔNG SÁCH PGS.TS TĂNG VĂN NGHĨA Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình độc lập riêng Các số liệu, kết Luận án trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tác giả Luận án Trần Ngọc Hải MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Association of South East Asian Nations Tiếng Việt Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á BRICs Brasil, Russia, India, South Africa Khối kinh tế lớn gồm Brasil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc Nam Phi CMCN 4.0 The Industrial Revolution 4.0 Cách mạng công nghiệp 4.0 CNN Industrial clusters Cụm công nghiệp DN Enterprise Doanh nghiệp DNNN State enterprises Doanh nghiệp nhà nước EU European Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Area Khu vực Thương mại tự IMF Internatinal Monetary Fund Quĩ tiền tệ quốc tế GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GO Government-Owned Thu nhập quốc gia ICOR Incremental Capital Output Ratio Hệ số sử dụng vốn KCN Industrial Zone Khu công nghiệp KCX Manufacturing area Khu chế xuất LDCs Least Developed Countries Các nước chậm phát triển M&A Mergers and Acquisitions Mua lại sáp nhập NCKH Scientific research Nghiên cứu khoa học NCS PhD student Nghiên cứu sinh NSLĐ Labor productivity Năng suất lao động NXB Publishing company Nhà xuất ODA Official Development Asistance Viện trợ phát triển thức OECD Organisation for Economic operation and Development SCIC State Capital Investment Corporation Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước SOEs State-Owned Enterprise Doanh nghiệp nhà nước ASEAN China and Co- Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt PPP Public - Private Partnership Hợp tác Công - Tư SDR Special Drawing Right Quyền rút vốn đặc biệt SPS Sanitary and phytosanitary Vệ sinh kiểm dịch động thực vật TBT Technical Barriers to Trade Hàng rào kỹ thuật thương mại TNCs Transnational Companies Các tập đoàn xuyên quốc gia TFP Total factor productivity Năng suất nhân tố tổng hợp TPP Trans Pacific Partnership Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương CPTTP Comprehensive and Progressive Hiệp định đối tác toàn diện Agreement for Trans-Pacific tiến xuyên Thái Bình Dương Partnership UNCTAD United Nations Conference on Trade Diễn đàn thương mại phát and Development triển Liên hợp quốc UNDP United Nations Programme USD United States Dollar Đô la Mỹ VA Value added Giá trị tăng thêm VAMC VietnamAsset Management Company Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng XHCN Socialist Xã hội chủ nghĩa XK Export Xuất XNK Import – Export Xuất nhập WTO World Trade Organisation Tổ chức Thương mại Thế giới Development Chương trình Phát triển Liên hợp quốc DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài luận án Trải qua 30 năm thực đường lối đổi chế quản lý kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất không ngừng mở rộng thị trường danh mục hàng hóa với giá trị xuất hàng hóa tăng trưởng nhanh, cấu chất lượng hàng hóa xuất nhập cải thiện theo hướng gia tăng mặt hàng chế biến, chế tạo với giá trị gia tăng cao Trong số kinh tế xuất hàng đầu giới, giá trị xuất hàng hóa Việt Nam đứng thứ 30 vào năm 2012 tăng lên thứ 27 vào năm 2016 thứ 25 năm 2017 (nguồn: số liệu The World Factbook) Tổng kim ngạch xuất năm 2017 Việt Nam đạt 214,02 tỷ USD, 97,36% GDP Tăng trưởng xuất đạt hầu hết mặt hàng xuất chủ lực Năm 2017, nước có 29 mặt hàng có kim ngạch xuất đạt tỷ USD tăng so với 25 mặt hàng năm 2016 23 mặt hàng năm 2015 (nguồn: số liệu Bộ Cơng Thương) Điều cho thấy, xuất hàng hóa định hướng lớn lĩnh vực trọng tâm Việt Nam trình hội nhập kinh tế với khu vực giới Bên cạnh thành tựu đạt được, tăng trưởng xuất năm qua chưa thực vững chắc, chất lượng tăng trưởng hiệu xuất thấp, cấu hàng hóa xuất chuyển dịch mạnh sang chế biến, chế tạo, phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; nhập siêu nguy Đồng thời, bản, kinh tế dựa chủ yếu vào tăng trưởng thương mại, khai thác tài nguyên, khoáng sản, xuất hàng nông sản thô hàm lượng chế biến thấp, gia cơng hàng hóa cơng đoạn giản đơn chuỗi giá trị (gia công ngành dệt may, da giày, điện tử…) Theo Báo cáo Bộ trưởng Bộ Cơng Thương trình Thường vụ Quốc hội ngày 21 tháng 12 năm 2016, Việt Nam ký kết thực thi 10 hiệp định thươngmại tự (FTA), kết thúc đàm phán FTA, đàm phán FTA khác Các FTA ký kếtcó tiêu chuẩn cao nội dung chưa đề cập thỏa thuận tự thương mại trước Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ XII (2016) khẳng định “Tiếp tục nghiên cứu, đàm phán, ký kết, chuẩn bị kỹ điều kiện thực hiệp định thương mại tự hệ mới, tham gia điều ước quốc tế trongcác lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế quốc tế, tránh lệ thuộc vào thị trường, đối tác cụ 10 thể; kết hợp hiệu ngoại lực nội lực, gắn hội nhập kinh tế quốc tế với xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Rà sốt, hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách nhằm thực thi có hiệu hiệp định thương mại tự mà Việt Nam ký kết Hoàn thiện thể chế để tận dụng hội phòng ngừa, giảm thiểu thách thức tranh chấp, tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế” Như vậy, giai đoạn 2019 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu vào kinh tế giới, tham gia đa phương, đa chiều đa lĩnh vực vào trình hợp tác kinh tế khu vực giới Điều đó, mặt, tạo thêm xung lực cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt thu hút đầu tư thúc đẩy xuất Việt Nam với kinh tế giới Mặt khác, đòi hỏi Việt Nam phải đẩy mạnh q trình tái cấu trúc, đổi mơ hình tăng trưởng, cải thiện trình phân phối tài nguyên quốc gia, tăng suất yếu tố tổng hợp (TFP) cải thiện lực cạnh tranh, tính linh hoạt kinh tế Về phương diện lý luận, q trình tái cấu trúc, đổi mơ hình tăng trưởng, cải thiện việc phân phối tài nguyên quốc gia làm thay đổi cấu đầu tư phát triển xuất hàng hóa phạm vi kinh tế phạm vi doanh nghiệp.Đồng thời, lý thuyết kinh tế, lý thuyết mạng sản xuất toàn cầu, chuỗicung ứng/phân phối toàn cầu tạo sở lý thuyết thương mại quốc tế Cơ cấu đầu tư phát triển xuất hàng hóa Việt Namhiện nhiều bất hợp lý, hiệu đầu tư cho xuất hàng hóa chưa cao, tỷ trọng vốn đầu tư phát triển xuất tập trung nhiều khu vực có vốn đầu tư nước ngồi, cấu đầu tư phát triển xuất kinh tế, doanh nghiệp xuất chủ yếu theo chiều rộng, thâm dụng nhiều lao động, hàm lượng công nghệ hàng hóa xuất Việt Nam chưa nhiều, giá trị gia tăng hàng hóa xuất thấp Do vậy, việc phân tích đánh giá cấu đầu tư phát triển xuất hàng hóa phạm vi kinh tế Việt Nam phạm vi doanh nghiệplà cần thiết Qua đó, khuyến nghị nhằm thực tái cấuđầu tư bảo đảm cấu đầu tư phát triển xuất hàng hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 làhợp lý có ý nghĩa quan trọng việc đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam Xuất phát từ tồn phát triển xuất hàng hóa Việt Nam nay, bối cảnh yêu cầu đây, nghiên cứu sinh định chọn chủ đề: “Tái cấu đầu tư phát triển xuất hàng hóa Việt Nam thời kỳ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”để làm đề tài luận án tiến sĩ 10 STT 214 Tên doanh nghiệp Công ty cổ phần CN PT Xây dựng miền Bắc 215 Chi nhánh Công ty TNHH Thanh Thành Đạt, Nhà máy Chế biến gỗ tiêu dùng xuất Kỳ Anh 216 Cơng ty cổ phần Khống sản ACB 217 Công ty TNHH Namsung Việt Nam 218 Công ty liên doanh NLG Nghệ An PP 219 Công ty TNHH Thành Hịa 220 Cơng ty TNHH Matrix Vinh 221 Cơng ty XNK Hồng Linh 222 Cơng ty cổ phần Khống sản Đơng Á 223 Cơng ty cổ phần An Lộc 224 Công ty TNHH TM XNK Bảo Huy 225 Công ty cổ phần Nông nghiệp công nghệ cao Vinh An 226 Công ty XNK Nghệ An 227 Công ty cổ phần An Nguyên Nghệ An 228 Công ty cổ phần Dệt may Hồng Thị Loan 229 Cơng ty cổ phần Mỹ Nghệ Nghệ An 230 Công ty cổ phần An Sơn 231 Công ty TNHH TM Thảo Quyên 232 Cơng ty cổ phần Khống sản miền Trung 233 Nhà máy Chế biến gỗ XK Nghi Sơn 234 Công ty cổ phần May Hà Tĩnh 235 Công ty TNHH NLG nghệ An 236 Nhà máy Chế biến gỗ XK Trồng rừng Quỳnh Thiện 237 Công ty TNHH Thương mại Lâm sản Minh Mỹ 238 Công ty TNHH Thanh Thành Đạt 239 Công ty TNHH MTV NAFOR 240 Công ty TNHH MTV Lê Hùng 241 Công ty cổ phần Chè Hà Tĩnh 242 Công ty Trồng rừng Sản xuất nguyên liệu giấy HANVIHA 243 Công ty cổ phần Bột đá vôi trắng siêu minh nghệ An 203 STT 244 Tên doanh nghiệp Nhà máy Chế biến gỗ Cẩm Thủy 245 Công ty TNHH Sản xuất bật lửa ga Trung Lai 246 Nhà máy Chế biến gỗ XK lưu niệm Phố Hải 247 Công ty TNHH Cát Phú Quảng Bình 248 Cơng ty cổ phần Đầu tư Khống sản An Thịnh 249 Cơng ty cổ phần Khống sản Nghệ An 250 Cơng ty TNHH Hào Hưng Quảng Bình 251 Cơng ty TNHH Hồn Mỹ 252 Cơng ty TNHH Yic Vina 253 Công ty cổ phần Trung Kiên 254 Công ty May Hưng Long 255 Công ty cổ phần Nhật Huy PT 256 Công ty cổ phần Đầu tư Nhật Huy 257 Công ty cổ phần Phụ gia Nhựa Mega 258 Cơng ty cổ phần Khống sản tồn cầu 259 Công ty cổ phần Vicostone 260 CN Công ty TNHH Dịch vụ Đầu tư Vinh Hạnh 261 Công ty TNHH Tản Viên 262 Công ty TNHH May Gracesun Việt Nam 263 Công ty cổ phần Thuận Đức 264 Công ty TNHH Đá Cẩm Thạch 265 Công ty TNHH Hoa Hạ Việt Nam 266 Công ty TM Vina Kyung Seung 267 Công ty TNHH Foremart Việt Nam 268 Công ty TNHH May quốc tế Tesoro Woojin 269 Công ty TNHH Shinwon ebenezer Việt Nam 270 Công ty TNHH HK Vina 271 Công ty TNHH Elegant team manufacture 272 Công ty TNHH Shints BVT 273 Công ty TNHH KiDO 274 Nhà máy Adrem Vina 204 STT 275 Tên doanh nghiệp Công ty cổ phần XNK Nam Anh 276 Công ty TNHH Wisepacific Apparel Việt Nam 277 Việt Pan Pacific World 278 Công ty TNHH may Hamalin 279 Công ty cổ phần Dệt TEXHONGNT 280 Cơng ty TNHH VMC Hồng gia 281 Công ty TNHH Hoa Sen 282 Công ty TNHH DI 283 Cơng ty cổ phần Tập đồn Hải sản Minh Phú 284 Công ty SamBu Vina 285 Công ty cổ phần Nhựa 04 286 Công ty TNHH MTV TM & XNK Prime 287 Công ty TNHH SX & TM Sắc màu Việt Nam 288 Công ty TNHH Việt Pacific clothing 289 Công ty TNHH NamYang Delta 290 Công ty Vitexco 291 Công ty TNHH Dệt Vĩnh Phúc 292 Tổng công ty May Hưng Yên 293 Công ty cổ phần May xuất Ninh Bình 294 Cơng ty TNHH May Ever Glay 295 Công ty TNHH Scancom Việt Nam 296 Công ty TNHH Phú Xuân 297 Công ty TNHH CCH-TOP 298 Cơng ty TNHH MTV Sản xuất đồ lót EMMA 299 Công ty TNHH Lốp Kumho 300 Công ty cổ phần Đầu tư Thái Bình 301 Cơng ty TNHH Dungkook Sài Gịn 302 Cơng ty TNHH LongHuri 303 Cơng ty cổ phần Tổng công ty May Đáp Cầu 304 Công ty TNHH Michigan Hải Dương 305 Công ty TNHH Vina CKGF 205 STT 306 Tên doanh nghiệp Công ty TNHH Khải Thừa Việt Nam 307 Công ty TNHH Chè Thái Hịa 308 Cơng ty TNHH WOOYANG VINA II 309 Cơng ty TNHH Hùng Cá 310 Công ty Vega Fashion 311 Công ty TNHH Hố Nai 312 Công ty TNHH Great Veca 313 Công ty TNHH Công nghiệp Bao CP 314 Chi nhánh Công ty cổ phần công nghiệp Nhựa Phú Lâm 315 Công ty TNHH Gia Tuấn 316 Công ty TNHH Mây tre XK Trúc Sơn 317 ShinHan Vina 318 Công ty TNHH Phicko Vina 319 Công ty cổ phần May TT 320 Công ty cổ phần XNK Vifoco 321 Công ty TNHH ARK Việt Nam 322 Công ty TNHH SX XNK Đoàn kết I 323 Universal Candle Việt Nam 324 Công ty TNHH Crystal Martin Việt Nam 325 Heiwa Hygiene Hà Nội 326 Công ty cổ phần Container Nghệ An 327 Công ty cổ phần Khai thác XNK Khống sản Thiên Long 328 Cơng ty cổ phần Tân Long 329 Công ty TNHH Vật liệu xây dựng Việt Nam 330 Công ty TNHH Drex Vinh 331 Công ty TNHH Vĩnh Khang 332 Công ty TNHH SmartShirts Garments Manufacturing 333 Công ty TNHH TTB Việt Nam 334 Công ty Opusone 335 Công ty TNHH Vina korea 336 Công ty TNHH MTV QTDHA 206 STT 337 Công ty Quốc tế Việt Nam 338 Công ty Global Sourrcenet LTD 339 Cơng ty cổ phần Sản xuất xơ polyester Thái Bình 340 Công ty TNHH Hợp Thành 341 Công ty TNHH Bình Minh Enter B 342 Cơng ty cổ phần May Pearl Việt Nam 343 Công ty cổ phần May Sơn Hà 344 Công ty TNHH ĐT&TM HGS Hà Nội 345 Công ty cổ phần HGS Hưng Hà 346 Công ty cổ phần May Sông Hồng 347 Công ty cổ phần TM DV SX Nam Anh 348 Công ty cổ phần Đầu tư Hải Đường 349 Công ty Shilla Bag Int'l 350 Chi nhánh công ty TNHH Sơn Hà 351 Tổng công ty Đức Giang 352 Công ty Vina KumYang 353 Công ty TNHH May nén Hsing Việt Nam 354 Công ty TNHH MSA Việt Nam 355 Công ty cổ phần Haprosimex Đông Đô 356 Công ty TNHH MSA Yên Bái 357 Công ty TNHH May Đại Hướng 358 Công ty cổ phần May Hải Anh 359 Công ty cổ phần May XK Hà Bắc 360 Công ty TNHH Sees Vina 361 Công ty TNHH Piggio Việt Nam 362 Công ty TNHH Prettl Việt Nam 363 Công ty TNHH Lợi Tín Lập Thạch 364 Cơng ty TNHH MTV Giầy Lập Thạch 365 Công ty cổ phần May Nam Định 366 Công ty May Việt Hưng 367 Công ty Việt Creative Art 207 Tên doanh nghiệp STT 368 Công ty Hung Way 369 Công ty TNHH Nhựa Minh Tường 370 Công ty TNHH Điện tử Samsung 371 Công ty Always 372 Công ty TNHH Tài Việt 373 Công ty Sabmiller Việt Nam 374 Công ty Rita Food & Drink 375 Công ty TNHH Poongin Vina 376 Công ty United Potteries Sài Gịn 377 Cơng ty TNHH Cơng nghiệp Đức Bổn 378 Công ty TNHH Ống Silicon 379 Công ty TNHH Việt BO 380 Công ty TNHH Hyosung Việt Nam 381 Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Sản xuất Chánh Ích 382 Công ty Tâm Văn Nhân 383 Công ty TNHH NobLand Việt Nam 384 Công ty Artus Việt Nam 385 Công ty TNHH An Cố 386 Công ty TNHH Pottery Craft Asia 387 Công ty Sweneo Việt Nam 388 Công ty Liên Phúc 389 Công ty TNHH Olam Việt Nam 390 Công ty TNHH Inter China Management 391 Công ty TNHH Bao bì Saphia 392 Cơng ty TNHH Sản xuất Thương mại Cẩm Long 393 Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Tín Hanh 394 Cơng ty Keen Ching 395 Tổng công ty Giấy Việt Nam 396 Công ty May 10 397 Công ty May Nhà Bè 398 Công ty May Đức Giang 208 Tên doanh nghiệp STT 399 Công ty May Thăng Long 400 Công ty May Việt Tiến 209 Tên doanh nghiệp Phụ lục 5: Danh sách số chuyên gia tham gia khảo sát TS Hồng Thịnh Lâm, ngun Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, Bộ Cơng Thương TS Phạm Sỹ Chung, ngunPhó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, Bộ Cơng Thương Ơng Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Cơng Thương Bà Dương Phương Thảo, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Cơng Thương Ơng Nguyễn Xuân Chiến, nguyên Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường nước, Bộ Cơng Thương TS Phạm Hữu Thìn, Trưởng phòng Thương mại 1, Vụ Thị trường nước, Bộ Công Thương 210 ... trò tái cấu đầu tư phát triển xuất hàng hóa kinh tế 1.1.1 Phát triển xuất hàng hóa đầu tư đầu tư phát triển xuất hàng hóa kinh tế 1.1.1.1 Phát triển xuất hàng hóa kinh tế thời đại tồn cầu hóa. .. dung tái cấu đầu tư phát triển xuất hàng hóa kinh tế 1.2.1.1 Tái cấu đầu tư phát triển xuất hàng hóa theo nguồn vốn đầu tư khu vực kinh tế Nội dung tái cấu đầu tư phát triển xuất theo vốn đầu tư. .. triển xuất hàng công nghiệp tiểu thủ công nghiệp; Đầu tư phát triển xuất hàng nông sản; Đầu tư phát triển xuất hàng thủy sản; Đầu tư phát triển xuất hàng lâm sản Cơ cấu đầu tư phát triển xuất hàng

Ngày đăng: 14/05/2019, 06:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của nghiên cứu đề tài luận án

  • 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu

    • 2.1. Các công trình nghiên cứu đã được công bố trong nước

    • 2.3. Một số nhận xét về các công trình đã công bố liên quan đến đề tài luận án và những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu

  • 3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài luận án

  • * Mục tiêu nghiên cứu tổng quát

  • *Các mục tiêu nghiên cứu cụ thể

  • 4. Đối tượng và giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài

  • 5. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

  • 6. Những đóng góp mới của luận án

  • 7. Kết cấu của luận án

  • CHƯƠNG 1

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÁI CƠ CẤU ĐẦU TƯPHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA ĐỐI VỚI MỘT QUỐC GIA

    • 1.1. Bản chất, đặc điểm và vai trò của tái cơ cấu đầu tư phát triển xuất khẩu hàng hóa trong nền kinh tế

      • 1.1.1. Phát triển xuất khẩu hàng hóa và đầu tư đầu tư phát triển xuất khẩu hàng hóa trong nền kinh tế

        • 1.1.1.1. Phát triển xuất khẩu hàng hóa của nền kinh tế trong thời đại toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế

  • 1.1.2. Khái niệm,vai trò tái cơ cấu đầu tư phát triển xuất khẩu hàng hóa trong nền kinh tế

    • 1.1.2.1. Khái niệm tái cơcấu đầu tư phát triển xuất khẩu hàng hóa trong nền kinh tế

  • 1.1.3. Các chủ thể đầu tư và vai trò thực hiện tái cơ cấu đầu tư phát triển xuất khẩu hàng hóa trong nền kinh tế

  • 1.2. Nội dung, phương thức và phương pháp đánh giá quá trình tái cơ cấu đầu tư phát triển xuất khẩu hàng hóa trong nền kinh tế

    • 1.2.1. Nội dung tái cơ cấu đầu tư phát triển xuất khẩu hàng hóa trong nền kinh tế

      • 1.2.1.1. Tái cơ cấu đầu tư phát triển xuất khẩu hàng hóa theo nguồn vốn đầu tư của các khu vực kinh tế

  • 1.2.2. Các phương thức thực hiện tái cơ cấu đầu tư phát triển xuất khẩu hàng hóa trong nền kinh tế

  • 1.2.3. Phương pháp đánh giá quá trình tái cơ cấu đầu tư phát triển xuất khẩu trong nền kinh tế

    • 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tái cơ cấu đầu tư phát triển xuất khẩu hàng hóa trong nền kinh tế

      • 1.3.1. Các yếu tố ngoài nước

      • 1.3.2. Các yếu tố trong nước

        • 1.3.2.1. Các yếu tố nội tại của nền kinh tế

        • 1.3.2.2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp

  • Trong khi tái cơ cấu đầu tư phát triển xuất khẩu của nhà nước thường mang tính định hướng, hỗ trợ. Chính sách đầu tư phát triển của doanh nghiệp để đáp ứng mục tiêu tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu, doanh nghiệp cần có chiến lược trong việc tìm kiếm và lựa chọn các dự án đầu tư. Nếu không có những ý tưởng mới và dự án đầu tư mới, đặc biệt là trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Các doanh nghiệp phát triển trên thị trường đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ thị trường và có những hoạt động đầu tư thích hợp nhằm gia tăng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm của doanh nghiệp.

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • THỰC TRẠNG CƠ CẤU ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

  • XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM

    • 2.1. Khái quát thực trạng phát triển kinh tế

  • 2.1.1. Tổng quan về tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

    • Hình 2.1. Tốc độ tăng trưởng GDP qua các năm

  • 2.1.2. Tổng quan thực trạng vốn đầu tư và cơ cấu vốn đầu tư phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2006 - 2017

    • * Qui mô, tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư trong nền kinh tế

    • Bảng 2.1. Qui mô, tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư xã hội phân theo ngành

    • và thành phần kinh tế (Giá so sánh 2010)

    • * Cơ cấu vốn đầu tư trong nền kinh tế

    • Bảng 2.2. Qui mô, tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư xã hội

    • phân theo thành phần kinh tế (Giá hiện hành)

    • Bảng 2.3. Cơ cầu vốn đầu tư xã hội phân theo ngành kinh tế

  • 2.1.3. Tổng quan thực trạng phát triển doanh nghiệp trong nền kinh tế giai đoạn 2010 - 2017

    • Hình 2.2. Số lượng doanh nghiệp phân theo khu vực kinh tế qua các năm

    • Bảng 2.4. Cơ cấu doanh nghiệp phân theo ngành kinh tế

    • Bảng 2.5. Cơ cấu doanh nghiệp phân theo qui mô vốn

      • Hình 2.3. Qui mô vốn kinh doanh bình quân doanh nghiệp

      • phân theo khu vực kinh tế

      • Hình 2.4. Qui mô vốn kinh doanh bình quân doanh nghiệp

      • phân theo ngành kinh tế

  • 2.2. Thực trạng cơ cấu đầu tư phát triển xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam

  • 2.2.1. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu đầu tư xã hội vào phát triển xuất khẩu hàng hóa trong đầu tư xã hội giai đoạn 2006 - 2016

    • Bảng 2.6. Cơ cấu vốn đầu tư xã hội vào phát triển các ngành kinh tế

    • tham gia xuất khẩu hàng hóa trong giai đoạn 2005-2017

    • Bảng 2.7. Cơ cấu vốn đầu tư xã hội trong nền kinh tế phân theo khu vực

    • kinh tế giai đoạn 2005-2017

    • Bảng 2.8. Hệ số giữa giá trị xuất khẩu hàng hóa tăng thêm và vốn đầu tư

    • xã hội tăng thêm theo khu vực kinh tế trong giai đoạn 2006- 2017

    • Bảng 2.9. Hệ số giữa giá trị xuất khẩu hàng hóa tăng thêm và vốn đầu tư

    • xã hội tăng thêm theo ngành kinh tế xuất khẩu trong giai đoạn 2015-2017

  • 2.2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu vốnsản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp vào phát triển xuất khẩu hàng hóa trong giai đoạn 2006 - 2016

    • Bảng 2.10. Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế phân theo ngành kinh tế xuất khẩu trong giai đoạn 2010-2016

    • phân theo khu vực kinh tế trong giai đoạn 2010-2016

    • Bảng 2.12. Hệ số giữa doanh thu thuần, giá trị xuất khẩu hàng hóa

    • và vốn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp theo khu vực

    • kinh tế trong giai đoạn 2010-2016

    • Bảng 2.13. Hệ số giữa giá trị xuất khẩu hàng hóa và vốn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp theo ngành kinh tế giai đoạn 2010-2016

    • Bảng 2.14. Hệ số giữa doanh thu và giá trị xuất khẩu hàng hóa

    • của các doanh nghiệp theo ngành kinh tế giai đoạn 2010-2016

  • 2.2.3.Kết quả điều tra, khảo sát tái cơ cấuđầu tưphát triển xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam năm 2016

    • Hình 2.5: Cơ cấu mẫu điều tra theo loại hình doanh nghiệp

    • và theo thời gian thành lập

    • Bảng 2.15: Cơ cấu mẫu điều tra theo lĩnh vực kinh doanh

    • xuất khẩu chínhcủa doanh nghiệp

    • Bảng 2.16.Cơ cấu mẫu điều tra theo qui mô giá trị xuất khẩu hàng hóacủa doanh nghiệp năm 2015 và theo thành phần doanh nghiệp

    • Bảng 2.17. Thực trạng đầu tư nghiên cứu sản phẩm xuất khẩu mới

    • và cải tiến mẫu mã, bao bì sản phẩm

    • Bảng 2.18. Thực trạng đầu tư cải tiến bao bì cho sản phẩm xuất khẩu

    • và nghiên cứu khách hàng

    • Bảng 2.19. Thực trạng đầu tư kênh xuất khẩu hàng hóa

    • và quảng bá sản phẩm

      • Hình 2.6: Thực trạng nghiên cứu thị trường xuất khẩu

    • Bảng 2.20. Thực trạng đầu tư nghiên cứu xúc tiến xuất khẩu hàng hóa

    • Bảng 2.21. Thực trạng vận chuyển và bảo quản nguyên vật liệu,

    • hàng hóa xuất khẩu

      • Hình 2.7: Các hoạt động xuất khẩu chính của doanh nghiệp

  • 2.3. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu đầu tư phát triển xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam

  • 2.3.1. Các yếu tố quốc tế

  • 2.3.2. Các yếu tố trong nước

  • 2.3.3. Các yếu tố nội tại của doanh nghiệp

  • 2.4. Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu đầu tư phát triển xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam

    • 2.4.1.Những kết quả đạt được

    • 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân

      • Bảng 2.22Tỷ lệ vốn đầu tư xã hội/GDP và hệ số ICOR

        • * Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • GIẢI PHÁP TÁI CƠ CẤU ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU

  • HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN 2030

    • 3.1. Triển vọng kinh tế, thương mại thế giới và trong nước liên quan đến đầu tư phát triển xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

      • 3.1.1. Triển vọng phát triển kinh tế, thương mại thế giới

      • 3.1.2. Triển vọng tăng trưởng kinh tế, thương mại trong nước

      • 3.1.3. Đánh giá tác động củatriển vọng tăng trưởng kinh tế, thương mại trong nước và thế giới đến tái cơ cấu đầu tư phát triển xuất khẩu hàng hóa

    • 3.2. Quan điểm, mục tiêu và định hướng tái cơ cấu đầu tư phát triển xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

      • 3.2.1. Quan điểm

      • 3.2.2. Mục tiêu

        • 3.2.2.1. Mục tiêu chung

        • 3.2.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 3.2.3. Định hướng tái cơ cấu đầu tư phát triển xuất khẩu hàng hóa

  • 3.3. Đề xuất giải pháp thực hiện tái cơ cấu đầu tư phát triển xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

    • 3.3.1. Các giải pháp thực hiện tái cơ cấu đầu tư phát triển xuất khẩu hàng hoá ở phạm vi nền kinh tế

    • 3.3.2. Các giải pháp về tái cơ cấu đầu tư phát triển xuất khẩu hàng hoá ở phạm vi doanh nghiệp

      • 3.3.2.1. Đối với các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, kinh doanh xuất khẩu theo ngành hàng

  • a/ Tăng cường huy động vốn để đầu tư cho hoạt động tái cơ cấu đầu tư phát triển

  • b/ Xây dựng kế hoạch phân tích thực trạng hoạt động sản xuất

  • c/ Xây dựng kế hoạch cơ cấu và phân bổ nguồn vốn

  • d/ Tăng cường liên minh, liên kết giữa các doanh nghiệp

  • f/ Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa

  • g/Tăng cường đầu tư nâng cao trình độ khoa học - công nghệ

  • h/ Nâng cao trình độ của nhà quản lý vàđào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ

    • 3.3.2.2. Đối với các doanh nghiệp thương mại, dịch vụ kinh doanh xuất khẩu tổng hợp

  • a/ Tăng cường đầu tư cho công tác thông tin thị trường

  • b/ Tăng cường kết nối giữa doanh nghiệp với các Hiệp hội ngành hàng và tổ chức xúc tiến trong và ngoài nước

  • c/ Đầu tư xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường

  • d/ Nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn cho các cán bộ nhân viên

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT VÀ CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • I. Tài liệu tiếng Việt

    • II. Tài liệu tiếng Anh

  • PHẦN PHỤ LỤC

    • Phụ lục 1:THÔNG TIN VỀ CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

    • TÁI CƠ CẤU ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA

    • CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

    • Phụ lục 2:

    • Phụ lục 3:

    • Phụ lục 4: Danh sách các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh

    • xuất khẩu hàng hóa tham gia khảo sát

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan