Tài liệu tập huấn công tác y tế trường học

152 2.9K 18
Tài liệu tập huấn công tác y tế trường học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP HUẤN NÂNG CAO KỸ NĂNG CÔNG TÁC Y TẾ TRƯỜNG HỌC Bắc Ninh, ngày 08 đến ngày 10 tháng 12 năm 2008 Người trình bày: BS CKI Ngơ Văn Sản Khoa : Sức Khỏe Cộng Đồng Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Bắc Ninh PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ YTTH CHỈ THỊ 23/2006/CT-TTg, ngày 12 tháng năm 2006 Về việc tăng cường công tác y tế trường học Bộ Y tế chịu trách nhiệm: a) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, đề xuất xây dựng, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật công tác y tế trường học; b) Thường xuyên kiểm tra phát kịp thời có biện pháp khắc phục yếu tố ảnh hưởng có hại đến sức khoẻ học sinh, sinh viên; c) Chủ trì, phối hợp với Bộ GD&ĐT, Bộ LĐ - TB Xã hội, Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em, Bộ, ngành liên quan tổ chức việc đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán y tế trường học; kiểm tra, đánh giá, phân loại quản lý sức khoẻ học sinh, sinh viên; đề xuất biện pháp nâng cao sức khoẻ cho học sinh, sinh viên; d) Phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa Thơng tin, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức trách nhiệm tồn xã hội cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ học sinh, sinh viên Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chịu trách nhiệm: a) Chỉ đạo trường bố trí cán y tế chuyên trách theo định biên bảo đảm chế độ, điều kiện làm việc để cán y tế thực tốt nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ cho học sinh, sinh viên; b) Bảo đảm tốt điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc học tập học sinh, sinh viên nhằm hạn chế yếu tố nguy ảnh hưởng tới việc phát sinh gia tăng bệnh, tật học đường; đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho công tác y tế trường học; c) Phối hợp với Bộ Y tế việc xây dựng cải tiến nội dung chương trình giảng dạy biện pháp tuyên truyền giáo dục sức khoẻ để học sinh, sinh viên có nhận thức chủ động tham gia phòng chống bệnh, tật nhà trường cộng đồng; d) Tuyên truyền vận động học sinh, sinh viên gia đình tham gia bảo hiểm y tế nhằm tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân vào năm 2010; đ) Phối hợp với Bộ Y tế xây dựng tiêu chí trường học đạt chuẩn y tế trường học; e) Phối hợp với quan, tổ chức nước xây dựng triển khai dự án công tác y tế trường học Bộ Nội vụ chịu trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Y tế, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ, ngành khác có trường học sở đào tạo nghiên cứu xây dựng đề án trình Thủ tướng Chính phủ ban hành định mức biên chế sách cán y tế trường học Bộ Kế hoạch Đầu tư chịu trách nhiệm tổng hợp, xây dựng kế hoạch đầu tư cho công tác giáo dục, bảo vệ chăm sóc sức khoẻ học sinh, sinh viên hàng năm Bộ Tài có nhiệm vụ bảo đảm hướng dẫn việc sử dụng kinh phí dành cho hoạt động y tế trường học cho Bộ, ngành địa phương theo quy định Luật Ngân sách nhà nước Các Bộ, ngành có sở giáo dục đào tạo chịu trách nhiệm chủ động phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội xây dựng kế hoạch, đầu tư nhân lực, kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị tổ chức thực tốt hoạt động y tế trường học thuộc phạm vi đơn vị quản lý Bảo hiểm Xã hội Việt Nam chịu trách nhiệm phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Y tế quan liên quan tổ chức thực bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên Đề xuất chế sử dụng nguồn kinh phí bảo hiểm y tế cho hoạt động chăm sóc sức khoẻ học sinh, sinh viên trường học phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm: a) Trên sở hướng dẫn công tác y tế trường học Bộ Y tế Bộ Giáo dục Đào tạo, đạo Sở Y tế, Giáo dục Đào tạo, Lao động - Thương binh Xã hội Ban, ngành khác liên quan xây dựng triển khai công tác y tế trường học phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội địa phương Tổ chức thực công tác tra, kiểm tra công tác y tế trường học địa bàn; b) Tăng cường đầu tư nhân lực, kinh phí, sở vật chất trang thiết bị cho công tác y tế trường học Các Bộ, ngành Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định kỳ tháng hàng năm gửi báo cáo kết thực công tác y tế trường học Bộ Y tế Bộ Y tế có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực Chỉ thị tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch đy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Chỉ thị Chỉ thị có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Cơng báo./ KT THỦ TƯỚNG PHĨ THỦ TƯỚNG ( Đã ký ) PHẠM GIA KHIÊM Quyết định số 73/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng 12 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Về việc Quy định hoạt động y tế trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Văn quy định hoạt động y tế trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học, bao gồm: mục đích, nội dung hoạt động điều kiện đảm bảo Điều Đối tượng áp dụng Quy định áp dụng cho trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học (sau gọi chung trường phổ thông) Những trường hợp bong gân thường gặp 2.1 bàn chân: Do vấp ngã quệt mu ngón chân xuống đất làm cổ chân bàn chân cong vồng trước, ngã bàn chân bị vặn ngửa (lật ngửa) Vùng bong gân cổ chân phía trước mắt cá Đây loại bong gân thường gặp 2.2 cổ tay: Khi gập cổ tay mức phía lịng bàn tay làm bong gân phía mu tay 2.3 ngón tay: Khi bị bẻ ngang mức làm cho ngón tay bị vẹo bên 2.4 đầu gối: vị trí thường gặp thứ sau cổ chân thương tổn nặng Hoàn cảnh xẩy ngã, cẳng chân bị bẻ (thương tổn dây chằng bên trong), bẻ vào (thương tổn dây chằng bên ngoài) Cũng xẩy xe đạp hay xe máy húc vào gối từ bên (vng góc với hướng nạn nhân) Các vận động viên bóng đá hoạt động mức gây bong gân Cơ chế tổn thương dây chằng gối: Chấn thương khơng tỳ: ví dụ cầu thủ đá khơng trúng bóng, vận động viên bóng ném nhảy lên cao đột ngột, xoay người đột ngột dắt bóng dẫn đến đứt dây chằng chéo Chấn thương có tỳ: bị chuồi bóng từ phía sau, từ phía bên từ trước gây đứt nhiều dây chằng phối hợp dẫn đến tổn thương nặng Sau tai nạn, nạn nhân thường đau, hạn chế vận động gối tràn máu khớp gối, dấu hiệu có giá trị Sơ cứu 3.1 Chườm lạnh (chườm đá): túi chườm bọc nước đá áp vào vùng khớp 3.2 Băng ép: vùng bị chấn thương để làm giảm tình trạng chảy máu, tránh phù nề, đồng thời băng góp phần cố định khớp Sử dụng băng thun tốt 3.3 Cố định tạm thời: Bằng dụng cụ sẵn có, thích hợp khơng hoạt động đoạn chi Có thể cố định băng chun, nẹp bột bó bột 3.4 Cho uống thuốc giảm đau xịt, thoa thuốc giảm đau chỗ 3.5 Sau sơ cứu trên: với mức độ nhẹ khớp nhỏ điều trị chăm sóc chỗ Những trường hợp nặng phải vận chuyển đến bệnh viện khám chữa trị phương pháp chuyên khoa      IV.CẤP CỨU CHẢY MÁU Cấp cứu ban đầu cho người bị chảy máu tức giúp cho họ nhanh chóng hồi phục để phòng vấn đề sau: Mất máu Nhiễm trùng Đau dội Chống Mất máu nặng gây nhiễm trùng, chống, tử vong Có loại chảy máu: Chảy máu chảy máu trong, nguy hiểm cần phân biệt để xử lý kịp thời I- Chảy máu ngoài: Chảy máu tượng máu từ vết thương chảy A- Bệnh nhân bị chảy máu vết cắt nông cần làm sau: Rửa vết cắt, loại bỏ hết chất bẩn nước nước xà phòng thuốc tím 1% Nếu vết thương nơng xầy da để hở cho mau khơ, trường hợp cần thiết phủ lên miếng gạc Kiểm tra xem máu chảy khơng, tìm kiếm thêm tổn thương khác B- Vết cắt sâu chảy máu nhiều bạn cần làm sau: Ép chặt lên vết thương để cầm máu Nếu vết thương cẳng tay hay cẳng chân cần nâng cao đầu chi Phủ miếng gạc lên vết thương băng lại Kiểm tra xem máu cịn chảy khơng, cịn chảy thêm miếng gạc băng chặt lại, không tháo lớp băng lần đầu Nếu băng chi phải thường xuyên kiểm tra ngón chân ngón tay xem cịn ấm khơng, ngón tay bị lạnh phải nới lỏng băng để máu lưu thông tuần hoàn Chuyển bệnh nhân tới Trung tâm y tế C - Nếu vết thương kèm gãy xương bạn cần làm sau: Nhờ giúp bạn giữ chi bị gãy Phủ lên vết thương nơi xương gãy miếng gạc vải Đặt quanh chỗ gãy xương gạc lót băng lỏng quanh miếng gạc Cố định xương gãy.( xem cấp cứu gẫy xương) Thường xuyên kiểm tra đầu ngón Chuyển tới Trung tâm y tế tư bất động xương bị gãy D - Nếu vết thương kèm dị vật: Không rút dị vật cắm vào vết thương cứa đứt động mạch dây thần kinh Kẹp chặt bờ vết thương quanh dị vật, không ép lên vết thương Phủ nhẹ lên vết thương dị vật miếng gạc vải Đặt gạc lót quanh dị vật băng lại Giữ chi tư nâng cao Nếu nghi chi bị gãy phải bất động phần bị gãy Thường xuyên kiểm tra đầu ngón chân, tay chuyển bệnh nhân tới Trung tâm y tế Chú ý điều không nên làm: Khơng bơi thứ lên vết thương như: Thuốc đỏ, bột kháng sinh, thuốc mỡ… Không làm Garo ( cầm máu động mạch ) mà nên băng ép máu không phun thành tia máu đỏ tươi mà chảy thành dòng máu thẫm ( máu tĩnh mạch mao mạch nhỏ) E - Cầm máu động mạch: * Đặc điểm: Trường hợp đứt động mạch máu phun thành tia màu đỏ tươi từ gốc chi ngồi Nếu khơng nhanh chóng cầm máu bệnh nhân dễ chết máu nhiều thời gian ngắn Khi gặp trường hợp bạn cần làm sau: Bình tĩnh chẩn đốn nhầm dẫn tới nguy hiểm cho người bệnh, bị cắt cụt chi Nắm vững sơ đồ đường động mạch thể chi, cổ, xương đòn Trước buộc garo cần phải cầm máu cách dùng tay ấn ép vào đường động mạch chỗ bị đứt Nguyên tắc chung là: Quấn quanh phần chi chỗ đứt động mạch từ 2- 5cm miếng gạc dùng dây cao su buộc lại chặt dần bỏ tay bạn máu không chảy Người cấp cứu phải đưa nạn nhân đến Trung tâm y tế trường hợp ưu tiên số Một nới garo lần ( nới 1- phút, garo không giờ) Băng garo dài xấp xỉ 1m, rộng 6cm ( chi ) 4cm với chi II - Chảy máu trong: * Khái niệm: Chảy máu chảy máu từ phủ tạng vào người, máu chảy từ hốc tự nhiên: tai, mũi, miệng, số trường hợp khơng biết bị chảy máu * Học sinh bị chảy máu mũi bạn cần làm sau: Bảo người ngồi xuống hướng đầu phía trước, tránh nuốt phải máu Bảo người dùng ngón tay ngón trỏ họ bóp chặt cánh mũi ngả người phía trước thở mồm nhẹ nhàng 10 phút, lấy khăn gạc lau vết máu, trấn an học sinh Yêu cầu bệnh nhân không khịt mũi Khi ngừng chảy dặn họ khơng sờ, khịt mũi sỉ mũi vài Nếu máu chảy sau 30 phút chuyển nạn nhân tới Trung tâm y tế * Nếu học sinh bị chảy máu qua lỗ tai bạn cần làm sau: Bảo nạn nhân ngồi nằm xuống nghiêng đầu bên tai bị chảy máu Bạn rửa tay sạch, băng nhẹ nhàng băng vải, không để băng chọc vào tai Nếu chảy máu vết xây sát ngồi da khơng cần chuyển tới Trung tâm y tế, máu chảy từ tai chuyển tới Trung tâm y tế * Trường hợp học sinh thấy máu phân, nước tiểu hay chất nôn ho máu cần chuyển tới Trung tâm y tế III – Những dấu hiệu nguy hiểm cần chuyển ngay: Chảy máu dội, liên tục máu chảy sau bạn ép chặt 10 – 15 phút Vết cắt bị nhiễm trùng: Sưng, nóng, đỏ, đau, người bệnh sốt Đau cực độ, người bệnh không chịu Choáng: Người bệnh xanh xao nhợt nhạt, lạnh, mồ nhớp nháp, run rảy rùng mình… Người bệnh thẫn thờ, uể oải, bất tỉnh Bất phụ nữ có thai bị chảy máu qua âm đạo Máu rỉ qua hốc tự nhiên ... Sau học xong n? ?y, học viên có khả năng: - Trình b? ?y khái niệm Y tế trường học - Trình b? ?y nhiệm vụ Y tế trường học - Trình b? ?y nhiệm vụ cán y tế trường học I Khái niệm Y tế trường học Y tế trường. .. chuyên môn, nghiệp vụ công tác y tế trường học Cán làm công tác y tế trường học thuộc biên chế Tổ Văn phòng theo quy định Điều lệ trường tiểu học Điều lệ trường trung học sở, trường trung học. .. lượng cán làm công tác y tế trường học theo quy định biên chế viên chức hành Nhà nước Trình độ cán làm công tác y tế trường học từ trung cấp y trở lên Cán làm công tác y tế trường học tham gia

Ngày đăng: 31/08/2013, 15:10

Hình ảnh liên quan

tình hình kinh tế - xã hội của địa phương. Tổ chức thực hiệntình hình kinh tế - xã hội của địa phương - Tài liệu tập huấn công tác y tế trường học

t.

ình hình kinh tế - xã hội của địa phương. Tổ chức thực hiệntình hình kinh tế - xã hội của địa phương Xem tại trang 7 của tài liệu.
2.1 0- Phân loại sức khỏe: - Tài liệu tập huấn công tác y tế trường học

2.1.

0- Phân loại sức khỏe: Xem tại trang 65 của tài liệu.
 Bảng thị lực phải được chiếu sáng với cường độ trung bình 100 lux. - Tài liệu tập huấn công tác y tế trường học

Bảng th.

ị lực phải được chiếu sáng với cường độ trung bình 100 lux Xem tại trang 69 của tài liệu.
 Phải để người bệnh đứng cách bảng thị lực đúng 5mét. - Tài liệu tập huấn công tác y tế trường học

h.

ải để người bệnh đứng cách bảng thị lực đúng 5mét Xem tại trang 69 của tài liệu.
a- Dùng bảng thị lực: - Tài liệu tập huấn công tác y tế trường học

a.

Dùng bảng thị lực: Xem tại trang 70 của tài liệu.
đương với các hàng thị lực ghi trên bảng, từ - Tài liệu tập huấn công tác y tế trường học

ng.

với các hàng thị lực ghi trên bảng, từ Xem tại trang 71 của tài liệu.
I- Tình hình tật khúc xạ: - Tài liệu tập huấn công tác y tế trường học

nh.

hình tật khúc xạ: Xem tại trang 76 của tài liệu.
- Tật khúc xạ hình cầu, chỉnh bằng kính cầu - Tài liệu tập huấn công tác y tế trường học

t.

khúc xạ hình cầu, chỉnh bằng kính cầu Xem tại trang 82 của tài liệu.
1- Tật khúc xạ hình cầu - Tài liệu tập huấn công tác y tế trường học

1.

Tật khúc xạ hình cầu Xem tại trang 83 của tài liệu.
2- Tật khúc xạ không hình cầu ( loạn thị) - Tài liệu tập huấn công tác y tế trường học

2.

Tật khúc xạ không hình cầu ( loạn thị) Xem tại trang 87 của tài liệu.
2- Tật khúc xạ không hình cầu ( loạn thị) - Tài liệu tập huấn công tác y tế trường học

2.

Tật khúc xạ không hình cầu ( loạn thị) Xem tại trang 87 của tài liệu.
 Bệnh nhân đứng cách xa bảng thị lực 5m Bệnh nhân đứng cách xa bảng thị lực 5m - Tài liệu tập huấn công tác y tế trường học

nh.

nhân đứng cách xa bảng thị lực 5m Bệnh nhân đứng cách xa bảng thị lực 5m Xem tại trang 90 của tài liệu.
cách xa bảng thị lực 5m, bịt mắt trái đo thị - Tài liệu tập huấn công tác y tế trường học

c.

ách xa bảng thị lực 5m, bịt mắt trái đo thị Xem tại trang 91 của tài liệu.
xạ hình cầu - Tài liệu tập huấn công tác y tế trường học

x.

ạ hình cầu Xem tại trang 96 của tài liệu.
 Trình bày được hình dạng cột sống bình thườngthường - Tài liệu tập huấn công tác y tế trường học

r.

ình bày được hình dạng cột sống bình thườngthường Xem tại trang 102 của tài liệu.
- Trẻ sơ sinh cột sống có dạng hình cung lồi ra phía sau. - Trẻ biết lẫy và ngồi đoạn sống cổ ưỡn ra trước. - Tài liệu tập huấn công tác y tế trường học

r.

ẻ sơ sinh cột sống có dạng hình cung lồi ra phía sau. - Trẻ biết lẫy và ngồi đoạn sống cổ ưỡn ra trước Xem tại trang 104 của tài liệu.
1. Phân loại theo hình dạng: - Tài liệu tập huấn công tác y tế trường học

1..

Phân loại theo hình dạng: Xem tại trang 105 của tài liệu.
1.2. Vẹo: Hình C thuận; Hình C ngược; Hình S thuận; Hình S ngược - Tài liệu tập huấn công tác y tế trường học

1.2..

Vẹo: Hình C thuận; Hình C ngược; Hình S thuận; Hình S ngược Xem tại trang 106 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan