GIÁO ÁN KHOA HỌC 5

44 511 1
GIÁO ÁN KHOA HỌC 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa học Bài 35: Sự chuyển thể của chất I . Mục tiêu Sau bài học,HS biết: -Phân biệt 3thể của chất. -Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. -Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. -Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. II . Đồ dùng dạy học: Hình trang 73 SGK. III . Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức:Phân biệt 3 thể của chất * Mục tiêu: HS biết phân biệt 3 thể của chất. * Chuẩn bị: a) Bộ phiếu ghi tên một số chất, mỗiphiếu ghi tên một chất. Cát trắng b) Kẻ sắn trên bảng hoặc trên giấy khổ to 2 bản có nội dung giống nhau nh sau: Bảng Ba thể của chất Thể rắn Thể lỏng Thể khí * Cách tiến hành: Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn - GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội có thể cử 5 hoặc 6 HS tham gia chơi. - HS 2 đội đứng xếp hàng dọc trớc bảng. Cạnh mối đội có một hộp đựng các tấm phiếu rồi, có cùng nội dung, số lợng các tấm phiếu nh nhau. Trên bảng treo sẵn hoặc kẻ sẵn 2 bảng: Bảng ba thể của chất. Bớc 2: Tiến hành chơi Các đội cử đại diện lên chơi: Lần lợt từng ngời tham gia chơi mỗi đội dán các tấm phiếu mình rút đợc vào cột tơng ứng trên bảng. Bớc 3: Cùng kiểm tra. GV cùng HS không tham gia chơi kiểm tra lại từng tấm phiếu các bạn đã dán vào mỗi cột xem đã làm đúng cha. Dới đây là đáp án: Bảng Ba thể của chất Thể rắn Thể lỏng Thể khí Cát trắng Cồn Hơi nớc Đờng Dầu ăn Ô-xi Nhôm Nớc Ni-tơ Nớc đá Xăng Hoạt động 2: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng? * Mục tiêu: HS nhận biết đợc đặc điểm của chất rắn, chất lỏng và chất khí. * Chuẩn bị : Chuẩn bị theo nhóm: - Một bảng con và phấn hoặc bút viết bảng. - Một cái chuông nhỏ(hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh). * Cách tiến hành: Bớc 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi: GV đọc câu hỏi. Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng. Sau đó nhóm nào lắc chuông trớc đợc trả lời trớc. Nếu trả lời đúng là thắng cuộc. Bớc 2: Tổ chức cho HS. Dới đây là đáp án: Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận * Mục tiêu: HS nêu đợc một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày. * Cách tiến hành: Bớc 1: GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nớc. Dới đây là đáp án: Hình 1: Nớc ở thể lỏng. Hình 2: Nớc đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thờng. Hình3: Nớc bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao. Bớc 2: - Tiếp theo, GV có thể cho HS đọc ví dụ ở mục Bạn cần biết trang 73 SGK. - Kết thúc hoạt động này, GV nhấn mạnh: Hoạt động 4: Trò chơi Ai nhanh, Ai đúng? * Mục tiêu: Giúp HS: -Kể đợc tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. -Kể đợc tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. * Cách tiến hành: Bớc1: Tổ chức và hớng dẫn - GVchia lớp thành 4 nhóm và phát cho các nhóm một số phiếu trắng bằng nhau. Bớc 2: Các nhóm làm việc nh hớng dẫn của GV. Hết thời gian, các nhóm dán phiếu của mình lên bảng. Bớc 3: Cả lớp cùng kiểm tra xem nhóm nào có sản phẩm nhiều và đúng là thắng cuộc. Khoa học Bài 36: Hỗn hợp I. Mục tiêu - Cách tạo ra một hỗn hợp. - Kể tên một số hỗn hợp. - Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 75 SGK. III. Hoạt động dạy học Hoạt động 1:Thực hành : Tạo một hỗn hợp gia vị * Mục tiêu: HS biết cách tạo ra hỗn hợp. * Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm GV cho HS làm việc theo nhóm. Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm các nhiệm vụ sau: a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiệu bột. Công thức pha do từng nhóm quyết định và ghi theo mẫu sau: - GV có thể cho HS thực hành tạo ra hỗn hợp khác nh hỗn hợp muối vừng b) Thảo luận các câu hỏi: - Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào? Hỗn hợp là gì? Bớc 2: Làm việc cả lớp - Đạn diện mỗi nhóm thể nêu công thức trộn gia vị và mời các nhóm khác nếm thủ gia vị của nhóm mình. Các nhóm nhận xét, so sánh xem nhóm vào tạo ra đợc một hỗn hợp gia vị ngon. Tiếp theo, GV cho HS phát biểu hỗn hợp là gì? Kết luận: Muốn tạo ra một hỗn hợp,ít nhất phải có hai chất trở lên và các chất đó phải đợc trộn lẫn với nhau. Hoạt động 2: Thảo luận * Mục tiêu: HS kể tên một só hỗn hợp. * Cách tiến hành: Bớc1: Làm việc theo nhóm GV yêu cầu nhóm trởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi trong SGK: -Theo bạn, không khí là một chất hay một hỗn hợp? - Kể tên một số hỗn hợp khác mà bạn biết. Bớc 2: Đại diện một số nhóm trình bày kết qủa làm việc của nhóm mình trớc lớp, các nhóm khác bổ sung. Kết luận: Trong thực tế ta thờng gặp một số hỗn hợp nh: gạo lẫn trấu;cám lẫn gạo;đờng lẫn cát; muối lẫn cát; không khí, nớc và các chất rắn không tan; Hoạt động 3: Trò chơi Tách các chất ra khỏi hỗn hợp * Mục tiêu : HS biết đợc các phơng pháp tách riêng các chất trong một số hỗn hợp. * Chuẩn bị: Chuẩn vị theo nhóm : - Một bảng con và phấn hoặc bút viết bảng. - Một cái chuông nhỏ(hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh). * Cách tiến hành: Bứơc 1: Tổ chức và hớng dẫn. GV đọc câu hỏi (ứng với mỗi hình).Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng. Sau đó nhóm vào lắc chuông trớc đợc trả lời trớc. Nhóm nào trả lời nhanh và đúng là thắng cuộc. Bớc 2: Tổ chức cho HS chơi Dới đây là đáp án: Hình 1: Làm lắng. Hình 2:Sày. Hình 3: Lọc Hoạt động 4: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp * Mục tiêu: HS biết cách tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp. * Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thực hiện theo các bớc nh yêu cầu ở mục Thực hành trang 75 SGK. Th kí của nhóm ghi lại các bớc làm thực hành theo mẫu sau: Bài 1: Thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nớc và cát trắng -Chuẩn bị: . -Cách tiến hành: Bài 2: Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nớc -Chuẩn bị: -Cách tiến hành: HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò. Khoa học Bài 37: dung dịch I . Mục tiêu -Biết tạo ra một dung dịch. -Kể tên một số dung dịch. -Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch. II . Đồ dùng dạy học. - Hình trang 76,77 SGK. II . Hoạt độngdạy học. Hoạt động 1: Thực hành tạo ra một dung dịch. * Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách tạo ra một dung dịch. Kể đợc tên một số dung dịch. * Cách tiến hành Bớc 1: Làm việc theo nhóm GV cho HS làm theo nhóm nh hớng dẫn trong SGK. Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm các nhiệm vụ sau: a) Tạo ra một dung dịch đờng (hoặc dung dịch muối), tỉ lệ nớc và đờng do từng nhóm quyết nhóm quyết định và ghi vào bảng sau: Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch b) Thảo luận các câu hỏi : - Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? - Dung dịch là gì? Kể tên một số dung dịch mà bạn biết. Bớc 2: Làm việc cả lớp - Đại diện mỗi nhóm nêu công thức pha dung dịch đờng (hoặc dung dịch muối) và mời các nhóm khác néem thử nứoc đờng hoặc nớc muối của nhóm mình. - Các nhóm nhận xét, so sánh độ ngọt hoặc mặn của dung dịch do mỗi nhóm tạo ra. Kết luận: Muốn tạo ra mọt dung dịch ít nhất phải có hai chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan đợc vào trong chất lỏng đó. - Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau đợc gọi là dung dịch Hoạt động 2:Thực hành. * Mục tiêu: HS nêu đợc chách tách các chất trong dung dịch. * Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm - Đọc mục Hớng dẫn thực hành trang 77 SGK và thảo luận, đa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK. - Các thành viên trong nhóm đều nếm thử những giọt nớc đọng trên đĩa, rồi rút ra nhận xét. So sánh với kết quả dự đoán ban đầu. Bớc 2: Làm việc cả lớp Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm thí nghiệm và thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. -Tiếp theo, GV hỏi HS : Qua thí nghiệm trên, theo các em, ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch? -Nếu HS không trả lời đợc câu hỏi trên, GV có thể giảng hoặc cho HS đọc mục Bạn cần biết trang 77 SGK. Kết luận: Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chng cất. - Trong thực tế , ngời ta sử dụng phơng pháp chng cất tạo ra nớc cất dụng cho ngành y tế và một số nghành khác cần nớc thật tinh khiết. Kết thúc tiết học, GV cho HS chơi trò chơi Đố bạn theo yêu cầu trang 77 SGK. Dới đây là đáp án: - Để sản xuất ra nớc cất dùng trong y tế, ngời ta sử dụng phơng pháp chng cất. - Để sản xuất ra muối từ nớc biển, ngời ta dẫn nớc biển vào các ruộng làm muối. Dới ánh nắng mặt trời, nớc sẽ bay hơi và còn lại muối. Khoa học Bài 38-39 sự biến đổi hoá học I. mục tiêu - Phát biểu định nghĩa về sự biến đổn hoá học. - Phân biệtn sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. - II. đồ dùng dạy - học: Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy Học Hoạt động 1: thí nghiệm * Mục tiêu: Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác. - Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. * Cách tiến hành: Bớc 1 : Làm việc theo nhóm .Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy - Mô tả hiện tợng xảy ra. - Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ đợc tính chất ban đầu của nó không? . Thí nghiệm 2: Chng đờng trên ngọn lửa ( cho đờng vào ống nghiệm hoặc lon sữa bò, đun trên ngọn lửa đèn cồn). - Mô tả hiện tợng xảy ra. Bớc 2: Làm việc cả lớp - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. - Tiếp theo, GV yêu cầu cả lớp trả lời các câu hỏi: + Hiện tợng chất bày bị biến đổi thành chất khác tơng tự nh hai thí nghiệm trên gọi là gì? Kết luận: Hiện tợng chất này bị biến đổi thành chất khác nh hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học. Nói cách khác, sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác. Hoạt động 2: Thảo luận * Mục tiêu: HS phân biệt đợc sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học * Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm - Trờng hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận nh vậy? - Trờng hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận nh vậy? Bớc 2: Làm việc cả lớp Đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung. Kết luận: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học. Kết thúc hoạ động này, GV nhắc HS không đến gần các hố vôi đang tôi, vì nó toả nhiệt, có thể gây bỏng, rất nguy hiểm Hoạt động 3: Trò chơi chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học * Mục tiêu: HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học. Kết luận:Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dới tác dụng của nhiệt. Hoạt động 4: Thực hành xử lí thông tin ttrong SGK * Mục tiêu: HS nêu đợc ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học KÕt luËn:Sù biÕn ®æi ho¸ häc cã thÓ x¶y ra díi t¸c dông cña ¸nh s¸ng khoa học sử dụng năng lợng Bài 40 năng lợng I. Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ Nhờ đợc cung cấp năng lợng. - Nêu ví dụ về hoạt động của con ngời, động vật, phơng tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lợng cho các hoạt đọng đó. II. đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Thí nghiệm * Mục tiêu: HS nêu đợc ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về : các vật có biển đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ,. nhờ đợc cung cấp năng lợng. * Cách tiến hành : Bớc 1: Làm việc theo nhóm HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận. Trong mỗi thí nghiệm, HS cần nêu rõ: - Hiện tợng quan sát đợc . - Vật bị biến đổi nh thế nào? Bớc 2: Làm việc cả lớp Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. - Khi dùng tay nhấc cặp sách , Năng lợng do tay ta cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao. - Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. Nếu bị đốt cháy đã cung cấp năng lợng cho việc phát sáng và toả nhiệt. Hoạt động 2: quan sát và thảo luận * Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo cặp HS tự đọc mục Bạn cần biết trang 83 SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm ví dụ về hoạt động của con ngời, động vật, phơng tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lợng cho các hoạt động đó. Bớc 2: Làm việc cả lớp - Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp. HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò. Khoa học Bài 41 năng lợng mặt trời I. mục tiêu: - Trình bày tác dụng của năng lợng mặt trời trong tự nhiên. - Kể tên một số phơng tiện, máy móc, hoạt động, của con ngời sử dụng năng lợng mặt trời. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: thảo luận * Mục tiêu: HS nêu đợc ví dụ về tác dụng của năng lợng mặt trời trong tự nhiên * Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm - HS thảo luận theo các câu hỏi: + Mặt trời cung cấp năng lợng cho trái đất ở những dạng nào?(ánh sáng và nhiệt). + Nêu vai trò năng lợng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu Bớc 2: Làm việc cả lớp Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận * Mục tiêu : HS kể đợc một số phơng tiện, máy móc, hoạt động, của con ngời sử dụng năng lợng mặt trời. * Cách tiến hành: Bớc 1:Làm việc theo nhóm HS quan sát các hình 2,3,4 trang 84,85 SGK và thảo luận theo các nội dung: - Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lợng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày ( chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lơng thực , thực phẩm, làm muối, ) - Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lợng mặt trời ở gia đình và ở địa phơng. Bớc 2:Làm việc cả lớp Hoạt động 3: Trò chơi * MT: Củng cố cho HS những kiến thức đã học về vai trò của năng lợng mặt trời. * Cách tiến hành: - 2 Nhóm tham gia ( mỗi nhóm khoảng 5 HS ) - GV vẽ hình Mặt trời lên bảng. Hai nhóm bốc thăm xem nhóm nào lên trớc, sau đó các nhóm cử từng thành viên luân phiên lên ghi những vai trò, ứng dụng của Mặt trời đối với sự sống trên Trái đất nói chung và đối với con ngời nói riêng, sau đó nối với hình vẽ Mặt trời. YC: Mỗi lần HS lên chỉ đợc ghi một vai trò, ứng dụng; không đợc ghi trùng nhau. HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò. [...]... chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua ( hình 4 trang 95 SGK) và nêu đợc: Bớc 4: HS làm thí nghiệm theo nhóm - Quan sát hình 5 trang 95 SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng Giải thích tại sao? - Lắp mạch điện để kiểm tra So sánh với kết quả dự đoán ban đầu Giải thích kết quả thí nghiệm Bớc 5: Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn Hoạt động 2: làm thí nghiệm phát hiện vật... chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua ( hình 4 trang 95 SGK) và nêu đợc: Bớc 4: HS làm thí nghiệm theo nhóm - Quan sát hình 5 trang 95 SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng Giải thích tại sao? - Lắp mạch điện để kiểm tra So sánh với kết quả dự đoán ban đầu Giải thích kết quả thí nghiệm Bớc 5: Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn Hoạt động 2: làm thí nghiệm phát hiện vật... và tránh lãng phí khi sử dụng điện I.Mục tiêu - Nêu đợc một số biện pháp phòng tránh bị điện giật; tránh gây hỏng đồ điện; đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đờng dây, cháy nhà - Giải thích đợc tại sao phải tiết kiệm năng lợng và trình bày các biện pháp tiết kiệm điên II.Đồ dùng dạy học - Hình và thông tin trang 98,99 SGK Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị... trứng, một số loài động vật đẻ con II Đồ dùng dạy học: Hình trang 124, 1 25, 126 SGK III- Hoạt động dạy học Căn cứ vào 5 bài tập trang 124, 1 25, 126 SGK, giáo viên có thể tổ chứuc cho học sinh làm bài tập cá nhân hoặc theo nhóm Cuũng có thể tổ chức dới dạng trò chơi ai nhanh, ai đúng Dới đây là đáp án: Bài 1 1- c; 2- a; 3 b; 4 d Bài 2 1- nhuỵ; 2- Nhị Bài 3 Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn... đơn giản (T1) I- Mục tiêu - Lắp đợc mạch điện thắp sáng đơn giản : Sử dụng pin, bóng đèn, dây điện - Làm đợc thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện II- Đồ dùng dạy học: Hình trang 94, 95, 97 SGK III- Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện Mục tiêu: HS lắp đợc mạch điện thắp sáng đơn giản : sử dụng pin, bóng đèn, dây điện Cách... loại các tranh ảnh su tầm đợc cho phù hợp với từng mục của bài học Hoạt động 3: thực hành làm quay tua-bin * Mục tiêu: HS thực hành sử dụng năng lợng nớc chảy làm quay tua-bin * Cách tiến hành: GV hớng dẫn HS thực hành theo nhóm: Đổ nớc làm quay tua-bin của mô hình tua-bin nớc hoặc bánh xe nớc HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò Khoa học bài 45 sử dụng năng lợng điện I- Mục tiêu - Kể một số ví dụ chứng tỏ... quan tới nội dung phần Vật chất và năng lợng - Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật Ii.đồ dùng dạy học: Hình trang 101,102 SGK Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng? * MT: Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học * Cách tiến hành: Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn GV tham khảo cách tổ chức cho HS ở bài 8 để phổ biến... trùng đều đẻ trứng HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò Bài 57 Sự sinh sản của ếch I- Mục tiêu - Vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch II- Đồ dùng dạy học: Hình trang 116,117 SGK III- Hoạt động dạy học Giới thiệu bài: Thuyết trình Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch Cách tiến hnàh: Phơng án 1: Trò chơi Bắt chớc tiếng ếch kêu - Vào tiết học, GV cho một vài HS xung phong bắt chớc tiếng ếch... đơn giản (T2) I- Mục tiêu - Lắp đợc mạch điện thắp sáng đơn giản : Sử dụng pin, bóng đèn, dây điện - Làm đợc thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện II- Đồ dùng dạy học: Hình trang 94, 95, 97 SGK III- Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện Mục tiêu: HS lắp đợc mạch điện thắp sáng đơn giản : sử dụng pin, bóng đèn, dây điện Cách... gió Bài 4 1- e; 2- d; 3- a; 4 b; 5 c Bài 5 Những động vật đẻ con: S tử (Hình 5) , hơu cao cổ (Hình 7) Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt (Hình 6), cá vàng (Hình 8) HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò Môi trờng và tài nguyên thiên nhiên Bài 62 môi trờng I Mục tiêu - Khái niệm ban đầu về môi trờng - Nêu một số thành phần của môi trờng địa phơng nơi HS sồng II Đồ dùng dạy học: Thông tin và hình trang 128, . Dới ánh nắng mặt trời, nớc sẽ bay hơi và còn lại muối. Khoa học Bài 38-39 sự biến đổi hoá học I. mục tiêu - Phát biểu định nghĩa về sự biến đổn hoá học. . học. - Phân biệtn sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. - II. đồ dùng dạy - học: Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy Học Hoạt động 1: thí nghiệm * Mục

Ngày đăng: 31/08/2013, 11:10

Hình ảnh liên quan

II.Đồ dùng dạy học: – Hình trang 73 SGK. - GIÁO ÁN KHOA HỌC 5

d.

ùng dạy học: – Hình trang 73 SGK Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan