ĐỀ ÁN TỔNG THỂ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ, MIỀN NÚI VÀ VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN GIAI ĐOẠN 2021-2025, ĐỊNH HƯỚNG 2030

79 101 0
ĐỀ ÁN TỔNG THỂ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ, MIỀN NÚI VÀ VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN GIAI ĐOẠN 2021-2025, ĐỊNH HƯỚNG 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÍNH PHỦ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ ÁN TỔNG THỂ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ, MIỀN NÚI VÀ VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN GIAI ĐOẠN 2021-2025, ĐỊNH HƯỚNG 2030 (Dự thảo 3.2 - 19/4/2019) Hà Nội, 2019 MỤC LỤC PHẦN THỨ I SỰ CẦN THIẾT VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN .7 I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN II CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN PHẦN THỨ II 13 THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ, MIỀN NÚI VÀ VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN 13 I KHÁI QUÁT VỀ DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ 13 Về dân số 13 Về phân bố dân cư 13 Về chất lượng dân số 14 II THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI 14 Về lĩnh vực kinh tế 15 1.1 Về cấu kinh tế .15 1.2 Về tăng trưởng kinh tế .15 1.3 Về thu ngân sách (tính đến thời điểm 31/12/2018) 15 1.4 Về thu hút đầu tư .16 1.5 Về sở hạ tầng thiết yếu 16 1.6 Về tỷ lệ hộ nghèo, sinh kế điều kiện sống người dân 18 Về lĩnh vực văn hóa – xã hội 21 2.1 Về giáo dục – đào tạo 21 2.2 Về y tế chăm sóc sức khỏe 23 2.3 Về văn hóa - thông tin .24 2.4 Về tơn giáo, tín ngưỡng .25 Về an ninh, quốc phòng 26 Về xây dựng hệ thống trị .27 III ĐÁNH GIÁ CHUNG .28 Thành tựu .28 Một số hạn chế, bất cập .29 Nguyên nhân hạn chế, bất cập .30 3.1 Nguyên nhân khách quan 30 - Nhu cầu sở hạ tầng lớp nguồn lực thực sách cịn chưa đáp ứng nhu cầu thực tế dẫn đến việc số sách ban hành khơng phân bổ vốn để thực Tình trạng phổ biến với nhóm sách xây dựng CSHT hay nhóm sách hỗ trợ vốn hướng tới đối tượng thụ hưởng rộng rãi cần nguồn vốn lớn .30 - Các lực thù địch liên tục lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để tuyên truyền, xuyên tạc chủ trương, sách Đảng Nhà nước, khó khăn kinh tế đất nước, an ninh trị vùng biên giới dẫn đến số địa bàn tiềm ẩn nhiều nguy bất ổn an ninh trị .30 3.2 Nguyên nhân chủ quan 30 PHẦN THỨ III 33 MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ, MIỀN NÚI 33 VÀ VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN 33 I BỐI CẢNH, QUAN ĐIỂM, PHẠM VI VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN 33 Bối cảnh .33 1.1 Bối cảnh nước 33 1.2 Bối cảnh khu vực quốc tế 34 Về quan điểm 34 Phạm vi, đối thượng thực đề án 35 3.1 Phạm vi .35 3.2 Đối tượng điều chỉnh Đề án .35 Mục tiêu .35 4.1 Mục tiêu tổng quát 35 4.2 Mục tiêu cụ thể đến năm 2025 35 II PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ ĐẦU TƯ TẾ - XÃ HỘI VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ, MIỀN NÚI VÀ VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN .36 Về phát triển kinh tế 36 1.1 Đối với nông, lâm, ngư nghiệp 36 1.2 Đối với công nghiệp - xây dựng 37 1.3 Đối với thương mại, dịch vụ, du lịch 37 Về lĩnh vực văn hóa, xã hội 37 2.1 Về giáo dục - đào tạo 37 2.2 Về y tế dân số 38 2.3 Về bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc 39 Về quốc phòng, an ninh 40 III GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ, MIỀN NÚI VÀ VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN 41 Tổng kết, đánh giá ưu điểm, hạn chế, bất cập tiêu chí phân định vùng dân tộc thiểu số, miền núi vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo trình độ phát triển, tiếp cận với cách phân định mới: 41 Tích hợp sách vùng dân tộc thiểu số, miền núi vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn 42 2.1 Chính sách đặc thù đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo 42 2.2 Cơ chế sách đặc thù y tế, dân số chăm sóc sức khỏe 44 2.3 Cơ chế sách đặc thù tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số .45 2.4 Cơ chế sách đặc thù đầu tư hạ tầng kinh tế - xã hội cấp huyện, cấp xã thôn, vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn 46 2.5 Cơ chế sách tạo sinh kế, tăng thu nhập cho hộ nghèo, cận nghèo vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn 47 2.6 Cơ chế sách đầu tư trồng rừng, bảo vệ rừng vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn 49 2.7 Cơ chế sách đặc thù khởi nghiệp kinh doanh 50 2.8 Cơ chế sách đặc thù tiêu thụ sản phẩm .50 2.9 Cơ chế sách đặc thù tín dụng 51 2.10 Cơ chế sách đặc thù tuyên truyền vận động, phổ biến giáo dục pháp luật 52 2.11 Cơ chế, sách đặc thù bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đặc sắc đồng bào dân tộc thiểu số 53 Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, phổ biến giáo dục pháp luật vùng dân tộc thiểu số 55 Huy động nguồn lực để thực Đề án, tinh thần tự lực, tự cường vượt khó vươn lên người dân giữ vai trò quan trọng, nguồn ngân sách nhà nước định .55 Xây dựng sở liệu đồng vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn để phục vụ cơng tác quản lý .56 Tiếp tục nghiên cứu Chương trình khoa học cấp quốc gia dân tộc thiểu số công tác dân tộc .56 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế cơng tác dân tộc thực sách dân tộc 56 Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng điều hành quản lý tổ chức 57 PHẦN THỨ IV 58 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỀ ÁN 58 PHẦN THỨ V 59 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 59 I TRÁCH NHIỆM CỦA CHÍNH PHỦ, THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ 59 II TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG 60 Ủy ban Dân tộc: 60 Bộ Kế hoạch đầu tư: 61 Bộ Tài chính: 61 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội: 61 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn: 61 Trách nhiệm Bộ Công thương: 61 Trách nhiệm Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch: .62 Trách nhiệm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: .62 Trách nhiệm Bộ, ngành liên quan: 62 10 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh vùng dân tộc thiểu số: 62 III TRÁCH NHIỆM CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC VÀ CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI .63 IV TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI 63 V ĐỀ NGHỊ MẶT TRẬN TỔ QUỐC CÁC CẤP 63 - Kiến nghị sửa đổi, bổ sung sách pháp luật liên quan đến việc tổ chức, thực sách Đề án 63 PHẦN THỨ VI 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .64 I KẾT LUẬN 64 II ĐỀ NGHỊ 64 BIỂU DỰ KIẾN PHÂN CÔNG THAM MƯU XÂY DỰNG 65 CÁC NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ, QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ .65 TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ĐỀ ÁN .65 BIỂU THỐNG KÊ CÁC VĂN BẢN VỀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC 68 CỊN HIỆU LỰC VÀ KIẾN NGHỊ TRONG GIAI ĐOẠN 2021-2025 .68 CÁC TỪ VIẾT TẮT DTTS Dân tộc thiểu số DTTS, MN Dân tộc thiểu số, miền núi ĐBKK Đặc biệt khó khăn KT-XH Kinh tế - xã hội ĐBSCL Đồng song Cửu Long BHYT Bảo hiểm y tế ATK An tồn khu PTDTNT Phổ thơng dân tộc nội trú PTDTBT Phổ thơng dân tộc bán trú CSDT Chính sách dân tộc PHẦN THỨ I SỰ CẦN THIẾT VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Xuất phát từ vị trí, tầm quan trọng vùng dân tộc thiểu số, miền núi (DTTS, MN) vùng kinh tế - xã hội (KT-XH) đặc biệt khó khăn (ĐBKK), địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng trị, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại bảo vệ mơi trường sinh thái Nước ta có 53 dân tộc thiểu số với 3,04 triệu hộ, 13,38 triệu người (chiếm 14,6% dân số nước), cư trú thành cộng đồng 51 tỉnh, thành phố, 548 huyện, 5266 đơn vị hành cấp xã, có 382 xã biên giới ( tiếp giáp với Trung Quốc, Lào Cam Pu Chia) Địa bàn cư trú chủ yếu vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ Tây Duyên hải miền Trung, chiếm 3/4 diện tích nước Đây vùng có nhiều tài ngun khống sản giá trị như: vàng, nhôm, thiếc, than, ăng ti mon…; có hệ sinh thái động, thực vật đa dạng; nơi có 14.415.381 rừng1, đầu nguồn sinh thủy, gắn với cơng trình thủy điện quốc gia như: Hịa Bình, Sơn La, Lai Châu, Tuyên Quang, Trung Sơn (Thanh Hóa), Hàm Thuận - Đa Mi (Bình Thuận), Yaly (Gia Lai), Ba Hạ (Phú Yên)…; vừa cung cấp điện, vừa cung cấp nước sản xuất, sinh hoạt cho vùng hạ du khu vực đồng Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng - an ninh, Đảng Nhà nước ta xác định vùng DTTS khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ Tây Duyên hải Miền trung khu vực trọng yếu, giữ vị trí chiến lược quan trọng đất nước Xuất phát từ thực trạng KT-XH vùng DTTS, MN vùng KT-XH ĐBKK vùng có điều kiện khó khăn nhất, chất lượng nguồn nhân lực thấp nhất, KT-XH phát triển chậm nhất, tiếp cận dịch vụ xã hội thấp nhất, tỷ lệ nghèo cao Do cần thiết phải xây dựng Đề án tổng thể đầu tư phát triển KT-XH vùng DTTS, MN vùng KT-XH ĐBKK giai đoạn 20212030, xác định mục tiêu cụ thể, giải pháp đột phá để thúc đẩy phát triển toàn diện vùng này, thu hẹp dần khoảng cách với vùng phát triển Vùng DTTS có 5.266 xã, có 1.957 xã khu vực III 20.139 thơn, ngồi xã khu vực III thuộc diện đặc biệt khó khăn; vùng KT-XH ĐBKK cịn có 291 xã bãi ngang ven biển hải đảo vào diện đầu tư đặc biệt khó khăn Cơ cấu kinh tế vùng DTTS, MN vùng KT-XH ĐBKK chủ yếu nông, lâm nghiệp (tỷ trọng nông, lâm nghiệp chiếm 50%), sở hạ tầng kỹ thuật thấp kém, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội3 Trong có 10.236,415 rừng tự nhiên với 4.567,106 rừng phòng hộ 2.141,324 rừng đặc dụng Quyết định 131/QĐ-TTG, ngày 25/1/2017 việc phê duyệt danh sách xã ĐBKK vùng bãi ngang ven biển hải đảo giai đoạn 2016-2020 Còn 54 xã chưa có đường tơ kết nối UBND xã với UBND huyện; 9.474 thơn chưa có đường cứng hóa; 3.400 thơn chưa có điện lưới; 4.355 trường (mầm non, tiểu học, THCS, THPT…) chưa kiên cố hóa; 2.917 xã chưa Đồng bào DTTS tiếp cận hưởng thụ dịch vụ xã hội mức thấp so với bình quân chung nước: 21% người DTTS 15 tuổi chưa đọc thông viết thạo tiếng Việt; khoảng 30% học sinh DTTS chưa học độ tuổi; tỷ lệ khám bệnh thẻ bảo hiểm y tế người DTTS đạt 44,8%; gần 1/3 số hộ DTTS chưa tiếp cận nguồn nước hợp vệ sinh; 15,3% số hộ gia đình người DTTS nhà tạm, đặc biệt có 14 dân tộc có tỷ lệ nhà tạm gần 50%; 2/3 số hộ DTTS chưa có nhà xí hợp vệ sinh; Vùng DTTS “lõi nghèo nước”: thu nhập bình quân đầu người DTTS khoảng 30% so với bình quân chung nước Dân số DTTS chiếm 14,6% dân số nước tỷ lệ hộ nghèo chiếm 52,66% hộ nghèo nước Một số nhóm DTTS có tỷ lệ hộ nghèo mức cao lên đến 70 - 80% như: Ơ Đu, Co, Khơ Mú, Xinh Mun, La Ha, Kháng, Mông Xơ Đăng Vùng DTTS chủ yếu núi cao, biên giới, địa hình chia cắt, khí hậu khắc nghiệt, kết cấu hạ tầng nước, xuất phát điểm thấp; biến đổi khí hậu, cố mơi trường (Sạt lở đất, xâm nhập mặn đồng Sông Cửu long; lũ ống, lũ quét tỉnh Tây Bắc; hạn hán tỉnh Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung ) diễn nghiêm trọng khó lường… Chi phí sản xuất, lưu thơng hàng hóa lớn nên khó khăn để thu hút nguồn lực xã hội đầu tư phát triển KT-XH vùng DTTS&MN vùng có điều kiện ĐBKK, ảnh hưởng lớn đến phát triển bền vững vùng DTTS Nhiều đầu mối xây dựng quản lý, theo dõi sách; nguồn lực phân tán, dàn trải, chưa phân định rõ trách nhiệm cấp, ngành, địi hỏi phải đổi sách đầu tư phát triển KT-XH cho vùng DTTS, MN vùng KT-XH ĐBKK Theo quy định Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Chính phủ cơng tác dân tộc, có nhiều Bộ, ngành (Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Giáo dục Đào tạo, Y tế, Nội vụ, Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tài nguyên Môi trường, Thông tin Truyền thông, Tư pháp, Quốc phịng, Cơng an… Ủy ban Dân tộc) tham gia xây dựng, quản lý, theo dõi sách vùng DTTS, MN vùng KT-XH ĐBKK Điều dẫn đến đa số c ác sách xây dựng thực theo yêu cầu, trách nhiệm Bộ, ngành, thiếu điều phối chung, từ tạo trùng lặp, phân tán, thiếu kết nối sách Đồng bào DTTS sinh sống địa phương nghèo, chủ yếu nhận hỗ trợ từ ngân sách Trung ương, nên khó lồng ghép chương trình, dự án để thực sách dân tộc, ngân sách Trung ương chưa bố trí đủ nguồn vốn riêng để thực sách, nhiều sách thiếu nguồn lực thực hiện, không đạt mục tiêu đề Xuất phát từ yêu cầu thực Kế hoạch hành động quốc gia chương trình nghị 2030 phát triển bền vững Mục tiêu Thiên niên kỷ đồng bào DTTS gắn với mục tiêu phát triển bền vững sau năm 2015 có chợ; 3.452 xã chưa có nhà văn hóa; 18.121 thơn chưa có nhà văn hóa/nhà sinh hoạt cộng đồng Mục tiêu thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững ghi rõ: “Duy trì tăng trưởng kinh tế bền vững thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường sinh thái, quản lý sử dụng hiệu tài nguyên, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; bảo đảm người dân phát huy tiềm năng, tham gia thụ hưởng bình đẳng thành phát triển; xây dựng xã hội Việt Nam hịa bình, thịnh vượng, bao trùm, dân chủ, công bằng, văn minh bền vững” Để thực thành công mục tiêu tổng quát này, nước ta xác định 17 mục tiêu cụ thể, có 15/17 mục tiêu có liên quan đến vùng DTTS Thực Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 Đảng “Tiếp tục hoàn thiện chế, sách, bảo đảm dân tộc bình đẳng, tơn trọng, đồn kết, giải hài hòa quan hệ dân tộc, giúp phát triển”, việc xây dựng ban hành đề án tổng thể đầu tư phát triển KT-XH vùng DTTS, MN vùng KT-XH đặc biệt khó khăn nhiệm vụ cấp thiết, mang tính chiến lược quốc gia II CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Căn vào Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 Nghị chuyên đề có liên quan Đảng - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 Đảng xác định “Đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng nước ta Tiếp tục hồn thiện chế, sách, bảo đảm dân tộc bình đẳng, tơn trọng, đồn kết, giải hài hòa quan hệ dân tộc, giúp phát triển, tạo chuyển biến rõ rệt phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây 15/17 mục tiêu trực tiêu trực tiếp liên quan đến vùng DTTS gồm: - Mục tiêu Chấm dứt hình thức nghèo nơi; - Mục tiêu Xóa đói, bảo đảm an ninh lương thực, cải thiện dinh dưỡng thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững; - Mục tiêu Bảo đảm sống khỏe mạnh tăng cường phúc lợi cho người lứa tuổi; - Mục tiêu Đảm bảo giáo dục có chất lượng, cơng bằng, tồn diện thúc đẩy hội học tập suốt đời cho tất người; - Mục tiêu Đạt bình đẳng giới; tăng quyền tạo hội cho phụ nữ trẻ em gái; - Mục tiêu Đảm bảo đầy đủ quản lý bền vững tài nguyên nước hệ thống vệ sinh cho tất người; - Mục tiêu Đảm bảo khả tiếp cận nguồn lượng bền vững, đáng tin cậy có khả chi trả cho tất người; - Mục tiêu Đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững, toàn diện, liên tục; tạo việc làm đầy đủ, suất việc làm tốt cho tất người; - Mục tiêu Xây dựng sở hạ tầng có khả chống chịu cao, thúc đẩy cơng nghiệp hóa bao trùm bền vững, tăng cường đổi mới; - Mục tiêu 10 Giảm bất bình đẳng xã hội; - Mục tiêu 11 Phát triển đô thị, nông thôn bền vững, có khả chống chịu; đảm bảo mơi trường sống làm việc an toàn; phân bổ hợp lý dân cư lao động theo vùng; - Mục tiêu 12 Đảm bảo sản xuất tiêu dùng bền vững; - Mục tiêu 13 Ứng phó kịp thời, hiệu với biến đổi khí hậu thiên tai; - Mục tiêu 15 Bảo vệ phát triển rừng bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển dịch vụ hệ sinh thái, chống sa mạc hóa, ngăn chặn suy thoái phục hồi tài nguyên đất; - Mục tiêu 16 Thúc đẩy xã hội hịa bình, dân chủ, cơng bằng, bình đẳng, văn minh phát triển bền vững, tạo khả tiếp cận công lý cho tất người; xây dựng thể chế hiệu quả, có trách nhiệm giải trình có tham gia cấp 10 PHẦN THỨ VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I KẾT LUẬN Việc xây dựng Đề án tổng thể đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn cần thiết; tổ chức thực hiệu Đề án giải tồn tại, hạn chế, bất cập công tác dân tộc thực sách dân tộc nay; đáp ứng mong đợi đồng bào dân tộc thiểu số Đề án phê duyệt tổ chức thực có kết góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn phát triển nhanh, bền vững; tạo sinh kế, tăng thu nhập cho người dân, góp phần giảm nghèo nhanh, bền vững; giải số xúc người dân tộc thiểu số sinh sống vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Đề án phê duyệt triển khai thực đạt đa mục tiêu kinh tế - xã hội; quốc phòng - an ninh; xây dựng Đảng hệ thống trị vững mạnh; góp phần củng cố tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc; củng cố nâng cao niềm tin đồng bào dân tộc thiểu số Đảng Nhà nước II ĐỀ NGHỊ Đề nghị Cơ quan thẩm tra, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Quốc hội xem xét, phê duyệt Đề án, giao Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tổ chức thực hiện; định kỳ hàng năm báo cáo kết thực với Quốc hội; năm sơ kết, năm tổng kết thực Đề án, khẳng định kết đạt được, hạn chế, bất cập, nguyên nhân đề xuất cho giai đoạn Đề nghị Hội đồng Dân tộc Quốc hội, Ủy ban Quốc hội, Đoàn Đại biểu Quốc hội, Đại biểu Quốc hội tăng cường cơng tác giám sát q trình thực hiện, kịp thời chuyển ý kiến đến quan hữu quan để giải theo thẩm quyền, đảm bảo thực thắng lợi Đề án Quốc hội phê duyệt./ 65 BIỂU DỰ KIẾN PHÂN CÔNG THAM MƯU XÂY DỰNG CÁC NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ, QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ĐỀ ÁN _ STT Tên văn Đơn vị chủ trì Đơn vị phối hợp Ủy ban Dân tộc, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ, ngành liên quan Bộ Y tế Ủy ban Dân tộc, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ, ngành liên quan Bộ Nội vụ Ủy ban Dân tộc, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ, ngành liên quan Ủy ban Dân tộc Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Tài Thời gian trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Nghị định Chính phủ chế sách Bộ Giáo dục đặc thù đầu tư phát triển giáo dục đào tạo Đào tạo vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn Tháng 4/2020 Nghị định Chính phủ chế sách đặc thù y tế, dân số chăm sóc sức khỏe vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn Tháng 4/2020 Nghị định Chính phủ Cơ chế sách đặc thù tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số Nghị định Chính phủ chế sách đặc thù đầu tư hạ tầng kinh tế - xã hội cấp huyện, cấp xã thôn, vùng dân tộc thiểu Tháng 4/2020 Tháng 6/2020 Ghi STT Tên văn Đơn vị chủ trì số, miền núi, vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Nghị định Chính phủ chế sách Ủy ban Dân tộc tạo sinh kế, tăng thu nhập cho hộ nghèo, cận nghèo vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Nghị định Chính phủ chế sách Bộ Nơng đầu tư trồng rừng, bảo vệ rừng vùng dân tộc nghiệp Phát thiểu số, miền núi, vùng kinh tế - xã hội đặc triển nơng thơn biệt khó khăn Quyết định Thủ tướng Chính phủ chế Ủy ban Dân tộc sách đặc thù khởi nghiệp kinh doanh Nghị định Chính phủ chế sách Bộ 67 Cơng Đơn vị phối hợp chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ, ngành liên quan Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ, ngành liên quan Ủy ban Dân tộc, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ, ngành liên quan Bộ Cơng thương, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ, ngành liên quan Ủy ban Dân tộc, Thời gian trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Tháng 6/2020 Tháng 5/2020 Tháng 4/2020 Tháng 4/2020 Ghi STT Tên văn Đơn vị chủ trì đặc thù tiêu thụ sản phẩm (Bộ Công thương thương) Nghị định Chính phủ chế sách Ngân hàng Nhà đặc thù tín dụng nước 10 Nghị định Chính phủ chế sách Ủy ban Dân tộc đặc thù tuyên truyền vận động, phổ biến giáo dục pháp luật 11 Nghị định Chính phủ chế, Bộ Văn hóa, sách đặc thù bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Thể thao Du đặc sắc đồng bào dân tộc thiểu số lịch 68 Đơn vị phối hợp Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ, ngành liên quan Ủy ban Dân tộc, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Chính sách Xã hội, Bộ, ngành liên quan Bộ Tư pháp, Bộ Thơng tin Truyền thơng, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ, ngành liên quan Ủy ban Dân tộc, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ, ngành liên quan Thời gian trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Tháng 4/2020 Tháng 5/2020 Tháng 4/2020 Ghi BIỂU THỐNG KÊ CÁC VĂN BẢN VỀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỊN HIỆU LỰC VÀ KIẾN NGHỊ TRONG GIAI ĐOẠN 2021-2025 STT I 1.1 1.2 1.3 1.4 Văn Trích yếu nội dung Chính sách giáo dục, đào tạo dạy nghề Chính sách giáo dục, đào tạo Nghị định số Quy định chế độ cử tuyển vào sở 134/2006/NĐ-CP giáo dục trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Nghị định số Quy định việc dạy học tiếng nói, chữ 82/2010/NĐ-CP viết dân tộc thiểu số sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên Nghị định số Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 19/2013/NĐ-CP số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2016 Chính phủ sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục cơng tác trường chun biệt, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn Nghị định số Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 49/2015/NĐ-CP số 134/2006/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2006 Chính phủ quy định chế độ cử tuyển vào sở giáo dục trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân 69 Ngày, tháng, năm ban hành Hiệu lực Kiến nghị Ngày 14/11/2006 Còn hiệu lực Ngày 15/7/2010 Còn hiệu lực Ngày 15/4/2013 Còn hiệu lực Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Ủy ban Dân tộc tham mưu để Chính phủ ban hành sách Ngày 15/5/2015 Còn hiệu lực STT Văn 1.5 Nghị định số 86/2015/NĐ-CP 1.6 Nghị định số 61/2006/NĐ-CP 1.7 Nghị định số 116/2016/NĐ-CP 1.8 Nghị định số 57/2017/NĐ-CP 1.9 Nghị định số 06/2018/NĐ-CP 1.10 Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg 1.11 Quyết định số 66/2013/QĐ-TTg Ngày, tháng, năm ban hành Quy định chế thu, quản lý học phí đối Ngày 02/10/2015 với sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 20152016 đến năm học 2020-2021 Chính sách nhà giáo, cán quản lý Ngày 20/6/2016 giáo dục công tác trường chuyên biệt, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn Quy định sách hỗ trợ học sinh Ngày 18/7/2016 trường phổ thông xã, thơn đặc biệt khó khăn Quy định sách ưu tiên tuyển sinh, hỗ Ngày 9/5/2017 trợ học tập trẻ mẫu giáo, học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số người Quy định sách hỗ trợ ăn trưa Ngày 05/01/2018 trẻ em mẫu giáo sách giáo viên mầm non Chế độ phụ cấp ưu đãi nhà giáo Ngày 6/10/2005 trực tiếp giảng dạy sở giáo dục cơng lập Quy định sách hỗ trợ chi phí học tập Ngày 11/11/2013 sinh viên người dân tộc thiểu số học sở giáo dục đại học Trích yếu nội dung 70 Hiệu lực 2021 Còn hiệu lực Còn hiệu lực Còn hiệu lực Còn hiệu lực Còn hiệu lực Còn hiệu lực Kiến nghị STT 1.12 1.13 1.14 1.15 1.16 1.17 Ngày, tháng, năm ban hành Quyết định số Phê duyệt Đề án kiên cố hóa trường, lớp Ngày 11/9/2014 1625/QĐ-TTg học nhà công vụ cho giáo viên giai đoạn 2014-2015 lộ trình đến năm 2020 Quyết định số Kế hoạch tiếp tục thực Đề án củng cố Ngày 23/5/2016 1719/QĐ-BGDĐT phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú (giai đoạn 2016-2020) Quyết định số Phê duyệt Đề án tăng cường tiếng Việt cho Ngày 2/6/2016 1008/QĐ-TTg trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng năm 2025 Quyết định số Phê duyệt “Chương trình sữa học đường cải Ngày 08/7/2016 1340/2016/QĐ-TTg thiện tình trạng dinh dưỡng góp phần nâng cao tầm vóc trẻ em mẫu giáo tiểu học đến năm 2020” Thông tư số Sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế Ngày 11/12/2015 30/2015/TT-BGDĐT tổ chức hoạt động trường phổ thông dân tộc bán trúban hành kèm theo Thông tư số 24/2010/TT-BGDĐT ngày 02 tháng năm 2010của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư số Quy chế tổ chức hoạt động trường Ngày 15/01/2016 01/2016/TT-BGDĐT phổ thông dân tộc nội trú thay Quyết định số 49/2008/QĐ-BGDĐT ngày 25/8/2008 ban hànhquy chế tổ chức hoạt động trường trường phổ thơng dân tộc nội trú Văn Trích yếu nội dung 71 Hiệu lực 2020 2020 2025 2020 Còn hiệu lực Còn hiệu lực Kiến nghị STT 1.18 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 II Ngày, tháng, Hiệu lực Kiến nghị năm ban hành Thông tư số Quy chế tuyển sinh, tổ chức bồi dưỡng, xét Ngày 30/12/2016 Còn hiệu 26/2016/TT-BGDĐT chọn phân bổ vào học trình độ đại học; lực cao đẳng sư phạm, trung cấp sư phạm học sinh hệ dự bị đại học Chính sách dạy nghề Quyết định số Về danh sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho Ngày 18/4/2005 Cịn hiệu 81/2005/QĐ-TTg lao động nơng thơn lực Quyết định số Về sách dạy nghề học sinh, Ngày 31/10/2005 Còn hiệu 267/2005/QĐ-TTg sinh viên dân tộc thiểu số lực Quyết định số Chế độ phụ cấp ưu đãi nhà giáo Ngày 6/10/2005 Còn hiệu 244/2005/QĐ-TTg trực tiếp giảng dạy sở lực giáo dục công lập Quyết định Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao Ngày 27/11/2009 2020 số 1956/QĐ-TTg động nông thôn đến năm 2020” Quyết định Sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1956/QĐ- Ngày 07/01/2015 2020 số 971/QĐ-TTg TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Cơ chế sách đặc thù y tế, dân số chăm sóc sức khỏe vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn Nghị định số Chính sách cán bộ, viên chức y tế Ngày 30/9/2009 Còn hiệu Bộ Y tế chủ trì, 64/2009/NĐ-CP cơng tác vùng có điều kiện kinh tế - xã lực phối hợp với Ủy hội ĐBKK ban Dân tộc, Bộ Văn Trích yếu nội dung 72 STT Văn Quyết định số 1544/QĐ-TTg Quyết định số 75/2009/QĐ-TTg Quyết định số 226/QĐ-TTg III Ngày, tháng, năm ban hành Đề án đào tạo nhân lực y tế cho vùng khó Ngày 14/11/2007 khăn, vùng núi tỉnh thuộc miền núi phía Bắc miền Trung, vùng đồng sông Cửu Long vùng Tây Nguyên theo chế độ cử tuyển Quy định chế độ phụ cấp nhân viên Ngày 11/5/2009 y tế thôn, Phê duyệt “Chiến lược quốc gia dinh Ngày 22/02/2012 dưỡng giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030” Ngày 01/3/2012 Về khám chữa bệnh cho người nghèo Trích yếu nội dung Hiệu lực Kiến nghị Cịn hiệu lực ngành liên quan tham mưu để Chính phủ ban hành sách Cịn hiệu lực 2030 Quyết định số Còn hiệu 14/2012/QĐ-TTg lực Quyết định số Phê duyệt Đề án xây dựng phát triển Ngày 05/12/2016 Còn hiệu 2348/QĐ-TTg mạng lưới y tế sở tình hình lực Quyết định số Phê duyệt Chương trình sức khỏe Việt Nam Ngày 02/9/2018 Còn hiệu 1092/QĐ-TTg lực Cơ chế sách đặc thù tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số Nghị định số Về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Ngày 01/9/2017 Còn hiệu Bộ Nội vụ chủ 101/2017/NĐ-CP viên chức lực trì, phối hợp với Quyết định số Về việc tăng cường có thời hạn cán bộ, Ngày 13/3/2006 Cịn hiệu Ủy ban Dân tộc, Bộ ngành liên 56/2006/QĐ-TTg công chức huyện, xã trọng điểm lực quan tham mưu vùng đồng bào dân tộc thiểu số để Chính phủ 73 STT Văn Quyết định số 70/2009/QĐ-TTg Quyết định số 08/2011/QĐ-TTg Quyết định số 567/QĐ-TTg Quyết định số 402/QĐ-TTg Quyết định số 771/QĐ-TTg Tờ trình số 26/TTrUBDT Ủy ban Dân tộc trình Thủ tướng Chính phủ Tờ trình Ủy ban Dân tộc trình Thủ tướng Chính phủ Ngày, tháng, năm ban hành Chính sách luân chuyển, tăng cường cán Ngày 27/4/2009 chủ chốt cho xã thuộc 61 huyện nghèo sách ưu đãi, khuyến khích thu hút trí thức trẻ, cán chun mơn kỹ thuật tham gia tổ công tác xã thuộc 61 huyện nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP Tăng cường cán cho xã thuộc huyện Ngày 26/1/2011 nghèo để thực Nghị số 30a/2008/NQ-CP Phê duyệt Đề án bồi dưỡng nâng cao Ngày 22/4/2014 lực quản lý nhà nước cho cán bộ, công chức trẻ xã giai đoạn 2014 - 2020 Phê duyệt Đề án “Phát triển đội ngũ cán bộ, Ngày 14/3/2016 công chức, viên chức người dân tộc thiểu số thời kỳ mới” Phê duyệt Đề án "Bồi dưỡng kiến thức dân Ngày 26/6/2018 tộc cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2018 - 2025" Phê duyệt Đề án “Cơ chế đặc thù Ngày 12/12/2018 tuyển dụng công chức, viên chức người dân tộc thiểu số công tác vùng dân tộc thiểu số miền núi” Nghị định Chính phủ đào tạo, bồi Dự kiến trình dưỡng, bố trí, sử dụng, tạo nguồn phát tháng 11 năm huy đội ngũ cán người dân tộc thiểu số 2019 Trích yếu nội dung 74 Hiệu lực Kiến nghị Cịn hiệu lực ban hành sách Còn hiệu lực 2020 Còn hiệu lực 2025 STT IV V Văn Trích yếu nội dung Ngày, tháng, năm ban hành Hiệu lực Kiến nghị (trong có sách đào tạo, bồi dưỡng cán cơng chức cấp xã vùng DTTS&MN; sách đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ cho người dân tộc thiểu số nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2018-2025) Cơ chế sách đặc thù đầu tư hạ tầng kinh tế - xã hội cấp huyện, cấp xã thôn, vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Quyết định số Nội dung sách đầu tư sở hạ tầng Ngày 02/9/2016 2020 Đề nghị giao Ủy 1722/QĐ-TTg xã 135 Chương trình mục tiêu quốc gia ban Dân tộc chủ Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – trì, phối hợp với 2020 (tiểu dự án thuộc Dự án - Chương Bộ, ngành, trình 135) địa phương tổ chức thực Quyết định số Nội dung sách đầu tư sở hạ tầng Ngày 02/9/2016 2020 Đề nghị giao Bộ 1722/QĐ-TTg huyện 30a thuộc Chương trình mục tiêu Lao động quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn Thương binh 2016 – 2020(tiểu dự án thuộc Dự án Xã hội chủ trì, Chương trình 30a) phối hợp với Ủy ban Dân tộc Bộ, ngành, địa phương tổ chức thực Cơ chế sách tạo sinh kế, tăng thu nhập cho hộ nghèo, cận nghèo vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn 75 STT VI Văn Quyết định số 2085/QĐ-TTg Quyết định số 2086/QĐ-TTg Ngày, tháng, năm ban hành Chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế Ngày 31/10/2016 - xã hội vùng dân tộc thiểu số, miền núi Chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế Ngày 31/10/2016 - xã hội dân tộc thiểu số người Trích yếu nội dung Hiệu lực Kiến nghị 2020 Ủy ban Dân tộc chủ trì, phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ ngành liên quan tham mưu để Chính phủ ban hành sách 2025 Cơ chế sách đầu tư trồng rừng, bảo vệ rừng vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Nghị định số Cơ chế, sách bảo vệ phát triển Ngày 9/9/2015 2020 Bộ Nơng nghiệp 75/2015/QĐ-TTg rừng, gắn với sách giảm nghèo Phát triển nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân Nông thôn chủ tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2020 trì, phối hợp với Ủy ban Dân tộc, Bộ, ngành, địa phương tổ chức thực 76 STT Văn Trích yếu nội dung Ngày, tháng, năm ban hành VII Cơ chế sách đặc thù khởi nghiệp kinh doanh Tờ trình Ủy ban Đề án xây dựng sách kết nối, hỗ trợ Dự kiến trình Dân tộc trình Thủ tháng 04 năm đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi khởi tướng Chính phủ 2020 kinh doanh, khởi nghiệp giai đoạn 20212025 VIII Cơ chế sách đặc thù tiêu thụ sản phẩm Quyết định số Ban hành kế hoạch triển khai Chiến lược 07/5/2014 3998/QĐ-BCT Chương trình hành động thực Chiến lược cơng tác dân tộc đến năm 2020 Bộ Công Thương IX Cơ chế sách đặc thù tín dụng Nghị định số Chính sách tín dụng phục vụ phát triển 55/2015/NĐ-CP nông nghiệp, nông thôn Quyết định số Về tín dụng hộ gia đình sản xuất, 31/2007/QĐ-TTg kinh doanh vùng khó khăn Quyết định số Về tín dụng thương nhân hoạt động số 92/2009/QĐ-TTg thương mại vùng khó khăn Quyết định số Về tín dụng hộ cận nghèo 15/2013/QĐ-TTg 77 Ngày 09/6/2015 Ngày 5/3/2007 Ngày 08/7/2009 Ngày 23/2/2013 Hiệu lực Kiến nghị 2020 Bộ Cơng thương chủ trì, phối hợp với Ủy ban Dân tộc, Bộ, ngành, địa phương tổ chức thực Còn hiệu lực Còn hiệu lực Còn hiệu lực Còn hiệu lực Ngân hàng Nhà nước chủ trì, phối hợp với Ủy ban Dân tộc, Bộ ngành liên quan Ngân hàng Chính sách Xã hội tham mưu STT Văn Quyết định số 1826/QĐ-TTg Quyết định số 28/2015/QĐ-TTg Quyết định số 750/QĐ-TTg X Ngày, tháng, năm ban hành Về điều chỉnh giảm lãi suất cho vay Ngày 9/10/2013 số chương trình tín dụng sách Ngân hàng Chính sách Xã hội Về tín dụng hộ nghèo Ngày 21/7/2015 Trích yếu nội dung Về điều chỉnh giảm lãi suất cho vay Ngày 01/6/2015 số chương trình tín dụng sách Ngân hàng Chính sách Xã hội Quyết định số Về điều chỉnh mức vốn cho vay hộ Ngày 26/2/2016 306/QĐ-TTg gia đình sản xuất, kinh doanh vùng khó khăn Quyết định số Về điều chỉnh mức cho vay thương Ngày 26/2/2016 307/QĐ-TTg nhân hoạt động thương mại vùng khó khăn Cơ chế sách đặc thù tuyên truyền vận động, phổ biến giáo dục pháp luật Quyết định số Về sách trợ giúp pháp lý cho người Ngày 8/8/2016 32/2016/QĐ-TTg nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số huyện nghèo, xã nghèo, thơn, đặc biệt khó khăn giai đoạn 2016 - 2020 hỗ trợ vụ việc tham gia tố tụng có tính chất phức tạp điển hình 78 Hiệu lực Kiến nghị Cịn hiệu lực để Chính phủ ban hành sách Cịn hiệu lực Còn hiệu lực Còn hiệu lực Còn hiệu lực 2020 Ủy ban Dân tộc chủ trì, phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ ngành liên quan tham mưu để Chính STT XI Ngày, tháng, Hiệu lực Kiến nghị năm ban hành Quyết định số Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Ngày 02/9/2016 2020 phủ ban hành 1722/QĐ-TTg Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 sách 2020 (Dự án 4: Truyền thông giảm nghèo thông tin thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020) Quyết định số Phê duyệt đề án “Đẩy mạnh công tác phổ Ngày 08/8/2017 2021 1163/QĐ-TTg biến, giáo dục pháp luật tuyên truyền, vận động đồng bào vùng dân tộc thiểu số, miền núi giai đoạn 2017 - 2021” Quyết định số Phê duyệt đề án “Thí điểm cấp ra-đi-ơ cho Ngày 23/11/2017 2021 1860/QĐ-TTg vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng đặc biệt khó khăn, biên giới” Quyết định số Về việc “Cấp số ấn phẩm báo, tạp chí Ngày 09/01/2019 2021 45/QĐ-TTg cho vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn” giai đoạn 2019 – 2021 Cơ chế, sách đặc thù bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đặc sắc đồng bào dân tộc thiểu số Quyết định số Phê duyệt đề án “bảo tồn, phát huy giá trị Ngày 5/8/2016 2020 Bộ Văn hóa, 1558/QĐ-TTg tác phẩm văn học, nghệ thuật dân tộc Thể thao Du thiểu số Việt Nam” lịch chủ trì, phối hợp với Ủy ban Quyết định số Phê duyệt Đề án Kiểm kê, sưu tầm,bảo Ngày 22/12/2016 2020 Dân tộc, Bộ 2493/QĐ-TTg quản, trưng bày, tuyên truyền di sản văn ngành liên hóa truyền thống điển hình dân tộc quantham mưu thiểu số Việt Nam, giai đoạn 2017 – 2020 để Chính phủ Văn Trích yếu nội dung 79 ... vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, khu vực biên giới III GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ, MIỀN NÚI VÀ VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN Tổng. .. dân vùng dân tộc thiểu số, miền núi vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn - Tiếp tục quan tâm đào tạo, phát triển nguồn nhân lực y tế vùng dân tộc thiểu số, miền núi vùng kinh tế - xã hội đặc. .. vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn 47 2.6 Cơ chế sách đầu tư trồng rừng, bảo vệ rừng vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó

Ngày đăng: 13/05/2019, 05:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN THỨ I

  • SỰ CẦN THIẾT VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN

    • I. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN

    • II. CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN

    • PHẦN THỨ II

    • THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ, MIỀN NÚI VÀ VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN

      • I. KHÁI QUÁT VỀ DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ

        • 1. Về dân số

        • 2. Về phân bố dân cư

        • 3. Về chất lượng dân số

        • II. THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI

          • 1. Về lĩnh vực kinh tế

          • 1.1. Về cơ cấu kinh tế

          • 1.2. Về tăng trưởng kinh tế

          • 1.3. Về thu ngân sách (tính đến thời điểm 31/12/2018)

          • 1.4. Về thu hút đầu tư

          • 1.5. Về cơ sở hạ tầng thiết yếu

          • 1.6. Về tỷ lệ hộ nghèo, sinh kế và điều kiện sống của người dân

          • 2. Về lĩnh vực văn hóa – xã hội

          • 2.1 Về giáo dục – đào tạo

          • 2.2. Về y tế và chăm sóc sức khỏe

          • 2.3. Về văn hóa - thông tin

          • 2.4. Về tôn giáo, tín ngưỡng

          • 3. Về an ninh, quốc phòng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan