Nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức của chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh bắc kạn

118 73 0
Nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức của chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HOÀNG THỊ THƠM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, VIÊN CHỨC CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HOÀNG THỊ THƠM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, VIÊN CHỨC CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH BẮC KẠN Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TIẾN LONG THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có kế thừa cơng trình nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài Các số liệu, kết nghiên cứu luận luận văn “Nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Kạn” trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thơm ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Kạn”, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Phòng Đào tạo Bộ phận Sau Đại học, khoa phòng Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ mặt q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Tiến Long Tơi xin cảm ơn giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu nhà khoa học, thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Tôi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ bạn bè gia đình giúp tơi thực luận văn Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thơm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung .2 2.2 Mục tiêu cụ thể .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Những đóng góp đề tài luận văn Bố cục luận văn .4 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, VIÊN CHỨC 1.1 Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức 1.1.1 Khái niệm nhân lực, cán bộ, viên chức .5 1.1.2 Chất lượng tiêu chí đánh giá chất lượng CB, VC .6 1.1.3 Nộ i dung nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức 11 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức 17 1.2 Cơ sở thực tiễn nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức Ngân hàng Chính sách xã hội 28 1.2.1 Tính tất yếu nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức Ngân hàng Chính sách xã hội 28 1.2.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức chi nhánh ngân hàng Nhà nước tỉnh Bắc Kạn 29 1.2.3 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức Chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh 30 1.2.4 Những học rút cho chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn 32 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Các câu hỏi nghiên cứu 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin .34 2.2.2 Phân tích, xử lý thơng tin 35 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 35 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 35 2.3.1 Các tiêu đánh giá chất lượng cán bộ, viên chức 35 2.3.2 Các tiêu đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ, viên chức 36 3.1 Khái quát chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Kạn .37 3.1.1 Giới thiệu chung 37 3.1.2 Cơ cấu máy tổ chức .38 3.2 Thực trạng chất lượng cán bộ, viên chức chi nhánh ngân hàng sách xã hội tỉnh Bắc Kạn .47 3.2.1 Về chiến lược, quy hoạch kế hoạch cán bộ, viên chức Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Kạn 47 3.2.2 Quy mô cấu cán bộ, viên chức Chi nhánh 49 3.2.3 Về trình độ 55 3.2.4 Sức khỏe đội ngũ cán viên chức 62 3.2.5 Kết khảo sát chất lượng cán bộ, viên chức Chi nhánh Ngân hàng CSXH tỉnh Bắc Kạn 63 3.3 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn 65 3.3.1 Các yếu tố bên 65 3.3.2 Các yếu tố bên 80 3.4 Đánh giá chung chất lượng cán bộ, viên chức Chi nhánh ngân hàng sách xã hội tỉnh Bắc Kạn 80 3.4.1 Những ưu điểm 80 3.4.2 Những hạn chế 82 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế .83 Chương 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, VIÊN CHỨC CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH BẮC KẠN .85 4.1.Quan điểm, định hướng nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức chi nhánh ngân hàng sách xã hội tỉnh Bắc Kạn 85 4.1.1 Quan điểm, định hướng nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức Chi nhánh 85 4.1.2 Dự báo nhu cầu chất lượng cán bộ, viên chức Chi nhánh đến năm 2022 87 4.2.1 Quy hoạch cán bộ, viên chức có đủ trình độ, lực vào vị trí cơng tác phù hợp .87 4.2.2 Quan tâm đến điều kiện làm việc chế độ đãi ngộ cán bộ, viên chức 89 4.2.3 Sử dụng cán bộ, viên chức cần gắn với chuyên môn .92 4.2.4 Hồn thiện tiêu chí đánh giá hiệu công việc 93 4.2.5 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, viên chức chuyên môn, kiến thức, trình độ kỹ làm việc 94 4.2.6 Giải pháp với Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội địa bàn 96 4.3 Kiến nghị 97 4.3.1 Với Nhà nước 97 4.3.2 Với NHCSXH Việt Nam 98 4.3.3 Với Ngân hàng CSXH tỉnh 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 102 92 tính chất, mức độ hành vi vi phạm, mức độ ảnh hưởng đến người khác phận lợi ích tồn quan, đơn vị Chính việc thưởng - phạt song hành tồn cách nghiêm minh thiết chặt quan hệ quyền lợi trách nhiệm CB, VC với công việc đảm nhận, giúp người lao động thấy cần phải hồn thiện việc khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn việc nghiêm túc chấp hàng quy định pháp luật ngày thành thạo tác phong làm việc, thái độ phục vụ Thực chế độ đãi ngộ thoả đáng số công việc nhạy cảm dễ phát sinh tiêu cực, công việc trực tiếp tiếp nhận giải công việc nhân dân để nâng cao trách nhiệm, ý thức phục vụ hạn chế nhũng nhiễu, tiêu cực phát sinh Ngồi ra, Chi nhánh cần kịp thời hỗ trợ khó khăn đột xuất, kịp thời thăm hỏi, động viên người lao động gia đình họ gặp khó khăn, rủi ro sống Mặt khác, có sách ưu tiên tuyển dụng em cán bộ, viên chức Ngành nghỉ hưu để người lao động yên tâm, hăng say làm việc 4.2.3 Sử dụng cán bộ, viên chức cần gắn với chun mơn Bố trí, sử dụng chức quan trọng công tác phát triển nguồn nhân lực, bước quan trọng sau đánh giá nguồn nhân lực Qua bố trí, sử dụng để đánh giá hiệu công tác phát triển nguồn nhân lực Trên sở hiểu đánh giá cán bộ, viên chức tạo dựng cho họ môi trường động lực làm việc lành mạnh, hiệu Do để nâng cao hiệu cơng tác bố trí, sử dụng cán bộ, chi nhánh tỉnh Bắc Kạn cần tập trung vào nội dung sau: Một là, Hoàn thiện tiêu chuẩn cho vị trí việc làm chi nhánh từ bố trí công việc cho phù hợp với lực, sở trường cán 93 Hai là, Việc bố trí, sử dụng cán ln đảm bảo mục tiêu lâu dài, đem lại hiệu quả, đáp ứng yêu cầu cơng tác chun mơn, phục vụ nhiệm vụ trị theo chức nhiệm vụ giao Ba là, Phải thực bố trí, sử dụng cán bộ, viên chức đồng với quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng để phát huy hiệu sử dụng phát triển nhân lực, tạo đội ngũ nhân lực có cấu phù hợp, chất lượng cao Bốn là, Thường xuyên rà soát, đánh giá, phân loại phù hợp bố trí, sử dụng cán bộ, từ cấu lại đội ngũ cán phù hợp với chức năng, nhiệm vụ chi nhánh giai đoạn Tóm lại, việc đánh giá lực, phẩm chất, sở trường cán cơng tác cán đạt hiệu việc xếp, bố trí cơng việc xác, tạo điều kiện cho cán bộ, viên chức phát huy sở trường, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, đồng thời khơng bỏ sót người tốt, chọn nhầm người xấu Ngược lại đánh giá cán bộ, viên chức khơng khơng bố trí, sử dụng cán không làm mai dần động lực phát triển, có thui chột tài năng, xói mòn niềm tin đảng viên, quần chúng quan lãnh đạo, ảnh hưởng không nhỏ đến nhiệm vụ trị đơn vị 4.2.4 Hồn thiện tiêu chí đánh giá hiệu cơng việc * Xác định cách thức xây dựng tiêu chí đánh giá - Các xây dựng tiêu chí đánh giá bao gồm nội dung sau: + Bản mô tả tiêu chuẩn công việc nhằm xác định, chức nhiệm vụ nhân viên, tiêu chuẩn lực nhân viên cần có để đáp ứng u cầu cơng việc, kết phân tích công việc chuyên sâu Đây quan trọng khơng phục vụ đánh giá thành tích mà phục vụ chức khác quản trị nhân lực + Xác định mục tiêu kinh doanh kỳ cho nhân viên từ mục tiêu chung đơn vị nhằm lượng hóa tiêu chí đánh giá chủ yếu tiêu chí 94 kết thực cơng việc sở kết nối thành tích nhân viên với mục tiêu đơn vị - Thực phân tích cơng việc để tiêu chuẩn hóa chức danh công việc - Xác định mục tiêu kinh doanh cho nhân viên b Xác định loại tiêu chí đánh giá thành tích nhân viên - Để đánh giá thành tích nhân viên trước hết ngân hàng phải xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá cho cơng việc nhân viên Hệ thống tiêu chí mơ tả mơ tả cơng việc nhân viên Nó cụ thể hóa mục tiêu, tiêu cụ thể giao cho họ giai đoạn - Mỗi chức danh công việc có mơ tả cơng việc riêng Các yêu cầu nhân viên thực công việc chức danh khác Do vậy, để công tác đánh giá hiệu làm việc nhân viên xác, cơng bằng, khách quan,…cần phải xây dựng tiêu chí nội dung cơng việc thực cụ thể với chức danh 4.2.5 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, viên chức chuyên môn, kiến thức, trình độ kỹ làm việc Theo quan điểm nâng cao chất lượng nhân lực đại, người lao động xem tài sản doanh nghiệp, nên đào tạo đào tạo lại hoạt động đầu tư mang lại lợi ích dài hạn cho tổ chức, đào tạo biện pháp chiến lược để nâng cao chất lượng nhân lực Thực nguyên tắc đào tạo hướng cầu yêu cầu thực tiễn chất lượng nhân lực để phân loại kế hoạch đào tạo nhân lực ba hướng: - Đào tạo đáp ứng việc tăng cường lực đội ngũ để thực tốt nhiệm vụ - Đào tạo đáp ứng việc hoàn thiện tiêu chuẩn nghiệp vụ chức danh cán 95 - Nâng cao chất lượng nhân lực để đáp ứng yêu cầu NH tương lai Những giải pháp cụ thể hoạt động đào tạo, đào tạo lại là: * Đổi công tác xây dựng kế hoạch, quy hoạch đào tạo để tăng cường chất lượng hiệu lực cơng tác quy hoạch nói riêng cơng tác đào tạo nói chung - Quy hoạch đào tạo phải gắn với bố trí sử dụng thực sách trì ni dưỡng nhân lực; từ qui hoạch cán cán để qui hoạch đào tạo xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng Kế hoạch đào tạo cần xem tiêu mang tính pháp lệnh - Lấy kết đánh giá hiệu công việc làm sở để cử cán tham gia chương trình học dài hạn Hạn chế tối đa việc đào tạo tràn lan, hình thức khơng hiệu - Lấy kết học tập, kết vận dụng kiến thức học vào nhiệm vụ tiêu chuẩn đánh giá, xem xét bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo quản lý Thay đổi trình tự hành đào tạo sau bổ nhiệm đào tạo bồi dưỡng trước bổ nhiệm, đào tạo sau tuyển dụng Cán lãnh đạo phải qua khóa học chuẩn hóa theo qui định để có chuẩn bị đầy đủ trước đảm nhận trọng trách * Thực nguyên tắc học tập suốt đời NH cần đa dạng hóa loại hình đào tạo nhằm tạo điều kiện để cán cán có hội nâng cao trình độ tri thức - Đào tạo nơi làm việc: Là hình thức đào tạo truyền thống phổ biến Học viên học cách thức thực công việc trình làm việc hướng dẫn bảo đồng nghiệp trước Tiến trình gồm: quan sát, ghi nhớ, học tập làm theo Hình thức có ưu điểm đơn giản dễ thực hiện, tốn kém, kiểm tra kết học tập học viên công việc họ Tuy nhiên nhược điểm theo 96 đường mòn nên khơng phát huy tri thức, thiếu sở định lượng tiêu chuẩn chun mơn nghề nghiệp nên khó đánh giá hiệu sau đào tạo - Đào tạo theo dẫn: Là liệt kê công việc nhiệm vụ qui trình thực với điểm mấu chốt cần lưu ý thực nhằm hướng dẫn học viên thực hành theo bước Cách thức đào tạo thường kèm với ấn "sổ tay hướng dẫn công việc", “cẩm nang thao tác”… hình thức phù hợp với cơng việc có qui trình tiêu chuẩn nghề nghiệp rõ ràng đối tượng học viên nhóm cán khối nghiệp vụ tác nghiệp - Đào tạo theo giảng: Được áp dụng cần cung cấp kiến thức chun mơn có tính hệ thống hồn chỉnh cho nhóm học viên tập trung, đơng Ưu điểm phương pháp khối lượng kiến thức cung cấp cách hệ thống, thơng tin thức, nội dung phong phú, yêu cầu cao học viên Yêu cầu phải có đủ điều kiện vật chất tổ chức cho hoạt động đào tạo, có chuẩn bị chu đáo phía giảng viên người lựa chọn tham gia Như vậy, qua việc đa dạng hóa hoạt động, đào tạo, đào tạo lại khơng hoạt động độc lập, tách biệt với chức khác quản trị phát triển nhân mà mà thực trước bổ nhiệm, sau tuyển dụng thường xuyên trình làm việc, tùy thuộc theo đối tượng học viên Đào tạo, đào tạo lại phận tách rời qui trình quản lý nhân Để có đội ngũ nhân có chất lượng đội ngũ nhân phải phát triển liên tục theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, đồng thời có kế hoạch sử dụng bố trí nhân sau đào tạo 4.2.6 Giải pháp với Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội địa bàn 97 Đề nghị Ban đại diện Hội đồng quản trị kiến nghị với cấp tăng thêm nhân viên để chi nhánh ngân hàng hoạt động có hiệu Các chi nhánh ngân hàng tạo điều kiện cho cán bộ, nhân viên chi nhánh tham gia lớp tập huấn, hội thảo, lớp đào tạo nâng cao trình dộ chun mơn nghiệp vụ cấp tổ chức Đưa ý kiến đóng góp với cấp để khâu tuyển dụng, đào tạo, phân bổ cán bộ, viên chức hợp lý để đội ngũ cán bộ, nhân viên yên tâm công tác Trong điều kiện phát triển mạnh nay, cán bộ, viên chức tự phát triển không đáp ứng nhu cầu ngân hàng, chi nhánh ngân hàng cần nâng cao lực thu hút tuyển dụng nhân tài từ bên để bổ sung, đồng thời động viên, khuyến khích nhiều hình thức để cán bộ, viên chức tự nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ thân Xây dựng ban hành quy định điều chỉnh mối quan hệ công tác tuyển dụng, đào tạo, đãi ngộ Cán bộ, nhân viên đào tạo phải đạt kết chương trình đòa tạo bắt buộc xem xét, bổ nhiệm, đề bạt lên chức vụ cao Có chế đền bù kinh phí đào tạo để nâng cao trách nhiệm người đào tạo hạn chế tượng chảy chất xám có nguy ngày phổ biến 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Với Nhà nước Nhà nước, Chính phủ ban ngành cần tiếp tục quan tâm tới NHCSXH việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, ban hành luật việc đào tạo cho người lao động để người lao động yên tâm công tác hệ thống NHCSXH Nhà nước cần tạo môi trường kinh tế vĩ mơ ổn định giúp cho hệ thống tài tín dụng nơng thơn phát triển bền vững, đặc biệt 98 số kinh tế ổn định, tăng tỷ lệ tiết kiệm đầu tư, ổn định trị góp phần cho phát triển bền vững kinh tế làm cho đời sống cán bộ, viên chức nâng cao, ổn định yên tâm công tác 4.3.2 Với NHCSXH Việt Nam Ngân hàng CSXH Việt Nam cần quan tâm đưa sách đào tạo nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức nữa, đưa cán bộ, nhân viên có trình độ chun mơn nghiệp vụ yếu tham gia lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ NHCSXH Việt nam tổ chức Thường xuyên tổ chức chuyên đề hội thảo, tọa đàm, giao lưu tỉnh để chia sẻ kinh nghiệm, khó khăn để đưa giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức chi nhánh ngân hàng Ngân hàng cần thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, viên chức hệ thống có chương trình cho vay, sách ngân hàng để hệ thống ngân hàng phục vụ xã hội cách tốt 4.3.3 Với Ngân hàng CSXH tỉnh Ngân hàng CSXH tỉnh tiếp tục tập huấn nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên chi nhánh, tăng cường công tác kiểm tra giúp chi nhánh ngân hàng cấp huyện khắc phục hạn chế trình hoạt động cán bộ, nhân viên Đề nghị Ngân hàng CSXH tỉnh cấp kinh phí xây dựng trụ sở làm việc cho chi nhánh ngân hàng để phục vụ tốt cho nhân dân, cán nhân viên ngân hàng yên tâm công tác 99 KẾT LUẬN Con người yếu tố định tới thành công hoạt động kinh tế, có lĩnh vực tiền tệ ngân hàng Hệ thống ngân hàng Việt Nam phát triển mạnh mẽ với xu hướng hội nhập khu vực quốc tế Theo hệ thống ngân hàng phát triển thay đổi quy mô, tác nhân, đối tác, cách thức phương thức tổ chức hoạt động Để thực tốt nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng, góp phần làm lành mạnh hóa lĩnh vực này, hướng tới phát triển công bằng, minh bạch đảm bảo mục tiêu điều hành sách tiền tệ NH chất lượng CB, VC làm việc NHCSXH, đặc biệt NHCSXH chi nhánh cấp tỉnh ngày phải nâng cao lực trình độ, kỹ tác nghiệp nhận thức môi trường hoạt động Thời gian qua, NHCSXH Việt Nam nói chung, Chi nhánh Bắc Kạn nói riêng khơng ngừng thực biện pháp nhằm nâng cao chất lượng CB, VC Tuy nhiên trình độ, chất lượng CB, VC số tồn tại, chưa đáp ứng yêu cầu tình hình Số lượng CB, VC có trình độ chun mơn cao chun ngành ít; thiếu cán trẻ có trình độ nghiệp vụ, lực phẩm chất tốt lĩnh vực hoạt động trọng yếu, xây dựng sách, tra - giám sát, xây dựng chiến lược, nghiên cứu ; kỹ nghề nghiệp số CB, VC chưa đạt mức mong muốn, số cán xử lý cơng việc theo cách truyền thống còn; cán có thời gian cơng tác lâu năm; số CB, VC có trình độ ngoại ngữ cao q ít; số CB, VC yếu lề lối làm việc, tác phong chậm chạp phận CB, VC chưa thực đầy đủ tinh thần trách nhiệm thực thi công vụ, để xảy tiêu cực hoạt động tiền tệ ngân hàng… Trên sở nghiên cứu đề tài, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: 100 Thứ nhất, hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn chất lượng cán bộ, viên chức Thứ hai: phân tích thực trạng chất lượng cán bộ, viên chức Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn, luận văn thiếu hụt lực cán bộ, viên chức tồn nguyên nhân hạn chế Thứ ba, thơng qua lý luận, nhận rõ thực trạng dựa quan điểm NHCSXH phương hướng phát triển CB, VC, luận văn đưa định hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng CB, VC Chi nhánh 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2011), Nghị số 30c/NQ-CP ngày 8/11/2011 chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 Chính phủ (2017), Nghị định số 88/2017/NĐ-CP ngày 27/7/2017 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 56/2015/NĐ-CP đánh giá phân loại cán bộ, công chức, viên chức Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn (2015), Báo cáo Kết hoạt động năm 2015, triển khai nhiệm vụ năm 2016 Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn (2016), Báo cáo Kết hoạt động năm 2016, triển khai nhiệm vụ năm 2017 Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn (2017), Báo cáo Kết hoạt động năm 2017, triển khai nhiệm vụ năm 2018 Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn (2015, 2016, 2017), Báo cáo công tác tổ chức cán năm 2015, 2016, 2017 Đặng Thị Hồng Hoa (2016), Chất lượng tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán nay, Tạp chí cộng sản Phạm Tuấn Doanh (2016), Quy định tuyển dụng công chức số giải pháp hồn thiện, Tạp chí Dân chủ Pháp luật Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, Công chức số 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008 10 Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế Cán bộ, viên chức, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 11 Thông tin từ trang Web: 12 Vi Tiến Cường, Đỗ Văn Viện (2017), Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo bồi dưỡng đội ngũ công chức nay, Tạp chí Tổ chức nhà nước 102 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT CÔNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, VIÊN CHỨC CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HƠI TỈNH BẮC KẠN Kính chào q đồng nghiệp, Tơi Hoàng Thị Thơm, Cán chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn Hiện thực Luận văn tốt nghiệp cao học với đề tài: “Nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Kạn” Rất mong Quý đồng nghiệp dành thời gian quý báu để trả lời câu hỏi Các ý kiến đóng góp anh/chị thơng tin hữu ích cho nghiên cứu Xin chân thành cám ơn Anh/chị vui lòng đánh dấu chéo (x) vào thích hợp với chọn lựa I - THƠNG TIN CHUNG (dùng cho việc thống kê phân loại, tác giả đảm bảo tính bảo mật thông tin cá nhân quý vị) Giới tính Nam Nữ Năm sinh: ……… Hiện anh (chị) ký hợp đồng lao động theo hình thức: Hợp đồng không xác định thời hạn Hợp đồng khơng xác định thời hạn Hợp đồng giao khốn Trình độ học vấn anh (chị) Sau Đại Học Đại Học Cao Đẳng- Trung Cấp Khác Chuyên ngành đào tạo chính: Tài ngân hàng CNTT Kế tốn Khác Mức lương (trung bình tháng, bao gồm phụ cấp thưởng): 103 Vị trí cơng tác Lãnh đạo Nhân viên văn phòng Nhân viên phục vụ Nơi công tác (Ý tưởng người hỏi công tác tỉnh, huyện, hay cấp nhỏ nữa) Tỉnh Thời Huyện gian anh Xã (chị) làm việc đơn vị: ………………………………………… II - Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý phát biểu sau: (Vui lòng lựa chọn cách khoanh tròn số tương ứng) II.1: Đánh giá chất lượng nhân viên ngân hàng Anh (chị) đánh giá chung trình độ kỹ phẩm chất đội ngũ cán bộ, viên chức Chi nhánh Nội dung đánh giá Rất Kém Bình thường Tốt Rất tốt Trình độ học vấn Trình độ chun mơn Kỹ nghề nghiệp Về phẩm chất trị 5 Về tinh thần trách nhiệm Về đạo đức nghề nghiệp 104 Anh (chị) đánh giá chung chất lượng đội ngũ cán bộ, viên chức Chi nhánh Rất 1 Kém Bình Tốt thường 4 Kỹ nghiệp vụ phục vụ công việc Tác phong làm việc nhân viên Kiến thức chuyên môn phục vụ công việc Thái độ ứng xử với khách hàng Thái độ ứng xử với đồng nghiệp Thái độ ứng xử với lãnh đạo Tuân thủ kỷ luật ngân hàng đề Thái độ cầu thị tự nâng cao kiến thức II.2: Đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới công tác nâng cao chất lượng nhân viên áp dụng ngân hàng Mức độ đồng ý người khảo sát chia thành mức độ (Vui lòng lựa chọn cách khoanh tròn số tương ứng): Hồn tồn khơng đồng ý Đồng ý Nhóm Khơng đồng ý Trung lập Hoàn toàn đồng ý Câu hỏi Trả lời Những khoản thưởng chế xét thưởng hàng năm đảm bảo đời sống nhân viên Những phúc lợi cho người lao động áp dụng ngân hàng giúp nhân viên có Thu hỗ trợ lớn sống nhập Mức lương hàng tháng so với đóng góp thân cơng việc phù hợp 5 Những hỗ trợ kinh tế ngân hàng hồn cảnh khó khăn đặc biệt nhân viên tốt Rất tốt 105 Nhóm Câu hỏi Trả lời Cơng tác tuyển dụng ngân hàng mang lại hiệu chất lượng nhân cho ngân hàng Tuyển Nhân viên có khả thích nghi nhanh, dụng bố làm việc hiệu trí 5 Việc xếp, bố trí cơng việc phù hợp với khả nhân viên Công tác xếp, bố trí cơng khai, hợp lý Việc đánh giá nhân viên giúp tăng hiệu công việc Đánh giá nhân viên Việc đánh giá nhân viên thường xuyên cần thiết công tác quản lý đơn vị Việc đánh giá nhân viên giúp tạo áp lực cho nhân viên hoàn thành công việc Cách thức đánh giá nhân viên ngân hàng khoa học Chính sách thăng tiến ngân hàng mang lại động lực làm việc, phấn đấu cho nhân viên Chính sách thăng tiến ngân hàng áp Thăng tiến dụng cách công khai, minh bạch Những cá nhân thăng chức thời gian qua thể lực vai trò quản lý, lãnh đạo Cơ chế thăng tiến ngân hàng phổ biến đến nhân viên Đào tạo Hoạt động đào tạo nghiệp vụ, phổ biến kiến thức phát ngành mà ngân hàng thực mang triển lại hiệu cao 106 Nhóm Câu hỏi Trả lời Chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho nhân viên chủ động học tập, nâng cao kiến thức áp dụng ngân hàng giúp nhân viên chủ động học tập Những kiến thứcđã thu trình làm việc học tập ngân hàng giúp hiệu công việc tăng lên Chính sách phát triển nghiệp vụ cho nhân viên theo kịp hướng phát triển ngành ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung Nhìn chung, chất lượng cơng tác phát triển cán bộ, viên chức đáp ứng yêu cầu thực tế ngân Đánh giá chung hàng Chất lượng công tác phát triển cán bộ, viên chức ngân hàng ngày nâng cao Tin tưởng chất lượng cán bộ, viên chức ngân hàng tiếp tục nâng cao thời gian tới III 3: Ý kiến đóng góp cá nhân vào cơng tác nâng cao chất lượng nhân viên ngân hàng giai đoạn đến năm 2022 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Xin chân thành cám ơn đóng góp ý kiến Anh/chị! ... PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, VIÊN CHỨC CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH BẮC KẠN .85 4.1.Quan điểm, định hướng nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức chi nhánh ngân hàng. .. nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Kạn 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, VIÊN CHỨC 1.1 Cơ sở lý luận nâng cao. .. cứu chất lượng cán bộ, viên chức chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Kạn Về mặt thực tiễn: Luận văn phân tích đánh giá thực trạng chất lượng cán bộ, viên chức chi nhánh Ngân hàng Chính

Ngày đăng: 09/05/2019, 08:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

  • Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

  • Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10

  • Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN TIẾN LONG

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tác giả luận văn

  • LỜI CẢM ƠN

  • Tác giả luận văn

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, HÌNH

  • Hình

  • Bảng

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 2.1. Mục tiêu chung

    • 2.2. Mục tiêu cụ thể

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Những đóng góp của đề tài luận văn

  • 5. Bố cục của luận văn

  • Chương 1

  • 1.1. Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức

    • 1.1.1. Khái niệm cán bộ, viên chức

    • 1.1.2. Chất lượng và tiêu chí đánh giá chất lượng CB, VC

    • 1.1.3. Nội dung nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức

    • 1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức

    • 1.1.5. Tính tất yếu nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức của Ngân hàng Chính sách xã hội

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức của Ngân hàng Chính sách xã hội

    • 1.2.1. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức của chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên

    • 1.2.2. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức của chi nhánh ngân hàng Nhà nước tỉnh Bắc Kạn

    • 1.2.3. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh

    • 1.2.4. Những bài học rút ra cho chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn

  • Chương 2

  • 2.1. Các câu hỏi nghiên cứu

  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

    • 2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin

    • 2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin

    • 2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu

  • 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

    • 2.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cán bộ, viên chức

    • 2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ, viên chức

    • 2.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức

  • Chương 3

  • 3.1. Khái quát về chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Kạn

    • 3.1.1. Giới thiệu chung

    • Chức năng và nhiệm vụ của chi nhánh

    • 3.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức

  • Sơ đồ 3.1. Tổ chức bộ máy quản lý của NHCSXH tỉnh Bắc Kạn

    • Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận

    • 3.1.3. Kết quả hoạt động của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn

  • Bảng 3.1. Tình hình sử dụng vốn của NHCSXH chi nhánh Bắc Kạn giai đoạn 2015-2017

  • Bảng 3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCSXH chi nhánh Bắc Kạn giai đoạn 2015-2017

  • 3.2. Thực trạng chất lượng cán bộ, viên chức của chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Bắc Kạn

    • 3.2.1. Về chiến lược, quy hoạch và kế hoạch cán bộ, viên chức của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Kạn

    • 3.2.2. Quy mô và cơ cấu cán bộ, viên chức tại Chi nhánh

  • Bảng 3.3: Số lượng cán bộ, viên chức và HĐLĐ Chi nhánh giai đoạn 2013 – 2017

  • Một là phân theo nhiệm vụ đảm nhận

  • Hình 3.1: Số lượng cán bộ quản lý và viên chức thừa hành30

  • Hai là cơ cấu đội ngũ cán bộ theo giới tính và độ tuổi

  • Bảng 3.4: Cán bộ, viên chức và HĐLĐ Chi nhánh phân theo độ tuổi và giới tính giai đoạn 2013 – 2017

  • Ba là phân theo kinh nghiệm công tác

  • Bảng 3.5: Kinh nghiệm công tác của CB, VC tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn năm 2017

    • 3.2.3. Về trình độ

  • Một là: Về trình độ chuyên môn

  • Bảng 3.6: Trình độ học vấn của cán bộ viên chức giai đoạn 2013 – 2017

  • Hai là: Về chuyên ngành đào tạo

  • Bảng 3.7: Chuyên ngành đào tạo của cán bộ viên chức tính đến năm 2017

  • Ba là: Về trình độ chính trị

  • Bảng 3.8: Trình độ lý luận chính trị của cán bộ tại Chi nhánh tính đến năm 2017

  • Bốn là: Về trình độ tin học

  • Năm là: Về trình độ ngoại ngữ

    • 3.2.4. Sức khỏe của đội ngũ cán bộ viên chức

    • 3.2.5. Kết quả khảo sát chất lượng của cán bộ, viên chức tại Chi nhánh Ngân hàng CSXH tỉnh Bắc Kạn

  • Bảng 3.9: Đánh giá về trình độ kỹ năng và phẩm chất của cán bộ, viên chức

  • Bảng 3.10: Đánh giá về chất lượng cán bộ, viên chức

  • 3.3. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn

    • 3.3.1. Các yếu tố bên trong

  • Bảng 3.11. Số lượng lao động được tuyển dụng giai đoạn 2013-2017

  • Bảng 3.12: Đánh giá về công tác tuyển dụng của Chi nhánh

  • Bảng 3.13. Số lượng cán bộ tham gia đào tạo giai đoạn 2013-2017

  • Bảng 3.14: Đánh giá về công tác đào tạo và phát triển của Chi nhánh

  • Bảng 3.15: Đánh giá về công tác bố trí cán bộ của Chi nhánh

  • Bảng 3.16: Công tác đánh giá cán bộ của Chi nhánh

  • Bảng 3.17: Đánh giá về thu nhập của Chi nhánh

    • 3.3.2. Các yếu tố bên ngoài

  • 3.4. Đánh giá chung về chất lượng cán bộ, viên chức của Chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Bắc Kạn

    • 3.4.1. Những ưu điểm

    • 3.4.2. Những hạn chế

    • 3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế

  • Chương 4

  • 4.1. Quan điểm, định hướng về nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức của chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Bắc Kạn

    • 4.1.1. Quan điểm, định hướng nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức của Chi nhánh

    • 4.1.2. Dự báo nhu cầu chất lượng cán bộ, viên chức của Chi nhánh đến năm 2022

  • Bảng 4.1: Nhu cầu cán bộ, viên chức của Chi nhánh năm 2022

    • ĐVT: Người

  • 4.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Kạn

    • 4.2.1. Quy hoạch cán bộ, viên chức có đủ trình độ, năng lực vào các vị trí công tác phù hợp

    • 4.2.2. Quan tâm đến điều kiện làm việc, chính sách tiền lương và chế độ đãi ngộ đối với cán bộ, viên chức

    • 4.2.3. Sử dụng cán bộ, viên chức cần gắn với chuyên môn

    • 4.2.4. Hoàn thiện tiêu chí đánh giá hiệu quả công việc

    • 4.2.5. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, viên chức về chuyên môn, kiến thức, trình độ và kỹ năng làm việc

    • Những giải pháp cụ thể trong hoạt động đào tạo, đào tạo lại là:

    • 4.2.6. Giải pháp với các Phòng giao dịch của Ngân hàng Chính sách Xã hội trên địa bàn

  • 4.3. Kiến nghị

    • 4.3.1. Với Nhà nước

    • 4.3.2. Với NHCSXH Việt Nam

    • 4.3.3. Với Ngân hàng CSXH tỉnh

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • Anh/chị vui lòng đánh dấu chéo (x) vào ô thích hợp với chọn lựa của mình.

  • II - Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ

  • II. 1: Đánh giá về chất lượng của nhân viên ngân hàng hiện nay

  • II. 2: Đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng tới công tác nâng cao chất lượng nhân viên đang được áp dụng tại ngân hàng.

  • III. .3: Ý kiến đóng góp của cá nhân vào công tác nâng cao chất lượng nhân viên tại ngân hàng trong giai đoạn hiện nay và đến năm 2022.

    • Xin chân thành cám ơn sự đóng góp ý kiến của Anh/chị!

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan