nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính kháng oxy hóa của lá cây ổi

42 369 0
nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính kháng oxy hóa của lá cây ổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Thuở tiền sơ khai, người biết dùng thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên để chữa trị vết thương, trị bệnh, làm đẹp hay bồi bổ sức khỏe; vị thuốc bắt nguồn từ cỏ bình thường hay lồi động vật gần gủi; để biết cụ thể thành phần hoạt tính xác lồi cần tiến hành nghiên cứu khoa học Quyển luận văn viết ổi Việt Nam Ổi loại phổ biến có sản lượng dồi dào, chúng khơng có ý nghĩa lớn mặt kinh tế, mà biết đến loại dược liệu trị bệnh lưu truyền nhân gian qua nhiều hệ Vì vậy, để khai thác hết giá trị to lớn mà ổi mang lại, cần tiếp tục thực cơng trình nghiên cứu chúng Mục tiêu luận văn nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính kháng oxy hóa ổi Quyển luận văn bao gồm nội dung phụ lục: Chương : Tổng quan Chương 2: Nguyên liệu phương pháp Chương 3: Thực nghiệm Chương 4: Kết Chương 5: Bàn luận Chương 6: Kết luận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Cây ổi thuộc họ Sim có khoảng 3000 lồi, phân bổ 130 - 150 chi Chúng phân bổ rộng khắp vùng nhiệt đới ôn đới ấm áp giới Chi Ổi có nguồn gốc Trung Nam Mỹ với khoảng 100 lồi bụi Trong có nhiều lồi có ăn có giá trị kinh tế lớn Hiện ổi trồng nhiều nước thuộc Châu Phi, Nam Á, Đông Nam Á , vùng Caribbean , cận nhiệt đới Bắc Mỹ Úc Ở Việt Nam, ổi ăn quan trọng, trồng khắp địa phương, vùng đồng lẫn miền núi, trừ vùng cao 1500m Chỉ tính riêng quần thể ổi có khoảng 7-10 giống khác Quần thể ổi mọc hoang dại thường thấy vùng trung du núi thấp; chúng mọc lẫn với nhiều loại bụi khác vùng đồi, đất sau nương rẫy, hay dọc theo đường [1] Tên gọi khoa học Psidium guajava Phân giới thực vật [18] Bậc (Domain): Eukaryota Giới (Kingdom): Plantae Ngành (Phylum): Spermatophyta Lớp (Class): Dicotyledonae Bộ (Order): Myrtales Họ (Family): Myrtaceae Chi (Genus): Psidium Loài (Species): Psidium guajava Đặc điểm thực vật [1] Rễ : Đâm sâu vào đất, rễ phân nhánh : đơn, mọc đối, hình trái xoan hình trứng; dài 9cm - 11cm, rộng 3cm - 6cm, gốc tròn, đầu tù nhọn, mặt màu xanh sẫm, mặt nhạt có gân rõ Thân : Cây gỗ; cao từ 3m - 6m Hoa : Hoa to, màu trắng, mộc đơn độc tập trung - kẽ lá, cuống có lơng mịn; đài nhỏ có ống, - khơng đều; tràng cánh dày, có lơng mềm; nhị nhiều, xếp thành nhiều dãy, nhị rời, bao phấn có trung đới rộng; bầu hạ, dính vào ống đài Quả : Quả mọng hình cầu hình trứng, chín màu vàng, ruột màu đỏ, trắng hay vàng; hạt nhiều, hình bầu dục Đặc điểm sinh học, sinh thái Cây ưa sáng, sinh trưởng phát triển tốt vùng khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới Giới hạn nhiệt độ từ 150C - 450C, nhiệt độ tốt cho sinh trưởng cho nhiều từ 230C - 280C; lượng mưa 1000-2000mm/năm Ổi hoa nhiều năm Cụm hoa thường xuất cành non năm Thụ phấn nhờ gió trùng Vòng đời tồn 40 - 60 năm Mùa hoa: tháng - 4; mùa quả: tháng - Thành phần hóa học ổi Flavonoid Quercetin; [10], [13] Avicularin; Guaijaverin; Quercitrin; Hyperin; Quercetin 3-O-β-Darabinopyranoside; Isoquercetin; Quercetin 4’-glucuronoide; Quercetin 3-O-gentiobioside Tannin Amritoside;Guavin A; Guavin B; Guavin C; Guavin D; Isostrictinin; Strictinin; Pedunculagin Monoterpen Caryophyllene oxide; β-selinene; 1,8-cineole; α-pinene, myrcene; δ-elemene; d-limonene; caryophyllene; Linalool; Eugenol; β-bisabolol; β-bisabolene; β-sesquiphellandrene; Me 2-methylthiazolidine-4-(R)-carboxylate (cis and trans); Ethyl 2-methyl-thiazolidine-4-(R)-carboxylate (cis and trans); Aromadendrene; α- and β-selinene; Caryophellene epoxide; Cayophylladienol; (E)-nerolidol Selin-11-en-4-alpha-ol Terpenoid Ursolic acid; Corosolic acid; Maslinic acid; Asiatic acid; Guavenoic acid; Guavanoic acid; Guajavanoic acid; Jacoumaric acid; Isoneriucoumaric acid; Guavacoumaric acid; Guajanoic acid; Guajavolide Một số nghiên cứu hoạt tính sinh học ổi Một vài nghiên cứu nước Theo nghiên cứu Đái Thị Xuân Trang (2012) cộng sự; cao ethanol ổi sử dụng liều 400 mg/kg trọng lượng cho chuột bệnh tiểu đường gây bệnh alloxan monohydrate chuột bình thường uống Kết chứng minh cao ethanol ổi có khả hạ đường huyết cách có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 10/05/2019, 21:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

  • CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

    • 2.1 Cây nguyên liệu

    • 2.2 Hóa chất - Dụng cụ - Thiết bị

    • 2.3 Quy trình

      • 2.3.1 Quy trình chiết

      • 2.3.2 Quy trình phân lập

      • 2.4 Phương pháp

        • 2.4.1 Sắc ký lớp mỏng (Thin layer chromatograph, TLC) [2]

        • 2.4.2 Sắc ký lỏng hiệu năng cao (High performance liquid chromatograph, HPLC) [13],[5]

        • 2.4.3 Phổ khối lượng (Mass Spectroscopy, MS) [2]

        • 2.4.4 HPLC điều chế [2]

        • 2.4.5 Phương pháp chạy sắc ký cột áp suất trung bình (MPLC)

        • 2.4.6 Phương pháp DPPH kiểm tra hoạt tính chống oxy hóa

        • CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM

          • 3.1 Chuẩn bị cao chiết

          • 3.2 Cô lập và tinh sạch hợp chất trong cao

          • 3.3 Thử hoạt tính kháng oxy hóa

          • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ

            • 4.1 Phân lập

            • 4.2 Xác định cấu trúc

              • 4.2.1 Hợp chất 1 (PG1)

              • 4.2.2 Hợp chất 2 (PG2)

              • 4.2.3 Hợp chất 3 (PG3)

              • 4.3 Hoạt tính kháng oxy hóa

                • 4.3.1 Tính kháng oxy hóa của Vitamin C

                • 4.3.2 Tính kháng oxy hóa của cao Ethylacetate

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan