NGHIÊN cứu TÍNH CHẤT vật LIỆU POLY LACTIC ACID ỨNG DỤNG TRONG kĩ THUẬT IN 3d tạo mẫu cấu TRÚC GIÀN GIÁO

61 440 2
NGHIÊN cứu TÍNH CHẤT vật LIỆU POLY LACTIC ACID ỨNG DỤNG TRONG kĩ THUẬT IN 3d tạo mẫu cấu TRÚC GIÀN GIÁO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thái Hòa KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT VẬT LIỆU POLY LACTIC ACID ỨNG DỤNG TRONG THUẬT IN 3D TẠO MẪU CẤU TRÚC GIÀN GIÁO Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thái Hòa LỜI MỞ ĐẦU Trong suốt kỷ qua - kỷ thời đại đồ nhựa, vật liệu polyme đóng vai trò quan trọng ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp tiêu dùng Nhưng phế thải vật liệu gây ô nhiễm trầm trọng môi trường, khả phân hủy thời gian lâu, có loại đến hàng ngàn năm Do nhu cầu sử dụng tăng nên nên nguồn nguyên liệu thô tăng lên dẫn đến việc ô nhiễm môi trường từ chất thải nhựa trầm trọng Từ tác động đẫn đến đời nhiều loại nhựa phân hủy sinh học PLA, PVA, PC,… Việc xuất loại nhựa phân hủy làm xuất nhiều đề tài nghiên cứu tính chất, khả ứng dụng loại nhựa nhiều lĩnh vực khác đặc biệt thuật in 3D Printing Kỹ thuật sản xuất 3D Printing (3DP) thuật tính khả thi thực thành phần y sinh 3D Printing công nghệ tạo hình học phức tạp thành mơ hình vững Mơ hình rắn tạo thành phương pháp Mơ hình lắng đọng Fuse (FDM) - loại phương pháp tạo mẫu nhanh Trong nghiên cứu này, Poly Lactic Acid (PLA) coi chất thay cho vật liệu có PLA loại polymer phân hủy sinh học, có độ bền tốt đặc tính phân hủy sinh học cần thiết sản xuất thành phần thông qua 3D Printing Nghiên cứu bắt đầu với việc tạo mơ hình 3D rắn khảo sát tính chất nhựa dựa tiêu chuẩn ASTM So với loại nhựa sử dụng công nghệ in 3D PLA có tính chất ưu điểm trội như: - Nhiệt độ in PLA thấp loại nhựa khác (ABS, PCL, ) Tiết kiệm lượng từ việc gia nhiệt Không cần phụ gia in kèm theo Độ xác in: PLA có độ co ngót thấp dẫn đến độ xác tạo mẫu in 3D cao Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thái Hòa - Có khả phân hủy sinh học tương thích sinh học cao Chính lý nên tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu tính chất vật liệu polylactic acid ứng dụng thuật in 3D tạo mẫu cấu trúc giàn giáo” Mục tiêu đề tài Phân tích đánh giá loại vật liệu polyme sinh học PLA khác cho mục đích chế tạo mẫu phương pháp tạo hình nhiệt dẻo (FDM: Fused Deposition Modelling) - Tính chất lưu biến nhiệt: khối lượng phân tử Mw, số chảy MFI, chuyển pha nhiệt lượng vi sai - Độ bền học độ biến dạng dẻo nhiệt độ sử dụng (phòng thí nghiệm) Sử dụng loại nhựa PLA đáp ứng yêu cầu chế tạo mẫu scaffold sinh học thiết kế phương pháp 3D Printing FDM - Thiết kế mẫu scaffold theo yêu cầu vật liệu sinh học cấy ghép tế bào theo tiêu chuẩn ISO 10993 - Chế tạo mẫu scaffold thiết kế phương pháp 3D Printing FDM với thông số thử nghiệm cài đặt Xác định mối quan hệ thành phần cấu trúc vật liệu polyme sinh học PLA ảnh hưởng đến khả chế tạo tính chất mẫu sản phẩm polyme scaffold PLA tạo thành - Đánh giá tính chất sản phẩm cấu trúc giàn giáo (scaffold) tạo thành theo thông số chế tạo khác nhau: o Độ học sản phẩm o Cấu trúc mẫu xốp Archimede Optical Microscope o Cấu trúc hình thái học SEM o Đánh giá độ xốp qua cân thủy tĩnh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thái Hòa - Kết luận mối liên hệ thành phần – cấu trúc vật liệu (nhựa PLA) đến tính chất sản phẩm tạo thành (scaffold PLA) Đối tượng nghiên cứu Các tính chất nhiệt dẻo vaf tính chất học PLA Vật lihocjpolymer sinh học cấu trúc scaffold (vật liệu scaffold) Nội dung đề tài - Khảo sát đánh giá tính chất lưu biến gia cơng nhiệt dẻo PLA: DSC, GPC, MFI - Chế tạo mẫu in 3d cấu trúc giàn giáo theo tiêu chuẩn vật liệu sinh học ISO10993: 3D Print, Compression test, Microstructure Observer SEM, Cân thủy tĩnh - Xác định mối quan hệ tính chất vật liệu – khả tạo mẫu cấu trúc giàn giáo: thơng số chế tạotính chất mẫu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thái Hòa CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Poly lactic acid (PLA) 1.1.1 Giới thiệu chung Polylactic acid (PLA) loại biopolymers phân hủy sinh học sử dụng phổ biến (khoảng 200.000 tấn/năm) có độ bền kéo cao, giá thành thấp, suốt, khả tương hợp sinh học cao Nó polymers sinh học sản xuất từ loại bột ngơ, lúa mì, khoai tây , khơng loại polymers khác sản xuất từ nguyên liệu dầu mỏ Đặc biệt, PLA thân thiện với môi trường khả phân hủy sinh học cao (phân hủy hoàn toàn từ 90 - 180 ngày, tùy theo điều kiện phân hủy sinh học) Chính vậy, mười năm trở lại đây, PLA tập trung nghiên cứu đưa vào sử dụng rộng rãi thị trường từ thay cho sản phẩm polymers có nguồn gốc dầu mỏ khơng có khả phân hủy Năm 2002, công ty Cargill Dow polymers (LLC) đưa PLA vào sản xuất qui mô công nghiệp Nebraska với công suất 140.000 tấn/năm Ước tính đến năm 2015 sản lượng tiêu thụ PLA đạt đến 500.000 tấn/năm tăng đến triệu tấn/năm đến năm 2020 [1] 1.1.2 Tính chất Poly lactic acid Poly(axit lactic) (PLA) số polyme có khả phân hủy nghiên cứu sản xuất nhiều dễ dàng gia công thiết bị gia công chất dẻo thơng thường, thích hợp để chế tạo bao bì, màng bọc thực phẩm, sản phẩm sử dụng lần Monome ban đầu PLA axit lactic tạo thành vi khuẩn sử dụng tinh bột làm thức ăn Axit lactic có dạng đồng phân có hoạt tính quang học L (+) axit lactic D (-) axit lactic PLA có dạng cấu trúc: isotactic, syndiotactic, heterotactic isotactic stereoblock [2] Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thái Hòa Hình 1: Các dạng cấu trúc Poly lactic acid [2] PLA có nhiều tính chất tốt có độ bền kéo đứt cao, mô đun đàn hồi cao, suốt, tỷ trọng nhẹ nhiều so với kim loại, khác với vật liệu polymers có nguồn gốc dầu mỏ PLA có khả phân hủy sinh học cao nên thân thiện với mơi trường từ PLA coi polymer nhiệt dẻo đa sử dụng - ứng dụng ngày nhiều lĩnh vực kỹ thuật lẫn đời sống Tuy nhiên, PLA giòn độ cứng cao nên khó sử dụng làm vật liệu bao gói, quy trình điều chế phức tạp đòi hỏi cơng nghệ cao khiến giá thành PLA cao PLA tổng hợp từ ba phương pháp khác chủ yếu phương pháp polymers hóa trực tiếp phương pháp “cationic ring opening polymersization” (ROP) Quá trình tạo thành lactide giai đoạn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thái Hòa quan trọng độ tinh khiết quang học lactide có ảnh hưởng trực tiếp đến sản phẩm PLA [2] 1.1.2.1 Tính chất vật lý Bảng 1: Một số tính chất PLA [3] Tính chất Tính tan Cấu trúc tinh thể Nhiệt độ nóng chảy (Tm, oC) Nhiệt độ thủy tinh hóa (Tg, o C) Nhiệt độ phân hủy (oC) Độ dãn dài đứt (%) Thời gian bán hủy môi trường muối thông thường (tháng) PDLA PLLA PDLLA Tất tan benzen, clorofom, acetonitrin, tetrahydrofuran, dioxan… Không tan etanol, metanol, nước, hydrocacbon béo Tinh thể Bán tinh thể Vơ định hình ~180 ~180 Biến đổi 50-60 55-60 Biến đổi ~200 ~200 185-200 20-30 20-30 Biến đổi 4-6 4-6 2-3 PLA thường dạng hạt (ngoài có dạng sợi) có màu trắng đục, cứng Tỷ trọng PLLA 1,25-1,29 g/cm PDLLA 1,27 g/cm3 Độ tan PLA phụ thuộc vào khối lượng phân tử (KLPT) độ kết tinh PLA tan dung môi hữu như: axeton, clorua hay florua hữu cơ, metyl etyl xeton, đioxan, furan, pyridin, etyl lactat, tetrahydrofuran, xylen, etylaxetat, dimetylsulfoxit, N,Nđimetylfocmamit PLA không tan nước, ancol (metanol, etanol, propylen glycol) hydrocacbon chưa (hexan, heptan) Trong dung dịch, độ nhớt PLA tn theo phương trình Mark-Hauwink Tính chất vật lý PLA phụ thuộc vào cấu trúc lập thể [2] 1.1.2.2 Tính chất hóa học PLA thuộc nhóm poly (α-hydroxy ester), điều chế từ nguồn nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên tinh bột (đa phần từ tinh bột bắp) PLA có khả chống Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thái Hòa cháy, chống xạ tử ngoại, bị phai màu Nó dễ nhuộm màu với tỷ lệ chất màu nhỏ Ngoài ra, PLA giữ mùi hương tốt, cách nhiệt tốt, độ bóng cao, trơ với chất béo.Trong môi trường ẩm, đặc biệt có mặt axit bazơ, dễ bị thuỷ phân Sự phân hủy PLA chủ yếu thủy phân liên kết ester xảy cách ngẫu nhiên dọc theo mạch polyme có mặt H2O theo phương trình sau: Hình 2: Phương trình phân hủy PLA [2] Hai yếu tố ảnh hưởng đến thủy phân PLA thấm nước chế tự xúc tác Trong môi trường axit, q trình thủy phân PLA có thêm hai giai đoạn proton hoá giai đoạn tách proton Các nhóm ester bị proton hóa làm cho nguyên tử cacbon-cacbonyl trở nên hoạt động hơn, tiếp nhận công tác nhân proton (H3O+) Sau đó, xảy trình phân cắt liên kết axyl-oxy tạo thành sản phẩm đoạn mạch oligomer axit lactic hay đoạn phân tử PLA chứa nhóm –COOH cuối mạch Các nhóm lại xúc tác cho q trình thủy phân PLA chế “tự xúc tác” nêu Trong môi trường kiềm, OHlà tác nhân nucleofin mạnh, dễ dàng công vào nguyên tử C nhóm C=O, gây thủy phân PLA nhanh PLA dễ bị tác động vi sinh vật trình phân hủy gồm giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất, vi sinh vật tiết enzym xúc tác trình thủy phân PLA thành đoạn mạch ngắn có kích thước đủ bé để vi sinh vật sử dụng làm nguồn dinh dưỡng (giới hạn kích thước oligomer PLLA mà vi sinh vật tiêu hóa 11.000) Giai đoạn thứ hai , vi sinh vật tiêu hóa sản phẩm thủy phân tạo sinh khối, CO2 H2O Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thái Hòa Q trình thủy phân enzym phân hủy PLA môi trường chứa vi sinh chịu ảnh hưởng lớn KLPT độ kết tinh PLA ban đầu KLPT PLLA nhỏ tốc độ phân hủy sinh học lớn PLA có KLPT thấp dễ bị phân huỷ vi sinh vật Khi tăng hàm lượng tinh thể, độ bền PLA tăng lên PLA thu trùng ngưng axit lactic có KLPT thấp chứa nhiều nhóm –COOH – OH cuối mạch nên chúng tham gia phản ứng với monome hay polyme chứa nhóm chức cuối mạch nhóm cacboxyl, hyđroxyl, amino, anhyđrit axit Kết mạch PLA nối dài thêm, KLPT tăng [2] 1.1.2.3 Khối lượng phân tử Polymer tạo thành hỗn hợp đồng đẳng phân tử, khối lượng phân tử polymer giá trị trung bình Tính chất polymer phụ thuộc vào khối lượng phân tử, cấu trúc thành phần hoá học phân tử, tương tác phân tử Ảnh hưởng khối lượng phân tử: - Khả gia cơng: Trọng lượng phân tử có tác động lớn đến - tính chất cuối vật liệu Độ bền học: o Trọng lượng phân tử cao làm tăng khoảng cách vật liệu kéo dài trước vỡ Mức độ kết nối phân tử cao cho phép vật liệu kéo xa trước chuỗi bị phá vỡ o Trọng lượng phân tử cao làm tăng khả chống va đập vật liệu Mức độ kết nối phân tử cao có nghĩa để phá vỡ, cần phải phá vỡ nhiều liên kết polymer hơn, điều có nghĩa polymer hấp thụ nhiều lượng trước hỏng 1.1.2.4 Độ đa phân tán Các tính chất lý polyme đặc trưng giá trị KLPT trung bình nó, giá trị KLPT trung bình mẫu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thái Hòa polyme cóthể khác thành phần đoạn mạch Để mô tả đầy đủ phân bố đoạn mạch thành phần polyme người ta sử dụng thêm khái niệm : Độ đa phân tán Độ đa phân tán polyme xác định giá trị giới hạn KLPT trung bình phân đoạn biểu diễn thành đường cong phân bố polyme theo KLPT 1.1.2.5 Tính chất học PLA polymer bán tinh thể có tính chất học cao nhựa nhiệt dẻo thông dụng khác Nó có độ cứng cao, dễ tạo thành nếp gấp, độ bền mài mòn học cao, mơ đun đàn hồi độ bền kéo đứt lớn khả dãn dài độ mềm dẻo không cao so với PE hay PP Tính chất học PLA thay đổi phạm vi rộng từ mềm, dãn dẻo tới cứng PLA có độ bền kéo cao, phụ thuộc vào thành phần khối lượng phân tử Khi khối lượng phân tử tăng, tính chất PLA tăng (KLPT PLLA tăng từ 23.000 đến 67.000, độ bền uốn tăng từ 64 đến 106 MPa độ bền kéo lại giảm 59 MPa Với PDLLA, KLPT tăng từ 47.500 đến 114.000, độ bền kéo đứt thay đổi từ 49 đến 53 MPa, lực xoắn biến đổi từ 84 đến 88 MPa) PLLA kết tinh phân huỷ sinh học, PDLLA hồn tồn trạng thái vơ định hình Do đó, PLLA có tính chất học tốt PDLLA KLPT [7] 1.1.3 Ưu nhược điểm poly lactic acid 1.1.7.1 Ưu điểm PLA loại nhựa có khả phân hủy sinh học cao với thời gian phân hủy ngắn, tiết kiệm nguồn lượng định để xử lý PLA Đồng thời loại polymer có độ tương thích sinh học cao, không độc hại với thể người, nên ứng dụng nhiều lĩnh vực đặc biệt y sinh Hiện nay, PLA sản phẩm sản xuất ứng dụng đại trà công nghiệp với giá thành rẻ so với loại nhựa phân hủy sinh học khác với độ bền kéo mơđun đàn hồi cao [1] 46 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thái Hòa TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phương Thanh Vu, Nhựa phân hủy sinh học poly(lactic acid) tổng quan ứng dụng, Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 2015, 43-49 47 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thái Hòa [2] Phạm Thị Thu Trang, Chế tạo đăc trưng vật liệu tổ hợp polyaxit lactic/nano hydroxyapatit định hướng ứng dụng cấy ghép xương, Viện Hàn Lâm khoa học công nghệ Việt Nam, 2017 [3] Phùng Anh Tiến, In 3D - Hiện tương lai, Cục thông tin khoa học công nghệ quốc gia, 2017 [4] Hồ Thị Hoa, Nghiên cứu tổng hợp ứng dụng Polylactic acid, Trường đại học Khoa học tự nhiên, 2015 [5] Nguyễn Thái Hòa, Phương pháp gia cơng tạo hình chất dẻo thuật in chiều (FDM), Trường đại học Bách Khoa, 2018 [8]6 Công ty TNHH Sao đỏ Việt Nam, Tài liệu hướng dẫn phương pháp phân tích nhiệt, Hà Nội, 2015 [7] Ferego G., Cella G D., Basitoli C., Effect of molecular weight and crystallinity of poly(lactic acid) mechanical properties Journal of Applied Polymer Science 59 (1996) 37 – 43 [7.1]8 Nguyen Thai Hoa – Huynh Dai Phu, Microstruture and mechanical property of 3D printing polylactic acid scaffold used for biomedical engineering [7.2]9 Doris Klee, Hartwig Höcker (2000), “Polymers for Biomedical Applications: Improvement of the Interface Compatibility”, Springer [7]10 D1238 - Standard Test Method for Melt Flow Rates of Thermoplastics by Extrusion Plastometer,1/2001 [9]11 Casey Perkowski, Tensile-Compressive Asymmetry and Anisotropy of Fused Deposition Modeling PLA under Monotonic Conditions, University of Central Florida, 2017 [12] ASTM D6474 - Standard Test Method for Determining Molecular Weight Distribution and Molecular Weight Averages of Polyolefins by High Temperature Gel Permeation Chromatography,2012 48 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thái Hòa [13] ASTM D3418 - Standard Test Method for Transition Temperatures of Polymers By Differential Scanning Calorimetry,1999 Trang Web: [14]http://3dk.or.kr/product/detail.html? product_no=14&cate_no=25&display_group=1 [15] http://www.cc3dchina.com/192664-16774/208955_606376.html [16]https://vi.aliexpress.com/store/product/PLA-Pellets-biodegradable-plastic-PLA4060D-Granule/623547_32423869458.html [17] file:///C:/Users/WIN10/Downloads/Kính%20hiển%20vi%20điện%20tử %20quét.pdf [18] https//đuocienvietnam.com/xac-dinh-khoi-luong-rieng-va-ty-trong/ [19] http://nihe.org.vn/tin-tuc-su-kien/giam-sat-va-chong-dich-benh/thuong-quy-vahuong-dan-ky-thuat-xet-nghiem/cach-su-dung-kinh-hien-vi-quang-hocc12310i14602.htm PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giản đồ sắc ký lỏng GPC 49 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thái Hòa Kết đo GPC mẫu PLA-C Lượng PLA 5mg, dung môi cloroform 1mL Thời gian đo mẫu 45 phút Phụ lục 2: Kết phân tích số chảy tỷ trọng PLA 50 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thái Hòa Kết đo số chảy mẫu PLA-A Nhiệt độ gia nhiệt 170oC Kết đo tỷ trọng mẫu PLA-A Nhiệt độ gia nhiệt 170oC 51 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thái Hòa Kết đo số chảy mẫu PLA-B Nhiệt độ gia nhiệt 170oC Kết đo tỷ trọng mẫu PLA-B Nhiệt độ gia nhiệt 170oC 52 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thái Hòa Kết đo số chảy mẫu PLA-D Nhiệt độ gia nhiệt 170oC Kết đo tỷ trọng mẫu PLA-D Nhiệt độ gia nhiệt 170oC 53 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thái Hòa Phụ lục 3: Giản đồ phân tích nhiệt quét vi sai DSC Giản đồ phân tích nhiệt DSC mẫu PLA-C Khoảng nhiệt độ gia nhiệt 350 oC, thời gian tăng nhiệt độ 20oC/phút, tốc độ hạ nhiệt 10oC/phút 54 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thái Hòa Giản đồ phân tích nhiệt DSC mẫu PLA-D Khoảng nhiệt độ gia nhiệt 350 oC, thời gian tăng nhiệt độ 20oC/phút, tốc độ hạ nhiệt 10oC/phút Phụ lục 3: Kích thước mẫu in scaffold nhiệt độ vận tốc khác 55 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thái Hòa Kích thước mẫu in 3D sau tạo hình nhiệt độ 190oC mẫu PLA-A PLA-A Nhiệt độ Tốc độ 50 190 60 70 Kích thước Dài Rộng Cao 19.2 14.8 0.49 19.2 14.8 0.49 19.2 14.9 0.49 19.2 14.9 0.49 19.5 14.8 0.48 19.1 14.9 0.49 19.2 14.9 0.49 19.2 14.9 0.5 19.2 15 0.5 19.1 15 0.5 19.2 14.9 0.5 19.3 14.9 0.51 19.3 14.8 0.49 19.1 14.8 0.52 19.2 1.8 0.49 19.2 15 0.5 19.2 15 0.5 19.3 14.8 0.51 Kích thước mẫu in 3D sau tạo hình nhiệt độ 200oC mẫu PLA-A PLA-A 56 Khóa luận tốt nghiệp Nhiệt độ GVHD: ThS.Nguyễn Thái Hòa Tốc độ 50 200 60 70 Kích thước Dài Rộng Cao 19.4 14.9 0.5 19.4 15.0 0.5 19.3 15.0 0.5 19.4 14.9 0.5 19.5 14.9 0.5 19.4 14.9 0.5 19.2 14.9 0.5 19.1 14.9 0.5 19.2 14.9 0.5 19.4 14.9 0.5 19.3 14.9 0.5 19.3 14.9 0.5 19.2 14.8 0.5 19.1 14.8 0.5 19.1 14.8 0.5 19.1 14.8 0.5 19.1 14.8 0.5 19.1 14.8 0.5 Kích thước mẫu in 3D sau tạo hình nhiệt độ 210oC mẫu PLA-A PLA-A Nhiệt độ Tốc độ Kích thước 57 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thái Hòa 50 210 60 70 Dài Rộng Cao 19.4 15 0.48 19.2 15 0.47 19.2 15 0.45 19.1 14.9 0.49 19.2 15 0.48 19.5 14.9 0.48 19.4 14.9 0.5 19.4 14.9 0.5 19.5 15 0.49 19.5 15 0.49 19.3 14.9 0.5 19.4 14.9 0.49 19.4 14.9 0.49 19.2 14.9 0.49 19.3 14.9 0.49 19.3 14.9 0.49 19.3 14.8 0.5 19.4 14.8 0.5 Kích thước mẫu in 3D sau tạo hình nhiệt độ 190oC mẫu PLA-B PLA-B Nhiệt độ Tốc độ Kích thước 58 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thái Hòa 50 190 60 70 Dài Rộng Cao 19.4 15 0.51 19.3 15 0.51 19.4 15 0.52 19.4 15 0.51 19.3 15 0.52 19.4 15 0.52 19.1 14.9 0.5 19.2 14.9 0.51 19.3 14.9 0.51 19.2 14.9 0.5 19.2 15 0.5 19.2 14.9 0.5 19.2 14.9 0.51 19.1 15 0.51 19.2 15 0.51 19.1 14.9 0.51 19.2 15 0.51 19.2 15 0.52 Kích thước mẫu in 3D sau tạo hình nhiệt độ 200oC mẫu PLA-B PLA-B Nhiệt độ Tốc độ Kích thước 59 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thái Hòa 50 200 60 70 Dài Rộng Cao 19.5 15 0.51 19.4 15 0.51 19.4 15 0.51 19.5 15 0.52 19.3 14.9 0.51 19.1 15 0.51 19.2 14.9 0.5 19.1 14.9 0.52 19.2 15 0.52 19.2 14.9 0.52 19.2 15 0.49 19.5 14.9 0.5 19.1 14.9 0.51 19.2 14.9 0.5 19.1 14.9 0.5 19.1 14.9 0.49 19.1 14.9 0.5 19.1 14.9 0.51 Kích thước mẫu in 3D sau tạo hình nhiệt độ 210oC mẫu PLA-B PLA-B Nhiệt độ Tốc độ Kích thước 60 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thái Hòa 50 210 60 70 Dài Rộng Cao 19.5 15 0.46 19.4 15 0.49 19.4 14.9 0.47 19.4 14.9 0.47 19.4 15 0.48 19.3 15 0.49 19.3 14.9 0.51 19.3 15 0.51 19.2 14.9 0.5 19.2 14.9 0.49 19.2 14.9 0.49 19.2 14.9 0.5 19.4 14.9 0.51 19.2 14.9 0.5 19.3 15 0.49 19.1 14.9 0.5 19.2 14.9 0.5 10.2 14.8 0.5 ... Nghiên cứu tính chất vật liệu polylactic acid ứng dụng kĩ thuật in 3D tạo mẫu cấu trúc giàn giáo Mục tiêu đề tài Phân tích đánh giá loại vật liệu polyme sinh học PLA khác cho mục đích chế tạo. .. tài nghiên cứu tính chất, khả ứng dụng loại nhựa nhiều lĩnh vực khác đặc biệt kĩ thuật in 3D Printing Kỹ thuật sản xuất 3D Printing (3DP) kĩ thuật tính khả thi thực thành phần y sinh 3D Printing... quan hệ tính chất vật liệu – khả tạo mẫu cấu trúc giàn giáo: thơng số chế tạo – tính chất mẫu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thái Hòa CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Poly lactic acid (PLA)

Ngày đăng: 10/05/2019, 21:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1 Tổng quan về Poly lactic acid (PLA)

      • 1.1.1 Giới thiệu chung

      • 1.1.2 Tính chất của Poly lactic acid

        • 1.1.2.1. Tính chất vật lý

        • 1.1.2.2. Tính chất hóa học

        • 1.1.2.3. Khối lượng phân tử

        • 1.1.2.4. Độ đa phân tán

        • 1.1.2.5. Tính chất cơ học

        • 1.1.3 Ưu nhược điểm của poly lactic acid

          • 1.1.7.1 Ưu điểm

          • 1.1.7.2 Nhược điểm

          • 1.1.4 Ứng dụng của Poly lactic acid

            • 1.1.4.1. Trong kĩ thuật mô

            • 1.1.4.2. Kĩ thuật dẫn truyền thuốc

            • 1.1.4.3. Ứng dụng trong lĩnh vực bao bì đóng gói

            • 1.1.4.4. Ứng dụng trong lĩnh vực điện tử

            • 1.1.4.5. Ứng dụng trong lĩnh vực ôtô

            • 1.1.4.6. Ứng dụng trong lĩnh vực nông nghiệp

            • 1.2 Công nghệ in 3D

              • 1.2.1 Giới thiệu về công nghệ in 3D

              • 1.2.2. Phân loại công nghệ in 3D

                • 1.2.2.1 . SLA (Stereolithography):

                • 1.2.2.2 . SLS (Selective Laser Sintering)

                • 1.2.2.3 . FDM (Fused Deposition Manufacturing)

                • 1.2.2.4 . Công nghệ in 3D khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan