lê văn bản

72 33 0
lê văn bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ VỀ HỆ THỐNG PHANH 1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại 1.1.1 Nhiệm vụ - Hệ thống phanh ô tô có công dụng giảm vận tốc xe tới tốc độ dừng hẳn - Giữ xe lâu dài đường, đặc biệt đường dốc - Trên máy kéo số xe chuyên dụng hệ thống phanh kết hợp với hệ thống lái dùng để quay vòng xe 1.1.2 Yêu cầu Hệ thống phanh cần bảo đảm yêu cầu sau: - Có hiệu phanh cao nghĩa đảm bảo quãng đường phanh ngắn quĩ đạo phanh ổn định phanh đột ngột trường hợp nguy hiểm - Phanh êm dịu trường hợp để đảm bảo ổn định ôtô phanh - Điều khiển nhẹ nhàng, nghĩa lực tác dụng lên bàn đạp hay đòn điều khiển khơng lớn - Dẫn động phanh có độ nhạy cao, chậm tác dụng nhỏ - Phân bố mômen phanh bánh xe phải theo quan hệ sử dụng hoàn toàn trọng lượng bám phanh với cường độ - Khơng có tượng tự xiết phanh ôtô chuyển động tịnh tiến quay vòng - Cơ cấu phanh nhiệt tốt - Có hệ số ma sát má phanh trống phanh (đĩa phanh) cao, ổn định điều kiện sử dụng - Giữ tỷ lệ thuận lực bàn đạp đòn điều khiển với lực phanh bánh xe - Có khả phanh ôtô dừng thời gian dài - Dễ lắp ráp, điều chỉnh, bảo dưỡng sữa chữa 1.1.3 Phân loại a.Theo công dụng: - Hệ thống phanh (phanh chân) - Hệ thống phanh dừng (phanh tay) - Hệ thống phanh dự phòng - Hệ thống phanh chậm dần (phanh động cơ, thủy lực điện từ) b Theo kết cấu cấu phanh: - Hệ thống phanh với cấu phanh guốc - Hệ thống phanh với cấu phanh đĩa - Hệ thống phanh với cấu phanh dải c Theo dẫn động phanh - Hệ thống phanh dẫn động khí - Hệ thống phanh dẫn động thủy lực - Hệ thống phanh dẫn động khí nén - Hệ thống phanh dẫn động kết hợp khí nén - thủy lực - Hệ thống phanh dẫn động có cường hóa - Hệ thống phanh dẫn động điện từ d Theo khả điều chỉnh mômen phanh cấu phanh - Phanh có trang bị điều hòa lực phanh - Phanh có trang bị chống hãm cứng bánh xe phanh (ABS) 1.2 Giới thiệu kết cấu chung hệ thống phanh Để thực nhiệm vụ mình, hệ thống phanh ln phải có hai phần kết cấu sau: - Cơ cấu phanh: phận trực tiếp tạo lực cản Trong trình phanh động ô tô máy kéo biến thành nhiệt cấu phanh tiêu tán môi trường - Dẫn động phanh: để điều khiển cấu phanh 1.2.1 Cơ cấu phanh Là phận trực tiếp tạo lực cản làm việc theo nguyên lý ma sát, kết cấu cấu phanh có hai phần là: phần tử ma sát cấu ép Ngồi cấu phanh có số phận phụ khác, như: phận điều chỉnh khe hở bề mặt ma sát, phận để xả khí dẫn động thủy lực… Phần tử ma sát cấu phanh có dạng: trống-guốc,đĩa hay dải Mỗi dạng có đặc điểm kết cấu riêng biệt 1.2.1.1 Loại trống-guốc: Thành phần cấu tạo: Đây loại cấu phanh sử dụng phổ biến Cấu tạo gồm: - Trống phanh: trống quay hình trụ gắn với may bánh xe - Các guốc phanh: bề mặt gắn ma sát (còn gọi má phanh) - Mâm phanh: đĩa cố định, bắt chặt với dầm cầu Là nơi lắp đặt định vị hầu hết phận khác cấu phanh - Cơ cấu ép: phanh, cấu ép người lái điều khiển thông qua dẫn động, ép bề mặt ma sát guốc phanh tỳ chặt vào mặt trống phanh, tạo lực ma sát phanh bánh xe lại - Bộ phận điều chỉnh khe hở xả khí (chỉ có dẫn động thủy lực) Các sơ đồ tiêu đánh giá: Có nhiều sơ đồ để kết nối phần tử cấu phanh (Hình 1-1) Các sơ đồ khác chỗ: - Dạng số lượng cấu ép - Số bậc tự guốc phanh - Đặc điểm tác dụng tương hỗ guốc với trống, guốc với cấu ép Và khác ở: - Hiệu làm việc - Đặc điểm mài mòn bề mặt ma sát guốc - Giá trị lực tác dụng lên ổ trục bánh xe - Mức độ phức tạp kết cấu Hình 1.1 Các sơ đồ phanh trống guốc 1.2.1.2 Cơ cấu phanh đĩa a Sơ đồ cấu tạo Cấu tạo cấu phanh đĩa gồm phận : - Một đĩa phanh lắp với moayơ bánh xe quay bánh xe - Một giá đỡ cố định dầm cầu có đặt xy lanh bánh xe - Hai má phanh dạng phẳng đặt hai bên đĩa phanh dẫn động pittông xy lanh bánh xe Hình 1.2: Cơ cấu phanh đĩa b Nguyên lý hoạt động Khi tác dụng lực vào bàn đạp, qua cấu dẫn động, dầu có áp suất cao bơm vào xy lanh công tác cấu phanh đẩy piston ép vào má phanh Đầu piston có gắn ma sát Các ma sát ép sát vào má phanh tiến hành trình phanh Khi nhả bàn đạp phanh, hồi dầu bình dầu nên ma sát tách khỏi má phanh, có khe hở nên kết thúc trình phanh 1.2.2 Dẫn động phanh 1.2.2.2 Các loại dẫn động phanh: Đối với hệ thống phanh làm việc ô tô, người ta sử dụng chủ yếu hai loại dẫn động là: thủy lực khí nén Dẫn động khí thường dùng cho phanh dừng, vì: Hiệu suất thấp (η=0,4÷0,6) khó đảm bảo phanh đồng thời bánh xe Dẫn động điện dùng cho đồn xe kéo mc, Trên xe đoàn xe tải trọng lớn lớn sử dụng nhiều loại phanh liên hợp thủy khí Đối với máy kéo, ngược lại, thường dùng dẫn động khí, vì: có kết cấu đơn giản, làm việc tin cậy Dẫn động khí, hiệu suất thấp, độ xác khó đảm bảo phanh đồng thời bánh xe Nhưng máy kéo đường dẫn động không dài, tốc độ chuyển động thấp nên nhược điiểm nghiêm trọng Dẫn động thủy lực không dùng cho máy kéo lại thường dùng để dẫn động phanh rơ moóc kéo theo sau Trên máy kéo cỡ lớn thường sử dụng dẫn động khí nén Các sơ đồ phân dòng chính: Dẫn động hệ thống phanh làm việc, với mục đích tăng độ tin cậy, cần phải có hai dòng dẫn động độc lập Trong trường hợp dòng bị hỏng dòng lại ơtơ máy kéo với hiệu xác định Hiện phổ biến dẫn động hai dòng với sơ đồ phân dòng hình 1-13 Để phân chia dòng sử dụng phận điều khiển kép, như: van khí nén hai khoang, xi lanh kép hay chia 1.2.2.3 Hệ thống ABS 1.2.2.3 Sơ lược ABS: Chức nhiệm vụ: Các điều chỉnh lực phân cách điều chỉnh phân phối áp suất dẫn động phanh đến bánh xe trước sau, đảm bảo: Hoặc hãm cứng đồng thời bánh xe (để sử dụng triệt để trọng lượng bám tránh quay xe phanh) Hoặc hãm cứng bánh xe trước → trước (để đảm bảo điều kiện ổn định) Tuy nhiên trình phanh chưa phải có hiệu cao an tồn nhất, vì: Khi phanh ngặt, bánh xe bị hãm cứng trượt dọc Các bánh xe trượt lết đường làm mòn lốp giảm hệ số bám Nghiên cứu cho thấy hệ số bám dọc có giá trị cao (Hình 1-3) bánh xe chịu lực dọc trượt cục giới hạn hệ số trượt: λ= V a − ϖ r rb 100% = (15 ÷ 30)% Va Ở đây: Va - Tốc độ chuyển động tịnh tiến ôtô ωb - Tốc độ gốc bánh xe rb - Bán kính lăn bánh xe Còn ơtơ, phanh với tốc độ 180 km/h đường khô, bề mặt lốp bị mòn vẹt đị lớp dày tới 6mm Các bánh xe bị trượt dọc hồn tồn, khả tiếp nhận lực ngang khơng thể thực quay vòng phanh đọan đường cong đổi hướng để tránh chướng ngại vật (Hình 1-4), đặc biệt đoạn đường có độ bám thấp Do dễ gây tai nạn nguy hiểm phanh ϕx ϕy 0.8 ϕx max ϕx 0.6 0.4 0.2 ϕy λ0 20 40 60 80 100 λ;% Hình 1-3 Sự thay đổi hệ số bám dọc φx hệ số bám ngang φy theo độ trượt tương đối λ bánh xe Vì thế, để đảm bảo đồng thời điệu phanh tính ổn định cao Ngồi giảm mài mòn nâng cao tuổi thọ cho lốp, cần tiến hành trình phanh giới hạn định, nghĩa đảm bảo cho bánh xe trình phanh khơng bị trượt lê hồn tồn mà trượt cục giới hạn λ= (15-30)% Đó chức nhiệm vụ hệ thống chống hãm cứng bánh xe Để cho bánh xe không bị hãm cứng hoàn toàn phanh ngặt, cần phải điều chỉnh áp suất dẫn động phanh cho độ trượt bánh xe với mặt đường nằm giới hạn hẹp quanh giá trị tối ưu Các hệ thống chống hãm cứng bánh xe phanh sử dụng nguyên lý điều chỉnh khác nhau, như: Theo gia tốc chậm dần bánh xe phanh Theo giá trị độ trượt cho trước Theo tỷ số vận tốc góc bánh xe gia tốc chậm dần Như hệ thống chống hãm cứng bánh xe hệ thống an toàn chủ động ơtơ đại Nó góp phần giảm thiểu tai nạn nguy hiểm nhờ điều khiển trình phanh cách tối ưu Hình 1-4 Quá trình phanh có khơng có ABS đọc đường cong 1.3 Lựa chọn phương án thiết kế cấu phanh 1.3.1 Giới thiệu xe sở a Động cơ: Động tơ ISUZU DMAX có đặc điểm kết cấu thông số kỹ thuật sau: Với công nghệ đỉnh cao i- TEQ SUPER COMMON RAIL áp dụng vào động phun trực tiếp, tiết kiệm đến 26% nhiên liệu Nhiên liệu tiết kiệm đến mức hồn hảo cơng suất động tăng 5%, giảm thiểu tiếng ồn khí thải CO điều kiện vận hành (So sánh với động cũ 4JH1-TC) Loại động cơ: ISUZU 4JJ1-TC Động Diezen kỳ Loại động thẳng hàng xilanh, động Tubo Diezen với hệ thống làm mát khí nạp Tiêu chuẩn khí thải EURO Hệ thống phun nhiên liệu: phun nhiên liệu trực tiếp, điều khiển điện tử b Hệ thống lái Hệ thống lái xe Isuzu D-max hệ thống lái có cường hóa, dẫn động thủy lực Áp suất dầu tạo nhờ bơm cánh gạt c Hệ thống treo: Isuzu- Dmax trang bị giảm sóc hệ đại Phía trước trang bị hệ thống treo độc lập, dùng đòn kép, xoắn Với loạt ưu điểm tăng độ võng tĩnh động hệ thống treo, tăng độ êm dịu chuyển động Giảm tượng dao động bánh xe dẫn hướng hiệu ứng momen quay; tăng khả bám đường, tăng tính điều khiển ổn định xe Phía sau nhíp hợp kim, kiểu bán nguyệt Với kết cấu đầu nhíp giảm ứng suất tiếp xúc so với kiểu hình chữ nhật d Hệ thống truyền lực: Trên hệ thống truyền lực trang bị hộp số tự động cho phép xe hoạt động tối ưu theo điều kiện đường xá tốc độ động cơ, với bốn số tự động Ưu điểm so với hộp số thường: Làm giảm mệt mỏi cho lái xe cách loại bỏ thao tác cắt ly hợp thường xuyên chuyển số Chuyển số cách tự động êm dịu tốc độ thích hợp với chế độ lái xe Tránh cho động dòng dẫn động khỏi bị q tải, nối chúng thủy lực (qua biến mô) tốt so với nối chúng khí 1.3.2 Lựa chọn phương án thiết kế cho cấu phanh sau Hệ thống phanh (phanh chân) loại xe cấu phanh phanh sau cấu phanh guốc Trong cấu phanh guốc có loại khác như: cấu phanh guốc đối xứng qua trục, cấu phanh guốc đối xứng qua tâm, cấu phanh guốc loại bơi, cấu phanh guốc loại tự cường hóa… a Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua trục: a) b) Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua trục C¬ cấu phanh đối xứng qua trục đợc thể hình 2.1 Trong sơ đồ hình a loại sử dụng cam ép để ép guốc phanh vào trống phanh, loại hay sử dụng ôtô tải lớn; sơ đồ hình b loại sử dụng xy lanh thủy lực để ép guốc phanh vào trống phanh, loại Hiện tượng: đạp phanh độ cao Độ cao bàn nhỏ Hành trình tự bàn đạp cao hành trình cực tiểu bàn đạp lớn phanh nhỏ Điều chỉnh lại chiều Khe hở má phanh trống bàn đạp phanh Thay má phanh bàn bàn đạp phanh phanh lớn do: má phanh mòn, kiểm tra điề chỉnh lại cạm vào sàn xe, có điều chỉnh khơng cảm giác đạp bàn đạp phanh bị Rò rỉ dầu Xilanh bị hỏng, hoạt động Sửa rò dầu Thay cupben mới, hẫng, không đủ để không tốt do: cupben bị thủng rách mài lại thay tạo lực phanh cần mép; thành xilanh bị rỗ xước; có khí xilanh thiết hệ thống dầu phanh lúc Xả air khỏi hệ thống đạp bàn đạp phanh thấy “hẫng”; đĩa phanh phanh đảo hay tang trống bị méo: Kiểm tra gia công lại độ đảo má phanh hay độ đĩa phanh, trống phanh méo tang trống lớn, má thay phanh bị đảy khoảng độ đảo độ méo tang trống lớn, má phanh bị đẩy khoảng tương ứng nên sinh khe hở má phanh với đĩa phanh hay tang trống hành trình bàn đạp tăng lên khoảng; hóa hơi: phanh liên tục làm trống phanh trở nên nóng nhiệt bị truyền đến Dùng phanh dầu phanh dầu phanh bi sôi động để kiểm tra tạo bọt hệ thông phanh làm chất lượng dầu, giảm lực phanh không đạt thay dầu Bó phanh Cảm thấy lực cản lớn xe Hành trình tự bàn đạp khơng có chạy, bánh xe khơng Kiểm tra điều chỉnh, sửa chữa thay Cần đẩy xilanh điều khiển lăn trơn, nhiệt độ không cấu phanh cao chạy đường mà Lò xo hồi vị bàn đạp phanh bị đoạn tuột, rão, bàn đạp phanh bị kẹt khơng dùng phanh Phanh tay bị bó khơng nhả hết, dẫn động bị kẹt điều chỉnh không Áp suất dư mạch dầu lớn, van chiều cửa xilanh bị hỏng, xilanh bị kẹt, lò xo hồi vị guốc phanh bị tuột, gãy rão (với phanh tang trống), phớt cao su bị hỏng Các dẫn động bị cong hay guốc phanh bị biến dạng: má phanh bị gãy, kẹt, chốt trượt phanh đĩa bị kẹt, ổ bi bánh xe hỏng, tang trống bị méo Phanh lệch Khi đạp phanh xe Áp suất lốp độ mòn Kiểm tra cấu bị lệch sang bên lốp trái lốp phải không điều chỉnh lại hay xe bị lắc Góc đặt bánh trước banh sau thay không Cơ cấu phanh bên bánh xe mòn khơng bên Phanh ăn bị hỏng Có nước tang trống Lau trùi vệ sinh má Trống phanh bị méo hay đĩa phanh phanh tang trống, kiểm đảo Dính má phanh Má phanh sị dính dầu mỡ Phanh nặng không ăn tra sửa chữa thay Kiểm tra vệ sinh, bảo Má phanh mòn bị trai dưỡng sửa chữa cứng thay Có chi tiết chuyển động cấu phanh bị kẹt Đường dầu bị tắc Trợ lực phanh hỏng: mạch chân không bị hở nguồn chân không hỏng Phanh nhiều liên tục dẫn Sử dụng kết hợp tới cấu phanh nóng dẫn tới phanh động để hệ số ma sát má phanh tang trống giảm cường độ làm bị giảm việc hệ thống phanh 3.2 Kiểm tra chẩn đốn 3.2.1 Kiểm tra tổng hợp xe đứng: - Kiểm tra hệ thống cần bẩy chuyển động dàng không, không vướng nắp tôn buồng lái - Kiểm tra hành trình tự bàn đạp (đối với phanh tay) tay kéo (đối với phanh dừng) có tiêu chuẩn khơng - Kiểm tra khe hở bạc trục hệ thống đòn - Kiểm tra chốt hãm, chốt chẻ đầy đủ chưa - Kiểm tra đường ống dẫn dầu chứa có bị hở khơng - Kiểm tra áp lực dầu có phanh khơng đủ áp suất không 6-7 [kg/cm2] - Ðạp bàn đạp phanh có dầu, giữ nguyên bàn đạp xem áp xuất dầu đồng hồ có xuống khơng Nếu có tức hệ thống có chỗ hở, cần phát sửa chữa kịp thời - Sau kiểm tra kỹ lưỡng hệ thống phanh xe đứng thấy yêu cầu kỹ thuật bảo đảm tiến hành kiểm tra hệ thống phanh cách cho xe chạy 3.2.2 Kiểm tra tổng hợp cho xe chạy: Trước cho xe chạy thức mặt đường để điều chỉnh thử hệ thống phanh cần cho xe chạy chậm (tốc độ 10 – 15[km]/hệ thống phanh) đạp thử phanh chân bỏ hờ tay lái xem hệ thống phanh chân có ăn tốt khơng hệ thống tay lái có làm lệch xe phanh khơng Sau hai yêu cầu đảm bảo tiến hành thử xe mặt đường Kiểm tra hệ thống phanh chân: Cho xe chạy quãng dài khoảng 15 - 20 km từ từ dừng lại (không sử dụng phanh chân) Xuống sờ đĩa phanh thấy nóng tức điều chỉnh khe hở bị bó sát cần điều chỉnh lại khe hở má phanh đĩa phanh Cho xe chạy với tốc độ 35 - 40 [km/h] phanh đột ngột hãm xe xe dừng lại hẳn với khoảng cách - [m] hai bánh sau ăn cháy mặt đường độ dài cháy 1- 2[m] hai bánh trước ăn mờ Kiểm tra hệ thống phanh tay: Cho xe chạy lên dốc dùng phanh chân hãm cho xe dừng lại trả số không, kéo phanh tay, nhả phanh chân xe không bị trôi xuống dốc đạt yêu cầu Ðể kiểm tra lại cho xe xuống dốc dùng phanh chân hãm cho xe dừng lại trả số không kéo phanh tay nhả phanh chân xe không bị trôi xuống dốc bảo đảm yêu cầu 3.2.3 Kiểm tra hệ thống ABS: 3.2.3.1 Kiểm tra hệ thống chẩn đoán: * Chức kiểm tra ban đầu Kiểm tra tiếng động làm việc chấp hành - Nổ máy lái xe với tốc độ lớn km/h - Kiểm tra xem có nghe thấy tiếng động làm việc chấp hành không Lưu ý: ABS ECU tiến hành kiểm tra ban đầu mổi nổ máy tốc độ ban đầu vượt qua km/h Nó kiểm tra chức van điện vị trí bơm điện chấp hành Tuy nhiên, đạp phanh, kiểm tra ban đầu không thực xẽ bắt đầu nhả chân phanh Nếu khơng có tiếng động làm việc, chắn chấp hành nối Nếu khơng có trục trặc, kiểm tra chấp hành * Chức chẩn đoán: - Đọc mã chẩn đoán + Kiểm tra điện áp ắc quy: kiểm tra điện áp ác quy khoảng 12 V - Kiểm tra đèn báo bật sáng: + Bật khoá điện + Kiểm tra đèn ABS bật sáng giây, không kiểm tra sửa chữa hay thay cầu chì, bóng đèn báo hay dây điện - Đọc mã chẩn đoán: + Bật khoá điện ON + Rút giắc sửa chữa + Dùng SST, nối chân Tc E1 giắc kiểm tra + Nếu hệ thống hoạt động bình thường (khơng có hư hỏng), đèn báo nháy 0,5 giây lần + Trong trường hợp có hư hỏng, sau giây đèn báo bắt đầu nháy Đêm số lần nháy > Xem mã chẩn đoán (số lần nháy chữ số đầu chẩn đoán hai số Sau tạm dừng 1,5 giây đèn lại nháy tiếp, số lần nháy lần thứ hai chữ số sau mã chẩn đốn Nếu có hai mã chẩn đốn hay nhiều hơn, có khoảng dừng 2,5 giây hai mã việc phát mã lại lặp lại từ đầu sau giây tạm dừng Các mã phát thứ tự tăng dần từ mã nhỏ đến mã nhỏ nhất) + Sửa chữa hệ thống + Sau sửa chữa chi tiết bị hỏng, xóa mã chẩn đoán ECU + Tháo SST khỏi cực Tc E1 giắc kiểm tra + Nối giắc sửa chữa + Bật khoá diện ON Kiểm tra đèn ABS tắc sau sáng giây - Xoá mã chẩn đoán: + Bật khoá điện on + Dùng SST, nối chân Tc với E1 giắc kiểm tra +Xoá mã chẩn đoán chứa ECU cách đạp phanh lần hay nhiều vòng 3giây + Kiểm tra đèn báo mã bình thường + Tháo SST khỏi cực Tc E1 giắc kiểm tra + Kiểm tra đèn báo ABS tắc Hình 3-1 Đèn báo ABS Hình 3-2 Giắc kiểm tra Bảng 3-1 Mã chẩn đoán: 11 12 13 14 21 22 23 24 31 32 Hở mạch mạch rơ le van điện Chập mạch rơ le van điện - Mạch bên chấp hành - Rơle điều khiển -Dây điện giắc nối mạch rơle van điện Hở mạch mạch rơ le môtơ bơm Hở mạch mạch rơ le môtơ bơm Hở mạch hay ngắn mạch van điện bánh xe trước phải Hở mạch hay ngắn mạch van điện bánh xe trước trái Hở mạch hay ngắn mạch van điện bánh xe sau phải Hở mạch hay ngắn mạch van điện bánh xe sau trái Cảm biến tốc độ bánh xe trước phải bị hỏng Cảm biến tốc độ bánh xe trước trái bị hỏng - Mạch bên chấp hành - Rơle điều khiển -Dây điện giắc nối mạch rơle môtơ bơm - Van điện chấp hành - Dây điện giắc nốicủa mạch van điện chấp hành 33 34 35 36 37 41 51 Luô n bật Cảm biến tốc độ bánh xe sau phải bị hỏng Cảm biến tốc độ bánh xe sau trái bị hỏng Hở mạch cảm biến tốc độ bánh xe sau phải hay trước trái Hở mạch cảm biến tốc độ bánh xe sau trái hay trước phải Hỏng hai rôto cảm biến tốc độ Điện ắc quy khơng bình thường (16 V) Môtơ bơm chấp hành bị kẹt hay hở mạch môtơ bơm chấp hành - Cảm biến tốc độ bánh xe - Rôto cảm biến tốc độ bánh xe - Dây điện, giắc nối cảm biến tốc độ bánh xe ABS ECU hỏng - ECU - Rôto cảm biến tốc độ bánh xe - Ắc quy - Bộ tiết chế - Môtơ bơm, ắc quy rơle - Dây điện ,giắc nối bulông tiếp mát hay mạch môtơ bơm chấp hành *Chức kiểm tra cảm biến: - Chức kiểm tra cảm biến tốc độ + Kiểm tra ắc quy kiểm tra điện áp ắc quy khoảng 12 V - Kiểm tra đèn báo ABS + Bật khoá điện ON + Kiểm tra đèn báo ABS sáng vòng giây Nếu khơng, kiểm tra sửa chửa hay thay cầu chì, bóng đèn hay dây điện + Kiểm tra đèn ABS tắc + Tắc khoá điện + Dùng SST, nối chân E1 với chân Tc Ts giắc kiểm tra + Kéo phanh tay nổ máy + Kiểm tra đèn ABS nháy khoảng lần /giây - Kiểm tra mức tín hiệu cảm biến + Lái xe chạy thẳng tốc độ 4-6 km/h kiểm tra xem đèn ABS có bật sáng sau giây không + Nếu đèn sáng không nháy tốc độ xe không nằm khoảng tiêu chuẩn, dừng xe đọc mã chẩn đốn, sau sửa chi tiết hỏng + Nếu đèn bật sáng trng tốc độ xe từ -6 km/h, việc kiểm tra hoàn thành Khi tốc độ xe vượt km/h, đèn ABS nháy lại Ở trạng thái cảm biến tốc độ tốt - Kiểm tra thay đổi tín hiệu cảm biến tốc độ thấp + Lái xe chạy thẳng với tốc độ 45-55 km/h kiểm tra xem đèn ABS có sáng sau tạm ngừng giây không + Nếu đèn báo bật sáng mà không nháy tốc độ xe nằm khoảng tiêu chuẩn Dừng xe đọc mã chẩn đốn Sau sửa chi tiết hỏng + Nếu đèn báo bật sáng mà không nháy tốc độ xe nằm khoảng tiêu chuẩn, việc kiểm tra hoàn thành Khi tốc đọ xe nằm dải tiêu chuẩn, đèn ABS lại nháy.Ở trạng thái roto cảm biến tốc độ tốt - Kiểm tra thay đổi tín hiệu cảm biến tốc độ cao + Kiểm tra tốc độ khoảng 110 đến 130 km/h + Đọc mã chẩn đoán + Dừng xe, đèn báo bắt đầu nháy + Đếm số lần nháy (Xem mã chẩn đoán) - Sửa chi tiết hỏng - Sửa hay thay chi tiết bị hỏng - Đưa hệ thống trạng thái bình thường + Tắc khố điện OFF + Tháo SST khỏi cực E1, Tc Ts giác kiểm tra Bảng 3-2 Mã chẩn đoán M ã Các kiểu nháy Chẩn đoán Phạm vi hư hỏng Sáng Tắt 7 7 7 Tất cảm biến tốc độ rơto cảm biến bình thường Điện áp tín - Cảm biến hiệu cảm biến tốc tốc độ trước độ phía trước bên phải phải thấp - Lắp đặt cảm biến Điện áp tín - Cảm biến hiệu cảm biến tốc tốc độ trước độ phía trước bên bên trái trái thấp - Lắp đặt cảm biến Điện áp tín - Cảm biến hiệu cảm biến tốc tốc độ sau bên độ phía sau bên phải phải thấp - Lắp đặt cảm biến Điện áp tín - Cảm biến hiệu cảm biến tốc tốc độ trước độ phía sau bên sau bên trái trái - Lắp đặt cảm biến Thay đổi không - Rôto cảm bình thường tín biến tốc độ hiệu cảm biến tốc phía trước bên độ phía trước bên phải phải Thay đổi khơng - Rơto cảm bình thường tín biến tốc độ hiệu cảm biến tốc phía trước bên 7 độ phía trước bên trái Thay đổi khơng bình thường tín hiệu cảm biến tốc độ phía sau bên trái Thay đổi khơng bình thường tín hiệu cảm biến tốc độ phía sau bên phải trái - Rơto cảm biến tốc độ phía sau bên trái - Rơto cảm biến tốc độ phía sau bên phải 3.2.3.2 Kiểm tra chấp hành - Kiểm tra điện áp ắc quy: kiểm tra điện áp ắc quy khoảng 12 V - Tháo vỏ chấp hành - Tháo giắc nối khỏi chấp hành rơ le điều khiển - Nối thiết bị kiểm tra chấp hành (SST) vào chấp hành + Nối thiết bị kiểm tra chấp hành (SST) vào rơ le điều khiển chấp hành dây điện phía thân xe qua dây điện phụ (SST) hình vẽ + Nối dây đỏ thiết bị kiểm tra với cực dương ắc quy dây đen với cực âm hay mass thân xe + Đặt phiếu A (SST) lên thiết bị kiểm tra - Kiểm tra hoạt động chấp hành + Nổ máy cho chạy với tốc độ không tải + Bật công tắc lựa chọn thiết bị kiểm tra đến vị trí “FRONT RH” + Nhấn giữ công tắc môtơ vài dây + Đạp phanh giữ + Nhấn công tắc POWER kiểm tra bàn đạp phanh không xuống + Nhả công tắc POWER kiểm tra bàn đạp phanh xuống + Nhấn giữ cơng tắc motor vài giây sau kiểm tra chân phanh vị trí cũ + Nhả chân phanh + Nhấn giữ công tắc motor vài giây + Đạp phanh giữ khoảng 10 giây Khi giữ chân phanh, ấn công tắc motor vài giây Kiểm tra chân phanh không bị rung - Kiểm tra bánh xe khác + Xoay cơng tắc lựa chọn đến vị trí “FRONT LH” +Lặp lại từ bước (3) đến bước (6) mục + Kiểm tra bánh sau với cơng tắc lựa chọn vị trí “REAR RH” “REAR LH”, theo quy trình tương tự - Nhấn cơng tắc motor + Nhấn giữ công tắc motor vài giây - Tháo thiết bị kiểm tra (SST) khỏi chấp hành + Tháo phiếu A (SST) ngắt thiết bị kiểm tra (SST) dây điện phụ (SST) khỏi chấp hành, rơle điều kiển dây điện phía thân xe - Nối giắc chấp hành Nối giắc vào chấp hành rơle điều khiển - Lắp giắc nối Lắp giắc nối lên giá đỡ chấp hành - Lắp vỏ chấp hành - Xoá mã chẩn đoán 3.2.3.3 Kiểm tra cảm biến tốc độ bánh xe - Kiểm tra cảm biến tốc độ bánh xe + Tháo giắc cảm biến tốc độ + Đo điện trở điện cực Điện trở: 0,8 - 1,3 k Ω ( cảm biến tốc độ bánh trước) Điện trở: 1,1 - 1.7 k Ω ( cảm biến tốc độ bánh sau ) + Nếu điện trở không tiêu chuẩn, thay cảm biến + Khơng có thơng mạch chân cảm biến thân cảm biến Nếu có thay cảm biến + Nối lại giắc cảm biến tốc độ - Kiểm tra lắp cảm biến + Chắc chắn bu lông lắp cảm biến xiết + Phải khơng có khe hở cảm biến giá đỡ cầu - Quan sát phần rôto cảm biến + Tháo cụm moayơ (sau) hay bán trục (trước) + Kiểm tra rơto cảm biến xem có bị nứt, vặn hay + Lắp cụm moayơ hay bán trục 3.3 Bão dưỡng Những công việc bảo dưỡng cần thiết: Hàng ngày cần phải kiểm tra trình trạng độ kín khít ống dẫn.kiểm tra hành trình tự hành trình làm việc bàn đạp phanh cần thiết phải điều chỉnh Kiểm tra cấu truyền động hiệu lực phanh tay xả cặn bẩn khỏi bầu lọc khí Kiểm tra hoạt động xilanh Kiểm tra mức dầu bầu chứa xy lanh Kiểm tra cần điều chỉnh khe hở đĩa phanh má phanh Cũng kiểm tra hiệu lực phanh ôtô chuyển động Trong trường hợp cần tăng tốc độ ôtô lên tới 30 (km/h) đạp phanh hãm ôtô để kiểm tra Phanh tay coi tốt ôtô dừng đường dốc 16% mà không bị trôi 3.4 Sửa chữa Sửa chữa hư hỏng số chi tiết, phận chính: Các cơng việc sửa chữa, bảo dưỡng phanh bao gồm: Châm thêm dầu phanh Làm hệ thống thủy lực Tách khí khỏi hệ thống thủy lực Sửa chữa thay xylanh hay xilanh bánh xe Thay má phanh Sửa chữa thay phận trợ lực phanh Ngồi có: Sửa chữa thay đường ống dầu phanh công tắc van Thay má phanh: Cốt má phanh: Bề mặt cốt sắt để tán má phanh bị vênh 0,40[mm] phải sửa chữa lỗ để lắp đệm lệch tâm khơng mòn q (0,10-0,12)mm đầu đinh tán phải chắn không lỏng má phanh không nứt cào xướt mặt đầu đinh tán phải cao bề má phanh 2.5[mm] Khe hở má phanh đĩa phanh điều chỉnh theo yêu cầu đầu má phanh trước sau 0,25 [mm] đầu má phanh trước sau 0,12 [mm] khe hở trục quay má phanh với vòng đồng lệch tâm cho phép là: (0,06 – 0,15) [mm] lớn 0,25[mm] Cùng cầu xe má phanh hai bên bánh trái bánh phải đồng chất không dùng loại khác má phanh cũ có dính dầu phải dùng xăng dầu hỏa để rửa không dùng madút xút Thay má phanh đĩa lau chùi bụi tra dầu mỡ moayơ kiểm tra vòng phốt xem có rò dầu không ….việc sửa chửa bảo dưỡng phanh đĩa đơn giản phanh trống guốc Xilanh xylanh bánh xe thường có hư hỏng như: Bề mặt xylanh bị cào xước, xylanh bị cơn, méo lò xo hồi vị bị gẫy đàn hồi, vòng làm kín bị nở, ốc nối ống dẫn dầu bị tua Theo yêu cầu bề mặt xilanh phải nhẵn bóng khơng có vết rỗ xước sâu q 0,5[mm] Ðường kính xy lanh khơng méo q 0,05[mm] so với đường kính tiêu chuẩn, lò xo hồi vị phải đủ tiêu chuẩn lực đàn hồi Ðối với hư hỏng phải tiến hành sửa chữa thay điều chỉnh Các vòng làm kín, lò xo hồi vị kiểm tra khơng đạt u cầu nên thay Các piston, xylanh bị méo phải tiến hành gia công trở lại Chú ý gia công khe hở xilanh piston không vượt giá trị cho phép tối đa (0,030 – 0,250) mm độ côn méo xy lanh bánh xe sau gia công cho phép tối đa 0,5 [mm] độ bóng phải đạt ∇9 Ðối với bầu trợ lực cần phải kiểm tra piston màng có tượng rạng rách phải thay để đảm bảo hiệu phanh ... = 1200 rt = 140 mm b.Xác định lực cần thiết tác dụng lên cấu phanh phương pháp họa đồ Khi tính tốn cấu phanh cần xác định lực P tác dụng lên guốc phanh để đảm bảo cho tổng momen phanh sinh guốc... cần tiến hành trình phanh giới hạn định, nghĩa đảm bảo cho bánh xe q trình phanh khơng bị trượt lê hoàn toàn mà trượt cục giới hạn λ= (15-30)% Đó chức nhiệm vụ hệ thống chống hãm cứng bánh xe... nh trình sử dụng má xiết chịu áp suất lớn Còn cấu phanh đợc mở cam ép (hình a) áp suất tác dụng lên hai má phanh nh nên độ dài chúng b Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua tâm: C cấu phanh tang trống

Ngày đăng: 13/05/2019, 18:43

Mục lục

  • 1.2.2.2. Các loại dẫn động phanh:

  • Các sơ đồ phân dòng chính:

  • b. C¬ cÊu phanh guèc ®èi xøng qua t©m:

  • c. C¬ cÊu phanh guèc lo¹i b¬i:

  • d. C¬ cÊu phanh guèc lo¹i tù c­êng hãa:

  • M’P = M’P1 + M’P2 = R1.r0 + R2.r0

  • m : Khối lượng toàn bộ của ôtô khi đầy tải có m = G/g.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan