Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp thúc đẩy tích tụ và tập trung đất đai tại huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam (Luận văn thạc sĩ)

98 228 0
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp thúc đẩy tích tụ và tập trung đất đai tại huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp thúc đẩy tích tụ và tập trung đất đai tại huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà NamNghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp thúc đẩy tích tụ và tập trung đất đai tại huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà NamNghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp thúc đẩy tích tụ và tập trung đất đai tại huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà NamNghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp thúc đẩy tích tụ và tập trung đất đai tại huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà NamNghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp thúc đẩy tích tụ và tập trung đất đai tại huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà NamNghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp thúc đẩy tích tụ và tập trung đất đai tại huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà NamNghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp thúc đẩy tích tụ và tập trung đất đai tại huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà NamNghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp thúc đẩy tích tụ và tập trung đất đai tại huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà NamNghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp thúc đẩy tích tụ và tập trung đất đai tại huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà NamNghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp thúc đẩy tích tụ và tập trung đất đai tại huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà NamNghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp thúc đẩy tích tụ và tập trung đất đai tại huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà NamNghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp thúc đẩy tích tụ và tập trung đất đai tại huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà NamNghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp thúc đẩy tích tụ và tập trung đất đai tại huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam

BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG NAM LÊ TUẤN MINH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TÍCH TỤ TẬP TRUNG ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN THANH LIÊM, TỈNH NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Nội – 2019 BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG NAM LÊ TUẤN MINH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TÍCH TỤ TẬP TRUNG ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN THANH LIÊM, TỈNH NAM Ngành : Quản lý đất đai Mã số : 8.85.01.03 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Dƣơng Đăng khôi Nội – 2019 i CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG NỘI Cán hƣớng dẫn: TS DƢƠNG ĐĂNG KHÔI Cán chấm phản biện 1: PGS.TS ĐỖ THỊ TÁM Cán chấm phản biện 2: TS NGUYỄN TIẾN SỸ Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG NỘI Ngày 06 tháng 04 năm 2019 ii LỜI CAM ĐOAN Những kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn hoàn toàn trung thực, tơi, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Tuấn Minh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii THÔNG TIN LUẬN VĂN v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Cơ sở lý luận: 1.1.1.Khái niệm tích tụ đất đai 1.1.2 Khái niệm tập trung đất đai 1.1.3 Vai trò tích tụ, tập trung đất đai phát triển nông nghiệp kinh tế xã hội 1.1.4 Tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp 1.2 Cơ sở pháp lý 17 1.3 Cơ sở thực tiễn 20 1.3.1 Tích tụ đất nông nghiệp số nƣớc giới 20 1.3.2 Tích tụ đất nông nghiệp Việt Nam 23 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 28 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 28 2.3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thanh Liêm 28 2.3.2 Tình hình quản lý sử dụng đất đai huyện Thanh Liêm 28 2.3.3 Đánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đát nơng nghiệp huyện Thanh Liêm 28 2.3.4 Đề xuất số giải pháp thúc đẩy tích tụ, tập trung đất đai huyện 28 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.4.1 Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp 28 iv 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp 29 2.4.3 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 29 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 30 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN THANH LIÊM, TỈNH NAM 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 38 3.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA 43 3.2.1 Khái quát chung công tác dồn điền đổi 43 3.2.2 Thực trạng dồn điền đổi địa bàn huyện Thanh Liêm 45 3.2.3 Một số thuận lợi khó khăn 51 3.2.4 Đánh giá tác động việc dồn điền đổi đất nông nghiệp 54 3.3.ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÍCH TỤ ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN THANH LIÊM 61 3.3.1 Chủ trƣơng, sách số kết đạt đƣợc tích tụ tập trung đất nơng nghiệp huyện Thanh Liêm 61 3.3.2 Chuyển nhƣợng đất nông nghiệp hộ gia đình 63 3.3.3 Chuyển nhƣợng đất nông nghiệp trang trại 66 3.3.4 Thực trạng cho thuê đất nông nghiệp theo đơn vị hành xã 67 3.3.5 Thực trạng th đất nơng nghiệp theo hộ gia đình 71 3.3.6 Những yếu tố ảnh hƣởng tới tích tụ đất nơng nghiệp 73 3.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TẬP TRUNG TÍCH TỤ ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN THANH LIÊM, TỈNH NAM 75 3.4.1 Hồn thiện hệ thống sách pháp luật, tạo dựng môi trƣờng để thực công tác tích tụ đất đai 76 3.4.2 Giải pháp tổ chức 76 3.4.3 Giải pháp khuyến nông ứng dụng tiến kỹ thuật 77 3.4.4 Giải pháp quản lý sử dụng đất nông nghiệp 77 3.4.5 Giải pháp thị trƣờng 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 v THÔNG TIN LUẬN VĂN Họ tên học viên: Lê Tuấn Minh Lớp: CH3A.QĐ Khóa : 3A Cán hƣớng dẫn: TS Dƣơng Đăng Khôi Tên đề tài : Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp thúc đẩy tích tụ tập trung đất đai huyện Thanh Liêm, tỉnh Nam Những nội dung đƣợc nghiên cứu luận văn kết đạt đƣợc: - Nội dung đƣợc nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng tích tụ, tập trung đất đai huyện Thanh Liêm, tỉnh Nam Từ đề xuất số giải pháp thúc đẩy, nâng cao hiệu cơng tác tích tụ tập trung đất đai địa bàn huyện - Kết đạt đƣợc: Đã đánh giá tình hình tích tụ tập trung đất đai huyện Thanh Liêm, tỉnh Nam đề xuất số giải pháp thúc đẩy, nâng cao hiệu cơng tác tích tụ tập trung đất đai địa bàn huyện - Kết luận văn tài liệu có giá trị tham khảo đào tạo, nghiên cứu khoa học trƣờng đại học nhƣ nhà quản lý đất đai vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt DĐĐT Tích tụ đất nơng nghiệp UBND Ủy ban nhân dân QSD Quyền sử dụng vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Quy mơ bình qn trang trại số nƣớc 20 Bảng 3.1 Tình hình phát triển kinh tế giai đoạn 2015 - 2017 40 Bảng 3.2 Tình hình sản xuất số trồng năm (2015- 2017) 41 Bảng 3.3 Biểu tổng hợp kết thực dồn đổi ruộng đất 47 Bảng 3.4 Bình quân số thửa/hộ trƣớc sau dồn điền đổi 50 Bảng 3.5 Sự thay đổi canh tác huyện sau dồn điền đổi 51 Bảng 3.6 Số hộ nhận chuyển nhƣợng theo giai đoạn 64 Bảng 3.7 Diện tích đất nơng nghiệp trung bình vụ nhận chuyển nhƣợng 65 Bảng 3.8 Lý do, mục đích chuyển nhƣợng nhận chuyển nhƣợng 66 Bảng 3.9 Số trang trại địa bàn theo giai đoạn 67 Bảng 3.10 Tình hình cho thuê đất xã, thị trấn 68 Bảng 3.11 Lý do, mục đích th cho th đất nơng nghiệp nông dân chủ trang trại 69 Bảng 3.12 Chuyển đổi nghề nghiệp sau cho thuê đất dài hạn 70 Bảng 3.13 Đối tƣợng cho thuê thuê đất nông nghiệp 70 Bảng 3.14 Tình hình thuê mƣớn đất nông nghiệp 71 Bảng 3.15 Hệ thống giao thông thủy lợi nội đồng hoàn thiện huyện 75 viii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Cơ cấu kinh tế huyện Thanh Liêm năm 2017 40 Hình 3.2 Diện tích trồng rau màu thủy sản giai đoạn 2012 - 2017 55 Hình 3.3 Biểu đồ tổng diện tích đất nơng nghiệp tham gia dồn đổi ruộng đất 58 Hình 3.4 Biểu đồ thể thay đổi diện tích trung bình trƣớc sau dồn điền đổi 59 74 b Yếu tố lao động Yếu tố lao động ảnh hƣởng trực tiếp đến tích tụ tập trung đất đai địa bàn huyện, Hiện nay, nguồn lao động trẻ xã có xu hƣớng tham gia vào hình thức sản xuất cơng nghiệp làm cho cơng ty lại ngƣời già tham gia sản xuất nông nghiệp mảnh đất hộ gia đình Vì vậy, hầu nhƣ có xu hƣớng bán đất hay cho thuê đất để chuyển công việc khác đến nơi khác sinh sống tạo điều kiện cho cá nhân tập thể có đủ điều kiện tài tiến hành việc tích tụ đất đai Trong 100 hộ tham gia tích tụ đất đai điều tra , có tới 28 hộ chuyển nhƣợng lí thiếu lao động c Yếu tố vốn Hoàn cảnh kinh tế hộ gia đình khác có cách sử dụng đất khác Đối với hộ có kinh tế giàu, đủ lực tài mua th thêm ruộng đất tích tụ ngày nhiều Ví dụ: mẫu ruộng trị giá 450 triệu đồng, với hiệu kinh tế 15 – 20 mẫu ruộng sau 1,5 – năm mua thêm ruộng Với gia đình khơng đủ điều kiện mua mà th có nhƣng thực tế có gia đình có nhu cầu cho thuê mà hầu hết trực tiếp làm Đối với hộ có kinh tế khó khăn, làm ăn thua lỗ…thì bán cầm cố ruộng đất, hộ tham gia vào q trình tích tụ ruộng đất khía cạnh tạo hội cho hộ có nhu cầu mua lại d Yếu tố sở hạ tầng Yếu tố sở hạ tầng ảnh hƣởng lớn tới việc tích tụ đất nơng nghiệp địa bàn huyện Hệ thống giao thông nội đồng nhƣ đƣờng xá nông thôn số xã nhƣ Thanh Phong, Liêm Phong, Liêm Sơn phát triên, liên tục đƣợc xây nhƣ nâng cấp, hệ thống tƣới tiêu ngày đƣợc đảm bảo tạo điều kiện lớn để hộ đẩy mạnh thực tích tụ đất đai nhằm nâng cao hiệu canh tác 75 Bảng 3.15 Hệ thống giao thông thủy lợi nội đồng hoàn thiện huyện Đƣờng trục nội đồng đƣợc làm STT Tên xã Kênh mƣơng nội đồng đƣợc làm Số Số km đƣợc Số Số km đƣợc tuyến làm tuyến làm Liêm Phong 30 10,96 54 15,65 Thanh Nghị 15 5,93 25 6,49 Thanh Nguyên 26 14,36 49 16,47 Thanh Bình 17 9,05 22 12,32 Thanh Phong 35 11,94 60 17,58 Liêm Túc 27 12,68 59 20,74 Thanh 3,14 15 2,34 Kiện Khê 10 6,70 23 10,24 Liêm Thuận 25 12,79 53 16,85 10 Thanh Tân 15 8,86 91 28,42 11 Liêm Sơn 33 16,52 87 30,27 12 Thanh Hƣơng 35 16,34 80 25,58 13 Thanh Thủy 27 13,13 45 21,54 14 Liêm Cần 16 13,94 27 20,76 15 Thanh Hải 17 7,39 30 9,21 16 Thanh Lƣu 31 11,65 67 18,87 17 Thanh Tâm 36 10,72 69 16,32 403 186,06 856 273,18 Tổng Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Thanh Liêm 3.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TẬP TRUNG TÍCH TỤ ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN THANH LIÊM, TỈNH NAM Thanh Liêm huyện có nhiều tiềm nơng nghiệp, nhƣng diễn biến nông nghiệp năm gần cho thấy mâu thuẫn lớn là: nhiều sản phẩm có khối lƣợng hàng hóa lớn nhƣng lại đƣợc sản xuất hộ có 76 quy mơ nhỏ, gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nơng nghiệp hàng hóa Để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng cần thiết phải tổ chức lại nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa tập trung Muốn vậy, cần thực số giải pháp trọng tâm sau: 3.4.1 Hồn thiện hệ thống sách pháp luật, tạo dựng mơi trƣờng để thực cơng tác tích tụ đất đai - Chỉ đạo xã, quản lý thực quy hoạch xây dựng nông thôn mới, quy hoạch sử dụng đất đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt Hàng năm tổ chức rà soát, cập nhật để điều chỉnh, bổ sung kịp thời cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội cấp xã huyện - Để thúc đẩy việc chuyển đổi cấu sử dụng đất hƣớng, vùng chuyên canh cao sản, sản xuất cây, mang tính hàng hố địa phƣơng cần đầu tƣ sở vật chất nhƣ: mở rộng giao thơng, thủy lợi, bê tong hóa kênh mƣơng nội đồng, xây dựng sở bảo quản, chế biến thu mua nông sản,…cũng mục tiêu quan trọng mà địa phƣơng cần quan tâm đầu tƣ thỏa đáng, nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu sản xuất phục vụ nhu cầu thị trƣờng xuất - Đối với dự án có quy mô đầu tƣ lớn, công nghệ cao, UBND huyện cần xem xét có sách sách phù hợp để hỗ trợ đầu tƣ dự án Thƣởng cho địa phƣơng thực có hiệu tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp vào đầu tƣ địa phƣơng Tỉnh cam kết kịp thời giải tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc cho tổ chức, cá nhân đầu tƣ phát triển sản xuất nông nghiệp tập trung địa bàn 3.4.2 Giải pháp tổ chức - Nêu cao nhận thức tinh thần trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền ban đạo cấp Có phân cơng trách nhiệm rõ ràng quan chức năng, thành viên ban đạo, đồng thời có phối kết hợp đạo chặt chẽ cấp, ngành có liên quan - Cần phải học hỏi kinh nghiệm địa phƣơng làm trƣớc, vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào địa phƣơng cụ thể, tránh thực theo phong trào, áp đặt, nóng vội, chủ quan ý trí - Thực ngun tắc, quy trình trình tự bƣớc, đặc biệt cơng tác quy hoạch sử dụng đất xã phải trƣớc bƣớc làm tiền đề cho công tác dồn điền đổi 77 - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, vận động đến sở ngƣời dân, giải thích rõ nội dung, ý nghĩa nhƣ tác dụng việc dồn điên đổi để ngƣời dân hiểu tự nguyện tham gia - Quá trình thực tổ chức phải công khai để ngƣời dân biết, nhƣng phải tập trung dân chủ thống thực hiện; đồng thời khuyến khích hộ tự nguyện chuyển đổi ruộng đất cho để có lớn - Sau dồn điền đổi cần thành lập nhanh chóng đồ địa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mới, đồng thời thu lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cũ; quy hoạch vùng sản xuất, tu sửa, làm hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng phục vụ cho sản xuất 3.4.3 Giải pháp khuyến nông ứng dụng tiến kỹ thuật - Hạn chế tối đa việc chuyển diện tích đất chuyên trồng lúa sang mục đích sử dụng khác, đặc biệt chuyển mục đích sang đất phi nông nghiệp Đồng thời đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, tăng suất, đảm bảo an ninh lƣơng thực; - Xây dựng mơ hình diễn cây, cho xuất cao, phẩm chất tốt Duy trì mối quan hệ với viện nghiên cứu, trung tâm khoa học kỹ thuật để tuyển chọn mở rộng diện tích lúa lai lúa hàng hóa có chất lƣợng cao; - Chuyển diện tích vùng ruộng trũng xang phát triển nuôi trồng thủy sản kết hợp với chăn ni, trồng ăn quả, hình thành kinh tế trang trại tập trung nhằm tăng hiệu kinh tế sử dụng đất; - Mở rộng diện tích trồng vụ đông, nhƣ: cà rốt vùng đất bãi ven đe, dƣa bao tử xuất khẩu, bí xanh, bí đỏ cấy rau màu vụ đông; đặc biệt trồng hoa cảnh vùng ven thị trấn, thị tứ; - Tăng cƣờng công tác khuyến nông, bồi dƣỡng kiến thức kỹ săn xuất, để ngƣời dân hiểu tiếp cận yêu cầu kinh tế thị trƣờng sản phẩm làm ra; hạ giá thành sản phẩm từ khâu sản xuất để nâng cao sức cạnh tranh, tạo điều kiện tốt cho dịch vụ đầu 3.4.4 Giải pháp quản lý sử dụng đất nơng nghiệp Sau tích tụ ruộng đất, hệ thống hồ sơ địa có thay đổi đáng kể, để thực tốt công tác quản lý sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thanh Liêm, cần tập trung vào số vấn đề sau: 78 - Cần đẩy nhanh tiến độ cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nông dân, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thị trƣờng quyền sử dụng đất; đảm bảo sách đất đai thực cơng cụ bảo vệ quyền bình đẳng tiếp cận ruộng đất nơng dân; - Rà sốt, điều chỉnh bổ sung quy hoạch sử dụng đất cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng; tiến hành xây dựng quy hoạch sử dụng đất chi tiết đảm bảo hợp lý, tiết kiệm hiệu quả; - Tăng cƣờng công tác quản lý Nhà Nƣớc đất đai, việc chuyển đổi, chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất quản lý chặt chẽ nguồn thu từ đất, khuyến khích việc giao đất có thu tiền sử dụng đất theo quy định luật đất đai năm 2003; - Tập trung hỗ trợ để nông dân đẩy mạnh trao đổi ruộng đất, khắc phục triệt để tình trạng manh mún đất đai, tạo môi trƣờng thuận lợi cho phát triển kinh tế trang trại, bƣớc phát triển nơng nghiệp hàng hóa địa bàn toàn huyện Thanh Liêm 3.4.5 Giải pháp thị trƣờng - Cần thiết lập thị trƣờng vốn, tín dụng xã, thơn kể thống khơng thống nhằm huy động tốt nguồn vốn dƣ thừa nông dân; đảm bảo nhiều số lƣợng, gọn nhẹ thủ tục, ƣu đãi lãi suất để hộ đầu tƣ phát triển sản xuất có hiệu - Cần quan tâm phát triển mở rộng thị trƣờng cung ứng vật tƣ nông nghiệp, cung cấp đầy đủ cho trình sản xuất, tránh tình trạng hộ phải chịu nhiều mức chi phí trung gian trình mú vật tƣ phục vụ cho sản xuất - Sau tích tụ tập trung đất đai hƣớng sản xuất phát triển, cần xem xét hiết lập mở rộng thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa nơng sản cho ngƣời dân Đồng thời bƣớc hình thành hồn chỉnh kênh phân phối thị trƣờng nông sản,để thúc đẩy nhanh kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển - Cần thiết lập thị trƣờng lao động nông thôn, bƣớc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hƣớng cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa 79 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Qua thời gian nghiên cứu thực luận văn, dƣới giúp đỡ giáo viên hƣớng dẫn TS.Dƣơng Đăng Khôi, tập thể thầy cô giáo Khoa Quản lý đất đai, giúp đỡ bạn bè ngƣời thân, bới cố gắng thân Luận văn đạt đƣợc kết sau: Những kết đạt đƣợc luận văn: - Đã nghiên cứu, phân tích tổng quan tích tụ tập trung đất nơng nghiệp vai trò phát triển kinh tế - xã hội huyện Thanh Liêm - Thu thập phân tích tài liệu đất nơng nghiệp huyện Thanh Liêm tài liệu tình hình, cấu phát triển đất nơng nghệp huyện Xem xét vấn đề liên quan trƣớc sau thực sách tập trung đất nơng nghiệp - Đánh giá thực trạng tích tụ đất nơng nghiệp tác động đến đối tƣợng ngành nông nghiệp huyện Thanh Liêm - Đối với huyện Thanh Liêm, tỉnh Nam: Công tác dồn điền đổi huyện Thanh Liêm đƣợc thực từ tháng 10/2012 hồn thành 92 thơn vào cuối năm 2013 Trƣớc dồn điền đổi đất nơng nghiệp bình quân số thửa/hộ từ 8-9 thửa, nhƣng sau dồn điền đổi bình qn số thửa/hộ từ 3-4 thửa, đặc biệt khơng hộ nơng dân có ruộng Tập trung đất nơng nghiệp tạo ruộng lớn 500 m2, đặc biệt có 4000 m2, làm giảm diện tích bờ kè, bờ thừa, giúp tăng diện tích đất nơng nghiệp sau tiến hành đo đạc lập đồ hồn thiện hồ sơ địa Q trình tích tụ đất nơng nghiệp khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất làm cho quy mô diện tích cho ruộng tăng lên, tác động mạnh mẽ đến q trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn theo hƣớng cơng nghiệp hóa; góp phần giải phóng sức lao động thủ công; tạo bƣớc ngoặt cho nơng nghiệp phát triển với trình độ sản xuất hàng hóa theo hƣớng tập trung chuyên canh Để nâng cao hiệu sử dụng đất hộ dân tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp cần kết hợp đồng giải pháp nhƣ: hoàn thiện hệ thống 80 sách pháp luật, tạo dựng mơi trƣờng để thực cơng tác tích tụ đất đai, giải pháp tổ chức, giải pháp khuyến nông ứng dụng tiến kỹ thuật, giải pháp quản lý sử dụng đất nông nghiệp, giải pháp thị trƣờng Ngoài cần phối hợp cấp quyền ngƣời dân để giúp tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp đạt hiệu có tính bền vững cao Những hạn chế luận văn: Những hạn chế luận văn: - Các tài liệu, số liệu đất đai, dân sinh kinh tế xã hội - Do hạn chế thời gian nghiên cứu, luận văn nghiên cứuđại diện nên chƣa phản ánh đƣợc hoàn toàn xác tình hình tích tụ tập trung đất đai địa bàn huyện Thanh Liêm Kiến nghị: Vấn đề dồn điền đổi vấn đề với nƣớc giới nhƣng Việt Nam nói chung huyện Thanh Liêm nói riêng việc dồn điền đổi giai đoạn đầu, gặp nhiều khó khăn tài chính, kiến thức trình độ cán quản lý nhƣ tầm hiểu biết ngƣời dân Vì vậy, để nâng cao hiệu việc dồn điền đổi cần phải tổ chức tuyên truyền, phổ biến đào tạo lực, nhận thức địa phƣơng, cần có giải pháp đẩy nhanh q trình dồn điền đổi cho phù hợp với thực tế địa phƣơng hỗ trợ ngân sách, khuyến khích từ doanh nghiệp hỗ trợ, đầu tƣ Để nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất công tác quản lý quỹ đất nơng nghiệp, cần có chế sách hợp lý, đẩy mạnh việc chuyển mục đích sử dụng đất ruộng trũng vụ lúa không ăn sang nuôi trồng thủy sản theo mơ hình kinh tế trang trại Đồng thời, mạnh dạn đƣa giống trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao, để sản xuất nơng nghiệp mang tính hàng hóa Ngồi ra, cần quan tâm đến cơng tác khuyến nơng, khuyến ngƣ, tập huấn cho nơng dân có trình độ thâm canh có kỹ thuật nhằm nâng cao suất, sản lƣợng đáp ứng đƣợc yêu cầu nên kinh tế thị trƣờng 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Kim Sơn (2014), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam: 20 năm đổi phát triển, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Nam Lâm Thị Mai Lan (2015), “Manh mún đất đai – rào cản nông nghiệp Việt Nam”, Tạp chí phát triển Kinh tế - Xã hội Việt Nam, số 27, pp.73-80 Lê Du Phong (2014), Các vấn đề đất đai khu vực nông thôn Việt Nam, Tài liệu nghiên cứu Hội thảo quốc tế đƣợc tổ chức Viện Khoa học xã hội Trung tâm nghiên cứu phát triển Trung Quốc, Nam Nakachi (2001), “Cơ cấu việc nắm giữ đất khu vực nông thôn luật đất đai”, Nông nghiệp Việt Nam kinh tế thị trường, Nhà xuất nông nghiệp, Nam, pp.71-96 Phạm Văn Hùng, T.Gordon MaAulay, Saly P.Marsh (2013), Phát triển nông nghiệp sách đất đai Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Úc (ACIAR) Vũ Trọng Khải (2015), “Tích tụ ruộng đấttrang trại nông dân”, Tin tức nông nghiệp Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Các văn pháp luật nông nghiệp phát triển nông thôn, Nhà xuất lao động xã hội, Nam Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn, Đánh giá lại sách đất đai đề xuất sửa đổi luật đất đai, Báo cáo cho Ủy ban kinh tế trung ƣơng Đảng, Nam Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011), Quy hoạch sử dụng đất đai giai đoạn 2011 – 2015 tầm nhìn đến 2020, Nam 10 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, Báo cáo biến động sử dụng đất nông nghiệp nông thôn giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 11 Công báo UBND tỉnh Nam (2010), Hướng dẫn số 34/HD-BCĐ ngày 09/02/2010 việc thành lập ban đạo tích tụ đất nông nghiệp tỉnh Nam 82 12 Nguyễn Hữu Cát (1997), Chuyển đổi ruộng đất từ ô nhỏ thành ô lớn tỉnh Hải Dƣơng, Ban kinh tế Tỉnh uỷ Hải Dƣơng 13 Nguyễn Trọng Kim (2007), Đánh giá ảnh hƣởng cơng tác tích tụ đất nông nghiệp đến hiệu sử dụng đất nông dân huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sỹ trƣờng Đại học Nông nghiệp I Nội 14 Nguyễn Hữu Tri, Giáo trình Kinh tế học Mác – Lênin Bản chất địa tô, Nxb Khoa học kỹ thuật 15 Nguyễn Hữu Trọng (2009), Vận dụng lí luận địa tô để chứng minh Nhà nƣớc ta giao đất lâu dài cho nơng dân có sở khoa học Luận văn thạc sỹ trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Nội 16 Nguyễn Văn Tuân (2007), Đánh giá tác động tích tụ đất nơng nghiệp đất nông nghiệp đến sản xuất nông hộ huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên 17 Nguyễn Thanh Sơn (2010), "Sơ kết năm thực chuyển đổi ruộng đất", Tạp chí Nơng nghiệp nông thôn Việt Nam 83 PHỤ LỤC 84 PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ (Điền thơng tin đánh dấu “x” vào ô lựa chọn) Đề tài: Đánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp huyện Thanh Liêm Ngày điều tra: …/…/2018 THÔNG TIN CHUNG - Họ tên chủ hộ: ………… ………… ………… ………… ………… ………… - Địa chỉ: Thôn ……………Xã……………Huyện……………….Tỉnh……………… - Số nhân gia đình: ………… ngƣời - Số lao động làm nông nghiệp: ………….ngƣời TÁC ĐỘNG CỦA DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA 2.1 Mục đích sử dụng đất nơng nghiệp gia đình sau dồn điền đổi gì? [ ] Luân canh trồng [ ] Thả cá [ ] Mục đích khác [ ] Trồng ăn [ ] Chăn nuôi 2.2 Diện tích đất nơng nghiệp gia đình trƣớc sau dồn điền đổi thửa? - Diện tích đất nơng nghiệp trƣớc gia đình……………… m2 - Diện tích đất nơng nghiệp gia đình……………… m2 2.3 Thuận lợi việc dồn điền đổi [ ] Đã đƣa khoa học công nghệ vào sản xuất [ ] Mơ hình sản xuất đa dạng [ ] Giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi [ ] Thị trƣờng nông nghiệp mở rộng 2.4 Nghề nghiệp chủ yếu gia đỉnh gì? [ ] Sản xuất nông nghiệp [ ] Dịch vụ, thƣơng mại [ ] Tiểu thủ công nghiệp [ ] Ngành nghề khác TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP THEO HỘ GIA ĐÌNH 3.1 Tình hình th mƣớn đất nơng nghiệp - Hộ gia đình có cho th mƣớn đất nơng nghiệp khơng? [ ] Có [ ] Khơng 85 - Hộ gia đình có th mƣớn đất nơng nghiệp khơng? [ ] Có [ ] Khơng - Hộ gia đình thuê đất đối tƣợng nào? [ ] Nhà nƣớc đất cơng ích [ ] Hộ gia đình khác 3.2 Tình hình chuyển nhƣợng nhận chuyển nhƣợng đất nơng nghiệp - Hộ gia đình có thực chuyển nhƣợng đất nông nghiệp không? [ ] Có [ ] Khơng Lý do: [ ] Do chuyển nghề khác [ ] Do thiếu lao động [ ] Do cần tiền chi tiêu [ ] Do sản xuất hiệu thấp [ ] Nguyên nhân khác:…………………………… - Hộ gia đình có nhận chuyển nhƣợng đất nơng nghiệp khơng? [ ] Có [ ] Khơng Lý do: [ ] Trực tiếp sản xuất nông nghiệp [ ] Bán lại giá cao [ ] Cho ngƣời khác thuê [ ] Mục đích khác:………… 3.3 Một số yếu tố ảnh hƣởng tới tích tụ đất nơng nghiệp - Địa phƣơng có sách hỗ trợ tích tụ đất nơng nghiệp khơng? [ ] Có [ ] Khơng - Đối tƣợng lao động đất hộ gia đình? [ ] Lao động trẻ [ ] Trung niên [ ] Ngƣời già - Cơ sở hạ tầng có đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng khơng? [ ] Có [ ] Không MỘT SỐ VÂN ĐỀ KHÁC Xin ông/bà chia sẻ suy nghĩ việc tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp Tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp có lợi cho hộ gia đình khơng? [ ] Có [ ] Khơng Nếu có, việc tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp đem lại lợi ích hộ gia đình [ ] Tăng vụ sản xuất [ ] Tăng sản lƣợng, suất loại trồng, vật nuôi 86 [ ] Giảm chi phí đầu vào [ ] Sử dụng lao động hợp lý [ ] Có điều kiện chuyển dịch cấu lao động nơng nghiệp [ ] Có điều kiện áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất [ ] Lợi ích khác:……………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn gia đình! Chủ hộ đƣợc điều tra (ký ghi rõ họ tên) 87 LÝ LỊCH KHOA HỌC (Dùng cho học viên cao học) I Sơ lƣợc lý lịch: ảnh 4x6 Họ tên: LÊ TUẤN MINH Giới tính: Nam Ngày tháng năm sinh: 27/11/1994 Nơi sinh : Nam Quê quán: Phƣờng Thanh Châu, thành phố Phủ Lý, tỉnh Nam Dân tộc: Kinh Chức vụ: nhân viên Đơn vị công tác: Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trƣờng Nam Địa liên lạc: Tổ 1, phƣờng Thanh Tuyền, thành phố Phủ Lý, tỉnh Nam Điện thoại CQ: Điện thoại NR: Điện thoại di động: 0972041883 Fax: E-mail : obaminh2711@gmail.com II Quá trình đào tạo: Trung học chuyên nghiệp (hoặc cao đẳng): - Hệ đào tạo(Chính quy, chức, chuyên tu) : Thời gian đào tạo: từ / đến - Trƣờng đào tạo - Ngành học: Bằng tốt nghiệp đạt loại:………… Đại học: - Hệ đào tạo(Chính quy,tại chức, chuyên tu) : Chính quy Thời gian đào tạo: từ 2012 đến 2016 - Trƣờng đào tạo: Đại học tài nguyên môi trƣờng Nội - Ngành học: Quản lý đât đai Bằng tốt nghiệp đạt loạ: TB-Khá Thạc sĩ: - Hệ đào tạo: quy Thời gian đào tạo: từ 2017 đến 2019 - Chuyên ngành học: Quản lý đất đai - Tên luận văn: Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp thúc đẩy tích tụ tập trung đất đai huyện Thanh Liêm, tỉnh Nam - Ngƣời hƣớng dẫn Khoa học: TS DƢƠNG ĐĂNG KHƠI Trình độ ngoại ngữ (Biết ngoại ngữ gì, mức độ nào): tiếng anh B1( theo khung tiêu chuẩn châu Âu) III Q trình cơng tác chun mơn kể từ tốt nghiệp đại học: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhận Từ tháng 8/2016 đến Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên nhân viên Môi trƣờng Nam IV Các cơng trình khoa học công bố: Tôi cam đoan nội dung viết thật Ngày 14 tháng 01 năm 2019 NGƢỜI KHAI KÝ TÊN 88 XÁC NHẬN QUYỂN LUẬN VĂN ĐỦ ĐIỀU KIỆN NỘP LƢU CHIỂU CHỦ NHIỆM KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TM TẬP THỂ HƢỚNG DẪN ... tiến hành thực đề tài:“ Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp thúc đẩy tích tụ tập trung đất đai huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đất. .. NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NAM LÊ TUẤN MINH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TÍCH TỤ VÀ TẬP TRUNG ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN THANH LIÊM, TỈNH HÀ NAM. .. Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp thúc đẩy tích tụ tập trung đất đai huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam Những nội dung đƣợc nghiên cứu luận văn kết đạt đƣợc: - Nội dung đƣợc nghiên cứu: Nghiên cứu

Ngày đăng: 10/05/2019, 06:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • THÔNG TIN LUẬN VĂN

    • 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • CHƯƠNG 1 . TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1.Cơ sở lý luận:

      • 1.1.1.Khái niệm tích tụ đất đai

      • 1.1.2. Khái niệm tập trung đất đai

      • 1.1.3. Vai trò tích tụ, tập trung đất đai đối với phát triển nông nghiệp và kinh tế xã hội.

      • 1.1.4. Tích tụ, tập trung đất nông nghiệp.

    • 1.2. Cơ sở pháp lý.

    • 1.3. Cơ sở thực tiễn

      • 1.3.1. Tích tụ đất nông nghiệp tại một số nước trên thế giới

  • Bảng 1.1. Quy mô bình quân trang trại của một số nước

    • 1.3.2. Tích tụ đất nông nghiệp tại Việt Nam

    • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    • 2.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

      • 2.3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Thanh Liêm

      • 2.3.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai của huyện Thanh Liêm

      • 2.3.3. Đánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đát nông nghiệp tại huyện Thanh Liêm

      • 2.3.4. Đề xuất một số giải pháp thúc đẩy tích tụ, tập trung đất đai tại huyện.

    • 2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp

      • 2.4.2. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp

      • 2.4.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

    • 3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA HUYỆN THANH LIÊM, TỈNH HÀ NAM

      • 3.1.1. Điều kiện tự nhiên

      • 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

    • Bảng 3.1. Tình hình phát triển kinh tế giai đoạn 2015 - 2017.

  • Hình 3.1. Cơ cấu kinh tế của huyện Thanh Liêm năm 2017

  • Bảng 3.2. Tình hình sản xuất một số cây trồng chính 3 năm (2015- 2017)

    • 3.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA

  • 3.2.1. Khái quát chung công tác dồn điền đổi thửa

  • 3.2.2 Thực trạng dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện Thanh Liêm

  • Bảng 3.3. Biểu tổng hợp kết quả thực hiện dồn đổi ruộng đất

    • Bảng 3.4. Bình quân số thửa/hộ trước và sau dồn điền đổi thửa

  • Bảng 3.5. Sự thay đổi canh tác của huyện sau dồn điền đổi thửa

  • 3.2.3. Một số thuận lợi và khó khăn

    • 3.2.4. Đánh giá tác động của việc dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp

      • a. Thúc đẩy cơ cấu cây trồng vật nuôi và đa dạng hóa trong sản xuất nông nghiệp

  • Hình 3.2. Diện tích trồng rau màu và thủy sản giai đoạn 2012 - 2017

    • Hình 3.3. Biểu đồ tổng diện tích đất nông nghiệp tham gia dồn đổi ruộng đất

  • Hình 3.4. Biểu đồ thể hiện sự thay đổi diện tích trung bình của một thửa trước và sau dồn điền đổi thửa

    • 3.3.ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÍCH TỤ ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN THANH LIÊM

      • 3.3.1. Chủ trương, chính sách và một số kết quả đạt được về tích tụ tập trung đất nông nghiệp tại huyện Thanh Liêm

      • 3.3.2. Chuyển nhượng đất nông nghiệp ở hộ gia đình

    • Bảng 3.6. Số hộ nhận chuyển nhượng theo giai đoạn

    • Bảng 3.7 Diện tích đất nông nghiệp trung bình của mỗi vụ nhận chuyển nhượng

    • Bảng 3.8. Lý do, mục đích chuyển nhượng và nhận chuyển nhượng

      • 3.3.3. Chuyển nhượng đất nông nghiệp ở các trang trại

  • Bảng 3.9. Số trang trại trên địa bàn theo giai đoạn

    • 3.3.4. Thực trạng cho thuê đất nông nghiệp theo đơn vị hành chính xã

  • Bảng 3.10. Tình hình cho thuê đất tại các xã, thị trấn

  • Bảng 3.11. Lý do, mục đích thuê và cho thuê đất nông nghiệp của nông dân và các chủ trang trại

  • Bảng 3.12. Chuyển đổi nghề nghiệp sau khi cho thuê đất dài hạn

  • Bảng 3.13. Đối tượng cho thuê và thuê đất nông nghiệp

    • 3.3.5. Thực trạng thuê đất nông nghiệp theo hộ gia đình

    • Bảng 3.14. Tình hình thuê mướn đất nông nghiệp

      • 3.3.6. Những yếu tố ảnh hưởng tới tích tụ đất nông nghiệp hiện nay

    • Bảng 3.15. Hệ thống giao thông thủy lợi nội đồng đã hoàn thiện của huyện

    • 3.4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TẬP TRUNG TÍCH TỤ ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN THANH LIÊM, TỈNH HÀ NAM

      • 3.4.1. Hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật, tạo dựng môi trường để thực hiện công tác tích tụ đất đai

      • 3.4.2. Giải pháp về tổ chức

      • 3.4.3. Giải pháp khuyến nông và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật

      • 3.4.4. Giải pháp về quản lý và sử dụng đất nông nghiệp

      • 3.4.5. Giải pháp về thị trường

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • LÝ LỊCH KHOA HỌC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan