Rối loạn nước và điện giải

2 889 6
Rối loạn nước và điện giải

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tình trạng thường gặp tại nhiều chuyên khoa Bản chất: Diễn biến tự nhiên của bệnh hoặc là Hậu quả cuả điều trị (iatrogene).

Đặc điểm RLNĐG :Tình trạng bệnh lí thường gặp tại nhiều chuyên khoa.Có thểø là diễn biến tự nhiên của bệnh hoặc là hậu quả cuả điều trò (iatrogene).Có thể nhiều biến chứng→ tử vong nếu không điều trò kòp thời, nhưng có thể hồi phục nếu phát hiện điều trò sớm.Tiếp cận chẩn đoán phải tìm được nguyên nhân vàviệc điều trò cần dựa vào cơ sở sinh lí.Sự phân bố nước các chất điện giải:Nước (60%W) phân bố: 2/3 ở nội bào-ICF; 1/3 ở ngoại bào-ECF (huyết tương, dòch kẽ, dòch trong các khoang).Các chất hòa tan gồm điện giải không điện giải (protein):Na+≈40mEq/kg; chủ yếu ở ECF≈138-142mEq/l; ICF≈5-15mEq/lK+ ≈50mEq/kg; chủ yếu ở ICF≈140-150mEq/l; ECF≈3,5-5mEq/l Trương lực tính thẩm thấu (Tonicity - Osmolality)Nồngđộ của các tiểu phân hoà tan quyết đònh sự dòch chuyển của nước qua màng→ quyết dònh sự phân bố nước tại các ngăn.Posm=2[Na+] + [glucose]/18 + BUN/2,8 Cân bằng nước các chất điện giải:Nội môi hằng đònh (Posm) nhờ cơ chế điều hòa Na+, nước (h1, h2).RL cân bằng Na+ → ↓↑Posm →VECF → RL cân bằng nước.RL cân bằng nước → VECF → ↓↑Posm → RL cân bằng Na+ .a. Giảm Natri máu: - Hạ Natri máu khi nồng độ Natri máu <134 mmol/l trong ít nhất 2 ngày kế tiếp nhau.- Nguyên tắc điều trò hạ Natri máu:+ Bù muối khi hạ Natri máu do mất muối: Tính lượng Na+ cần bù = 0,6× TLCT × (Ních – Nahiện tại) Tốc độ giới hạn bù: chậm <1-2mEq/l/h trong 6h đầu; < 8 -12 mEq/l /ngày đầu chỉ nên bù đến 135 mEq/l. Nên giữ áp lực tónh mạch trung tâm từ 8-12 cmH2O. Dùng NaCl 0,9% là chính nên phối hợp bổ sung NaCl đường uống, chỉ dùng NaCl ưu trương (3%) khi:- Tiến triển hạ Na+cấp tính (< 3 ngày).- Na+<115 mEq/l.- Có triệu chứng lâm sàng (dấu TK) của hạ Na+cấp tính.  Thể giảm Natri máu do tăng thải muối não (CSWS): dùng thêm Flurocortisone Acetate (0,2 mg tiêm TM hay uống x 2 lần/ngày)  Bù các điện giải khác mất cùng Na+ (K+, Mg+ +, HCO3- .).+ Hạn chế nước là chính khi nguyên nhân hạ Natri máu là do giữ nước: Hạn chế nước nhập < 1L/24h.1  Bổ xung Na+ dè dặt (tương đương Na+ thải qua nước tiểu). Tăng đào thải nước tự do dư thừa bằng lasic. Thể giảm Natri do tăng tiết ADH không thích hợp (SIADH): có thể dùng thêm Demeclocycline 300-600/ngày. + Điều trò nguyên nhân gây giảm Natri máu song song với hạn chế nước bổ xung Natri.b. Tăng Natri máu: - Tăng Natri máu khi nồng độ Natri máu > 150 mmol/l - Nguyên tắc điều trò tăng Natri máu:+ Điều trò nguyên nhân phải quan tâm hàng đầu: Ngăn chặn mất nước: Insulin khi có đái tháo đường (kèm bù K+), Desmopressin phun mũi khi đái tháo nhạt trung ương, hạ sốt, .  Ngưng nhập muối: ăn nhạt tuyệt đối nếu do ứ muối, .+ Bù nước khi tăng Natri máu do mất nước nhằm khôi phục áp lực thẩm thấu máu: Tính lượng nước cần bù = 0,6 × TLCT × − 1140Na  Bù 1/2 số lượng đó trong 24h đầu. Nếu có RLhuyết động→ dùng DD NaCl 0,9% khôi phục thể tích dòch ngoại bào (VECF)  Nếu huyết động ổn → dùng DD NaCl 0,45% glucose 5% Nên kết hợp bù bằng đường tiêu hóa. Chú ý lượng nước mất không nhận biết tiếp tục mất.+ Tăng thải muối khi tăng Natri do ứ muối: Dùng lợi tiểu quai (lasic). Bù nước tự do mất bằng Glucose 5% hoặc NaCl 0,45%2 . hiện và điều trò sớm.Tiếp cận chẩn đoán phải tìm được nguyên nhân vàviệc điều trò cần dựa vào cơ sở sinh lí.Sự phân bố nước và các chất điện giải :Nước. Cân bằng nước và các chất điện giải: Nội môi hằng đònh (Posm) nhờ cơ chế điều hòa Na+, nước (h1, h2).RL cân bằng Na+ → ↓↑Posm →VECF → RL cân bằng nước. RL

Ngày đăng: 22/10/2012, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan