(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng mô hình MIKE SHE để đánh giá cân bằng nước tự nhiên trên Lưu vực sông La

104 238 0
(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng mô hình MIKE SHE để đánh giá cân bằng nước tự nhiên trên Lưu vực sông La

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ứng dụng mô hình MIKE SHE để đánh giá cân bằng nước tự nhiên trên Lưu vực sông LaỨng dụng mô hình MIKE SHE để đánh giá cân bằng nước tự nhiên trên Lưu vực sông LaỨng dụng mô hình MIKE SHE để đánh giá cân bằng nước tự nhiên trên Lưu vực sông LaỨng dụng mô hình MIKE SHE để đánh giá cân bằng nước tự nhiên trên Lưu vực sông LaỨng dụng mô hình MIKE SHE để đánh giá cân bằng nước tự nhiên trên Lưu vực sông LaỨng dụng mô hình MIKE SHE để đánh giá cân bằng nước tự nhiên trên Lưu vực sông LaỨng dụng mô hình MIKE SHE để đánh giá cân bằng nước tự nhiên trên Lưu vực sông LaỨng dụng mô hình MIKE SHE để đánh giá cân bằng nước tự nhiên trên Lưu vực sông LaỨng dụng mô hình MIKE SHE để đánh giá cân bằng nước tự nhiên trên Lưu vực sông LaỨng dụng mô hình MIKE SHE để đánh giá cân bằng nước tự nhiên trên Lưu vực sông LaỨng dụng mô hình MIKE SHE để đánh giá cân bằng nước tự nhiên trên Lưu vực sông LaỨng dụng mô hình MIKE SHE để đánh giá cân bằng nước tự nhiên trên Lưu vực sông LaỨng dụng mô hình MIKE SHE để đánh giá cân bằng nước tự nhiên trên Lưu vực sông LaỨng dụng mô hình MIKE SHE để đánh giá cân bằng nước tự nhiên trên Lưu vực sông La

f BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI PHẠM QUANG KHÁNH TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HÌNH MIKE SHE ĐỂ ĐÁNH GIÁ CÂN BẰNG NƢỚC TỰ NHIÊN CHO LƢU VỰC SÔNG LA Chuyên ngành: Thủy văn học LUẬN VĂN THẠC SĨ THỦY VĂN HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI PHẠM QUANG KHÁNH TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HÌNH MIKE SHE ĐỂ ĐÁNH GIÁ CÂN BẰNG NƢỚC TỰ NHIÊN CHO LƢU VỰC SÔNG LA Chuyên ngành: Thủy văn học Mã số: 8440224 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: PGS.TS HOÀNG ANH HUY HÀ NỘI – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hướng dẫn PGS.TS Hoàng Anh Huy với đề tài nghiên cứu: “Ứng dụng hình MIKE SHE để đánh giá cân nước tự nhiên Lưu vực sông La” Đây đề tài nghiên cứu mới, không trùng lặp với đề tài luận văn trước đây, Do khơng phải chép luận văn Nội dung luận văn thể theo quy định Các số liệu, nguồn thông tin luận văn thu thập, trích dẫn đánh giá Việc tham khảo nguồn tài liệu tơi trích dẫn ghi rõ nguồn tài liệu tham khảo theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tơi trình bày luận văn Hà Nội, ngày 07 tháng 05 năm 2019 Ngƣời viết cam đoan Phạm Quang Khánh ii LỜI CẢM ƠN Trong sống khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp tổ chức, cá nhân, người thân, bạn bè đồng nghiệp Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập, nghiên cứu Trường đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến q Thầy Cơ Khoa Khí tượng Thủy văn, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập Đặc biệt, thời gian làm Luận văn tốt nghiệp khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo thầy Luận văn em khó hoàn thiện Để hoàn thành Luận văn này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hoàng Anh Huy – Hiệu trưởng Trường Đại học Tài ngun Mơi trường Hà Nội tận tình hướng dẫn em suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Trong trình học tập, nghiên cứu làm Luận văn tốt nghiệp nhiều thiếu sót, em mong Thầy, Cơ rộng lòng cảm thơng Đồng thời lực nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cơ để em hồn thành tốt Luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Học viên Phạm Quang Khánh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii THÔNG TIN LUẬN VĂN v DANH SÁCH CÁC BẢNG vi DANH SÁCH CÁC HÌNH vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ GIỚI THIỆU LƢU VỰC SÔNG LA 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước 1.2 Giới thiệu lưu vực sông La 1.2.1 Lưu vực sông Cả 1.2.2 Lưu vực sông La 10 1.3 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 11 1.3.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÌNH MIKE SHE VÀ U CẦU SỐ LIỆU SỬ DỤNG 24 2.1 Cơ sở lý thuyết hình MIKE SHE 24 2.1.2 Các q trình hình MIKE SHE 24 2.1.3 Cơ sở lý thuyết q trình 27 CHƢƠNG ỨNG DỤNG HÌNH MIKE SHE ĐÁNH GIÁ CÂN BẰNG NƢỚC TỰ NHIÊN CHO LƢU VỰC SÔNG LA 41 3.1 Thiết lập chung 41 3.2 Thiết lập liệu đầu vào cho hình 42 iv 3.3 Ứng dụng hình mike she q trình mưa – dòng chảy lưu vực sông la 53 3.4 Đánh giá cân nước cho lưu vực sông la 57 3.5 Đánh giá sai số hình 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 v THÔNG TIN LUẬN VĂN Họ tên học viên: Phạm Quang Khánh Lớp: CH1T ; Khoá: Cán hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Anh Huy Tên đề tài: Ứng dụng hình MIKE SHE để đánh giá cân nước tự nhiên Lưu vực sơng La Tóm tắt: Để giải toán cân nước lưu vực có số hình sử dụng phổ biến Việt Nam giới như: hình IQQM, MIKE BASIN, WEAP, MIKE SHE… Trong đó, MIKE SHE hình thuỷ văn phân bố Viện Thủy lực Đan Mạch nghiên cứu xây dựng Sông La nhánh lớn sơng Cả Lưu vự sơng La đóng vai trò quan trọng phát triển KTXH, an ninh - quốc phòng tỉnh Hà Tĩnh Tuy nhiên, tài nguyên nước lưu vực phân bố không đều; mùa lũ chiếm 75% tổng lượng nước năm, thường xảy ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất ; mùa cạn chiếm khoảng 25% tổng lượng nước năm, thường xảy hạn hán, thiếu nước Đã có số cơng trình nghiên cứu của, Viện Qui hoạch thủy lợi, Viện Khoa học KTTV BĐKH, Trường Đại học Thủy lợi, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội cân nước tự nhiên, cân nước hệ thống lưu vực sông phạm vi nước Tuy nhiên, với đề tài “Ứng dụng hình MIKE SHE để đánh giá cân nước tự nhiên Lưu vực sông La“, học viên muốn tìm hiểu ứng dụng hình MIKE SHE để tính tốn cân nước tự nhiên cho lưu vực sông La vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các thơng số cho hình MIKE SHE 38 Bảng 3.1 Phân loại đất lưu vực sông La theo thành phần giới 47 Bảng 3.2 Lịch thời vụ lưu vực sông La 50 Bảng 3.3 Các số đánh giá kết hiệu chỉnh, kiểm định hình 56 Bảng 3.4 Các số đánh giá kết qu PGS.TS Hồng Anh Huy ả theo mùa57 Bảng 3.5 Thống kê yếu tố cân nước tồn lưu vực sơng La 65 Bảng 3.6 Thống kê loại tổ hợp thổ nhưỡng – địa hình lưu vực sơng La 71 Bảng 3.7 Sai số thành phần lưu vực (đơn vị: mm) 78 Bảng 3.8 So sánh sai số số lần lặp giới hạn khác tới kết hình 78 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1: Hệ thống mạng lưới sông LVS Cả Hình 1.2: Mạng lưới sơng LVS La 11 Hình 1.3 Bản đồ mạng lưới thủy văn lưu vực sông La 12 Hình 1.4 Sơ đồ tính tốn cân nước hình MIKE SHE 23 Hình 2.1 Sơ đồ ba chiều tả q trình thủy văn MIKE SHE 26 Hình 3.1 Sơ đồ tính tốn đun sử dụng nghiên cứu 41 Hình 3.2 Sơ đồ phân phối mưa lưu vực theo phương pháp đa giác Thiessen 43 Hình 3.3 Địa hình đường bao giới hạn lưu vực nghiên cứu 44 Hình 3.4 Sơ đồ mạng lưới sơng sử dụng hình 45 Hình 3.5 Bản đồ thổ nhưỡng lưu vực sông La 46 Hình 3.6 Sơ đồ phân loại đất theo thành phần giới – USDA 48 Hình 3.7 Bản đồ phân loại đất theo USDA cho lưu vực sông La 49 Hình 3.8 Bản đồ phân vùng sử dụng đất theo khả trữ nước tỉnh Hà Tĩnh51 Hình 3.9 Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2009 lưu vực sơng La 52 Hình 3.10 Sơ đồ phân bố hệ số nhám Manning’s M bề mặt lưu vực 52 Hình 3.11 Đường hiệu chỉnh trình lưu lượng tính tốn thực đo trạm Sơn Diệm (01/01/2002 – 31/12/2004) 54 Hình 3.12 Đường hiệu chỉnh trình lưu lượng tính tốn thực đo trạm trạm Hòa Duyệt (01/01/2002 – 31/12/2004) 54 Hình 3.13 Đường kiểm định trình lưu lượng tính tốn thực đo trạm Sơn Diệm trạm Hòa Duyệt (01/01/2007 – 31/12/2008) 55 Hình 3.14 Biểu đồ thành phần cân nước qua năm LVS La 58 Hình 3.15 Biểu đồ thành phần cân nước trung bình năm LVS La 59 Hình 3.16 Sơ đồ thể tỷ lệ đóng góp cân nước lưu vực sông La 59 viii Hình 3.17 Sơ đồ phân chia tiểu lưu vực sông La 60 Hình 3.18 Biểu đồ thành phần cân nước qua năm tiểu lưu vực 61 Hình 3.19 Biểu đồ thành phần cân nước trung bình năm tiểu lưu vực 61 Hình 3.20 Biểu đồ thành phần cân nước qua năm tiểu lưu vực 62 Hình 3.21 Biểu đồ thành phần cân nước trung bình năm tiểu lưu vực 63 Hình 3.22 Biểu đồ thành phần cân nước qua năm tiểu lưu vực 64 Hình 3.23 Biểu đồ thành phần cân nước trung bình năm tiểu lưu vực 64 Hình 3.24 Sự thay đổi lượng ẩm tầng rễ vị trí trạm Sơn Diệm 66 Hình 3.25 Sự thay đổi lượng ẩm tầng rễ vị trí trạm Hòa Duyệt 66 Hình 3.26 Sự thay đổi lượng ẩm tầng rễ vị trí trạm Hương Khê 66 Hình 3.27 Sự thay đổi lượng ẩm tầng rễ vị trí trạm Linh Cảm 67 Hình 3.28 Sơ đồ phân bố ẩm tầng khơng bão hòa mùa khô tháng 06/2006 (a) tháng 07/2007 (b) 68 Hình 3.29 Sơ đồ phân bố ẩm tầng khơng bão hòa thời điểm trước sau lũ năm 2002 (a - 17/09/2002; b - 27/09/2002) 69 Hình 3.30 Sơ đồ phân bố ẩm tầng khơng bão hòa thời điểm trước sau lũ năm 2007 (a - 02/08/2007; b - 12/08/2007) 70 Hình 3.31 Sự thay đổi lượng ẩm tầng rễ ứng với tổ hợp C-I 72 Hình 3.32 Sự thay đổi lượng ẩm tầng rễ ứng với tổ hợp C-II 72 Hình 3.33 Sự thay đổi lượng ẩm tầng rễ ứng với tổ hợp CL-I 73 Hình 3.34 Sự thay đổi lượng ẩm tầng rễ ứng với tổ hợp CL-II 73 Hình 3.35 Sự thay đổi lượng ẩm tầng rễ ứng với tổ hợp CL-III 74 78 Như đề cập trên, để giảm thiểu thời gian tính tốn, đề tài thiết lập số lần lặp cho phép bước thời gian tính tốn 50 Phân tích kết hình cho thấy, 77% số bước tính tốn kết thúc lần lặp 50, tức kết thúc lặp sai số tính tốn mức cao sai số cho phép Điều làm tăng sai số cộng dồn cuối thời đoạn lên lượng đáng kể Lượng sai số đồng thời gia tăng biến cần giải có biến động mạnh khoảng thời gian ngắn (VD: mực nước tăng nhanh tác động mưa) Điều lý giải ngun nhân lưu vực có mức sai số cao (3.178 mm ~ 16,65% tổng lượng mưa) so với lưu vực lại (sai số khoảng 3,7% tổng lượng mưa lưu vực) Cụ thể, lưu vực có độ dốc trung bình cao, giá trị mực nước chảy tràn bề mặt tầng bão hòa có xu thể biến đổi nhanh theo thời gian, sai số cao so với lưu vực phận lại Theo Bảng 3.7, sai số cân nước chủ yếu sinh từ q trình dòng chảy tràn mặt Điều hợp lý với lý giải tốc độ thay đổi mực nước bề mặt sau trận mưa nhanh Bảng 3.7 Sai số thành phần lƣu vực (đơn vị: mm) Lƣu vực Lƣu vực Lƣu vực Toàn lƣu vực Sai số tầng tán 0.29 0.30 0.02 0.20 Sai số bề mặt 3181 771 707 1374 Sai số tầng khơng bão hòa -3.40 -5.89 -8.84 -5.65 Sai số tầng bão hòa 0.01 0.01 0.02 -0.01 Tổng cộng 3178 765 698 1368 Để đánh giá kỹ tác động số lần lặp tới kết tính tốn cân nước, nghiên cứu tiến hành thử nghiệm cho năm 2000 với thiết lập số lần lặp tối đa 100 so sánh với hình (số lần lặp tối đa 50) Kết so sánh thể Bảng 3.7 Bảng 3.8 So sánh sai số số lần lặp giới hạn khác tới kết hình Số lần lặp tối đa Tỷ lệ bước tính tốn kết thúc lần lặp tối đa Sai số tổng lượng * 50 75% 11% 100 51% 9% 79 * Tổng lượng mưa thời đoạn tính tốn 2.122 mm Kết phân tích Bảng 3.8 cho thấy, tăng gấp đơi số lần lặp cho phép bước thời gian tính toán, sai số tổng lượng giảm từ 11% (ứng với 50 lần lặp tối đa) xuống 9% (ứng với 100 lần lặp tối đa) Như thấy, số lần lặp bước tính tốn lớn, sai số tính tốn giảm Tuy nhiên, điều làm tăng thời gian tính tốn hình Xét điều kiện giới hạn thời gian, nghiên cứu sử dụng kết tính tốn với thiết lập mặc định MIKE SHE (50 lần lặp tối đa) Nhìn chung, việc sử dụng hình MIKE SHE nghiên cứu đề tài hoàn toàn phù hợp đáng tin cậy khả tương tác nhiều yếu tố cân nước với độ xác cao, phản ánh trình vật lý diễn lưu vực Cụ thể, q trình chạy thử nghiệm hình cho toàn thời đoạn năm sử dụng thiết lập ban đầu chưa qua hiệu chỉnh kiểm định, hình cho kết lưu lượng trạm Sơn Diệm Hòa Duyệt khả quan, thể qua Hình 3.41 Hình 3.41 Kết lƣu lƣợng thử nghiệm chƣa qua hiệu chỉnh trạm Sơn Diệm Hòa Duyệt (01/01/2000 – 31/12/2008) Theo đó, kết lưu lượng có tương quan lớn với giá trị thực đo Hệ số tương quan lưu lượng tính tốn thực đo lên đến 0,84 với trạm Sơn 80 Diệm 0,89 với trạm Hòa Duyệt Giá trị NASH gần mức đạt với giá trị xấp xỉ 0,66 với trạm Sơn Diệm 0,70 với trạm Hòa Duyệt Đây ưu điểm vượt trội MIKE SHE so với hình tất định mưa – dòng chảy khác khả tốt q trình vật lý diễn thực tế Ngồi ra, MIKE SHE có khả liên kết với nhiều đun khác sản phẩm DHI MIKE 11, MIKE Flood, MIKE 21; kết đầu đầu vào trích xuất hiển thị phần mềm biên tập thông dụng Excel, ArcGIS, MapInfo, GeoScene3D… 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1) Kết luận Trong khuôn khổ luận văn đạt kết sau: Luận văn đưa nhìn tổng quan lưu vực nghiên cứu thơng qua việc trình bày đặc điểm bật địa lý tự nhiên, đặc điểm khí tượng thủy văn, điều kiện kinh tế xã hội mục tiêu phát triển Qua đánh giá sơ thuận lợi khó khăn vấn đề khai thác sử dụng nướclưu vực phải đối diện tương lai Luận văn tổng quan nghiên cứu nước liên quan đến cân nước Luận văn áp dụng thành cơng hình MIKE SHE để q trình mưa – dòng chảy, sở tiến hành xem xét, đánh giá phân bố độ ẩm đất tầng không bão hòa, yếu tố quan trọng q trình hình thành dòng chảy lưu vực cân nước tự nhiên Luận văn tiến hành xác định tham số hình để q trình mưa – dòng chảy cân nước cho lưu vực Kết hiệu chỉnh kiểm nghiệm tham số hình thơng qua dòng chảy thực đo trạm thủy văn Sơn Diệm Hòa Duyệt cho thấy số đánh giá hiệu hình đạt loại tốt với số RMSE dao động khoảng 26,1 m3/s đến 127,5 m3/s, MAE khoảng từ 16,7 m3/s đến 59,4 m3/s, R đạt mức 0,9, hệ số NASH đạt 0,8 Các thành phần cán cân nước lưu vực xem xét luận văn nhằm làm rõ thành phần cân nước tự nhiên lưu vực tiểu lưu vực Nghiên cứu yếu tố có ảnh hưởng lớn tới độ ẩm tầng đất nông yếu tố thổ nhưỡng địa hình Từ tiến hành xây dựng tổ hợp đất – độ dốc địa hình xác định thay đổi độ ẩm tầng rễ ứng với ứng tổ hợp Bên cạnh đó, khó khăn điều kiện số liệu giới hạn mặt kinh phí thời gian, luận văn tồn số hạn chế, cụ thể: - Trong nghiên cứu này, việc hiệu chỉnh kiểm định hình theo độ ẩm đất khó khăn u cầu cao quy đòi hỏi mức độ chi tiết số 82 liệu Cụ thể: (1) số liệu phải đủ dài, tối thiểu phải bao trọn thời gian mùa lũ mùa khô; (2) điểm đo đạc phải đủ dầy để thể phân bố ẩm theo không gian Do hạn chế yếu tố thời gian số liệu, nghiên cứu tiến hành đo đạc bổ sung liệu ẩm đất, thay vào sử dụng giá trị lưu lượng thực đo trạm thủy văn Sơn Diệm Hòa Duyệt lưu vực để tiến hành hiệu chỉnh tính tốn cân Điều dẫn tới hạn chế kết tính tốn đầu hình độ ẩm đất - Trong q trình thiết lập hình, nghiên cứu sử dụng số giả định để thiết lập thông số đặc trưng cho tầng đất, điều kiện biên điều kiện ban đầu Kết hợp với yếu tố gây sai số khác trình thiết lập hiệu chỉnh thơng số hình, điều gây sai số kết Đây sai số thường xảy áp dụng hình hóa 1) Kiến nghị hình MIKE SHE, công cụ mạnh việc tương tác nhiều yếu tố trình mưa – dòng chảy Tuy nhiên hình đòi hỏi lượng số liệu đầu vào lớn, thời gian tính tốn, hình lâu Do vậy, việc sử dụng hình MIKE SHE cần cân nhắc hợp lý dựa điều kiện số liệu có sẵn u cầu tính tốn đề Việc ứng dụng MIKE SHE phù hợp cho lưu vực vừa nhỏ điều kiện đầy đủ số liệu nên kết hợp với phương pháp truyền thống khác đơn giản nhằm giảm thiểu u cầu đầu vào phức tạp hình Ngồi lưu vực lớn có đầy đủ tài liệu đầu vào, nên chia nhỏ áp dụng cho nhiều lưu vực nhỏ kết hợp kết lại nhằm giúp giảm thiểu vấn đề kỹ thuật liên quan đến khả tính tốn phần cứng 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Học nnk , Đánh giá tính bền vững việc khai thác sử dụng tài nguyên nước ngầm lãnh thổ Việt Nam, định hướng chiến lược khai thác sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên nước ngầm đến năm 2020, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, mã số 01-ĐLNN, 2005 Bùi Ngạnh, Nguyễn Danh 1977.Nghiên cứu khả điều tiết dòng chảy giữ nước, giữ đất rừng thứ sinh hỗn loài rộng với độ tàn che 0,3-0,4 0,7-0,8 Hữu Lũng, Lạng Sơn, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH Viện Lâm nghiệp, 44 trang Chi cục Bảo vệ mơi trường Hà Tĩnh, Hiện trạng tình hình quản lý đa dạng sinh học Hà Tĩnh Chi cục Thủy lợi Hà Tĩnh, Báo cáo tổng kết đề tài: Đánh giá tài nguyên nước mặt đất liền lãnh thổ Hà Tĩnh phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bền vững Cục thống kê tỉnh Hà Tĩnh, Niên giám thống kê năm từ 2000 đến 2015 Cục thuỷ lợi “Chế độ tưới, tiêu nước cho lương thực thực phẩm Nhà xuất Nông nghiệp” 2004 Đỗ Thị Lan 2011 Nghiên cứu khả thấm giữ nước tiềm tàng đất rừng nhằm góp phần hạn chế xói mòn dự báo lũ rừng cho huyện Định Hố, tỉnh Thái Nguyên Đề tài cấp Bộ Tài Nguyên Môi Trường, Trường Đại học Thái nguyên Thái Nguyên Nguyễn Tât Cảnh.2000 Nghiên cứu hình động thái độ ẩm đất chẩn đoán nhu cầu tưới cho ngô đậu tương đất bạc màu Đông Anh phù sa Sông Hồng Gia Lâm 2000, Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Nông nghiệp Hà nội Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Tĩnh, Báo cáo “Đánh giá tình hình kế hoạch hành động quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020” 10 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Tĩnh, Báo cáo “Quy hoạch bảo 84 vệ phát triển Rừng tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2008 – 2020” 11 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Tĩnh, Báo cáo kết chăn nuôi năm gần (2010-2015) định hướng phát triển đến 2020 12 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Tĩnh, Báo cáo đánh giá thực trạng ngành trồng trọt giai đoạn 2010-2015 13 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Tĩnh, Thống kê suất, diện tích, sản lượng, thời vụ, phân bố trồng (lúa, ngô, đậu tương ) 14 Trần Thanh Xuân “Đặc điểm thủy văn tài nguyên nước Việt Nam” Nxb, Nông nghiệp Hà Nội, 2008 15 Trần Thanh Xuân “Nghiên cứu cân bằng, bảo vệ sử dụng có hiệu nguồn nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ (từ Thanh Hoá đến Hà Tĩnh)” Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước KC.1202, 1995 16 Trung tâm NC Thủy văn TNN, Viện KH KTTV MT, “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước biện pháp thích ứng - Lưu vực sơng Cả”, 2010 17 UBND tỉnh Hà Tĩnh, 2010 Số liệu thống kê, kiểm kê diện tích đất theo đơn vị hành 18 Vi Thị Dung.2013 Nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm đất đến cấu trúc suất cỏ trồng xã đồng cốc, huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang Luận văn thạc sỹ, Đại học Thái Nguyên Tài liệu tiếng Anh 19 A.Henderson, Sellers 1995 Soil moisture simulation Achievements of the RICE and PILPS 20 Alan Robock, C.A Schlosser, Kostantin Ya, Vinikov, nina A Speranskaya and Jared K.Entin 2014 Evaluation of AMIP soil moisture simulations 21 Alan Robock, Konstantin Ya, Vinnikor, van C.Adam Schlosser.1994 Use of Midlatitude soil moisture and Meteorological Observations to validate soil moisture simulations with biosphere and bucket models 85 22 Andrew Steven Frana 2012 Graduate Thesis: Applicability of MIKE SHE to simulate hydrology in heavily tile drained agricultural land and effects of drainage characteristics on hydrology Iowa State University 23 Cheng Hsuan Lu, Masao Kanamitsu and Hohn O Roads, 2005 Evaluation of Soil Moisture in the NCEP-NCAR and NCEP-DOE Global Reanalyses 24 DHI 2004 MIKE SHE User Manual Hørsholm, Denmark: Danish Hydraulic Institute 25 G.Srinivasan, Alan Robock, nnk 2000 Soil moisture simulations in revised AMIP models 26 Haibin Li and Alan Robock nnk 2004 Evaluation of Reanalysis Soil Moisture Simulations Using update Chinese Soil Moisture Observations 27 Lei Meng and Steve M.Quiring 2008 A comparison of Soil Moisture Models Using Soil Climate Analysis Network Observations 28 R.Singh, K.Subramanian, J.C Refsgaard 1999 Hydrological modelling of a small watershed using MIKE SHE for irigation planing 29 Refsgaard, J.C, and B Storm 1995 MIKE SHE In Computer Models of Watershed Hydrology, 809-846 V.P Singh, ed Highlands Ranch, CO: Water Resources Publications 30 Simulation of soil moisture and evapotranspiration in a soil profile during the 1999 MAP 2003 Simulation of soil moisture and evapotranspiration in a soil profile furing the 1999 MAP-tiviera Campaign 31 T.C.Yeh, R.T.Wetherald and S Manabe.1983.The Effect of Soil Moisture on the ShortTerm Climate and Hydrology Change A Numerial Experiment 32 Thomas L.Delworth and Synkubo Manabe 1988.the influence of Potential Evaporation on the Variabilities of Simulated soil Wetness and Climate 33 V.A Bell, E.M Blyth and R.J Moore 2002 Use soil moisture hydrological forecasting 34 V.Sipek and M.Tesar 2013 Soil moisture simulations using two different modelling approaches 86 35 Valentijn R.N Pauwels, Rubi Heoben, Niko E.C Verhost, Francois P.De Troch 2001 The importance of the spatial patterns of remotely sensed soil moisture in the improvement of discharge predictions for smallscale basins through data asimilation 36 Yaping shao, ann Henderson Seller 1995 Validation of soil moisture simulation in landsurface parameterisation schemes with HAPEX data 37 Youlong Xia, Justin Sheffield, Micheael B.Ek, Jiarui Dong, nathaniel Chaney, Helin Wei, Jesse Meng, Eric F Wood 2014 Evaluation of multi-model simulated soil moisture in NLDAS-2 Website 38 Trung tâm Khí tượng thủy văn Quốc gia, http://www thoitietnguyhiem.net 39 Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, http://www.hatinh.gov.vn PHỤ LỤC A – PHỤ LỤC BẢNG Bảng A.1 – Lịch thời vụ số trồng phổ biến vụ Xuân tỉnh Hà Tĩnh TGST Thời gian Dự kiến thời (ngày) bắc mạ gian cấy Xi23, NX30 160–165 15 – 20/12 20 – 25/01 P6 140–145 25 – 30/12 25–30/01 Bte–1 138–142 1–5/01 25–30/01 135–140 5–10/1 28/1–2/2 Cây Giống lúa trồng Cây lúa Trà Xuân Trung Trà Nhị ưu 838, N98, HT1, Xuân Syn6 Muộn VTNA2 125–135 15–20/01 5–10/02 TH3–3 120–125 20–25/01 10–15/02 Nhóm cao sản trồng Cây Ngô thuần: CP999, LVN10, C919, Các giống ngắn 05/02 – 15/2/2014 ngày: VN2, MX4, CP3Q… Cây Lạc L14, V79, L23, 120 – 125 Trong tháng kết thúc trước 25/2 Bảng A.4 – Phân loại đất tỉnh Hà Tĩnh Tên đất TT I Nhóm đất cát Cồn cát trắng, vàng Đất cát biển II Nhóm đất mặn Đất mặn nhiều Ký hiệu (ha) Tỷ lệ (%) 38485 6.36 Cc 12030 1.99 C 26455 4.37 3845 0.63 Mn 494 0.08 Đất mặn trung bình M 1890 0.31 Đất mặn Mi 1461 0.24 20319 3.36 20319 3.36 100193 16.55 III Nhóm đất phèn Diện tích Đất phèn trung bình mặn SMi IV Nhóm đất phù sa Đất phù sa đợc bồi Pb 18703 3.09 Đất phù sa không đợc bồi P 20589 3.40 Đất phù sa glây Pg 18308 3.02 10 Đất phù sa có tầng loang lổ Pf 37812 6.24 11 Đất phù sa úng nước Pj 1430 0.24 12 Đất phù sa ngòi suối Py 3351 0.55 6984 1.15 V Nhóm đất bạc màu 13 Đất xám bạc màu đá macma axit Ba 4992 0.82 14 Đất xám bạc màu đá cát Bq 1992 0.33 350047 57.80 VI Nhóm đất đỏ vàng 15 Đất đỏ vàng đá sét Fs 208049 34.36 16 Đất vàng đỏ đá macma axit Fa 101571 16.77 17 Đất vàng nhạt đá cát Fq 36766 6.07 18 Đất nâu vàng phù sa cổ Fp 3073 0.51 19 Đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa nước Fl 588 0.10 VII Nhóm đất mùn 25241 4.17 20 Đất mùn vàng đỏ đá sét Hs 4734 0.78 21 Đất mùn vàng đỏ đá macma axit Ha 20507 3.39 4335 0.72 4335 0.72 30459 5.03 30459 5.03 579908 95.76 Sông suối 20001.38 3.30 Núi đá 5664.62 0.94 605574.00 100.00 VIII Nhóm đất thung lũng 22 Đất thung lũng sản phẩm dốc tụ D IX Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá 23 Đất xói mòn trơ sỏi đá Tổng diện tích đất Tổng diện tích tự nhiên E LÝ LỊCH TRÍCH NGANG I Sơ lƣợc lý lịch Họ tên : Phạm Quang Khánh Giới tính: Nam Ngày tháng năm sinh: 31/07/1984 Nơi sinh: Hà Nội Quê quán: xã Thái Thọ, huyện Thái Thuyh, tỉnh Thái Bình Dân tộc : Kinh Chức vụ : Chun viên Đơn vị cơng tác : Phòng Đào tạo – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Chỗ riêng địa liên lạc: Số 1/140-Ngõ 140-Đường Phú Diễn-Quận Bắc Từ Liêm-Hà Nội Điện thoại di động: 0915136753 Email: pqkhanh.tnmt@gmail.com II.Quá trình đào tạo Cao đẳng Thời gian đào tạo: từ năm 2002 đến năm 2005 - Trường đào tạo: Trường Cao đẳng Khí tượng-Thủy văn Ngành học: Thủy văn Bằng tốt nghiệp loại: Khá Đại học - Hệ đào tạo (Chính quy, chức, chuyên tu): Chính quy Thời gian đào tạo: từ năm 2008 đến năm 2010 - Trường đào tạo: Trường đại học Thủy lợi Ngành học: Thủy văn Bằng tốt nghiệp loại: Khá Thạc sỹ - Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo : từ năm 2015 đến năm 2017 - Chuyên ngành : Thủy văn học - Tên luận văn “Ứng dụng hình MIKE SHE để đánh giá cân nước tự nhiên Lưu vực sông La” - Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồng Anh Huy Trình độ ngoại ngữ (Biết ngoại ngữ gì, mức độ nào): Tiếng anh – B1 III Qúa trình cơng tác chun mơn kể từ tốt nghiệp đại học Thời gian Nơi công tác Cơng việc đảm nhận IV Các cơng trình khoa học công bố Tôi xin cam đoan nội dung viết thật Ngày tháng năm 2019 NGƯỜI KHAI KÝ TÊN Phạm Quang Khánh XÁC NHẬN QUYỂN LUẬN VĂN ĐỦ ĐIỀU KIỆN NỘP LƢU CHIỂU KHOA KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN TS Trƣơng Vân Anh GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN PGS.TS Hoàng Anh Huy ... Tự nhiên, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội cân nước tự nhiên, cân nước hệ thống lưu vực sông phạm vi nước Tuy nhiên, với đề tài Ứng dụng mơ hình MIKE SHE để đánh giá cân nước tự nhiên. .. Tự nhiên, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội cân nước tự nhiên, cân nước hệ thống lưu vực sông phạm vi nước Tuy nhiên, với đề tài Ứng dụng mơ hình MIKE SHE để đánh giá cân nước tự nhiên. .. nhiên Lưu vực sông La , học viên muốn tìm hiểu ứng dụng mơ hình MIKE SHE để tính tốn cân nước tự nhiên cho lưu vực sông La Phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn dòng lưu vực Sơng La, cụ thể tồn lưu

Ngày đăng: 12/05/2019, 07:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÔ HÌNH MIKE SHE VÀ YÊU CẦU SỐ LIỆU SỬ DỤNG 24

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ GIỚI THIỆU

  • LƯU VỰC SÔNG LA

    • 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

    • 1.1.1 Trên thế giới

    • 1.1.2 Trong nước

    • 1.2 Giới thiệu lưu vực sông La

    • 1.2.1 Lưu vực sông Cả

    • Nậm Nơn là nhánh của sông Cả chảy dọc theo biên giới theo hướng Tây Đông. Đoạn từ biên giới Việt Lào đến Cửa Bào, sông khá thẳng, chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam là chủ yếu, độ dốc đáy sông khoảng 3‰. Lòng sông có nhiều thác ghềnh. Tới gần Cửa Bào...

    • Hình 1.1: Hệ thống mạng lưới sông LVS Cả

    • 1.2.2 Lưu vực sông La

    • Hình 1.2: Mạng lưới sông LVS La

    • 1.3 Đặc điểm khu vực nghiên cứu

    • 1.3.1 Điều kiện địa lý tự nhiên

      • Hình 1.3 Bản đồ mạng lưới thủy văn lưu vực sông La

      • Hình 1.4. Sơ đồ tính toán cân bằng nước bằng mô hình MIKE SHE

      • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÔ HÌNH MIKE SHE VÀ YÊU CẦU SỐ LIỆU SỬ DỤNG

        • 2.1 Cơ sở lý thuyết mô hình MIKE SHE

        • 2.1.2 Các quá trình cơ bản trong mô hình MIKE SHE

          • Hình 2.1. Sơ đồ ba chiều mô tả các quá trình thủy văn được mô phỏng bằng MIKE SHE

          • 2.1.3 Cơ sở lý thuyết các quá trình mô phỏng

          • Bảng 2.1. Các thông số chính cho mô hình MIKE SHE

          • CHƯƠNG 3. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE SHE ĐÁNH GIÁ CÂN BẰNG NƯỚC TỰ NHIÊN CHO LƯU VỰC SÔNG LA

            • 3.1 THIẾT LẬP CHUNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan