Bài tập trắc nghiệm chương 1 11nang cao

22 671 1
Bài tập trắc nghiệm chương 1 11nang cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 11 nâng cao Phần một: Điện - Điện từ học Chơng I: Điện tÝch - §iƯn trêng I HƯ thèng kiÕn thøc chơng Định luật Cu lông lông Độ lớn lực tơng tác hai điện tích điểm đứng yên chân không: q1q F k r Trong k = 9.109SI Các điện tích đặt điện môi vô hạn lực tơng tác chúng giảm lần Điện trờng - Véctơ cờng độ điện trờng đại lợng đặc trng cho điện trờng mặt tác dụng lực: E F q - Cờng độ điện trờng gây điện tích điểm Q điểm cách khoảng r chân không đợc xác định hệ thức: E k Q r2 Công lực điện hiệu điện - Công lực điện tác dụng lên điện tích không phụ thuộc vào dạng đờng điện tích mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối đờng điện trờng - Công thức định nghĩa hiệu điện thế: U MN A MN q - Công thức liên hệ cờng độ điện trờng hiệu điện điện trêng ®Ịu: U E  MN M' N ' Víi M, N hình chiếu M, N lên trơc trïng víi mét ®êng søc bÊt kú Tơ điện - Công thức định nghĩa điện dung tụ ®iƯn: C Q U - §iƯn dung cđa tơ ®iƯn phẳng: C S 9.109.4 d - Điện dung n tơ ®iƯn ghÐp song song: C = C1 + C2 + + Cn - Điện dung n tụ điện ghÐp nèi tiÕp: 1 1    C C1 C Cn - Năng lợng tơ ®iƯn: W QU CU Q   2 2C - Mật độ lợng điện trờng: w E 9.109.8 II Câu hỏi tập Điện tích định luật Cu Lông 1.1 Có hai điện tích điểm q1 q2, chúng đẩy Khẳng định sau đúng? A q1> q2 < B q1< vµ q2 > C q1.q2 > D q1.q2 < 1.2 Cã vËt A, B, C, D kÝch thíc nhá, nhiƠm ®iƯn BiÕt r»ng vËt A hót vËt B nhng l¹i đẩy C Vật C hút vật D Khẳng định sau không đúng? A Điện tích vật A D trái dấu B Điện tích vật A D dấu C Điện tích vật B D dấu D Điện tích vật A C dấu 1.3 Phát biểu sau đúng? A Khi nhiễm điện tiếp xúc, electron dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện B Khi nhiễm điện tiếp xúc, electron dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vËt nhiƠm ®iƯn C Khi nhiƠm ®iƯn hëng øng, electron dịch chuyển từ đầu sang đầu vật bị nhiễm điện D Sau nhiễm điện hởng ứng, phân bố điện tích vật bị nhiễm điện không thay đổi Độ lớn lực tơng tác hai điện tích điểm không khí A tỉ lệ với bình phơng khoảng cách hai điện tích B tỉ lệ với khoảng cách hai điện tích C tỉ lệ nghịch với bình phơng khoảng cách hai điện tích D tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích 1.5 Tổng điện tích dơng tổng điện tích âm cm3 khí Hiđrô điều kiện tiêu chuẩn lµ: A 4,3.103 (C) vµ - 4,3.103 (C) B 8,6.103 (C) vµ - 8,6.103 (C) C 4,3 (C) vµ - 4,3 (C) D 8,6 (C) vµ - 8,6 (C) 1.6 Khoảng cách prôton êlectron r = 5.10 -9 (cm), coi prôton êlectron điện tích điểm Lực tơng tác chúng là: A lùc hót víi F = 9,216.10-12 (N) B lùc ®Èy víi F = 9,216.10-12 (N) C lùc hót víi F = 9,216.10-8 (N) D lùc ®Èy víi F = 9,216.10-8 (N) 1.7 Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r = (cm) Lực đẩy chúng F = 1,6.10-4 (N) Độ lớn hai điện tích là: A q1 = q2 = 2,67.10-9 (μC) B q1 = q2 = 2,67.10-7 (μC) C q1 = q2 = 2,67.10-9 (C) D q1 = q2 = 2,67.10-7 (C) 1.8 Hai ®iƯn tÝch điểm đặt chân không cách khoảng r = (cm) Lực đẩy chúng F1 = 1,6.10-4 (N) Để lực tơng tác hai ®iƯn tÝch ®ã b»ng F = 2,5.10-4 (N) khoảng cách chúng là: A r2 = 1,6 (m) B r2 = 1,6 (cm) C r2 = 1,28 (m) D r2 = 1,28 (cm) 1.9 Hai ®iƯn tÝch điểm q1 = +3 (C) q2 = -3 (C),đặt dầu ( = 2) cách khoảng r = (cm) Lực tơng tác hai điện tích ®ã lµ: A lùc hót víi ®é lín F = 45 (N) B lùc ®Èy víi ®é lín F = 45 (N) C lùc hót víi ®é lín F = 90 (N) D lùc ®Èy víi ®é lín F = 90 (N) 1.10 Hai điện tích điểm đợc đặt nớc ( = 81) cách (cm) Lực đẩy chúng 0,2.10-5 (N) Hai điện tích A trái dấu, độ lớn 4,472.10-2 (C) B dấu, độ lớn 4,472.10-10 (C) C trái dấu, ®é lín lµ 4,025.10-9 (μC) D cïng dÊu, ®é lín 4,025.10-3 (C) 1.11 Hai cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) 4.10-7 (C), tơng tác với lực 0,1 (N) chân không Khoảng cách chóng lµ: A r = 0,6 (cm) B r = 0,6 (m) C r = (m) D r = (cm) 1.12* Cã hai ®iƯn tÝch q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt hai điểm A, B chân không cách khoảng (cm) Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt đờng trung trực AB, cách AB khoảng (cm) Độ lớn lực điện hai điện tích q1 q2 tác dụng lên điện tÝch q3 lµ: A F = 14,40 (N) B F = 17,28 (N) C F = 20,36 (N) D F = 28,80 (N) Thuyết Electron Định luật bảo toàn điện tích 1.13 Phát biểu sau không đúng? A Hạt êlectron hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C) B Hạt êlectron hạt có khối lợng m = 9,1.10-31 (kg) C Nguyên tử nhận thêm êlectron để trở thành ion D êlectron chuyển động từ vật sang vật khác 1.14 Phát biểu sau không đúng? A Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dơng vật thiếu êlectron B Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật thừa êlectron C Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dơng vật đà nhận thêm ion dơng D Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật đà nhận thêm êlectron 1.15 Phát biết sau không đúng? A Vật dẫn điện vật có chứa nhiều điện tích tự B Vật cách điện vật có chøa rÊt Ýt ®iƯn tÝch tù C VËt dÉn ®iƯn lµ vËt cã chøa rÊt Ýt ®iƯn tÝch tù D Chất điện môi chất có chứa điện tích tự 1.16 Phát biểu sau không đúng? A Trong trình nhiễm điện cọ xát, êlectron đà chuyển từ vật sang vật B Trong trình nhiễm điện hởng ứng, vật bị nhiễm điện trung hoà điện C Khi cho vật nhiễm điện dơng tiếp xúc với vật cha nhiễm điện, êlectron chuyển từ vật cha nhiễm điện sang vật nhiễm điện dơng D Khi cho vật nhiễm điện dơng tiếp xúc với vật cha nhiễm điện, điện tích dơng chuyển từ vật nhiễm điện dơng sang vật cha nhiễm điện 1.17 Khi đa cầu kim loại không nhiễm điện lại gần cầu khác nhiễm điện A hai cầu đẩy B hai cầu hút C không hút mà không đẩy D hai cầu trao đổi điện tích cho 1.18 Phát biểu sau không đúng? A Trong vËt dÉn ®iƯn cã rÊt nhiỊu ®iƯn tÝch tù B Trong điện môi có điện tích tự C Xét toàn vật nhiễm ®iƯn hëng øng vÉn lµ mét vËt trung hoµ điện D Xét toàn vật nhiễm ®iƯn tiÕp xóc vÉn lµ mét vËt trung hoµ điện 3 Điện trờng 1.19 Phát biểu sau không đúng? A Điện trờng tĩnh hạt mang điện đứng yên sinh B Tính chất điện trờng tác dụng lực điện lên điện tích đặt C Véctơ cờng độ điện trờng điểm phơng, chiều với vectơ lực điện tác dụng lên điện tích đặt điểm điện trờng D Véctơ cờng độ điện trờng điểm phơng, chiều với vectơ lực điện tác dụng lên điện tích dơng đặt điểm điện trờng 1.20 Đặt điện tích dơng, khối lợng nhỏ vào điện trờng thả nhẹ Điện tích chun ®éng: A däc theo chiỊu cđa ®êng søc ®iƯn trờng B ngợc chiều đờng sức điện trờng C vuông gãc víi ®êng søc ®iƯn trêng D theo mét q đạo 1.21 Đặt điện tích âm, khối lợng nhỏ vào điện trờng thả nhẹ §iƯn tÝch sÏ chun ®éng: A däc theo chiỊu cđa ®êng søc ®iƯn trêng B ngỵc chiỊu ®êng søc ®iƯn trờng C vuông góc với đờng sức điện trờng D theo quỹ đạo 1.22 Phát biểu sau tính chất đờng sức điện không đúng? A Tại điểm điện tờng ta vẽ đợc đờng sức qua B Các đờng sức đờng cong không kín C Các đờng sức không cắt D Các đờng sức điện xuất phát từ điện tích dơng kết thúc điện tích âm 1.23 Phát biểu sau không đúng? A Điện phổ cho ta biết phân bố đờng sức điện trờng B Tất đờng sức xuất phát từ điện tích dơng kết thúc điện tích âm C Cũng có đờng sức điện không xuất phát từ điện tích dơng mà xuất phát từ vô D Các đờng sức điện trờng đờng thẳng song song cách 1.24 Công thức xác định cờng độ điện trờng gây điện tích Q < 0, điểm chân không, cách điện tích Q khoảng r lµ: Q A E 9.109 r Q B E  9.109 r C E 9.109 Q r D E  9.10 Q r 1.25 Mét ®iƯn tÝch đặt điểm có cờng độ điện trờng 25 (V/m) Lực tác dụng lên điện tích 2.10-4 (N) Độ lớn điện tích là: A q = 8.10-6 (μC) B q = 12,5.10-6 (μC) C q = (μC) D q = 12,5 (μC) 1.26 Cêng ®é ®iƯn trờng gây điện tích Q = 5.10-9 (C), điểm chân không cách điện tích khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A E = 0,450 (V/m) B E = 0,225 (V/m) C E = 4500 (V/m) D E = 2250 (V/m) 1.27 Ba ®iƯn tích q giống hệt đợc đặt cố định ba đỉnh tam giác có cạnh a Độ lớn cờng độ điện trờng tâm tam giác là: A E 9.109 Q a2 Q a2 Q C E 9.9.10 a D E = 1.28 Hai ®iƯn tÝch q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt hai điểm cách 10 (cm) chân không Độ lớn cờng độ điện trờng điểm nằm đờng thẳng qua hai điện tích cách hai điện tích là: A E = 18000 (V/m) B E = 36000 (V/m) C E = 1,800 (V/m) D E = (V/m) 1.29 Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt hai đỉnh B C tam giác ABC cạnh (cm) không khí Cờng độ điện trờng đỉnh A tam giác ABC có độ lớn là: A E = 1,2178.10-3 (V/m) B E = 0,6089.10-3 (V/m) C E = 0,3515.10-3 (V/m) D E = 0,7031.10-3 (V/m) 1.30 Hai ®iƯn tÝch q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt hai điểm cách 10 (cm) chân không Độ lớn cờng độ điện trờng điểm nằm đờng thẳng qua hai điện tích cách q1 (cm), cách q2 15 (cm) là: A E = 16000 (V/m) B E = 20000 (V/m) C E = 1,600 (V/m) D E = 2,000 (V/m) 1.31 Hai ®iƯn tÝch q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt hai đỉnh B C tam giác ABC cạnh (cm) không khí Cờng độ điện trờng đỉnh A tam giác ABC có ®é lín lµ: A E = 1,2178.10-3 (V/m) B E = 0,6089.10-3 (V/m) C E = 0,3515.10-3 (V/m) D E = 0,7031.10-3 (V/m) B E 3.9.109 C«ng cđa lùc điện Hiệu điện 1.32 Công thức xác định công lực điện trờng làm dịch chuyển điện tích q điện trờng E A = qEd, d là: A khoảng cách điểm đầu điểm cuối B khoảng cách hình chiếu điểm đầu hình chiếu điểm cuối lên đờng sức C độ dài đại số đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên đờng sức, tính theo chiều đờng sức điện D độ dài đại số đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên đờng sức 1.33 Phát biểu sau không đúng? A Công lực điện tác dụng lên điện tích không phụ thuộc vào dạng đờng điện tích mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối ®o¹n ®êng ®i ®iƯn trêng B HiƯu ®iƯn thÕ hai điểm điện trờng đại lợng đặc trng cho khả sinh công điện trờng làm dịch chuyển điện tích hai điểm C Hiệu điện hai điểm điện trờng đại lợng đặc trng cho điện trờng tác dụng lực mạnh hay yếu đặt điện tích thử hai điểm D Điện trờng tĩnh trờng 1.34 Mối liên hệ hiệu điện UMN hiệu ®iƯn thÕ UNM lµ: A UMN = UNM B UMN = - UNM C UMN = U NM D UMN =  U NM 1.35 Hai điểm M N nằm đờng sức cđa mét ®iƯn trêng ®Ịu cã cêng ®é E, hiƯu điện M N UMN, khoảng cách MN = d Công thức sau không ®óng? A UMN = VM – l«ng VN B UMN = E.d C AMN = q.UMN D E = UMN.d 1.36 Mét ®iƯn tÝch q chun ®éng ®iƯn trêng không theo đờng cong kín Gọi công lực điện chuyển động A A A > nÕu q > B A > nÕu q < C A ≠ cßn dấu A cha xác định cha biết chiều chun ®éng cđa q D A = mäi trờng hợp 1.37 Hai kim loại song song, cách (cm) đợc nhiễm điện trái dấu Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ đến cần tốn công A = 2.10 -9 (J) Coi điện trờng bên khoảng hai kim loại điện trờng có đờng sức điện vuông góc với Cờng độ điện trờng bên kim loại là: A E = (V/m) B E = 40 (V/m) C E = 200 (V/m) D E = 400 (V/m) 1.38 Một êlectron chuyển động dọc theo ®êng søc cđa mét ®iƯn trêng ®Ịu Cêng ®é ®iƯn trờng E = 100 (V/m) Vận tốc ban đầu êlectron 300 (km/s) Khối lợng êlectron m = 9,1.10-31 (kg) Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc êlectron không êlectron chuyển động đợc quÃng đờng là: A S = 5,12 (mm) B S = 2,56 (mm) C S = 5,12.10-3 (mm) D S = 2,56.10-3 (mm) 1.39 Hiệu điện hai điểm M N U MN = (V) Công điện trờng làm dịch chuyển điện tích q = - (C) từ M đến N là: A A = - (μJ) B A = + (μJ) C A = - (J) D A = + (J) 1.40 Một cầu nhỏ khối lợng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng hai kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách khoảng (cm) Lấy g = 10 (m/s 2) Hiệu điện đặt vào hai kim loại là: A U = 255,0 (V) B U = 127,5 (V) C U = 63,75 (V) D U = 734,4 (V) 1.41 C«ng cđa lực điện trờng làm di chuyển điện tích hai ®iĨm cã hiƯu ®iƯn thÕ U = 2000 (V) A = (J) Độ lớn điện tích ®ã lµ A q = 2.10-4 (C) B q = 2.10-4 (μC) C q = 5.10-4 (C) D q = 5.10-4 (μC) 1.42 Mét ®iƯn tÝch q = (μC) di chun tõ ®iĨm A ®Õn ®iĨm B ®iƯn trờng, thu đợc lợng W = 0,2 (mJ) Hiệu điện hai điểm A, B là: A U = 0,20 (V) B U = 0,20 (mV) C U = 200 (kV) D U = 200 (V) Bài tập lực Cu lông lông ®iƯn trêng 1.43 Cho hai ®iƯn tÝch d¬ng q1 = (nC) q2 = 0,018 (C) đặt cố định cách 10 (cm) Đặt thêm điện tích thứ ba q0 điểm đờng nối hai điện tích q1, q2 cho q0 nằm cân Vị trí q0 A cách q1 2,5 (cm) cách q2 7,5 (cm) B cách q1 7,5 (cm) cách q2 2,5 (cm) C cách q1 2,5 (cm) cách q2 12,5 (cm) D cách q1 12,5 (cm) cách q2 2,5 (cm) 1.44 Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (C) q2 = - 2.10-2 (C) đặt hai điểm A B cách đoạn a = 30 (cm) không khí Lực điện tác dụng lên điện tích q = 2.10-9 (C) đặt điểm M cách A B khoảng a có độ lớn là: A F = 4.10-10 (N) B F = 3,464.10-6 (N) C F = 4.10-6 (N) D F = 6,928.10-6 (N) 1.45 Hai ®iƯn tÝch ®iĨm q1 = 0,5 (nC) vµ q2 = - 0,5 (nC) đặt hai điểm A, B cách (cm) không khí Cờng độ điện trờng trung ®iĨm cđa AB cã ®é lín lµ: A E = (V/m) B E = 5000 (V/m) C E = 10000 (V/m) D E = 20000 (V/m) 1.46 Hai ®iƯn tích điểm q1 = 0,5 (nC) q2 = - 0,5 (nC) đặt hai điểm A, B cách (cm) không khí Cờng độ điện trờng điểm M nằm trung trực AB, cách trung ®iĨm cđa AB mét kho¶ng l = (cm) cã ®é lín lµ: A E = (V/m) B E = 1080 (V/m) C E = 1800 (V/m) D E = 2160 (V/m) 1.47 Cho hai kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, êlectron bay vào điện tr ờng hai kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v vuông góc với đờng sức điện Bỏ qua tác dụng trọng trờng Quỹ đạo êlectron là: A đờng thẳng song song với đờng sức điện B đờng thẳng vuông góc với đờng sức điện C phần đờng hypebol D phần đờng parabol 1.48 Cho hai kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả êlectron không vận tốc ban đầu vào điện trờng hai kim loại Bỏ qua tác dụng trọng trờng Quỹ đạo êlectron là: A đờng thẳng song song với đờng sức điện B đờng thẳng vuông góc với đờng sức điện C phần đờng hypebol D phần đờng parabol 1.49 Một điện tích q = 10-7 (C) đặt điểm M điện trờng điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3.10-3 (N) Cêng ®é ®iƯn trêng ®iƯn tích điểm Q gây điểm M có độ lín lµ: A EM = 3.105 (V/m) B EM = 3.104 (V/m) C EM = 3.103 (V/m) D EM = 3.102 (V/m) 1.50 Một điện tích điểm dơng Q chân không gây điểm M cách điện tích khoảng r = 30 (cm), điện trờng có cờng độ E = 30000 (V/m) Độ lớn điện tích Q lµ: A Q = 3.10-5 (C) B Q = 3.10-6 (C) C Q = 3.10-7 (C) D Q = 3.10-8 (C) 1.51 Hai ®iƯn tÝch ®iĨm q1 = 2.10-2 (C) q2 = - 2.10-2 (C) đặt hai điểm A B cách đoạn a = 30 (cm) không khí Cờng độ điện trờng điểm M cách A B khoảng a có độ lớn là: A EM = 0,2 (V/m) B EM = 1732 (V/m) C EM = 3464 (V/m) D EM = 2000 (V/m) Vật dẫn điện môi điện trờng 1.52 Phát biểu sau vật dẫn cân điện không đúng? A Cờng độ điện trờng vật dẫn không B Vectơ cờng độ điện trờng bề mặt vật dẫn vuông góc với bề mặt vật dẫn C Điện tích vật dẫn phân bố bề mặt vật dẫn D Điện tích vật dẫn phân bố bề mặt vật dẫn 1.53 Giả sử ngời ta làm cho số êlectron tự từ miếng sắt trung hoà điện di chuyển sang vật khác Khi A bề mặt miếng sắt trung hoà điện B bề mặt miếng sắt nhiễm điện dơng C bề mặt miếng sắt nhiễm điện âm D lòng miếng sắt nhiễm điện dơng 1.54 Phát biểu sau không đúng? A Khi đa vật nhiễm điện dơng lại gần cầu bấc (điện môi) cầu bấc bị hút phía vật nhiễm điện dơng B Khi đa vật nhiễm điện âm lại gần cầu bấc (điện môi) cầu bấc bị hút phía vật nhiễm điện âm C Khi đa vật nhiễm điện âm lại gần cầu bấc (điện môi) cầu bấc bị đẩy xa vật nhiễm điện âm D Khi đa vật nhiễm điện lại gần cầu bấc (điện môi) cầu bấc bị hút phía vật nhiễm điện 1.55 Một cầu nhôm rỗng đợc nhiễm điện điện tích cầu A phân bố mặt cầu B phân bố mặt cầu C phân bố mặt mặt cầu D phân bố mặt cầu nhiễm điện dơng, mặt cầu nhiễm điện âm 1.56 Phát biểu sau đúng? A Một vật dẫn nhiễm điện dơng điện tích luôn đợc phân bố bề mặt vật dẫn B Một cầu đồng nhiễm điện âm vectơ cờng độ điện trờng điểm bên cầu có hớng tâm cầu C Vectơ cờng độ điện trờng điểm bên vật nhiễm điện có phơng vuông góc với mặt vật D Điện tích mặt cầu kim loại nhiễm điện đợc phân bố nh điểm 1.57 Hai cầu kim loại có bán kính nh nhau, mang điện tích dấu Một cầu đặc, cầu rỗng Ta cho hai cầu tiếp xúc với A điện tích hai cầu B điện tích cầu đặc lớn điện tích cầu rỗng C điện tích cầu rỗng lớn điện tích cầu đặc D hai cầu trở thành trung hoà điện 1.58 Đa đũa nhiễm điện lại gần mẩu giấy nhỏ, ta thấy mẩu giấy bị hút phía đũa Sau chạm vào đũa A mẩu giấy bị hút chặt vào đũa B mẩu giấy bị nhiễm điện tích trái dấu với đũa C mẩu giấy bị trở lên trung hoà điện nên bị đũa đẩy D mẩu giấy lại bị ®Èy khái ®ịa nhiƠm ®iƯn cïng dÊu víi đũa Tụ điện 1.59 Phát biểu sau không đúng? A Tụ điện hệ hai vật dẫn đặt gần nhng không tiếp xúc với Mỗi vật gọi tụ B Tụ điện phẳng tụ điện có hai tụ hai kim loại có kích thớc lớn đặt ®èi diƯn víi C §iƯn dung cđa tơ ®iƯn đại lợng đặc trng cho khả tích điện tụ điện đợc đo thơng số điện tích tụ hiệu điện hai tụ D Hiệu điện giới hạn hiệu điện lớn đặt vào hai tụ điện mà lớp điện môi tụ điện đà bị đánh thủng 1.60 Điện dung tụ điện không phụ thuộc vào: A Hình dạng, kích thớc hai tụ B Khoảng cách hai tụ C Bản chất hai tụ D Chất điện môi hai tụ 1.61 Một tụ điện phẳng gồm hai tụ có diện tích phần đối diện S, khoảng cách hai tụ d, lớp điện môi có số điện môi , điện dung đợc tính theo c«ng thøc: S A C  9.10 9.2d S B C  9.10 9.4d C C  9.10 S .4d D C  9.10 S 4d 1.62 Một tụ điện phẳng, giữ nguyên diện tích đối diện hai tụ, tăng khoảng cách hai tụ lên hai lần A Điện dung tụ điện không thay đổi B Điện dung tụ điện tăng lên hai lần C Điện dung tụ điện giảm hai lần D Điện dung tụ điện tăng lên bốn lần 1.63 Bốn tụ điện giống có điện dung C đợc ghép nối tiếp với thành tụ điện Điện dung tụ ®iƯn ®ã lµ: A Cb = 4C B Cb = C/4 C Cb = 2C D Cb = C/2 1.64 Bốn tụ điện giống có điện dung C đợc ghép song song với thành tụ điện Điện dung tụ điện là: A Cb = 4C B Cb = C/4 C Cb = 2C D Cb = C/2 1.65 Mét tơ ®iƯn cã ®iƯn dung 500 (pF) đợc mắc vào hiệu điện 100 (V) Điện tích tụ điện là: A q = 5.104 (μC) B q = 5.104 (nC) C q = 5.10-2 (μC) D q = 5.10-4 (C) 1.66 Mét tô điện phẳng gồm hai có dạng hình tròn bán kính (cm), đặt cách (cm) không khí Điện dung tụ điện là: A C = 1,25 (pF) B C = 1,25 (nF) C C = 1,25 (μF) D C = 1,25 (F) 1.67 Mét tụ điện phẳng gồm hai có dạng hình tròn bán kính (cm), đặt cách (cm) không khí Điện trờng đánh thủng không khí 3.105(V/m) Hệu điện lớn đặt vào hai cực tụ điện là: A Umax = 3000 (V) B Umax = 6000 (V) C Umax = 15.103 (V) D Umax = 6.105 (V) 1.68 Mét tụ điện phẳng đợc mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện 50 (V) Ngắt tụ điện khỏi nguồn kéo cho khoảng cách hai tụ tăng gấp hai lần A Điện dung tụ điện không thay đổi B Điện dung tụ điện tăng lên hai lần C Điện dung tụ điện giảm hai lần D Điện dung tụ điện tăng lên bốn lần 1.69 Một tụ điện phẳng đợc mắc vào hai cực nguồn ®iƯn cã hiƯu ®iƯn thÕ 50 (V) Ng¾t tơ ®iƯn khỏi nguồn kéo cho khoảng cách hai tụ tăng gấp hai lần A Điện tích tụ điện không thay đổi B Điện tích tụ điện tăng lên hai lần C Điện tích tụ điện giảm hai lần D Điện tích tụ điện tăng lên bốn lần 1.70 Một tụ điện phẳng đợc mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện 50 (V) Ngắt tụ điện khỏi nguồn kéo cho khoảng cách hai tụ tăng gấp hai lần hiệu điện hai tụ có giá trị là: A U = 50 (V) B U = 100 (V) C U = 150 (V) D U = 200 (V) 1.71 Hai tô ®iÖn cã ®iÖn dung C1 = 0,4 (μF), C2 = 0,6 (μF) ghÐp song song víi M¾c bé tơ ®iƯn ®ã vµo ngn ®iƯn cã hiƯu ®iƯn thÕ U < 60 (V) hai tụ điện cã ®iƯn tÝch b»ng 3.10 -5 (C) HiƯu ®iƯn thÕ nguồn điện là: A U = 75 (V) B U = 50 (V) C U = 7,5.10-5 (V) D U = 5.10-4 (V) 1.72 Bé tơ ®iƯn gåm ba tơ ®iƯn: C1 = 10 (μF), C2 = 15 (μF), C3 = 30 (F) mắc nối tiếp với Điện dung tụ điện là: A Cb = (μF) B Cb = 10 (μF) C Cb = 15 (μF) D Cb = 55 (μF) 1.73 Bé tơ ®iƯn gåm ba tơ ®iƯn: C1 = 10 (μF), C2 = 15 (μF), C3 = 30 (μF) m¾c song song víi Điện dung tụ điện là: A Cb = (μF) B Cb = 10 (μF) C Cb = 15 (μF) D Cb = 55 (μF) 1.74 Bé tơ ®iƯn gåm hai tơ ®iƯn: C = 20 (μF), C2 = 30 (μF) m¾c nèi tiÕp víi nhau, mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu ®iƯn thÕ U = 60 (V) §iƯn tÝch cđa bé tụ điện là: A Qb = 3.10-3 (C) B Qb = 1,2.10-3 (C) C Qb = 1,8.10-3 (C) D Qb = 7,2.10-4 (C) 1.75 Bé tơ ®iƯn gåm hai tơ ®iÖn: C = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau, mắc vào hai cực cđa ngn ®iƯn cã hiƯu ®iƯn thÕ U = 60 (V) Điện tích tụ điện là: A Q1 = 3.10-3 (C) vµ Q2 = 3.10-3 (C) B Q1 = 1,2.10-3 (C) vµ Q2 = 1,8.10-3 (C) C Q1 = 1,8.10-3 (C) vµ Q2 = 1,2.10-3 (C) D Q1 = 7,2.10-4 (C) vµ Q2 = 7,2.10-4 (C) 1.76 Bé tơ ®iƯn gåm hai tơ ®iƯn: C = 10 (μF), C2 = 30 (μF) m¾c nèi tiÕp víi nhau, mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu ®iƯn thÕ U = 60 (V) HiƯu ®iƯn thÕ trªn tụ điện là: A U1 = 60 (V) U2 = 60 (V) B U1 = 15 (V) vµ U2 = 45 (V) C U1 = 45 (V) vµ U2 = 15 (V) D U1 = 30 (V) vµ U2 = 30 (V) 1.77 Bé tơ ®iƯn gåm hai tơ ®iƯn: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc song song với nhau, mắc vào hai cực cđa ngn ®iƯn cã hiƯu ®iƯn thÕ U = 60 (V) Hiệu điện tụ điện là: A U1 = 60 (V) vµ U2 = 60 (V) B U1 = 15 (V) vµ U2 = 45 (V) C U1 = 45 (V) vµ U2 = 15 (V) D U1 = 30 (V) vµ U2 = 30 (V) 1.78 Bé tơ ®iƯn gåm hai tơ ®iƯn: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) m¾c song song víi nhau, mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện U = 60 (V) Điện tích tụ điện là: A Q1 = 3.10-3 (C) Q2 = 3.10-3 (C) B Q1 = 1,2.10-3 (C) vµ Q2 = 1,8.10-3 (C) C Q1 = 1,8.10-3 (C) vµ Q2 = 1,2.10-3 (C) D Q1 = 7,2.10-4 (C) vµ Q2 = 7,2.10-4 (C) Năng lợng điện trờng 1.79 Phát biểu sau đúng? A Sau nạp điện, tụ điện có lợng, lợng tồn dới dạng hoá B Sau nạp điện, tụ điện có lợng, lợng tồn dới dạng C Sau nạp điện, tụ điện có lợng, lợng tồn dới dạng nhiệt D Sau nạp điện, tụ điện có lợng, lợng lợng ®iƯn trêng tơ ®iƯn 1.80 Mét tơ ®iƯn cã điện dung C, đợc nạp điện đến hiệu điện U, điện tích tụ Q Công thức sau công thức xác định lợng tụ điện? A W = Q C B W = U C C W = CU 2 D W = QU 1.81 Mét tơ ®iƯn cã ®iƯn dung C, đợc nạp điện đến hiệu điện U, điện tích tụ Q Công thức xác định mật độ lợng điện trờng tụ điện là: A w = Q C B w = CU 2 C w = QU E 9.10 9.8 1.82 Mét tơ ®iƯn cã ®iƯn dung C = (F) đợc mắc vào nguồn điện 100 (V) Sau ngắt tụ điện khỏi nguồn, có trình phóng điện qua lớp điện môi nên tụ điện dần điện tích Nhiệt lợng toả lớp điện môi kể từ bắt đầu ngắt tơ ®iƯn khái ngn ®iƯn ®Õn tơ phãng hÕt ®iƯn lµ: A 0,3 (mJ) B 30 (kJ) D w = C 30 (mJ) D 3.104 (J) 1.83 Mét tô ®iƯn cã ®iƯn dung C = (μF) ®ỵc tÝch ®iƯn, ®iƯn tÝch cđa tơ ®iƯn b»ng 10 -3 (C) Nối tụ điện vào acquy suất điện động 80 (V), điện tích dơng nối với cực dơng, điện tích âm nối với cực âm acquy Sau đà cân điện A lợng acquy tăng lên lợng 84 (mJ) B lợng acquy giảm lợng 84 (mJ) C lợng acquy tăng lên lợng 84 (kJ) D lợng acquy giảm lợng 84 (kJ) 1.84 Một tụ điện không khí phẳng mắc vào nguồn điện có hiệu điện U = 200 (V) Hai tụ cách (mm) Mật độ lợng điện trờng tụ ®iƯn lµ: A w = 1,105.10-8 (J/m3) B w = 11,05 (mJ/m3) C w = 8,842.10-8 (J/m3) D w = 88,42 (mJ/m3) Bài tập tụ điện 1.85 Hai tụ điện phẳng hình tròn, tụ ®iƯn ®ỵc tÝch ®iƯn cho ®iƯn trêng tơ ®iÖn b»ng E = 3.105 (V/m) Khi ®ã ®iÖn tÝch tụ điện Q = 100 (nC) Lớp điện môi bên tụ điện không khí Bán kính tụ là: A R = 11 (cm) B R = 22 (cm) C R = 11 (m) D R = 22 (m) 1.86 Cã hai tơ ®iƯn: tơ ®iƯn cã ®iƯn dung C1 = (μF) tÝch ®iƯn ®Õn hiƯu ®iƯn thÕ U1 = 300 (V), tơ ®iƯn cã ®iƯn dung C2 = (μF) tÝch ®iƯn ®Õn hiƯu ®iƯn thÕ U2 = 200 (V) Nối hai mang điện tích tên hai tụ điện với Hiệu điện tụ điện là: A U = 200 (V) B U = 260 (V) C U = 300 (V) D U = 500 (V) 1.87 Cã hai tơ ®iƯn: tơ ®iÖn cã ®iÖn dung C1 = (μF) tÝch ®iƯn ®Õn hiƯu ®iƯn thÕ U1 = 300 (V), tơ ®iÖn cã ®iÖn dung C2 = (μF) tÝch ®iÖn ®Õn hiÖu ®iÖn thÕ U2 = 200 (V) Nèi hai mang điện tích tên hai tụ điện với Nhiệt lợng toả sau nèi lµ: A 175 (mJ) B 169.10-3 (J) C (mJ) D (J) 1.88 Mét bé tơ ®iƯn gåm 10 tơ ®iƯn gièng (C = μF) ghÐp nối tiếp với Bộ tụ điện đ ợc nối với hiệu điện không đổi U = 150 (V) Độ biến thiên lợng tụ điện sau có tụ điện bị đánh thủng là: A ΔW = (mJ) B ΔW = 10 (mJ) C ΔW = 19 (mJ) D ΔW = (mJ) 1.89 Một tụ điện phẳng có điện dung C, đợc mắc vào nguồn điện, sau ngắt khỏi nguồn điện Ngời ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có số điện môi Khi điện tích tụ điện A Không thay đổi B Tăng lên lần C Giảm lần D Thay đổi lần 1.90 Một tụ điện phẳng có điện dung C, đợc mắc vào nguồn điện, sau ngắt khỏi nguồn điện Ngời ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có số điện môi Khi điện dung tụ điện A Không thay đổi B Tăng lên lần C Giảm lần D Tăng lên giảm tuỳ thuộc vào lớp điện môi 1.91 Một tụ điện phẳng có điện dung C, đợc mắc vào nguồn điện, sau ngắt khỏi nguồn điện Ngời ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có số điện môi Khi hiệu điện hai tụ điện A Không thay đổi B Tăng lên lần C Giảm lần D Tăng lên giảm tuỳ thuộc vào lớp điện môi III hớng dẫn giải trả lời Điện tích định luật Cu Lông 1.1 Chọn: C Hớng dẫn: Hai điện tích ®Èy vËy chóng ph¶i cïng dÊu suy tÝch q1.q2 > 1.2 Chän: B Híng dÉn: BiÕt r»ng vật A hút vật B nhng lại đẩy C suy A C dấu, A B trái dÊu VËt C hót vËt D suy C vµ D tr¸i dÊu Nh vËy A, C cïng dÊu; B, D dấu đồng thời B, D trái dấu với A, C 1.3 Chän: C Híng dÉn: Khi nhiƠm ®iƯn hởng ứng, electron dịch chuyển từ đầu sang đầu vật bị nhiễm điện 1.4 Chọn: C Hớng dẫn: Công thức tính lực Culông là: qq F k 2 r Nh vËy lùc t¬ng tác hai điện tích điểm tỉ lệ nghịch với bình phơng khoảng cách hai điện tích 1.5 Chọn: D Hớng dẫn: Một mol khí hiđrô điều kiện tiêu chuẩn tích 22,4 (lit) Mỗi phân tử H2 lại có nguyên tử, nguyên tử hiđrô gồm prôton êlectron Điện tích prôton +1,6.10-19 (C), điện tích êlectron -1,6.10-19 (C) Từ ta tính đợc tổng điện tích dơng (cm3) khí hiđrô 8,6 (C) tổng điện tích âm - 8,6 (C) 1.6 Chọn: C qq Hớng dẫn: áp dụng công thức F k 2 víi q1 = +1,6.10-19 (C), q2 = -1,6.10-19 (C) vµ r = 5.10-9 (cm) r = 5.10-11 (m) ta đợc F = = 9,216.10-8 (N) 1.7 Chọn: C qq Hớng dẫn: áp dụng công thức F k 2 , víi q1 = q2 = q, r = (cm) = 2.10-2 (m) vµ F = 1,6.10-4 (N) r Ta tính đợc q1 = q2 = 2,67.10-9 (C) 1.8 Chän: B qq qq Híng dÉn: ¸p dơng c«ng thøc F k 2 , r = r1 = (cm) th× F1 k 2 , r = r2 th× r1 r q1q F1 r22 F2 k ta suy  , víi F1 = 1,6.10-4 (N), F2 = 2,5.10-4 (N) ,từ ta tính đợc r2 = 1,6 r2 F2 r12 (cm) 1.9 Chän: A q1q , víi q1 = +3 r (μC) = + 3.10-6 (C) vµ q2 = -3 (μC) = - 3.10-6 (C), ε = r = (cm) Ta đợc lực tơng tác hai điện tích có độ lớn F = 45 (N) 1.10 Chän: D Híng dÉn: Hai ®iƯn tích trái dấu nên chúng hút áp dụng công thøc F k Híng dÉn: Hai ®iƯn tÝch ®iĨm ®Èy chúng dấu qq áp dụng c«ng thøc F k 22 k q , víi ε = 81, r = (cm) vµ F = 0,2.10-5 (N) Ta suy q = r r 4,025.10-3 (μC) 1.11 Chän: D qq Híng dÉn: ¸p dơng c«ng thøc F k 2 , víi q1 = 10-7 (C), q2 = 4.10-7 (C) vµ F = 0,1 (N) Suy r khoảng cách chúng r = 0,06 (m) = (cm) 1.12 Chän: B Hớng dẫn: qq - Lực q1 tác dụng lên q3 lµ F13 k víi q1 = + 2.10-6 (C), q3 = + 2.10-6 (C), khoảng cách r13 điện tích q1 q3 r13 = (cm), ta suy F13 = 14,4 (N), cã híng tõ q1 tíi q3 q q - Lùc q2 tác dụng lên q3 F23 k 22 víi q2 = - 2.10-6 (C), q3 = + 2.10-6 (C), khoảng cách r23 điện tích q2 q3 lµ r23 = (cm), ta suy F23 = 14,4 (N), cã híng tõ q3 tíi q2 - Lùc tỉng hỵp F F13  F23 víi F13 = F23 ta suy F = 2.F13.cosα víi cosα = 3/5 = 0,6 => F = 17,28 (N) ThuyÕt Electron Định luật bảo toàn điện tích 1.13 Chọn: D Hớng dẫn: Theo thuyết êlectron êlectron hạt có mang ®iƯn tÝch q = -1,6.10 -19 (C), cã khèi lỵng m = 9,1.10-31 (kg) Nguyên tử nhận thêm êlectron để trở thành ion Nh nế nói êlectron chuyển động từ vật sang vật khác không 1.14 Chọn: C Hớng dẫn: Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dơng vật thiếu êlectron, vật nhiễm điện âm vật thừa êlectron, vật nhiễm điện âm vật đà nhận thêm êlectron Nh phát biểu vật nhiễm điện dơng vật đà nhận thêm ion dơng không 1.15 Chọn: C Hớng dẫn: Theo định nghĩa: Vật dẫn điện vật có chứa nhiều điện tích tự Vật cách điện (điện môi) vật có chứa điện tích tự Nh phát biểu Vật dẫn điện vật có chứa điện tích tự không 1.16 Chọn: D Hớng dẫn: Theo thuyết êlectron: Trong trình nhiễm điện cọ sát, êlectron đà chuyển từ vật sang vật Trong trình nhiễm điện hởng ứng, êlectron chuyển từ đầu sang đầu vật vật bị nhiễm điện trung hoà điện Khi cho vật nhiễm điện dơng tiếp xúc với vật cha nhiễm điện, êlectron chuyển từ vật cha nhiễm điện sang vật nhiễm điện dơng Nh phát biểu Khi cho vật nhiễm điện dơng tiếp xúc với vật cha nhiễm điện, điện tích dơng chuyển từ vật vật nhiễm điện dơng sang cha nhiễm điện không 1.17 Chọn: B Hớng dẫn: Khi đa cầu kim loại A không nhiễm điện lại gần cầu B nhiễm điện hai cầu hút Thực đa cầu A không tích điện lại gần cầu B tích điện cầu A bị nhiễm điện hởng ứng phần điện tích trái dấu với cầu B nằm gần cầu B so với phần tích điện dấu Tức cầu B vừa đẩy lại vừa hút cầu A, nh ng lực hút lớn lực đẩy nên kết quả cầu B đà hút cầu A 1.18 Chọn: D Hớng dẫn: Theo thuyết êlectron thì: Trong vật dẫn ®iƯn cã rÊt nhiỊu ®iƯn tÝch tù Trong ®iƯn môi có điện tích tự Xét toàn vật nhiễm điện hởng ứng vật trung hoà điện Còn nhiễm điện tiếp xúc êlectron chuyển từ vật ày sang vật dẫn đến vật thừa thiếu êlectron Nên phát biểu Xét toàn vật nhiễm điện tiếp xúc vật trung hoà điện không Điện trờng 1.19 Chọn: C Hớng dẫn: Theo định nghĩa điện trờng: Điện trờng tĩnh hạt mang điện đứng yên sinh Tính chất điện trờng tác dụng lực điện lên điện tích đặt Theo quy ớc chiều vectơ cờng độ điện trờng: Véctơ cờng độ điện trờng điểm phơng, chiều với vectơ lực điện tác dụng lên điện tích dơng đặt điểm điện trờng Nếu phát biểu Véctơ cờng độ điện trờng điểm phơng, chiều với vectơ lực điện tác dụng lên điện tích đặt điểm điện trờng không điện tích âm 1.20 Chọn: A Hớng dẫn: Đặt điện tích dơng, khối lợng nhỏ vào điện trờng thả nhẹ Dới tác dụng lực điện làm điện tích dơng sÏ chun ®éng däc theo chiỊu cđa ®êng søc ®iƯn trờng Điện tích âm chuyển động ngợc chiều đờng sức ®iƯn trêng 1.21 Chän: B Híng dÉn: Xem híng dÉn c©u 1.20 1.22 Chän: D Híng dÉn: Theo tÝnh chÊt đờng sức điện: Tại điểm điện tờng ta vẽ đợc đờng sức qua Các đờng sức đờng cong không kín Các đờng sức không cắt Các đờng sức điện xuất phát từ điện tích dơng vô cực kết thúc điện tích âm vô cực Nên phát biểu Các đờng sức điện xuất phát từ điện tích dơng kết thúc điện tích âm không 1.23 Chọn: B Hớng dÉn: Xem hín dÉn c©u 1.22 1.24 Chän: B Q Hớng dẫn: Điện tích Q < nên độ lớn cờng độ điện trờng E 9.109 r 1.25 Chän: C F q Híng dÉn: ¸p dơng c«ng thøc E   q  F víi E = 0,16 (V/m) vµ F = 2.10 -4 (N) Suy độ lớn điện E tích q = 8.10-6 (C) = (μC) 1.26 Chän: C Híng dẫn: áp dụng công thức E 9.10 Q với Q = 5.10-9 (C), r = 10 (cm) = 0,1 (m) Suy E = r 4500 (V/m) 1.27 Chọn: D Hớng dẫn: Khoảng cách từ tâm tam giác cạnh a đến đỉnh tam giác a - Cờng độ điện trờng điện tích Q gây tâm tam giác có độ lớn a Q Hớng vectơ cờng độ điện trờng hớng xa điện tích E1 E E k , víi r = r - Cêng ®é điện trờng tổng hợp tâm tam giác lµ E E1  E  E 0 1.28 Chọn: B Hớng dẫn: - Điểm M nằm đờng thẳng nối hai điện tích cách hai điện tích, điểm cách điện tích khoảng r = (cm) = 0,05 (m) q - Cêng ®é ®iÖn trêng ®iÖn tÝch q1 = 5.10-9 (C) gây M có độ lớn E1 9.109 21 = 18000 r (V/m), cã híng xa ®iƯn tÝch q1 q - Cêng ®é ®iƯn trêng ®iƯn tÝch q2 = - 5.10-9(C) gây M có độ lín E 9.10 22 = 18000 (V/ r m), cã híng vỊ phÝa q2 tøc lµ xa điện tích q1 Suy hai vectơ E1 E hớng - Cờng độ điện trờng tổng hợp điểm M E E1 E E1 E hớng nên E = E1 + E2 = 36000 (V/m) 1.29 Chän: A Híng dÉn: - Cêng ®é ®iƯn trêng ®iƯn tÝch q1 = 5.10-16 (C) nằm B gây A có ®é lín E1 9.109 q1 = r2 7,03.10-4 (V/m), cã híng tõ B tíi A - Cêng ®é ®iƯn trêng điện tích q2 = 5.10-16 (C) nằm C gây A có độ lớn E 9.10 q2 = r2 7,03.10-4 (V/m), cã híng tõ C tới A - Cờng độ điện trờng tổng hợp ®iĨm A lµ E E1  E , E1 E hợp với góc 600 E1 = E2 nên E = 2.E1.cos300 = 1,2178.10-3 (V/m) 1.30 Chän: A Híng dÉn: - §iĨm M n»m đờng thẳng nối hai điện tích cách q1 khoảng r1 = (cm) = 0.05 (m); cách q2 mét kho¶ng r2 = 15 (cm) = 0,15 (m) Điểm M nằm khoảng q1q2 q - Cờng độ ®iƯn trêng ®iƯn tÝch q1 = 5.10-9 (C) g©y M có độ lớn E1 9.109 21 = 18000 r1 (V/m), cã híng xa ®iƯn tÝch q1 q - Cêng ®é ®iƯn trêng ®iƯn tÝch q2 = - 5.10-9(C) gây M có độ lớn E 9.109 22 = 2000 r2 (V/m), cã híng phía q2 Suy hai vectơ E1 E ngợc hớng - Cờng độ điện trờng tổng hợp điểm M E E1 E E1 E ngợc hớng nên E = E1 - E2 = 16000 (V/m) 1.31 Chän: D Híng dÉn: - Cêng ®é ®iƯn trêng ®iƯn tÝch q1 = 5.10-16 (C) nằm B gây A có ®é lín E1 9.109 q1 = r2 7,03.10-4 (V/m), cã híng tõ B tíi A - Cêng ®é ®iƯn trêng điện tích q2 = - 5.10-16 (C) nằm C gây A có độ lớn E 9.10 q2 = r2 7,03.10-4 (V/m), cã híng tõ A tới C - Cờng độ điện trờng tổng hợp điểm A E E1 E , E1 E hợp với góc 1200 E1 = E2 nên E = E1 = E2 = 7,03.10-4 (V/m) Công lực điện Hiệu điện 1.32 Chọn: C Hớng dẫn: Công thức xác định công lực điện trờng làm dịch chuyển điện tích q điện trờng E A = qEd, d độ dài đại số đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên đờng sức, tính theo chiều đờng sức ®iƯn 1.33 Chän: C Híng dÉn: HiƯu ®iƯn thÕ gi÷a hai điểm điện trờng đại lợng đặc trng cho điện trờng khả thực công điện tích dịch chuyển hai điểm Nên phát biểu Hiệu điện hai điểm điện trờng đại lợng đặc trng cho điện trờng tác dụng lực mạnh hay yếu đặt điện tích thử hai điểm không Đại lợng đặc trng cho điện trờng phơng diện tác dụng lực cờng độ điện trờng 1.34 Chọn: B Hớng dẫn: Theo định nghĩa hiệu điện hai điểm M N U MN = VM lông VN ta suy UNM = VN – l«ng VM nh vËy UMN = - UNM 1.35 Chän: D Híng dÉn: Hai điểm M N nằm đờng søc cđa mét ®iƯn trêng ®Ịu cã cêng ®é E, hiệu điện M N UMN, khoảng cách MN = d Các công thức U MN = VM – l«ng VN, UMN = E.d, AMN = q.UMN công thức 1.36 Chọn: D Hớng dẫn: Công lực điện trờng không phụ thuộc vào hình dạng đờng mà phụ thuộc vào hình chiếu điểm đầu điểm cuối lên đờng sức ®iƯn Do ®ã víi mét ®êng cong kÝn th× ®iĨm đầu điểm cuối trùng nhau, nên công lực điện trờng trờng hợp không Một điện tích q chuyển động điện trờng không theo đờng cong kín Gọi công lực điện chuyển động A A = trờng hợp 1.37 Chọn: C Hớng dẫn: áp dụng c«ng thøc A = qEd víi d = (cm) = 0,02 (m), q = 5.10 -10 (C) vµ A = 2.10-9 (J) Ta suy E = 200 (V/m) 1.38 Chọn: B Hớng dẫn: - Lực điện trờng tác dụng lên êlectron F = e E E = 100 (V/m)vµ e = - 1,6.10-19 (C) - Chuyển động êlectron chuyển động chậm dần víi gia tèc lµ a = - F/m, m = 9,1.10-31 (kg) Vận tốc ban đầu êlectron v0 = 300 (km/s) = 3.105 (m/s) Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc êlectron không (v = 0) êlectron chuyển động đợc quÃng đờng S có v2 lông.v02 = 2aS, từ tính đợc S = 2,56.10-3 (m) = 2,56 (mm) 1.39 Chọn: A Hớng dẫn: áp dụng công thức AMN = qUMN víi UMN = (V), q = - (C) từ tính đ ợc AMN = - (J) Dấu (-) chứng tỏ công điện trờng công cản, làm điện tích chuyển động chậm dần 1.40 Chọn: B Hớng dẫn: Khi cầu nằm lơ lửng hai kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cầu chịu tác dụng lùc: Träng lùc P = mg híng xuèng díi, lực điện F = qE hớng lên Hai lực cân nhau, chúng có độ lớn P = F ↔ mg = qE, víi m = 3,06.10-15 (kg),q = 4,8.1018 (C) vµ g = 10 (m/s2) ta tính đợc E áp dụng công thức U = Ed với E tính đợc d = (cm) = 0,20 (m) ta tính đợc U = 127,5 (V) 1.41 Chọn: C Hớng dẫn: áp dụng công thức A = qU víi U = 2000 (V) lµ A = (J) Độ lớn điện tích q = 5.10-4 (C) 1.42 Chọn: D Hớng dẫn: Năng lợng mà điện tích thu đợc điện trờng đà thực công, phần lợng mà điện tích thu đợc công điện trờng thực suy A = W = 0,2 (mJ) = 2.10 -4 (J) áp dụng công thức A = qU với q = (C) = 10-6 (C) ta tình đợc U = 200 (V) Bµi tËp vỊ lùc Cu – lông lông điện trờng 1.43 Chọn: A Hớng dẫn: - Lùc ®iƯn q1 = (nC) = 2.10-9 (C) q2 = 0,018 (C) = 18.10-9(C) tác dụng lên điện tích q0 đặt điểm F = q0.E = 0, suy cờng độ điện trờng ®iĨm M lµ E = - Cêng ®é ®iƯn trờng q1 q2 gây M lần lợt E1 E - Cờng độ điện trờng tổng hợp M E E1 E = 0, suy hai vectơ E1 E phải phơng, ngợc chiều, độ lớn E1 = E2, điểm M thoả mÃn điều kiện E E2 M phải nằm đờng thẳng qua hai điện tích q1 q2, q1 q2 dấu nên M nămg khoảng q1 q2 suy r1 + r2 = 10 (cm) q q q q - Tõ E1 = E2 ta cã k 21 k 22  21  22 mµ r1 + r2 = 10 (cm) tõ ta tính đợc r1 = 2,5 (cm) r2 = r1 r2 r1 r2 7,5 (cm) 1.44 Chän: C Hớng dẫn: Tam giác ABM tam giác cạnh a = 30 (cm) = 0,3 (m) - Cêng ®é ®iÖn trêng q1 = 2.10-2 (μC) = 2.10-8 (C) đặt A, gây M E1 9.109 q1 = 2000 a2 (V/m), cã híng tõ A tíi M - Cêng ®é ®iƯn trêng q2 = - 2.10-2 (C) = - 2.10-8 (C) đặt B, gây M E 9.10 2000 (V/m), cã híng tõ M tíi B Suy hai vect¬ E1 E hợp với góc 1200 q1 = a2 - Cờng độ điện trờng tổng hợp điểm M E E1 E , E1 E hợp với góc 1200 E1 = E2 nên E = E1 = E2 = 2000 (V/m) - Lực điện tác dụng lên điện tích q = 2.10-9 (C) đặt điểm M có hớng song song với AB độ lớn lµ F = q0.E = 4.10-6 (N) 1.45 Chän: C Híng dÉn: Hai ®iƯn tÝch ®iĨm q1 = 0,5 (nC) = 5.10-10 (C) vµ q2 = - 0,5 (nC) = -5.10-10(C) đặt hai điểm A, B cách (cm) không khí Xét điểm M trung điểm cña AB, ta cã AM = BM = r = (cm) = 0,03 (m) q - Cêng ®é ®iƯn trờng q1 = 5.10-10 (C) đặt A, gây M E1 9.109 21 = 5000 (V/m), cã hr íng tõ A tíi M q - Cêng ®é ®iƯn trêng q2 = - 5.10-10 (C) ®Ỉt B, gây M E 9.10 21 = 5000 (V/m), cã hr íng tõ M tới B Suy hai vectơ E1 E hớng - Cờng độ điện trờng tổng hợp ®iĨm M lµ E E1  E , E1 E hớng nên E = E1 + E2 = 10000 (V/m) 1.46 Chän: D Híng dÉn: Hai ®iƯn tÝch ®iĨm q1 = 0,5 (nC) = 5.10-10 (C) q2 = - 0,5 (nC) = -5.10-10(C) đặt hai điểm A, B cách (cm) không khí Xét điểm M nằm đờng trung trực AB cách trung điểm AB khoảng (cm), ta cã AM = BM = r = (cm) = 0,05 (m) q - Cêng ®é ®iƯn trêng q1 = 5.10-10 (C) đặt A, gây M E1 9.109 21 = 1800 (V/m), có hr íng tõ A tíi M q - Cêng ®é điện trờng q2 = - 5.10-10 (C) đặt B, gây M E 9.10 21 = 1800 (V/m), cã hr íng tõ M tíi B - Cờng độ điện trờng tổng hợp điểm M lµ E E1  E , E1 E hợp với góc 2. E1 = E2 nªn E = 2E1.cosα, víi cosα = 3/5, suy E = 2160 (V/m) 1.47 Chän: D Hớng dẫn: Khi êlectron bay vào điện trờng với vận tốc ban đầu v0 vuông góc với đờng sức điện trờng êlectron chịu tác dụng lực điện không đổi có hớng vuông góc với vectơ v0, chuyển động êlectron tơng tự chuyển động mét vËt bÞ nÐm ngang trêng träng lùc Quü đạo êlectron phần đờng parabol 1.48 Chọn: A Hớng dẫn: Khi êlectron đợc thả vào điện trờng không vận tốc ban đầu, dới tác dụng lực điện nên êlectron chuyển động theo đờng thẳng song song với đờng sức điện trờng ngợc chiều điện trờng 1.49 Chọn: B Hớng dẫn: áp dơng c«ng thøc EM = F/q víi q = 10-7 (C) F = 3.10-3 (N) Ta đợc EM = 3.104 (V/m) 1.50 Chän: C Q Híng dÉn: ¸p dơng c«ng thøc E k víi r = 30 (cm) = 0,3 (m), E = 30000 (V/m) Suy ®é lớn r điện tích Q Q = 3.10-7 (C) 1.51 Chọn: D Hớng dẫn: Tam giác ABM tam giác cạnh a = 30 (cm) = 0,3 (m) q - Cêng ®é ®iƯn trêng q1 = 2.10-2 (C) = 2.10-8 (C) đặt A, gây M lµ E1 9.109 12 = 2000 a (V/m), cã híng tõ A tíi M q - Cêng ®é ®iƯn trêng q2 = - 2.10-2 (μC) = - 2.10-8 (C) đặt B, gây M E 9.10 21 = a 2000 (V/m), cã híng từ M tới B Suy hai vectơ E1 E hỵp víi mét gãc 1200 - Cêng độ điện trờng tổng hợp điểm M E E1  E , E1 vµ E hợp với góc 1200 E1 = E2 nªn E = E1 = E2 = 2000 (V/m) Vật dẫn điện môi điện trờng 1.52 Chọn: D Hớng dẫn: Các phát biểu sau đúng: - Cờng độ điện trờng vật dẫn không - Vectơ cờng độ điện trờng bề mặt vật dẫn vuông góc với bề mặt vật dẫn - Điện tích vật dẫn phân bố bề mặt vật dẫn Phát biểu: Điện tích vật dẫn phân bố bề mặt vật dẫn không đúng, điện tích phân bố bề mặt vật dẫn vật hình cầu điện tích phân bố đều, vật khác điện tích đợc tập trung chủ yếu chỗ mũi nhọn 1.53 Chọn: B Hớng dẫn: Giả sử ngời ta làm cho số êlectron tự từ miếng sắt trung hoà điện di chuyển sang vật khác Khi bề mặt miếng sắt thiếu êlectron nên nhiễm điện dơng 1.54 Chän: C Híng dÉn: Khi ®a mét vËt nhiƠm ®iƯn lại gần cầu bấc (điện môi) cầu bấc cầu bấc bị nhiễm điện hởng ứng bị hút phía vật nhiƠm ®iƯn 1.55 Chän: B Híng dÉn: Víi vËt dÉn cân điện điện tích phân bố bề mặt vật dẫn Do cầu nhôm rỗng đợc nhiễm điện điện tích cầu phân bố mặt cầu 1.56 Chọn: D Hớng dẫn: Điện tích mặt cầu kim loại nhiễm điện đợc phân bố nh ë mäi ®iĨm 1.57 Chän: A Híng dÉn: Với vật dẫn cân điện điện tích phân bố bề mặt vật dẫn Do cầu đặc hay rỗng phân bố điện tích bề mặt nh Hai cầu kim loại có bán kính nh nhau, mang điện tích dấu Một cầu đặc, cầu rỗng Ta cho hai cầu tiếp xúc với điện tích hai cầu 1.58 Chọn: D Hớng dẫn: Đa đũa nhiễm điện lại gần mẩu giấy nhỏ, ta thấy mẩu giấy bị hút phía đũa Sau chạm vào đũa mÈu giÊy nhiƠm ®iƯn cïng dÊu víi ®ịa (nhiƠm ®iƯn tiếp xúc) nên lại bị đũa đẩy Tơ ®iƯn 1.59 Chän: D Híng dÉn: HiƯu ®iƯn thÕ giới hạn hiệu điện lớn đặt vào hai tụ điện mà lớp điện môi tụ điện cha bị đánh thủng 1.60 Chọn: C Hớng dẫn: Điện dung tụ điện phụ thuộc vào hình dạng, kích thớc, khoảng cách hai tụ chất điện môi hai tụ Không phụ thuộc vào chất hai tụ 1.61 Chọn: B S Hớng dẫn: Công thức tính điện dung tụ ®iƯn ph¼ng C  9.10 9.4d 1.62 Chän: C S Hớng dẫn: áp dụng công thức tính điện dung tụ điện phẳng C ta thấy: Một tụ điện 9.10 9.4d phẳng, giữ nguyên diện tích đối diện hai tụ, tăng khoảng cách hai tụ lên hai lần điện dung tụ điện giảm hai lần 1.63 Chọn: B Hớng dẫn: áp dụng công thức tính điện dung tụ điện gồm n tụ điện giống mắc nối tiếp C b = C/n 1.64 Chän: A Híng dÉn: ¸p dơng công thức tính điện dung tụ điện gồm n tụ điện giống mắc song song Cb = n.C 1.65 Chọn: C Hớng dẫn: áp dụng công thức tÝnh ®iƯn tÝch cđa tơ ®iƯn q = C.U víi C = 500 (pF) = 5.10 -10 (F) vµ U= 100 (V) Điện tích tụ điện q = 5.10-8 (C) = 5.10-2 (μC) 1.66 Chän: A S Híng dẫn: áp dụng công thức tính điện dung tụ điện phẳng C ,với không khí có = 9.10 9.4d 1, diÖn tÝch S = πR2, R = (cm) = 0,03 (m), d = (cm) = 0,02 (m) Điện dung tụ điện C = 1,25.10-12 (F) = 1,25 (pF) 1.67 Chän: B Híng dẫn: áp dụng công thức Umax = Emax.d với d = (cm) = 0,02 (m) vµ E max = 3.105(V/m) Hệu điện lớn đặt vào hai cực tụ điện Umax = 6000 (V) 1.68 Chọn: C Hớng dẫn: Một tụ điện phẳng đợc mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện 50 (V) Ngắt tụ điện khỏi nguồn kéo cho khoảng cách hai tụ tăng gấp hai lần điện tích tụ điện không thay đổi điện dung tụ điện giảm ®i lÇn 1.69 Chän: A Híng dÉn: Xem híng dÉn c©u 1.68 1.70 Chän: B Híng dÉn: Mét tơ điện phẳng đợc mắc vào hai cực nguồn ®iƯn cã hiƯu ®iƯn thÕ 50 (V) Ng¾t tơ ®iƯn khỏi nguồn kéo cho khoảng cách hai tụ tăng gấp hai lần điện tích tụ điện không thay đổi điện dung tụ điện giảm lần, suy hiệu điện hai tụ tăng lên lần: U = 100 (V) 1.71 Chän: B Híng dÉn: - XÐt tơ ®iƯn C1 = 0,4 (μF) = 4.10-7 (C) ®ỵc tÝch ®iÖn q = 3.10-5 (C) ta suy U = q/C = 75 (V) - XÐt tơ ®iƯn C2 = 0,6 (F) = 6.10-7 (C) đợc tích điện q = 3.10-5 (C) ta suy U = q/C = 50 (V) - Theo bµi U < 60 (V) suy hiệu điện U = 50 (V) thoả mÃn Vởy hiệu điện nguồn điện U = 50 (V) 1.72 Chọn: A Hớng dẫn: áp dụng công thức tính điện dung tụ điện mắc nối tiÕp: 1 1    C C1 C Cn 1.73 Chän: D Híng dÉn: ¸p dụng công thức tính điện dung tụ điện m¾c song song: C = C1 + C2 + + Cn 1.74 Chän: D Híng dÉn: - §iƯp dung cđa tụ điện Cb = 12 (F) = 12.10-6 (F) - Điện tích tụ điện Qb = Cb.U, víi U = 60 (V) Suy Qb = 7,2.10-4 (C) 1.75 Chän: D Híng dÉn: - Xem hớng dẫn câu 1.74 - Các tụ điện mắc nối tiếp với điện tích tụ điện điện tích thụ thành phần: Qb = Q1 = Q2 = = Qn Nên điện tích tụ điện Q1 = 7,2.10-4 (C) Q2 = 7,2.10-4 (C) 1.76 Chän: C Híng dÉn: - Xem hớng dẫn câu 1.74 1.75 - áp dụng công thøc tÝnh ®iƯn tÝch cđa tơ ®iƯn Q = CU, víi Q = Q2 = 7,2.10-4 (C) Ta tÝnh đợc U1 = 45 (V) U2 = 15 (V) 1.77 Chọn: A Hớng dẫn: Bộ tụ điện gồm tụ điện mắc song song hiệu điện đợc xác định: U = U1 = U2 1.78 Chọn: B Hớng dẫn: - Bộ tụ điện gồm tụ điện mắc song song hiệu điện đợc xác định: U1 = U2 = U = 60 (V) ... tích tụ điện là: A Q1 = 3 .10 -3 (C) Q2 = 3 .10 -3 (C) B Q1 = 1, 2 .10 -3 (C) vµ Q2 = 1, 8 .10 -3 (C) C Q1 = 1, 8 .10 -3 (C) vµ Q2 = 1, 2 .10 -3 (C) D Q1 = 7,2 .10 -4 (C) vµ Q2 = 7,2 .10 -4 (C) 1. 76 Bé tơ ®iƯn gåm... là: A Q1 = 3 .10 -3 (C) vµ Q2 = 3 .10 -3 (C) B Q1 = 1, 2 .10 -3 (C) vµ Q2 = 1, 8 .10 -3 (C) C Q1 = 1, 8 .10 -3 (C) vµ Q2 = 1, 2 .10 -3 (C) D Q1 = 7,2 .10 -4 (C) vµ Q2 = 7,2 .10 -4 (C) Năng lợng điện trờng 1. 79 Phát... q1 q2, q1 q2 dấu nên M nămg khoảng q1 q2 suy r1 + r2 = 10 (cm) q q q q - Tõ E1 = E2 ta cã k 21 k 22  21  22 mµ r1 + r2 = 10 (cm) từ ta tính đợc r1 = 2,5 (cm) vµ r2 = r1 r2 r1 r2 7,5 (cm) 1. 44

Ngày đăng: 31/08/2013, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan